NỘI DUNG: Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp 79 2.Đặc điểm hoạt động sản xuấtkinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 3.Hạch toán kinh tế 4.Chiến lược mở rộng nhà máy Phần 2:Bố trí thiết bị,mặt bằng của đơn vị sản xuất 1.Kết cấu nhà xưởng 2. Mặt bằng bố trí máy móc thiết bị 3.Sản phẩm 4.Vận hành sản xuất 5.Nội quy an toàn lao động phân xưởng của công ty
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN MỤC LỤC Đề tài………………………………………………………………………………… 2 Lời nói đầu…………………………………………………………………………… 3 Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79……………………………………….…4 1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp 79…………………… ……4 2.Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79…………………5 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp xây lắp 79………………………………….5 2.2.Kế toán chi phí và giá thành…………………………………………………… 6 2.3.Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại xí nghiệp xây lắp 79…………………….8 2.3.1. Các chính sách kế toán chung……………………………………………….8 2.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán……………………………….8 3.Hạch toán kinh tế………………………………………………………………….….9 3.1.Giá trị đầu tư cơ bản…………………………………………………… 9 3.2 Chi phí sản xuất hàng năm…………………………………………………… 10 3.3. Giá thành sản phẩm……………………………………………………… ….11 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế……………………………………… 12 4.Chiến lược mở rộng nhà máy……………………………………………………….13 4.1. Chiến lược 10 năm……………………………………………… ……… …13 4.2. Chiến lược lâu dài………………………………………………………… 14 Phần 2:Bố trí thiết bị,mặt bằng của đơn vị sản xuất……………………………… 16 1.Kết cấu nhà xưởng……………………………………………………… …… …18 2. Mặt bằng bố trí máy móc thiết bị………………………………………………… 21 3.Sản phẩm……………………………………………………………………… …25 4.Vận hành sản xuất………………………………………………………………… 32 5.Nội quy an toàn lao động phân xưởng của công ty…………………………………32 LỚP Đ5-CNCK 1 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ BỐ TRÍ THIẾT BỊ CỦA ĐƠN VỊ SẢN XUẤT CƠ KHÍ NỘI DUNG: Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp 79 2.Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 3.Hạch toán kinh tế 4.Chiến lược mở rộng nhà máy Phần 2:Bố trí thiết bị,mặt bằng của đơn vị sản xuất 1.Kết cấu nhà xưởng 2. Mặt bằng bố trí máy móc thiết bị 3.Sản phẩm 4.Vận hành sản xuất 5.Nội quy an toàn lao động phân xưởng của công ty LỚP Đ5-CNCK 2 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Lời nói đầu Thực tập xưởng là một lĩnh vực chuyên môn quan trọng của ngành cơ khí, mang tính tổng hợp cao: bởi vì nó thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các khâu thiết kế kết cấu sản phẩm, thiết kế công nghệ chế tạo, thiết kế trang thiết bị và dụng cụ sản xuất, tổchức sản xuất theo các dây chuyền công nghệ. Chất lượng của công việc này có ảnh hưởng lâu dài đến quá trình sản xuất của nhà máy được cải tạo hoặc xây dựng mới. Mặc khác, thiết kế mới hoặc cải tạo nhà máy công nghiệp còn góp phần tận dụng có hiệu quả sức sản xuất của xã hội, cụ thể là thu hút và sử dụng lực lượng lao động dư thừa, nhằm đẩy mạnh sản xuất theo chiều rộng và chiều sâu, tạo điều kiện tăng nhanh mức thu nhập quốc dân và cải thiện đời sống nhân dân lao động và toàn xã hội. Công việc thiết kế nhà máy phải theo kế hoạch phát triển kinh tế của nhà máy hay địa phương. Thiết kế nhà máy mới chủ yếu dựa trên những dự kiến và yêu cầu cụ thể của một địa phương để xây dựng nhà máy mới. Trong thiết kế các yêu cầu phải đáp ứng tới mức tối đa những điều kiện của địa phương như: tình hình khí hậu, đất đai, giao thông vận tải, nguồn cung cấp nguyên liệu, vật liệu, điện, nước, nhân lực Như vậy khi thiết kế nhà máy cơ khí cần phải phân tích và xác định mối quan hệ chặt chẽ giữa các phân xưởng và bộ phận sản xuất trên chương trình sản xuất chung theo các luận điểm cơ bản về các hệ thống kỹ thuật. Mặt khác, thiết kế mới hoặc cải tạo nhà máy cơ khí còn góp phần tận dụng có hiệu quả sức sản xuất của xã hội nhằm đẩy mạnh sản xuất, tăng nhanh mức thu nhập và cải thiện đời sống nhân dân lao động và toàn xã hội. Vì vậy việc học môn Thực tập xưởng đã giúp chúng em nắm vững những kiến thức chuyên nghành còn được hiểu biết thêm những kiến thức thiết kế một nhà máy cơ khí. LỚP Đ5-CNCK 3 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Phần 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp 79 Xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96 được thành lập và đi vào hoạt động từ 1/10/1995.Trụ sở tại số 273 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội là một xí nghiệp xây lắp thuộc Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96 – Tổng công ty Thành An (Binh đoàn 11) có tư cách pháp nhõn theo pháp luật ViệtNam. Có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của Pháp luật, được đăng ký kinh doanh theo luậtđịnh, tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp. Báo cáo thực tập tổng hợp : Vốn cố định: 20. 000. 000. 000 VNĐ Vốn lưu động: 30. 000. 000. 000 VNĐ Ngành nghề kinh doanh: - Tổng thầu xây dựng công trình, quản lý dự án thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị các dự án trong nước và ngoài nước - Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp. - Thi công xây lắp đường dây và trạm biến thế điện - Gia công lắp đặt thiết bị chuyên ngành cấp thoát nước. - Lập dự án, thiết kế, quy hoạch, thiết kế kỹ thuật, thi công, lập tổng dự toán các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi và hạ tần kỹ thuật đô thị. - Khảo sát địa hình địa chất, kiểm định chất lượng công trình, thí nghiệm xây dựng, dịch vụ xử lý nền móng. - Thẩm tra hồ sơ thiết kế, giám sát thi công xây dựng. - Thiết kế thi công nội, ngoại thất . LỚP Đ5-CNCK 4 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN - Lập hồ sơ mời thầu và đánh giá hồ sơ dự thầu. - Quản lí dự án chuyên nghiệp. Xí nghiệp được thành lập chuyên về xây lắp bao gồm: Xây dựng các dự án phát triển đô thị, nhà ở, thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thi công đường dây và các công trình trạm biến thế điện. Vớiđội ngũ nhõn viên kỹ thuật, kiến trúc và thợtay nghề caonhiều kinh nghiệm,được đào tạo cơ bản. Bên cạnhđó xí nghiệp cũng thường xuyên tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các lớp đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. xí nghiệp đã mở rộng ra nhiều lĩnh vực thi công, chiếm lĩnh được một thị phần xây dựng khá lớn trong nước. 2.Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp xây lắp 79. Xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96làxí nghiệp kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân riêng, có con dấu và mã số thuế độc lập,đăng ký hoạtđộng kinh doanh trong các lĩnh vực:Xây dựng các dự án phát triển đô thị, nhà ở, thi công xây lắp các công trình dân dụng và công nghiệp, giao thông, thủy lợi, thi công đường dây và các công trình trạm biến thế điện . Được thành lập từ năm 1995 đến nay sau gần 15 năm xõy dựng và phát triển,Xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96 đã không ngừng mở rộngđịa bànthi công của mình trên các vùng miền của đất nước Trong đó lĩnh vực chính chủ yếu hiện nay mà xí nghiệp đang hoạt động là : - Tổng thầu xây dựng công trình, quản lý dự án thi công xây dựng và lắp đặt thiết bị các dự án trong nước và ngoài nước - Thi công xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợ, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và khu công nghiệp. Báo cáo thực tập tổng hợp Tư vấn, đề xuất cho Giám đốc xí nghiệp những vấn đề liên quan về kế toán, tài chính nhằm phục vụ tốt cho công tác quản trị doanh nghiệp. Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác đáp ứng với yêu cầu sản xuất kinh doanh của xí nghiệp . LỚP Đ5-CNCK 5 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Phân công, đôn đốc và kiểm tra cán bộ, nhân viên ban tài chính trong việc thực hiện công tác chuyên môn cũng như chấp hành nội quy, quy chế của xí nghiệp . Quyền hạn: Trưởng ban tài chính có quyền độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ kế toán. Trưởng ban tài chính có quyền yêu cầu các bộ phận liên quan trong xí nghiệp cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu liên quan đến công việc kế toán và giám sát tài chính của xí nghiệp . Được quyền đề xuất việc sắp xếp, bố trí, thay thế đối với nhân viên trongBan tài chính cho phù hợp với năng lực chuyên môn và yêu cầu công tác. Được quyền đề nghị khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ và nhân viên thuộc Ban tài chính. 2.2.Kế toán chi phí và giá thành. Quyền hạn: Kế toán chi phí và giá thành cần hạch toán chi tiết tình hình biến động của từng loại vật liệu tiêu thụ , quản lý từng công trình về số lượng mua như thanh toán công nợ, quản lý doanh thu của từng công trình qua đó biết được từng công trìnhnào chi phí ra sao và tiến độ hoàn thành theo mức tiêu hao nguyên vật liệu , từ đó có những biện pháp quản lý xúc tiến thi công một cách hợp lý. Ngoài ra, nghiệp vụ kế toán chi phí và giá thành có nhiều phương thức theo dõi khác nhau do đó hiệu quả của từng phương thức cũng khác nhau do số lượng, giá cả hàng hoá và phương thức thanh toán của từng công trình khác nhau. Vấn đề đặt ra đối với nhà quản lý là phải ghi chép, đối chiếu , so sánh chính xác để xác định được phương thức theo dõi hiệu quả nhất cho doanh nghiệp mình.Theo dõi tình hình công nợ và thu hồi công nợ của khách hàng điều này yêu cầu kế toán cũng như thủ quỹ phải quản lý theo từng khách hàng, từng khoản nợ tiếp theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực hiện các chính sách có liên quan đến hoạt động đó: giá cả, chi phí bán hàng, quảng cáo tiếp thị đồng thời phải tính toán và đưa ra kế hoạch về hoạt động đó một cách hợp lý. LỚP Đ5-CNCK 6 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Nhiệm vụ: Các nhà quản trị doanh nghiệp luôn luôn cần các thông tin, số liệu chi tiết, cụthể vềchi phí nguyên vật liệu của doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp xây dựng. Từ đó có thể biết tình hình tiêu thụ nguyên vật liệu, phát hiện những sai sót trong quản lý, Kiểm tra tình hình thu tiền công trình và quản lý tiền tạm ứng, thanh toán đối với công trình cần phải mở sổ sách ghi chép theo từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách hàng nợ, thời hạn và tình hình trả nợ. Cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác các thông tin cần thiết về tình hình bán hàng phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Kế toán tổng hợp : Tư vấn cho Trưởng ban phương pháp hạch toán kế toán, quản lý chi phíquản lý vật tư nguyên nhiên vật liệu phù hợp và hiệu quả nhất. Kế toán thuế, ngân hàng ,kế toán dịch vụ trực tiếp rà soát, kiểm tra trước các hợp đồng kinh tế, thanh lý, nghiệm thu thanh quyết toán hợp đồng kinh tế (nếu được Trưởng ban yêu cầu) Rà soát kiểm tra theo quy chế hiện hành trình trưởng ban: Các hạng mục chi phí, chứng từ đề xuất tạm ứng, thanh toán khối kinh doanh dịch vụ (đặc biệt các loại chi phí chưa có định mức) Công nợ của khách hàng, tạm ứng của nhân viên, tồn kho nguyên vật liệutheo quy định của xí nghiệp Đối chiếu số sách của các phần hành kế toán Lập báo cáo tổng hợp vào cuối tháng gửi cho trưởng ban tài chính vào cuối tháng. Trong hệ thông kế toán bao gồm nhiều phần hành kế toán và mỗi phần hành sẽ do một người đảm nhận, kế toán phần hành sẽ phải chịu trách nhệm trực tiếp về công việc của mình trước trưởng ban tài chính - Thủ quỹ: Tổng hợp các phiếu thu, chi, lệnh chi vào sổ quỹ. LỚP Đ5-CNCK 7 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Có nhiệm vụ: Báo cáo thu chi tiền mặt hàng tháng, báo cáo tồn quỹ, các báo cáo khác theo yêu cầu của Trưởng ban tài chính và Ban giám đốc. 2.3. Đặc điểm tổ chức hệ thống kế toán tại xí nghiệp xây lắp 79. 2.3.1. Các chính sách kế toán chung. Các chứng từ ban đầu được lập từ các bộ phận có liên quan của toàn xí nghiệp và ngoài xí nghiệp khi có các nghiệp vụ kinh tế của doanh nghiệp phát sinh. Các chứng từ gốc là căn cứ để lên nhật ký chứng từ, bảng kê. Tiếp theo số liệu sẽ được đưa vào sổ kế toán. Tuỳ từng nội dung và tính chất của các khoản chi phí mà xí nghiệp sử dụng chứng từ kế toán phù hợp. 2.3.2. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán: - Hệ thống tài khoản kế toán + TK 111: Tiền mặt. + TK 112: TGNH. + TK 113: Tiền đang chuyển. + TK 131: Phải thu khách hàng. + TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ. + TK 138: Phải thu khác. + TK 141: Tạm ứng. + TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn. + TK 156: Hàng húa. 1. TK 15611: Hàng hoá xe ôtô o TK 156111: Hàng hoá tồn kho xe 2. 0 o TK 156112: Hàng hoá tồn kho xe 1. 8AT o TK 156113: Hàng hoá tồn kho xe 1. 8MT 2. TK 15612: Hàng hoá phụ tùng phụ kiện xe ôtô o TK 156121: Dầuđộng cơ o TK 156122: Dầu hộp số sàn o TK 156123: Dầu hộp số tựđộng LỚP Đ5-CNCK 8 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN o TK 156124: Dầu trợ lực + TK 211: TSCĐ hữu hình. + TK 213: TSCĐ vô hình. Tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều được ghi vào chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian phát sinh.Sau đó số liệu sẽ được ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 3.Hạch toán kinh tế 3.1.Giá trị đầu tư cơ bản Khái niệm : Vốn đầu tư cơ bản (KCB) cho một công trinh là tổng số kinh phí nhằm tái sản xuất ra tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân. Nó bao gồm : KCB= K XL + K TB + K XD Trong đó : K XL : Chi phí xây lắp nhà xưởng K TB : Chi phí về thiết bị , dụng cụ sản xuất K XD : Chi phí khác về xây dựng cơ bản 3.1.1. Chi phí về xây lắp nhà xưởng K XL : Chi phí xây dựng , mở rộng hoặc cải tạo các công trình kiến trúc ( nhà xưởng, kho tang bến bãi…) Thành phần chi phí được xác định theo dự toán theo giá quy định của nhà nước ( đ/m3, đ/m2, đ/m ) Ví dụ : - Giá xây lắp nhà xướng sản xuất chính nhà nhiều tầng, sử dụng vĩnh cửu : 350 đ/m2 - Công trình phục vụ sinh hoạt với nhà 1 tầng 280 đ/m2 Chi phí lắp đặt thiết bị sản xuất và thiết bị phục vụ sản xuất : thường tính theo tỷ lệ % giá trị của thiết bị đó ( 2 – 5)% Tổng chi phí xây lắp nhà xưởng của công ty là 5 tỷ đồng 3.1.2. Chi phí về thiết bị dụng cụ K TB : K TB = K CT + K VC + K S LỚP Đ5-CNCK 9 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC GVHD:TS. LÊ THƯỢNG HIỀN Trong đó : KCT: Chi phí chế tạo thiết bị dụng cụ KVC : Chi phí vận chuyển (KVC= 3 – 5 % KCT ) KS : Chi phí sửa chữa lau chùi KS=5% KCT - Cụ thể về chi phí cho các thiết bị dụng cụ Thiết bị Số lượng(chiếc) Trị giá(triệu đồng) Máy cưa đĩa 5 125 Máy khoan 5 250 Cần trục 1 300 Máy tiện 10 500 Máy phay 10 600 Xe nâng 2 tấn 2 400 Máy hàn 10 200 Máy phay cnc 2 4000 Máy tiện cnc 2 3600 Các loại máy móc thiết bị khác 200 Tổng chi phí về thiết bị dụng cụ là:10200 (triệu đồng) 3.1.3. Các chi phí khác về xây dụng cơ bản : Chi phí về đào tạo cán bộ , nhân viên kỹ thuật Chi phí mua đất xây dựng , đền bù tài sản Chi phí thiết kế Chi phí về quản lý Chi phí về hợp tác Các chi phí khác về vận chuyển , khánh thành… Tổng các chi phí khác về xây dựng cơ bản 200 triệu đồng. 3.2 Chi phí sản xuất hàng năm : Chi phí sản xuất trong nhà máy theo phương án thiết kế bao gồm các thành phần sau: Chi phí về vật liệu chính, vật liệu phụ … Chi phí về trang thiết bị , dụng cụ cần thiết trong quá trình chế tạo sản phẩm. Chi phí về năng lượng các loại LỚP Đ5-CNCK 10 SVTH:NGUYỄN MẠNH HÙNG [...]... công tại hầu hết các cơ sở sản xuất cơ khí hiện hành tại Việt Nam Quy trình công nghệ gia công chi tiết loại này có thể có ở các nhà máy, cơ sở sản xuất, hoặc trong một số tài liệu chuyên ngành Các quy trình công nghệ đều được xây dung trên cơ sở điều kiện trang thiết bị, cơ sở hạ tầng, kinh tế, vốn, tổ chức sản xuất thực tế của cơ sở sản xuất • Nguyên công 1 : Phay mặt đầu và tạo lỗ tâm đồng thời... trình công nghệ cho các chi tiết điển hình của từng nhóm giống như ở chương trình sản xuất chính xác 3 Sản phẩm : Sản phẩm của nhà máy cơ khí thường là các loại máy móc, trang bị cơ khí phục vụ các ngành kinh tế khác nhau như: GTVT, điện lực, hoá chất, chế biến lương thực và thực phẩm, dệt may … Những sản phẩm này do nhiều loại chi tiết có hình dạng và kích thước khác nhau lắp ghép thành Cần phải phân... HIỀN Hợp tác chặt chẽ với các đối tác trong và ngoài nước để tạo bước đột phá phát triển, tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế Thiết kế các quá trình công nghệ và dây truyền sản xuất để chế tạo sản phẩm cơ khí (chế tạo phôi, gia công cơ, nhiệt, kiểm tra chất lượng, lắp ráp, bảo quản, bao gói ) theo trương trình của nhà máy thiết kế là trọng tâm kỹ thuật rất quan trọng và phức... giải pháp và dây truyền công nghệ chế tạo cácsản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến các nội dung thiết kế khác và đến chất lượng chung của đề án thiết kế nhà máy cơ khí Xác định thời gian cần thiết để chế tạo một sản phẩm và toàn bộ sản lượng.Tính toán, xác định số lượng, chủng loại trang thiết bị và dụng cụ công nghệ cần thiết ứng với các công đoạn, phân xưởng sản xuất (chế tạo phôi, gia công, nhiệt luyên,... bộ phận gia công chi tiết nhỏ Các phương pháp bố trí máy trong phân xưởng cơ khí Có hai phương pháp bố trí máy trong phân xưởng : + Bố trí theo loại máy Trong phương pháp này, máy được đặt theo từng loại có cùng tính chất gia công Có nơi còn gọi phương pháp này này là đặt theo nhóm máy Khi bố trí theo nhóm máy cần chú ý các điểm sau : - Các nhóm máy cần sắp đặt theo trình tự tổng quát để gia công đa... đa số các chi tiết điển hình Ví dụ: chi tiết điển hình có dạng tấm thì máy nên đặt theo thứ tự: bàn lấy dấu, máy phay giường, máy bào giường, máy khoan, máy mài phẳng - Mỗi nhóm máy nên chia thành những nhóm nhỏ có tính năng gần nhau và đặt thành cụm - Đặt máy sao cho tận lượng sử dụng hết khả năng của cầu trục Các máy lớn và các máy gia công các chi tiết lớn nên đặt dưới tầm hoạt động của cầu trục... thu tăng gấp 5 lần năm 2012, với cơ cấu phát triển hợp lý giữa các lĩnh vực, trong đó lĩnh vực "Sản xuất, gia công chế tạo cơ khí và lắp máy là chủ đạo” Ưu tiên một số sản phẩm chủ yếu để đáp ứng về cơ bản việc xoay vốn đầu tư, chu kỳ sản xuất lâu dài Công ty luôn đổi mới quản lý sản xuất, chuyên môn hóa và hiện đại hóa sản xuất Luôn cập nhật kiến thức, công nghệ và máy móc hiện đại nhất trong phạm... liệu chế tạo chi tiết là thép C45 Độ cứng ở mức trung bình 45HR Sai lệch các kích thước không quá 0,1mm Những chi tiết có hiện tượng nứt rỗ cần loại bỏ a Sản lượng Là số lượng sản phẩm được chế tạo theo chương trình sản xuất hàng năm của nhà máy, còn gọi là sản lượng định hình Số lượng cụ thể của các loại chi tiết trong sản phẩm cần được chế tạo được xác định như sau: N: Là số lượng chi tiết cần chế tạo. .. định thời gian hoàn vốn đầu tư cơ bản: Công thức :HGGKKTCBCB.1001= [ năm ] Trong đó : KCB1 : Vốn đầu tư cơ bản để xây dựng nhà máy theo phương án thiết kế KCB0 : Vốn đầu tư cơ bản để xây dựng nhà máy theo phương án mẫu làm cơ sở so sánh G0: Giá thành sản phẩm theo phương án mẫu G1: Giá thành sản phẩm theo phương án thiết kế H : Sản lượng hằng năm Trong nghành chế tạo máy thường T ≤ 5 năm Đánh giá... giảm thời gian gia công cơ Ví dụ: để giảm thời gian máy nên tập trung nguyên công, sử dụng máy tổ hợp, máy chuyên dùng, dao tiên tiến Để giảm thời gian phụ nên sử dụng đồ gá kẹp nhanh, cấp phôi tự động, kiểm tra tự động 4/ Có thể đề nghị thiết kế máy mới, có năng suất cao 5/ Áp dụng phương pháp gia công tại chỗ: thường dùng đối với những chi tiết lớn (>15 tấn) gia công bằng máy tổ hợp 6/ Áp dụng phương . động sản xuất-kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 2.1. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp xây lắp 79. Xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96l xí nghiệp kinh doanh độc lập, có. kế toán tại xí nghiệp xây lắp 79. 2.3.1. Các chính sách kế toán chung. Các chứng từ ban đầu được lập từ các bộ phận có liên quan của toàn xí nghiệp và ngoài xí nghiệp khi có các nghiệp vụ kinh. chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp 79 1.Lịch sử hình thành và phát triển của xí nghiệp xây lắp 79 Xí nghiệp xây lắp 79- Công ty cổ phần xây lắp Thành An 96