Khai thác dầu bằng phương pháp gaslift
Trang 1Khai thác dầu bằng phương pháp Gaslift
Thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng Lớp Thiết bị dầu khí 52
Trang 3Qui trình khai thác dầu-khí.
1.Tìm kiếm thăm dò, đánh giá trữ lượng.
2.Khoan khai thác.
3.Khai thác dầu-khí.
4.Thu gom vận chuyển.
Trang 41.Sơ lược các phương pháp
khai thác dầu-khí
Các giai đoạn khai thác
1.Khai thác tự phun.( khai thác sơ cấp )
2.Khai thác cơ học ( khai thác thứ cấp )
3.Khai thác tăng cường ( khai thác tam cấp ).
Trang 6Khai thác thứ cấp.
Điều kiện dầu từ vỉa vào giếng và lên mặt: ∆P1 = Pv - Pđ
∆P2 = Pđ - Pm
Pv, Pđ, Pm lần lượt là áp suất vỉa, đáy giếng, miệng giếng.
∆P1, ∆P2 chênh áp để thắng tổn thất từ vỉa vào giếng và từ đáy lên mặt.
Trang 71.Giảm Pđ và bổ sung năng lượng cho giếng
Trang 9Vấn đề là chúng ta lựa chọn phương pháp nào ? Và vì sao ?
Với điều kiện khai thác dầu khí ở nước ta :
-Gaslift.
-Bơm ly tâm điện ngầm.
Trang 101.Khai thác sử dụng bơm ngầm:
- Bơm piston dẫn động
cơ khí
thủy lực
Ưu, nhược điểm chính:
-Kết cấu đơn giản,
dễ vận hành, sửa chữa.
-Kết cấu lớn không phù
hợp khai thác ngoài khơi,
hiệu suất thấp.
Trang 12Bơm piston dẫn động thủy lực.
-Hiệu suất thấp, cần bơm có công suất lớn
đặc biệt khi chiều sâu giếng lớn .
Trang 13- Bơm li tâm ngầm dẫn động điện
Sử dụng bơm li tâm nhiều tầng cánh (BCT) dẫn động bằng điện.
Trang 14Ưu,nhược điểm chính:
- Gọn nhẹ, cho phép khai thác
lưu lượng lớn
- Cần nguồn điện với công suất lớn
- Điều kiện làm việc khắc nghiệt yêu cầu vật liệu chế tạo đặc biệt
- Nguy cơ cháy nổ cao Nguy hiểm U = 1000 – 4000 V
Trang 15Sử dụng nguyên lý thủy lực
- Bơm phun tia
Trang 16Bơm trục xoắn
Trang 191.Nguyên lý chung: bơm khí cao áp vào giếng hòa trộn với chất lỏng nhằm giảm mật độ dẫn tới
giảm áp suất đáy tạo chênh áp đủ lớn đẩy dầu
từ vỉa vào giếng và từ đáy lên mặt.
Video1
Trang 22Đầu thế kỉ XX người ta đã bắt đầu áp dụng phương pháp dùng khí nén để khai thác dầu khí.Ban đầu dùng không khí nhưng nguy cơ cháy nổ rất cao.
-Không khí
- Khí O2..-Khí N2 hoặc CO2.
-Một loại khí khác
Trang 23Khí CO2 và N2 đều không gây cháy nổ nhưng cũng không sử dụng.
Còn một khí rất quen thuộc với chúng ta!
Trang 24Khí dầu( gas ) hay còn gọi là khí đồng hành
- Khí đồng hành không ảnh hưởng tới tính chất của dầu
- Tận dụng được nguồn khí và bảo vệ môi trường
Trang 252 Thiết bị sử dụng
- Tổ hợp thiết bị trên mặt(THTB)
yêu cầu: cung cấp đủ khí nén và đúng yêu cầu kĩ thuật nhanh chóng Một THTB cung cấp cho nhiều giếng
- Thiết bị lòng giếng
yêu cầu : hòa trộn khí cao áp vào dòng sản
phẩm liên tục hoặc dùng khí nâng dầu theo giai đoạn.
Trang 35Khí đồng hành tách
ra khỏi hỗn hợp
Phần lớn chuyển tới bộ phận xử lý tiếp
Phần còn lại tiếp tục vòng tuần hoàn.
Trang 37Làm sạch khí
Khí trước khi vào máy nén khí được tách:
- Những giọt nước cuối cùng- Bình sấy
- Tách condensat- Bình tách condensat
Trang 39Nguồn cung cấp khí
Khí đồng hành do vỉa dầu cung cấp
- Khi lượng khí cần không lớn
Trang 40Thiết bị đầu giếng
Trang 43Các van gaslift được lắp trong túi Mandrel
- Lắp sẵn hoặc lắp bằng cáp tời
- Chiều sâu lắp đặt và số lượng phụ thuộc:+ Tính chất dầu:độ nhớt, hàm lượng khí…+ Mực thủy động của giếng
+ Công suất của thiết bị
+ Kết cấu bộ ống khai thác
Trang 45Van gaslift
Trang 46Van gaslift khởi động
Khí hóa từng
phần áp suất
Trang 47Van gaslift làm việc
- Lắp bên dưới mực thủy động
- Khí hóa cột chất lỏng trong quá trình khai thác
- Làm việc suốt quá trình khai thác
- Số lượng tùy thuộc vào giếng
Trang 48Van gaslift kết thúc.
- Bảo vệ hệ thống khai thác
- Lắp gần paker
Trang 49Ưu điểm chung
hàm lượng cát cao.
gaslift và tiết kiệm.
khai thác ngoài khơi.
Trang 50Nhược điểm chính
- Yêu cầu thiết bị chính xác, an toàn
- Chỉ sử dụng khi có đủ khí cung cấp
- Gây hiện tượng áp suất ngược
- Không hiệu quả khi mực thủy động quá thấp
Trang 51Phân loại
Theo chế độ khai thác:
- Gaslift liên tục
- Gaslift định kỳ
Trang 52Theo kết cấu cột ống:
- Một cột ống
- Hai cột ống
- 1,5 cột ống
Trang 54Gaslift liên tục
Khí nén được bơm liên tục vào giếng Quá trình khí hóa diễn ra liên tục và dòng sp đi lên liên tục
Trang 55Nhược điểm:
- Sử dụng lượng khí nén lớn
- Áp dụng khi vỉa có lưu lượng lớn, mực thủy động ổn định
Trang 56Gaslift định kì
Dòng sản phẩm đi lên định kì Năng lượng khí nén dùng để nâng nút dầu Không xảy ra quá trình khí hóa.
Trang 57Nhược điểm:
- Khó vận hành
- Gây dao động áp suất
- Khó sử dụng thoi đầy khi giếng cong lớn, đường kính ống nâng nhỏ
Trang 59Cảm ơn sự theo dõi của quý vị và các bạn !
Trang 60Thực hiện: Nguyễn Sơn Tùng
Lính Thiết bị dầu mãi mãi một tình yêu….
Thiết bị dầu khí