1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống ao nuôi tôm biển tái sử dụng

35 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

MARINE SHIRMP POND RECYCLING SYSTEMS HỆ THỐNG AO NUÔI TÔM BIỂN TÁI SỬ DỤNG NHÓM: Nguyễn Hoàng Ân Nguyễn Ngọc Lụa Phạm Hoàng Tú Nhi Lê Thị Hồng Phương Trần Thị Phượng Trần Chí Thanh Phần lớn sản phẩm dư thừa trong nuôi tôm đã tích tụ dưới đáy ao. Đây chính là nguồn gây nguy hại cho con tôm và cho hoạt động nuôi tôm. Lớp bùn dơ bẩn còn tác động lên nước trong ao nuôi làm giám chất lượng nước. Chất lượng nước và chất lượng đáy ao dơ bẩn sẽ tác động trực tiếp tới con tôm. Con tôm luôn bị căng thẳng, thể hiện qua việc kém ăn, mức tăng trưởng giảm và dễ bị mắc bệnh do vi khuẩn 1. MỞ ĐẦU Bệnh long đầu ở tôm hùm Bệnh mòn đuôi tôm Môi trường bên ngoài trại nuôi tôm, chất thải dơ bẩn thường không được quản lý tốt sẽ làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái ven biển. Điều này không chỉ tác động lên môi trường đất mà còn lên các giá trị tài nguyên ven biển, bao gồm cả các trại nuôi tôm. Việc tái sử dụng ao bị ô nhiễm hay đổ đống ra môi trường xung quanh sẽ tạo điều kiện làm cho nguồn nước ô nhiễm và tác động lên các hoạt động ven biển. 1. MỞ ĐẦU 2. HỆ THỐNG NƯỚC TÁI SỬ DỤNG VÀ TUẦN HOÀN KHÉP KÍN CHO AO NUÔI • Phạm vi ứng dụng: thông thường từ hồ thủy sinh nhỏ (xấp xỉ 200l) đến bể nuôi khoảng 100m 3 , xi-lo hoặc kênh đào. • Thành phần: loại bỏ các chất rắn; nitrat hóa và phương tiện tuần hoàn nước và khí. Ngoài ra, những linh kiện tự chọn: kiểm soát nhiệt độ, sự khử nitơ; bọt phân đoạn; phương pháp xử lý bi- o-xit ( hóa chất dùng để tiêu diệt vi sinh vật). • Ưu điểm: kiểm soát dịch bệnh từ nguồn nước, kiểm soát sinh vật từ nguồn nước, cải thiện hiệu năng tăng trưởng do kiểm soát tốt hơn chất lượng nước, và những lo ngại về suy thoaí môi trường do nước thải từ ao nuôi tôm. Bằng cách hạn chế sử dụng nguồn nước, xử lý nước trước khi sử dụng và phục hồi nước thải do tái chế, khả năng giảm bệnh là đáng kể. Các biện pháp phòng ngừa kết hợp với sử dụng các kháng tác nhân gây bệnh có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quá trình phát triển. Hệ thống tuần hoàn cũng có thể làm giảm trầm tích trong ao và cải thiện nguồn nước xả vào nguồn tiếp nhận. 2. HỆ THỐNG NƯỚC TÁI SỬ DỤNG VÀ TUẦN HOÀN KHÉP KÍN CHO AO NUÔI 2.1. Hệ thống được phát triển bởi Shigueno • Được phát triển trong những năm 1970 • Dùng cho nuôi siêu thâm canh của tôm karuma (P.japonicus). • Hệ thống này được sử dụng cho bể tương đối nhỏ ( xấp xỉ 0.2ha) ngoài trời. Các bể xi măng tròn có phần đáy “giả” với một lớp cát ở dưới, thông qua đó nước thấm xuống và được cho tuần hoàn hoặc xả. Lớp đáy cát có chức năng như là một địa điểm cho quá trình nitrat hóa lọc sinh học và là nơi để tôm đào. • Bởi vì chi phí vốn và hoạt động cao, những hệ thống này đã thua lỗ mặc dù sản lượng rất cao (> 35.000kg/ha/yr). 2.2 . Hệ thống được phát triển bởi trường Đại học Arizona Hệ thống này sử dụng đường ống nước bằng nhựa thông khí và tuần hoàn nước một phần. Một ống bơm đầy không khí bên ngoài giúp duy trì nhiệt độ nước tối ưu. Sản lượng 70.000kg/ha/vụ với tôm xanh Pacific (P.Stylirostris), nhưng hệ thống này bị cản trở bởi các vấn đề bệnh không rõ nguồn gốc và cuối cùng đã được chứng minh không có lợi. Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường . Vai trò của mang xúc biện trong quá trình vận chuyển thức ăn Cấu tạo mang của động vật thân mềm hai vỏ dạng hình tấm đăng, nên còn có tên là động vật lớp mang tấm (Lamellibranchia): Gồm những tơ mang sắp xếp hai bên trục mang trong đó có 3 loại tơ mang là tơ mang chính (tơ mang gốc), tơ mang phụ bên và tơ mang. Trên mỗi tơ mang có các loại tiêm mao: tiêm mao bên trước, tiêm mao trước, tiêm mao bên. Nước vào mang, mang theo thức ăn nhờ sự vận động của tiêm mao thức ăn được chuyển đến xúc biện và theo đường dẫn thức ăn vào miệng. Sự chọn lọc thức ăn theo tính chất vật lý. Những hạt nhẹ, nhỏ, mịn được đưa đến miệng, những hạt thô, nặng rơi xuống mép màng áo (mantle) và được đưa ra ngoài. • Thực vật đơn bào, mùn bã hữu cơ là thức ăn rất quan trọng đối với vẹm vỏ xanh và các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ. Vẹm cỏ xanh Hàu Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường • Khả năng lọc thực vật phù du đơn bào và mùn bã hữu cơ của vẹm vỏ xanh và nhiều loài động vật thân mềm hai vỏ khác là rất lớn. Có thể khẳng định chúng là động vật góp phần quan trọng thu hút mùn bã hữu cơ, làm sạch môi trường. • Trong các đầm đìa nuôi tôm có thể tạo thêm một số giá thể ở đáy và thả nuôi một số loài vẹm, hàu, sò, ngao, để chúng lọc thức ăn thừa của tôm, góp phần làm cho môi trường trong sạch, tôm phát triển tốt. Vai trò của vẹm vỏ xanh (Pernaviridis) và nhiều loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) khác trong việc lọc mùn bã hữu cơ làm sạch môi trường [...]...3 HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG 3.1 Hệ thống của Chroen Pakpand Group (CP) tại trung tâm R& D, khu vực sông Mekông, Thailand Hệ thống bao gồm 10 ao nuôi tôm 0.5ha, 2 ao chứa và 4 ao xử lý nước Nguồn nước từ 1 con kênh công cộng đươc bơm vào ao chứa 1 nơi xử lý chất rắn.Sau đó nước chảy vào ao chứa 2 nơi cung cấp nước cho ao nuôi tôm growout do đó thải ra hệ thống thóat nước Sau đó nước... tăng tỷ lệ chết tôm • hinh 3.2 Hệ thống điển hình ở Indonesia  Một hệ thống tuần hoàn điển hình của Indonesia bao gồm 50% nước từ ao nuôi và 50% nước cải tạo Nước thải từ ao nuôi tôm đầu tiên chảy qua 1 ao lắng, theo sau là 1 ao cá/loài 2 mảnh vỏ, và cuối cùng chảy qua 1 ao sục khí trước khi trở về ao nuôi tôm growout Cá măng, cá đối, trai xanh hoặc hàu xanh thường được sử dụng Hệ thống có thể bị... trường cao hơn Bốn thiết bị sục khí có gắn bánh xe sẽ làm cho nước chuyển động tròn, do đó tập trung rác thải ở trung tâm của ao 3.2 Hệ thống điển hình ở Indonesia  Một hệ thống đề xuất khác bao gồm 1 ao nhỏ nuôi tôm thâm canh nép mình trong 1 ao nuôi sâu rộng lớn hơn nhiều Nước sẽ vào ao nuôi thâm canh bằng cách sử dụng nước máy động lực năng lượng thấp hơặc thường sử dụng máy bơm đẩy Các ao nuôi tôm. .. thời gian Sử dụng hệ thống, năng suất tôm trung bình 8600kg/ha/vụ, được báo cáo sau 145 ngày khi thả khỏang 50PL/m2 Mật độ thả giống cá măng 1000 PCS/ha • hinh 3.2 Hệ thống điển hình ở Indonesia Cá được nuôi trong các ao lắng hoặc là ao nước thải hoặc được nuôi trong lồng lưới được đặt ngay trong các ao nuôi Cá có thể sử dụng một lượng lớn chất thải rắn trong các ao nuôi tôm Với hình thức nuôi kết... nước đi ra ngoài hoặc được bơm vào ao xử lý nước Phiên bản đầu tiên của hệ thống này bao gồm một ao sục khí bằng cách lọai bỏ các chất rắn sau 2 ao với con trai hoặc hàu xanh và cuối cùng là hồ chứa tảo biển Nước thu hồi sau đó chảy vào ao và trả lại cho ao nuôi tôm Quá trình xử lý nước thải với rắn hữu cơ khoảng 30%, NH4OH 90%, nitric 60% 3 HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG 3.1 Hệ thống của Chroen Pakpand Group (CP)... tốt, kiểm soát động vật ăn thịt tốt, năng suất vụ nâng cao, đơn giản hóa phân lọai kích thước của vụ mùa, thu hoạch dễ, đa canh nhiều loài Hệ thống PAS đã ứng dụng tiềm năng để nuôi tôm nhưng chưa sử dụng cho mục đích này • hinh 3.3 Hệ thống phân vùng nuôi trồng thủy sản (partitioned aquaculture system PAS) Những thuận lợi của PAS bao gồm: sử dụng nước thấp và không có nước thải, kiểm soát dịch bệnh... phần nước thông qua hàng loạt các ao hồ và mục đích của cố gắng này là đánh giá được một lượng nhỏ của phần nước có thể được nitrat hóa và tái sử dụng khi sản phẩm vào bên trong hệ thống nuôi trồng có nồng độ lớn Các nhà khoa học đã sử dụng 14 loại cá nhỏ được nuôi trồng trong những cái ao 0.6 hec x 1m ( chiều sâu) 3.4 Xây dựng vùng đất ngập nước để xử lý nước trong nuôi trồng thủy sản • Nước trong... thiết kế các hệ thống ao nuôi liên hoàn với hệ thực vật thủy sinh sẽ làm giảm đáng kể lượng chất thải ra từ các nuôi đặc biệt là NH4+ Sự tuần hoàn nước giữa các ao nuôi động vật thủy sinh và thực vật thủy sinh có thể làm giảm đáng kể việc thay nước Điều này sẽ giúp hạn chế được sự lây lan dịch bệnh trong các vùng nuôi tôm tập trung • Hệ sinh thái rừng ngập mặn và rừng ven bờ tại các vùng ven biển Miền... tôm Với hình thức nuôi kết hợp này người ta có thể thu được được hai loại sản phẩm với năng suất cao và đồng thời giảm thiểu hiện trạng ô nhiễm môi trường trong các vùng nuôi tôm tập trung Cá măng 3.2 Hệ thống điển hình ở Indonesia  Menasueta và Jarayabhand đã đề xuất 1 hệ thống xử lý trong ao Hệ thống bao gồm 1 chiếc bè nổi nơi mà hàu sẽ được treo trên dây hoặc khay Sò sẽ lọai bỏ các lọai tảo và chất... Nước thải từ ao nuôi thâm canh sẽ trở về một cái hồ rộng, nơi sẽ giải quyết các chất thải lơ lửng và chất dinh dưỡng sẽ kich thích sản xuất sơ cấp và thứ cấp cho vụ mùa thứ hai Tôm có thể nuôi trồng với mật độ cao ở hồ thâm canh, trong khi cá măng, cá đối, cá rô phi, và thể hai mảnh vỏ và/hoặc tôm có thể nuôi trong hồ mở rộng với mật độ thấp • hinh Một tiện lợi chủ yếu của hệ thống ao trong ao là nó . trường 3. HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG 3.1. Hệ thống của Chroen Pakpand Group (CP) tại trung tâm R& D, khu vực sông Mekông, Thailand Hệ thống bao gồm 10 ao nuôi tôm 0.5ha, 2 ao chứa và 4 ao xử. triển. Hệ thống tuần hoàn cũng có thể làm giảm trầm tích trong ao và cải thiện nguồn nước xả vào nguồn tiếp nhận. 2. HỆ THỐNG NƯỚC TÁI SỬ DỤNG VÀ TUẦN HOÀN KHÉP KÍN CHO AO NUÔI 2.1. Hệ thống. chết tôm. 3. HỆ THỐNG TÁI SỬ DỤNG 3.1. Hệ thống của Chroen Pakpand Group (CP) tại trung tâm R& D, khu vực sông Mekông, Thailand • hinh 3.2. Hệ thống điển hình ở Indonesia  Một hệ thống

Ngày đăng: 15/10/2014, 08:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w