Là một trong những mỏ dầu khí lớn của Việt Nam, mỏ X nằm ở phần Bắc – Đông Bắc bể Cửu Long. Mỏ X được Deminex tiến hành nghiên cứu vào năm 1979 thông qua giếng khoan 1511X, kết quả thu được là phát hiện dầu với lưu lượng không đáng kể trong trầm tích vụn Miocen và Oligocen. Đến năm 1999 nhà điều hành Cửu Long JOC bắt đầu tiến hành thăm dò địa chấn. Sau quá trình thăm dò địa chấn kéo dài 7 năm, Cửu Long JOC đã khoan giếng khoan đầu tiên 151X1X thuộc phần Tây Nam cấu tạo X. Kết quả thử vỉa thu được dòng dầu có giá trị công nghiệp từ tầng đá móng nứt nẻ, trầm tích Mioxen và Oligoxen. Kết quả khoan thẩm lượng cho phép việc công bố giá trị thương mại của mỏ vào ngày 882001. Ban đầu mỏ X được khai thác dưới chế độ năng lượng tự nhiên, tuy nhiên chỉ sau một thời gian kể từ lúc bắt đầu khai thác áp suất vỉa đã sụt giảm với tốc độ rất nhanh. Nhà điều hành Cửu Long JOC đã quyết định tiến hành bơm ép nước nhằm gia tăng áp suất vỉa. Sau khi tiến hành bơm ép, lưu lượng khai thác đã tăng trở lại. Tuy nhiên, sau khi tiến hành bơm ép đã phát hiện thấy nước xâm nhập trong một số giếng khai thác. Do hiện tượng sụt giảm áp suất vẫn diễn ra, đồng thời hiện tượng ngập nước trong giếng khoan tăng mạnh, nhà điều hành Cửu Long đã quyết định đóng tạm thời các giếng khai thác đồng thời tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây sụt giảm áp suất và nguyên nhân gây ngập nước trong các giếng khai thác thông qua nghiên cứu nước khai thác lên cùng với dầu trong đá móng phần Tây Nam mỏ X. Tuy nhiên việc xác định thành phần nước khai thác trong vỉa đã sử dụng bơm ép để duy trì áp suất là một việc không hề đơn giản, do nước khai thác đã bị trộn lẫn bởi nhiều loại nước trong đó bao gồm cả nước bơm ép, nước vỉa và nước thải từ dung dịch khoan.
Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 1 TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC MỎ - Đ ỊA CHẤT KHOA D ẦU KHÍ Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Xác d ịnh thành phần nước khai thác cùng dầu từ đá móng ph ần Tây Nam mỏ X HÀ N ỘI 6/2011 Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 2 TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC MỎ - Đ ỊA CHẤT KHOA D ẦU KHÍ B Ộ MÔN ĐỊA C H ẤT DẦU KHÍ Đ Ồ ÁN TỐT NGHIỆP Đ ề t ài: Xác d ịnh th ành phần nước khai thác cùng dầu từ đá móng phần Tây Nam mỏ X Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 3 L ỜI MỞ ĐẦU Là m ột trong nh ững mỏ dầu khí lớn của Vi ệt Nam, mỏ X nằm ở phần Bắc – Đông Bắc bể Cửu Long. Mỏ X được Deminex tiến hành nghiên cứu vào năm 1979 thông qua gi ếng khoan 15 -1-1X, k ết quả thu được là phát hi ện dầu với lưu lượng không đáng k ể trong trầm tích vụn Miocen v à Oligocen. Đến năm 1999 nhà điều hành C ửu Long JOC bắt đầu tiến hành thăm dò địa chấn. Sau quá trình thăm dò đ ịa ch ấn kéo dài 7 năm, C ửu Long JOC đã khoan giếng khoan đầu tiên 15 -1-X-1X thu ộc ph ần Tây Nam cấu tạo X. Kết quả thử vỉa thu đ ư ợc dòng dầu có giá tr ị công nghi ệp t ừ tầng đá móng nứt nẻ, trầm tích Mioxen v à Oligoxen . K ết quả khoan th ẩm lư ợng cho phép vi ệc công bố giá tr ị thương m ại c ủa mỏ vào ngày 8/8/2001. Ban đ ầu mỏ X đ ư ợc khai thác dưới chế độ năng lượng tự nhiên, tuy nhiên chỉ sau m ột thời gian kể từ lúc bắt đầu khai thác áp suất vỉa đã sụt giảm với tốc độ rất nhanh. Nhà đi ều h ành Cửu Long JOC đã quyết định tiến hành bơm ép nước nhằm gia tăng áp su ất vỉa. Sau khi tiến hành bơm ép, lưu lư ợng khai thác đ ã tăng trở lại . Tuy nhiên, sau khi ti ến hành bơm ép đã phát hiện thấy nước xâm nhậ p trong m ột số gi ếng khai thác. Do hi ện tượng sụt giảm áp suất vẫn diễn ra, đồng thời hiện tượng ng ập n ước trong giếng khoan tăng mạnh, nhà đi ều h ành Cửu Long đã quyết định đóng t ạm thời các giếng khai thác đồng thời tiến hành nghiên cứu nguyên nhân gây s ụt giảm áp suất và nguyên nhân gây ngập nước trong các giếng khai thác thông qua nghiên c ứu nước khai thác lên cùng với dầu trong đá móng phầ n Tây Nam m ỏ X. Tuy nhiên vi ệc xác định th ành phần nước khai thác trong vỉa đã sử dụng bơm ép để duy trì áp su ất là một việc không hề đơn giản, do nước khai thác đã bị trộn lẫn bởi nhi ều loại nước trong đó bao gồm cả nước bơm ép, nước vỉa và nư ớc thải từ dung dịch khoan. Chính t ừ thực tế này em quyết định chọn đề tài “ Xác d ịn h thành ph ần nước khai thác cùng d ầu từ đá móng ph ần Tây Nam mỏ X ” làm đ ề t ài tốt nghiệp với mong mu ốn tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này. Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 4 M ỤC LỤC L ỜI MỞ ĐẦU 3 M ỤC LỤC 4 DANH M ỤC H ÌNH VẼ 6 DANH M ỤC BẢNG BIỂU 7 CHƯƠNG 1: Đ ẶC ĐI ỂM ĐỊA LÝ TỰ NHI ÊN – Đ ỊA CHẤT MỎ X 8 1.1 Đ ặc điểm địa lý, tự nhi ên, kinh tế - nhân văn m ỏ X 8 1.1.1 Đ ặc điểm địa lý tự nhiên 8 1.1.2 Đ ặc điểm kinh tế - nhân văn 9 1.1.3 Thu ận lợi v à khó khăn 15 1.2 L ịch sử thăm dò bể Cửu Long, lô 15 -1 và m ỏ X 16 1.2.1 B ể Cửu Long và Lô 15 -1 16 1.2.2 L ịch s ử t ìm ki ếm và thăm dò lô 15 -1 và m ỏ X 19 1.3 Đ ặc điểm địa chất 20 1.3.1 Đ ịa tầng 20 1.3.2 Đ ặ c đi ểm kiến tạo 26 1.3.3 Phân tầng cấu trúc 28 1.3.4 V ề hệ thống đứt gãy 30 1.4 L ịch sử phát triển địa chất 31 1.5 Ti ềm năng dầu khí 34 1.5.1 Đá sinh d ầu 34 1.5.2 Đá ch ứa dầu khí 39 1.5.3 Đá ch ắn 40 1.5.4 Các ki ểu bẫy: 41 1.5.5 Di chuy ển của dầu khí 41 CHƯƠNG 2 : CƠ S Ở LÝ THUYẾT V À CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGU ỒN GỐC N ƯỚC KHAI THÁC 43 2.1 Nguyên nhân gây ng ập nước giếng khoan 43 2.2 Các phương pháp xác đ ịnh nguồn gốc nước khai thác 44 Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 5 2.2.1 Phương pháp dùng ch ất đánh dấu 45 2.2.2 Phương pháp đ ồng vị phóng xạ 46 2.2.3 Phương pháp hóa h ọc 46 2.2.4 K ết luận 47 CHƯƠNG 3 : XÁC Đ ỊNH THÀNH PHẦN NƯỚC KHAI THÁC TỪ THÂN D ẦU TRONG ĐÁ MÓNG MỎ X B ẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC 48 3.1 Cơ s ở lý thuyết của phương pháp hóa học 48 3.2 Thành ph ần hóa học của các loại n ước 48 3.2.1 Nư ớc bơm ép, nước biển, dung dịch khoan và nước vỉa 48 3.2.2 Nư ớc khai thác 49 3.3 Tương tác hóa h ọc giữa đá móng v à nước 50 3.3.1 Thành phần của đá móng 50 3.3.2 Tương tác hóa học giữa nước bơm ép và đá móng 54 3.3.3 Các nguyên t ố có hàm lượng không đổi hòa tan trong nước vỉa 55 4. Phương pháp hóa h ọc xác định ngu ồn gốc n ước khai thác 55 4.1 Cơ s ở dữ liệu tính toán 55 4.2 Tính toán xác đ ịnh hàm lượng các loại nước trong thành phần nước khai thác 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 70 Kiến nghị 70 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 70 Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 6 DANH M ỤC HÌNH VẼ Hình 1: B ản đồ vị trí mỏ X 9 Hình 2: C ột địa tầng lô 15 -1 22 Hình 3: Ảnh mẫu lõi và lát mỏng granodiorit Hòn Khoai tại độ sâu 4.236 m gi ếng khoan BH 17 23 Hình 4: Ảnh đá diorit Định Quán mẫu lõi giếng khoan BH1201, độ sâu 4.014m và mẫu lát mỏng giếng khoan BH11 độ sâu 5.387m 24 Hình 5: Granit biotit Cà Ná m ẫu l õi giếng khoan BH1113 độ sâu 3.886 và mẫu lát m ỏng granit giếng khoan BH448 độ sâu 4307m 24 Hình 6: B ản đồ kiến tạo Đông Bắc bể Cửu Long 29 Hình 7: S ơ đ ồ tầng sinh dầu trong trầm tích Oligocc en – Eocen b ể Cửu Long 36 Hình 8: M ức độ tr ưởng thành của vật chất hữu cơ các tầng Miocen dư ới, Oligocen trên, Oligocen dư ới và Eocen 38 Hình 9: Sơ đồ phân bố Gradient địa nhiệt bể Cửu Long 39 Hình 10: B ản đồ hệ thống giếng khu vực Tây Nam mỏ X 44 Hình 11: Liên thông gi ữa các giếng bơm ép và giế ng khai thác Tây Nam m ỏ X 46 Hình 12: N ước khai thác mỏ X 51 Hình 13: N ước khai thác mỏ Rạng Đông 51 Hình 14: M ẫu lát mỏng giếng X -7P đ ộ sâu 3675 -3770m 52 Hình 15: Thành ph ần thạch học đá móng mỏ X 52 Hình 16: M ẫ u lát m ỏng của giếng X -7P t ại độ sâu 3475 -3480m 53 Hình 17: M ẫu lát mỏng của giếng X -7P t ại độ sâu 3560 -3565m 53 Hình 18: Mẫu lát mỏng của giếng X-12I tại độ sâu 3885-3890m 54 Hình 19: M ẫu lát mỏng của giếng X -9I t ại độ sâu 4275 -4730m 54 Hình 20: M ẫu lát mỏng của giếng X -12I t ại độ sâu 3880 -3885m 54 Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 7 DANH M ỤC BẢNG BIỂ U B ảng 1: Các đặc tính cơ bản của Tầng đá mẹ bể Cửu Long …………………….…37 B ảng 2: Hàm lượng những nguyên tố chính trong các mẫu nước ….…………… 50 B ảng 3: Thành phần khoáng vật thứ sinh mỏ X ……………………………………53 B ảng 4: H àm lượng nguyên tố hóa học c ủa các loại n ước ph ần Tây Nam m ỏ X … 57 B ảng 5: Bảng số liệu tổng hợp hàm lượng các nguyên t ố trong các mẫu nước mỏ X………………………………………………………………………………… 63 B ảng 6: H àm lượng của Natri và Sunfat theo tính toán ………………………… 68 Bi ểu đồ 1: T ương quan hàm lượng Sunfat tính toán và th ực tế ………………… 69 Bi ểu đồ 2: Tương quan hàm lượng Natri tính toán và thực tế ……………………. 70 Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 8 CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN – ĐỊA CHẤT MỎ X 1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên, kinh tế - nhân văn mỏ X 1.1.1 Đ ặc điểm địa lý tự nhiên V ị trí địa lý Bể trầm tích Cửu Long nằm trên thềm lục địa phía Nam Việt Nam. Bể nằm cách Thành Ph ố Hồ Chí Minh 180km v ề phía Tây Nam , b ể có h ình bầu dục, vồng ra v ề phía biển đồng thời nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu - Bình Thu ận. Bể tr ầm tích C ửu Long đ ượ c coi là b ể khép kín đi ển h ình của Việt Nam. Hình 1: B ản Đồ Vị Trí Mỏ X Bể bao g ồm các lô: 9, 15, 16, 17 và m ột ph ần của các lô 1, 2, 25, 31, bể đang đư ợc thăm d ò và khai thác b ởi các nh à điề u hành C ử u Long JOC, Vietsovpetro, Petronas Carigali Vietnam…. Công ty d ầu khí li ên doanh điều hành Cửu Long (CLJOC) được thành lập vào ngày 26 tháng 10 năm 1998 v ới chức năng ho ạt động là thăm dò kh ảo sát và khai thác d ầu khí Lô 15-1 thu ộc bể trầm tích Cửu Long. Vị trí của lô 15 -1 đư ợc th ể hiện trên (hình 1). Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 9 Lô 15-1 bao ph ủ một diện tích v ào khoảng 4.634 km 2 . Lô 15-1 bao g ồm các m ỏ: X, S ử Tử Vàng, Sư Tử Trắng và mỏ Sư Tử Nâu . M ỏ X thu ộc lô 15 -1, n ằm ở phần Bắc – Đông B ắc bể Cửu Long. Mỏ X thu ộc nhà điều hành CLJOC, sau khi tiến hành thăm dò khảo sát CL JOC đã tiến hành khoan gi ếng đầu ti ên 15 -1-X-1X và gi ếng n ày hoàn thiện vào ngày 8 tháng 10 năm 2000. Đ ặc điểm khí hậu thủy văn • Đ ặc điểm chung của khu vực nghiên cứu là nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm . • Lư ợng m ưa trung bình năm vào khoảng 1300 -2000 mm/năm, v ới đặc điểm khí h ậu ôn hòa ít có mưa dầm hay gió bão lớn . • T ại đây có hai hướng gió chính: Gió mùa Đông – Đông B ắc kéo dài từ tháng 10 tới tháng 4 . Gió mùa Tây Nam từ tháng 5 tới tháng 11. • Nhi ệt độ t rung bình n ăm vào kho ảng 25 -27 o C, các tháng có nhi ệt độ cao v ào kho ảng tháng 3, 4, 5 nhiệt độ trung bình ngày vào khoảng 28 o C, có nh ững ngày nhi ệt độ l ên tới 34 o C, còn các tháng khác trong n ăm nhi ệt độ dao động trong kho ảng 25 o C t ới 27 o C. • Th ủy triều thuộc lo ại bán nh ật triều, mỗi ngày đều có hai lần thủy triều lên xu ống. Biên độ triều lớn nhất là 4 -5m • Nhiệt độ nước biển ít thay đổi, quanh năm nhiệt độ tầng mặt nước khoảng 24-29 o C, nhi ệt độ tầng đáy khoảng 26,5 -27 o C 1.1.2 Đ ặc điểm kinh tế - nhân văn Giao thông – V ận Tải Giao thông đư ờng bộ V ũng T àu có một hệ thống giao thông đường bộ tương đối thuận lợi. Quốc lộ 51 n ối Long Thành – Bà R ịa Vũng Tàu, quốc lộ 55 nối Hàm Tân, Bình Thuận – Bà R ịa Vũng T àu, quốc lộ 56 nối Long Khánh, Đồng Nai – Bà R ịa Vũng Tàu bên c ạnh đó là s ự mở rộng thêm của mạng lưới đường nội tỉnh . Giao thông đư ờng thủy Với lợi thế có đường bờ biển trải dài, Vũng Tàu có mạng lưới cảng biển đa d ạng , có th ể l ưu thông tới nhiều nơi trên khắp đất nước cũng như t rên th ế giới, nó Đ ại học Mỏ Địa Chất Đ ồ Án Tốt Nghiệp 10 phản ánh một lợi thế to lớn quan tr ọng của Vũng T àu. V ề lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại n ội ô Th ành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - V ũng T àu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam bộ. Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải. C ảng S ài Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây. Sông Th ị Vải có luồng sâu đảm bảo cho tàu có tải trọng trên 50.000 tấn cập cảng . V ới hệ thống cảng bi ển đa dạng bao gồm các cảng: Th ị Vải, Sao Mai, B ến Đ ình, các cảng dầu khí, Cát Lở, Phước Tĩnh, Lộc An, Bến Đầm. Các cảng biển chủ y ếu nằm tại phía Đông Bắc của th ành phố, đây là nơi r a vào nhi ều loại t àu như: tàu hàng, tàu dân d ụng, tàu đánh bắt thủy hải sản. Đư ờng hàng không Bao g ồm hai sân bay Vũng Tàu và sân bay Côn Đảo, chủ yếu sử dụng vào mục đích v ận chuyển hà ng hóa, du l ịch. V ũng Tàu là một điểm du lịch hấp dẫn , ph ần lớn du khách t ới đây thông qua đường h àng không, bên c ạ nh đó các sân bay c òn ph ục v ụ cho ngành dầu khí đ ể chuyên ch ở cán bộ công nhân viên và các thiết bị phục vụ nghiên c ứ u thăm d ò kh ả o sát, khai thác d ầu khí . Đi ện n ăng Cùng với sự phát triển của hệ thống điện lực hệ thống phân phối điện lực cũng phát tri ển với tốc độ nhanh chóng . Công ty đi ện lực Bà R ịa – V ũng Tàu trực thuộc t ổng công ty điện lực Việt Nam, nguồn điện lực của Vũng T àu được cung cấp t ừ đư ờng dây phân phối điện 500 kV B ắc – Nam. V ới nhu cầu lớn v ề điện, việc cung c ấp phân b ổ sản l ượng điện đóng vai trò quan trọng. Mùa khô năm 2010 công ty đi ệ n l ực Vũng Tàu đã phải tiết giảm tới hơn 2 triệu kWh đi ện tron g 3 tháng 4 – 5 – 6. Năm 2011 d ự báo tình tr ạng thiếu điện c òn tiếp di ễn do nhu cầu phụ tải của tỉnh tăng cao hơn so với năm 2010. Đối với sản xuất thu ộc các khu công nghiệp tập tr ung và các nhà máy cán thép s ử dụng điện áp 100 kV thì ph ương án cấp điện sẽ phụ thuộc vào kế họ ach s ản lượng điện phân bố theo t ừng ph ương án . Đ ối với các hộ sản xuất kinh doanh ngo ài khu công nghiệp tập trung ph ải thực hiện tự tiết giảm 10% so với sản lư ợng b ình quân của các tháng năm 2010, đ ối với các phụ tải quan trọng không tiết giảm. Cố gắng đảm bảo không cắt đi ện tại các khu du lịch vào các ngày th ứ bảy và chủ n h ật . [...]... Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp Móng trước Kainozoi Tại bể Cửu Long người ta đã tiến hành khoan hàng trăm giếng khoan sâu vào móng trước Kainozoi tại nhiều vị trí khác nhau trên toàn bể Tại lô 15 -1 đá móng trước Kainozoi gặp tại các giếng Đông Bắc mỏ (X- 3P, X- 4P và X- 17P), các giếng tại khu vực Tây Nam mỏ (X- 7P, X- 18P, X- 25P và X- 13I) và các giếng thuộc khu vực trung tâm (X -1P, X- 2P, X- 9I, X- 5P và X- 12I)... Bắc Sườn nghiêng Tây Bắc Là dải sườn bờ Tây Bắc của bể kéo dài theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, chiều dày trầm tích tăng dần về phí a Tây Nam từ 1 đến 2.5 km Sườn nghiêng bị cắt x bởi các đứt gãy kiến tạo có hướng Đông Bắc – Tây Nam hoặc Tây Bắc – Đông Đại học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp Nam, tạo thành các mũi nhô Trầm tích Đệ Tam của bể thường có xu hướng vát nhọn và gá đáy lên móng cổ granitonid... 8/8/2001 Giếng X- 3X là giếng khoan thẩm lượng , khoan trên khu vực trung tâm cấu tạo X Giếng này khoan ngoài khu vực phát triển giai đoạn 1, được khởi công ngày 9/7/2001 và kết thúc ngày 7/9/2001 sau khi thử v ỉa cho dòng dầu 2.763 thùng/ngày đêm từ tầng đá móng và 4.662 thùng/ngày đêm từ tầng Mioxen Giếng này cho phép mở rộ ng diện tích trữ lượng x c minh của tầng đá móng Giếng khoan X- 4X khởi công ngày... 2.755m cho 2.400 thùng dầu và 860.000 bộ khối khí ngày và đêm II Giai đoạn 1975 – 1979 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tháng 11/1975 Tổng cục dầu khí (tiền thân của Petrovietnam ngày nay) quyết định thành lập công ty dầu khí Nam Việt Nam Công ty đã tiến hành đánh giá lại triển vọng dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam nói chung và từng lô nói riêng Năm 1976, Công ty địa vật lý CGG của Pháp khảo sát... giếng khoan BH - 1X Hệ tầng Bạch Hổ có thể chia thành hai phần : Phần trên chủ yếu là sét kết màu x m, x m xanh xen kẽ với cát kết và bột kết, tỷ lệ cát, bột kết tăng dần xuống dưới (đến 50%) Phần trên cùng của mặt cắt là tầng sét kết Rotalid bao phủ toàn bể, chiều dày thay đổi trong khoảng từ 50m đến 150m Phần dưới gồm chủ yế u là cát kết, bột kết (chiếm 60%), xen kẽ với các lớp x t kết màu x m, vàng, đỏ... 1.366 thùng/ngày đêm từ tầng Oligoxen Giếng khoan thẩm lượng X- 2X được khoan tiếp ngay sau khi CLJOC đệ trình bản kế hoạch thẩm lượ ng, khởi công vào ngày 11/3/2001 Chương trình khoan kết thúc với giếng X- 2X ngày 5/7/2001 sau khi thu được dòng dầu 13.223 thùng/ngày đêm từ tầng móng và 6.443 thùng/ngày đêm từ tầng Mioxen Kết quả giếng khoan X- 2X x c định một thể tích dầu đủ lớn , cho phép việc công bố... để x y dựng trường Kinh tế Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động kinh tế của tỉnh trước hết phải nói về tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan tìm kiếm, thăm dò gặp dầu khí cao Đã phát hiện các mỏ dầu có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, X, Rạng Đông Xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của. .. dầu: Bạch Hổ, Rồng (bao gồm cả Đông Rồng và Đông Nam Rồng), Rạng Đông, X, Ruby hiện đang được khai thác 1.2.2 Lịch sử t ìm kiếm và t hăm dò lô 15-1 và mỏ X Lô 15-1 đã được Deminxex nghiên cứu vào năm 1979 và đã phát hiện thấy dầ u với lưu lượng nhỏ trong trầm tích vụn Mioxen và Oligoxen tại giếng khoan 15 -1- 1X nhưng chưa đánh giá đầy đủ tầng chứa trong đá móng CLJOC bắt đầu thăm dò với khoảng 337 km2... gặp các biểu hiện dầu khí trong cát kết tuổi Miocene sớm và Oligocene nhưng không có ý nghĩa công nghiệp III Giai đoạn 1980 – 1988 Hiệp định hữu nghị và hợp tác tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở t hềm lục địa Nam Việt Nam được ký kết giữa Việt Nam và Liên X đã mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam với sự ra đời của X nghiệp liên doanh dầu khí “Vietsovpetro”... phát triển chung của bình đồ cấu trúc bồn trũng Tại đây tập trung các mỏ dầu quan trọng như Bạch Hổ, Rồng, Sói, v.v… Nhìn chung bồn trũng Cửu Long là một cấu trúc sụt võng không đối x ng có phương Đông Bắc – Tây Nam Sườn Tây Bắc của bồn trũng có độ dốc thoải, địa hình của móng có dạng bậc thang và thoải dần về phía lục địa Sườn Đông Nam của võng sụt có độ dốc lớn đến 40 – 50o, đá móng được nhô cao