Dầu khí là một ngành công nghiệp năng lượng quan trọng trên thế giới. Ngành dầu khí nước với thời gian phát triển trên 20 năm đã đạt được những thành tựu đáng kể, đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân và được xác định là ngành mũi nhọn đưa đất nước tiến lên theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngành công nghiệp dầu khí là một chuỗi liên hoàn các công tác tìm kiếmthăm dò, khoan, khai thác đến chế biến các sản phẩm dầu khí. Hiện nay, công tác tìm kiếmthăm dò phát hiện ra các mỏ dầu khí mới ngày càng trở lên khó khăn thì ngành dầu khí đã và đang quan tâm tới việc làm sao để tăng sản lượng khai thác dầu khí hàng năm và nâng cao hệ số thu hồi dầu. Một trong những lĩnh vực được quan tâm nghiên cứu để phục vụ mục đích trên là công nghệ và kỹ thuật tác động lên vùng cận đáy giếng. Trong quá trình khoan, chống ống và bơm trám xi măng, hoàn thiện giếng, bắn mở vỉa, quá trình khai thác, nứt vỉa thủy lực, hoạt động sửa chữa giếng đều có thể gây nhiễm bẩn thành hệ ở mức độ khác nhau, làm giảm lưu lượng và hệ số thu hồi dầu của các giếng khai thác. Do đó, muốn nâng cao lưu lượng giếng và hệ số thu hồi dầu ta cần tiến hành các biện pháp loại bỏ các chất nhiễm bẩn để duy trì hoặc cải thiện độ thấm tự nhiên của thành hệ.
i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ HÓA NHIỆT SỬ DỤNG MG VÀ HCL ĐỂ XỬ LÝ VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG 803-MSP8 TRONG TẦNG OLIGOXEN MỎ BẠCH HỔ ii M Ở ĐẦU Dầu khí là một ngành công nghiệp năng lượng quan trọng trên thế giới. Ngành d ầu khí n ước với thời gian phát triển trên 20 năm đ ã đạt đ ư ợc những th ành tựu đáng k ể, đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế quốc dân và đư ợc xác địn h là ngành m ũi nhọn đ ưa đất nước tiến lên theo con đường công nghi ệp hóa, hiện đại hóa. Ngành công nghiệp dầu khí là một chuỗi liên hoàn các công tác tìm ki ếm -thăm d ò, khoan, khai thác đến chế biến các sản phẩm dầu khí. Hi ện nay, công tác tìm kiếm -thăm d ò phát hi ện ra các mỏ dầu khí mới ngày càng tr ở lên khó khăn thì ngành dầu khí đã và đang quan tâm tới việc làm sao để tăng s ản lượng khai thác dầu khí hàng năm và nâng cao hệ số thu hồi dầu. Một trong nh ững lĩnh vực được quan tâm nghiên cứu để phục vụ mục đích trên là công ngh ệ và k ỹ thuật tác đ ộng lên vùng cận đáy giếng. Trong quá trình khoan, ch ống ống và bơm trám xi măng, hoàn thiện giếng, bắn m ở vỉa, quá trình khai thá c, n ứt vỉa thủy lực, hoạt động s ửa chữa giếng đều có th ể gây nhi ễm b ẩn thành hệ ở mức đ ộ khác nhau, làm gi ảm lưu lượng và hệ số thu hồi dầu của các giếng khai thác. Do đó, muốn nâng cao lưu lượng giếng và hệ số thu h ồi dầu ta cần tiến hành các biện pháp loại bỏ các chất nhiễm bẩn để duy trì hoặc c ải thiện độ thấm tự nhi ên của thành hệ. Trong quá trình khai thác, theo th ời gian áp suất và nhiệt độ vỉa giảm xuống đáng k ể l àm cho paraffin, asphanten và hắc ín lắng đọng ở vùng cận đý giếng ngày càng nhi ều dẫn tới giảm mạnh độ thấm vùng cận đáy giếng. Đ ể giải quyết vấn đề này XNLD Vietsovpetro đ ã áp d ụng phương pháp hóa nhiệt để xử lý vùng cận đáy gi ếng v à đ ã cho kết quả rất tốt, trong khi áp dụng những phương pháp thông thư ờng không đem lại kết quả như mong muốn. T ừ những th ực tế nêu trê n, em đ ã quyết định chọn đề tài “Ứng dụng công ngh ệ hóa nhi ệt sử dụng Mg và HCl để xử lý vùng cận đáy giếng 803 -MSP8 trong t ầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ ” đ ể làm đồ án tốt nghiệp. Đồ án gồm 5 chương chính, không k ể Mở đầu v à Kết luận : Chương 1: T ổng quan về vùng mỏ Bạch Hổ Chương 2: Các nguyên nhân làm gi ảm độ thấm v ùng c ận đáy giếng Chuong 3: Các phương pháp hóa nhi ệt trong xử lý vùng cận đáy giếng Chương 4: B ản chất của ph ương pháp hóa nhiệt sử dụng Magie kim loại và axit HCl Chương 5: Quy trình k ỹ thuật v à đánh giá hiệu quả kinh tế khi áp dụng xử lý vùng cận đáy giếng khoan 803-MSP8 mỏ Bạch Hổ iii M ỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Ề VÙNG MỎ BẠCH HỔ……………………….1 1 .1. Sơ lư ợc về bồn trũng Cửu Long 1 1.2. Đ ặc điểm địa lí tự nhiên – kinh t ế - nhân văn mỏ Bạch Hổ 4 1.2.1. Vị trí địa lý 4 1.2.2. Đặc điểm khí hậu và thủy văn 4 1.2.3. Giao thông 5 1.2.4. Điện năng 5 1.2.5. Dân cư 6 1.2.6. Xã h ộ i 6 1.3. L ịch sử nghiên cứu mỏ Bạch Hổ 7 1.3.1. Giai đo ạ n trước năm 1975 7 1.3.2. Giai đo ạ n t ừ năm 1975 đ ến 1980 8 1.3.3. Giai đoạn từ 1980 đ ế n 1988 8 1.3.4. Giai đo ạn từ 1988 đến nay 9 1.4. Địa tầng m ỏ Bạch Hổ 10 1.4.1. Đá móng kết tinh trước Kainozoi 10 1.4.2. Trầm tích Paleogen 13 1.4.3. Trầm tích Neogen và Đệ tứ 14 1.5. Kiến tạo mỏ Bạch Hổ 16 1.5.1. Các y ếu tố cấu trúc 16 1.5.2. Phân t ầng cấu trúc 20 1.6. Lịch sử phát triển địa chất 21 1.6.2. Thời kỳ đồng tạo Rift 22 1.6.3. Th ời kỳ sau tạo Rift 23 1.7. H ệ thống Dầu khí 23 1.7.1. Đá sinh 23 1.7.2. Đá ch ứa 25 1.7.3. Đá ch ắn 26 1.7.4. B ẫy dầu khí 27 1.7.5. Di chuy ển v à nạp bẫy 27 1.8. Gradient địa nhiệt và Gradient áp su ấ t của các vỉa sản ph ẩ m mỏ Bạch Hổ 27 1.8.1. Gradient địa nhiệt của đá móng 27 1.8.2. Gradient địa nhiệt của các đá phủ trên móng 28 1.8.3. D ị thường nhiệt độ 28 1.8.4. Nguyên nhân gây d ị th ường nhiệt độ 28 1.8.5. Gradien áp suất 29 CHƯƠNG 2: CÁC NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM ĐỘ TH ẤM VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG……………………………………………………… 30 2.1. Các y ếu tố chính gây nhiễm bẩn tầng chứa 30 2.1.1. Trong quá trình khoan 31 2.1.2. Quá trình chống ống và trám xi măng 33 2.1.3. Bắn mở vỉa 33 2.1.4. Quá trình hoàn thiện giếng 33 iv 2.1.5. Trong quá trình khai thác 33 2.1.6. Trong kỹ thuật chèn sỏi 34 2.1.7. Trong quá trình x ử lý axit trước 34 2.1.8. N ứt vỉa thủy lực 35 2.1.9. Sửa chữa giếng 35 2.2. Ý nghĩa của việc đánh giá s ự nhiễm bẩn tầng chứa 36 2.2.1. Đánh giá s ự thay đổi đường đặc tính dòng vào trong quá trình khai thác 39 2.2.2. Đánh giá s ự nhiễm bẩn thông qua ước lượng hệ số skin 40 CHƯƠNG 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP NHI ỆT XỬ LÝ VÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG 3.1. T ổng quan về áp dụng phương pháp nhiệt xử lý vùng cận đáy giếng 45 3.2. B ản chất của các phương pháp nhiệt 47 3.2.1. Phương pháp dùng năng lư ợng điện 47 3.2.2. Phương pháp dùng hơi nước quá nhiệt, nước nóng, dầu nóng 48 3.2.3. Phương pháp gây cháy tại chỗ 49 3.4.4. Nhóm phương pháp dùng nhiệt của phản ứng tỏa nhiệt 50 CHƯƠNG 4: B ẢN CHẤT CỦA PH ƯƠNG PHÁP HÓA NHIỆT SỬ DỤNG MAGIE KIM LO ẠI V À AXIT HCl 54 4.1. B ản c h ất của phản ứng hóa học giữa magie kim loại với axit clohydric 54 4.2. Tính toán cân b ằng nhiệt động học cho khối phản ứng 56 4.2.1. Khái ni ệm chung nhất về nhiệt phản ứng v à cách tính toán 56 4.2.2. Tính toán nhi ệt phản ứng cho phản ứng giữa magie v à HCl 59 4.2.3. Tính toán cân b ằng nhiệt cho khối phản ứng 60 4.3. Đ ộng học tạo nhiệt của khối phản ứng trong thiết bị mô phỏng điều kiện gi ếng khoan 67 4.4. Mô t ả công nghệ hóa nhiệt đ ưa vào áp dụng thử nghiệm 80 4.4.1. Ch ọn lựa ph ương án công nghệ xử lý 80 4.4.2. L ựa chọn hóa phẩm chính v à hóa phẩm phụ trợ 81 4.4.3. Tính toán kh ối l ượng và thể tích hóa phẩm cần thiết 83 CHƯƠNG 5: QUY TRÌNH K Ỹ THUẬT V À ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI ÁP D ỤNG XỬ LÝ V ÙNG CẬN ĐÁY GIẾNG KHOAN 803 - MSP8 M Ỏ BẠCH HỔ 88 5.1. Đ ặc điểm giếng 803 -MSP8 88 5.2. Quy trình k ỹ thuật xử lý giếng v à kết quả 91 5.3. Đánh giá hiệu quả kinh t ế xử lý cận đáy giếng 95 5.4. Những yêu c ầu cơ bản v ề an toàn lao đ ộ ng và bảo v ệ môi trường 97 5.4.1. Những yêu cầu chung 97 5.4.2. Những yêu c ần v ề an toàn khi pha chế các h ỗn hợp tạo nhiệt lượng, dung dịch axit 97 5.4.3. Yêu c ầu v ề an toàn khi vận chuyển bột Mg kim loại và b ồn chứa axit bằng đường biển 98 5.4.4. Những yêu cầu an toàn khi tiến hành xử lý giếng 99 5.4.5. Yêu cầu v ề an toàn khi kết thúc công vi ệc 99 K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 103 v DANH M ỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí b ồ n trũng C ử u Long trên thềm lục địa Vi ệt Nam [1] 2 Hình 1.2: Cột địa tầng tổng hợp c ủ a b ồ n tr ũn g C ử u Long [2] 3 Hình 1.3: V ị trí đ ịa lý mỏ Bạch Hổ [1] 4 Hình 1.4: C ột địa tầng t ổng hợp mỏ B ạch Hổ [1] 11 Hình 1.5: M ặt cắt dọc mỏ Bạch Hổ [1] 15 Hình 1.6: B ản đồ hệ thống đứt gãy khu vực mỏ Bạch Hổ [1] 19 Hình 2.1: Ảnh hưởng của hi ệu ứng Skin [3] 31 Hình 2.2: Nhiễm bẩn trong quá trình khoan [4] 32 Hình 2.3: Đư ờ ng đặc tính làm việc của giếng [3] 40 Hình 2.4: Các dạng mở v ỉa sản phẩm [4] 42 Hình 3.1: Ảnh h ưởng của nhiệt độ tới độ hòa tan của parafin trong một số dung môi [5] 46 Hình 3.2: Ảnh minh họa dụng cụ nung nóng bằng nguồn điện [6] 48 Hình 4.1: Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt tới hao phí magie [5] 55 Hình 4.2: Thiết bị thí nghiệm phản ứng hóa nhiệt [6] 68 Hình 4.3a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứn g có thành ph ần TN1 bảng 4.12) [6] 71 Hình 4.3b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN1 bảng 4.12) [6] 71 Hình 4.4a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có th ành ph ần TN2 bảng 4.12) [6] 72 Hình 4.4b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứn g có thành ph ần TN2 bảng 4.12) [6] 72 Hình 4.5a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có th ành ph ần TN3 bảng 4.13) [6] 74 Hình 4.5b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN3 bảng 4.13) [6] 74 Hình 4.6a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN4 bảng 4.13) [6] 75 Hình 4.6b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN4 bảng 4.13) [6] 75 Hình 4.7a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có th ành ph ần TN5 bảng 4.13) [6] 76 Hình 4.7b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN5 bảng 4.13) [6] 76 Hình 4.8a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN6 b ảng 4.14) [6] 78 Hình 4.8b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN6 bảng 4.14) [6] 78 Hình 4.9a: Đ ộng học sinh nhiệt khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN7 bảng 4.14) [6] 79 Hình 4.9b: Đ ộng học tạo áp suất khi Mg tác dụng với HCl (Khối phản ứng có thành ph ần TN7 bảng 4.14) [6] 79 Hình 4.10: Hình d ạng và kích thước hạt magie [6] 82 vi Hình 5.1: C ấu trúc giếng 803 -MSP8 [7] 90 Hình 5.2: Sơ đ ồ công ngh ệ xử lý hóa nhiệt [6] Error! Bookmark not defined. Hình 5.3: S ự thay đổi sản lượng chất lỏng, dầu và độ ngập nước trước và sau xử lý gi ếng [6] 94 vii DANH M ỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Gradient áp suất của các t ầng ở mỏ Bạch Hổ 29 Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các nguyên nhân gây nhiễm bẩn thành hệ 37 B ảng 3.1: Kh ả năng sinh nhiệt của các hóa phẩm trong xử lý hóa nhiệt 53 B ảng4.1: Thông s ố hóa lý entanpi của phản ứng hóa nhiệt 59 B ảng 4.2: Thông s ố tổng hợp về nhiệt phản ứng khi Mg tác dụng với HCl 60 B ảng 4.3: M ột số thông số phục vụ tính toán nhiệt độ khối phả n ứng 61 B ảng 4.4: K ết quả tính toán nhiệt đầu vào cho khối phản ứng (Trường hợp HCl 15% v ừa đủ cho phản ứng với Mg) 62 B ảng 4.5 : K ết quả tính toán nhiệt đầu ra - nhi ệt cần cung cho kh ối phản ứng ( Trư ờng hợp HCl 15% vừa đủ cho phản ứng với Mg ) 62 B ảng 4.6: K ết quả tính toán nhiệt đầu vào cho khối phản ứng (Trường hợp axit HCl 15% dư 15% so v ới phản ứng với Mg ) 63 B ảng 4.7: K ết quả tính toán nhiệt đầu ra -nhi ệt cần cung cho khối phản ứng (Trư ờng hợp axit HCl 15% dư 15% so với phản ứng với Mg) 64 B ảng 4.8: K ết quả tính toán nhiệt đầu vào cho khối phản ứng (Axit HCl 15% dư 15% so v ới phản ứng với Mg + nước pha DD mang ) 65 B ảng 4.9: K ết quả tính toán nhiệt đầu ra -nhi ệt c ần cung cho khối phản ứng (Axit HC 15% dư 15% so v ới phản ứng với Mg + nước pha DD mang) 65 B ảng 4.10 : K ết quả tính toán nhiệt đầu vào cho khối phản ứng đ ủ thành phần 66 B ảng 4.11: K ết quả tính toán nhiệt đầu ra -nhi ệt cần cung cho khối phản ứng có đủ thành ph ần 67 B ảng 4.12 : Thí nghi ệm về ảnh hưởng của nồng độ axit HCl tới nhiệt độ khối phản ứng 70 Bảng 4.13: Thí nghiệm về ảnh hưởng của thành phần khối phản ứng tới nhiệt độ đạt được và thời gian phản ứng 73 B ảng 4.14: Thí nghi ệm mô phỏng điều kiện đáy giếng nhiệt độ cao 77 B ảng 4.15: Th ể tích vùng cận đáy giếng và thể tích lỗ rỗng vùng cận đáy gi ếng với các bán kính khác nhau (tính cho 1m chi ều sâu hiệu dụng) 84 B ảng 5.1: Thông s ố giếng trong quá trình xử lý 93 B ảng 5. 2: Thông s ố làm việc của giếng 803 trước và sau xử lý 94 B ả ng 5.3: Đánh giá hiệu quả kinh t ế s au khi xử lý hóa nhiệt 96 Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ -Đ ịa chất SV: Dương Văn Đông 1 L ớp: Địa chất dầu khí – K51 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN V Ề VÙNG MỎ BẠCH HỔ 1 .1. Sơ lư ợc về bồn trũng Cửu Long B ồn trũng Cửu Long nằm ở thềm lục địa Nam Việt Nam được giới hạn bởi tọa đ ộ địa lý nằm giữa 9 0 -11 0 v ĩ đ ộ B ắc v à 106 0 30’-109 0 kinh đ ộ Đông. Đây l à bồn tr ầm tích dạng rift hình thành vào kỷ Đệ Tam, có dạng bầu dục kéo dài theo phương Đông B ắc – Tây Nam (hình 1.1). T ổng diện tích bồn trũng khoảng 60.000 km 2 . Phía Đông b ồ n tr ũng là biển Đông Việt Nam, phía Nam và Đông Nam được nhăn cách b ởi bồn trũng Nam Côn Sơn và kh ối nâng Côn Sơn, phía Tây là châu th ổ sông Cửu Long, phía B ắc là các đới nhô cao của địa khối Đà Lạt. B ồn trũng Cửu Long được các nhà địa chất nghiên cứu từ lâu. Công tác nghiên cứu địa chất và địa vật lý ở đây có thể đánh giá là khá tỉ mỉ và thu được nhiều kết qu ả tốt. Cùng với việc tìm kiếm, thăm dò và khai th ác d ầu khí được tiến hành m ạnh mẽ tr ên toàn bồn trũng thông qua các hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) và các liên doanh (BBC, JOC, JOA). Công tác khai thác đ ã và đang được tiến hành t ại các mỏ chính nh ư: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen … đem l ại giá tr ị kinh tế to lớn, đóng góp rất nhiều vào ngân sách quốc gia và góp phần chấn hưng n ền kinh tế. Ngo ài ra còn có khá nhiều phát hiện Dầu Khí quan trọng khác như: Phương Đông, Sư T ử Vàng, Sư Tử Trắng,… Gần đây nhất là mỏ Sư Tử Vàng đư ợc đ ưa vào khai thác ngày 14/11/2008, m ỏ n ày đư ợc đánh giá có trữ l ượng dầ u khí lớn thứ tư của Việt Nam. T ất cả các phát hiện dầu khí đều gắn với các cấu tạo d ương nằm trong phần lún chìm sâu c ủa bể với chiều dày trầm tích trên 2.000m tại phần đỉnh. Các cấu tạo này đ ều li ên q uan đ ến sự nâng cao của khối móng , b ị chôn v ùi trước Oligoxen Xung quanh các kh ối nhô móng này thường nằm gá đáy là các trầm tích Oligoxen dày và có c ả Eoxen l à nh ững tầng sinh dầu chính của bể, d ầu đ ươc sinh ra mạnh m ẽ tại các tầng này vào thời kỳ cuối Mi oxen r ồi dồn nạp vào bẫy đã được hình thành trư ớc đó. Theo đánh giá tr ữ lượng bằng phương pháp thể tích: đánh giá cho từng đối tư ợng triển vọng thì tiềm năng dầu khí thu hồi c ủa bể Cửu Long dao đ ộng t ừ 800 - 850 tri ệu tấn dầu quy đổi, tương đương trữ lượng v à ti ềm năng Hydro tại chỗ kho ảng 3,2 đến 3,4 tỷ tấn dầu quy đổi. Trong đó khoảng 70% tập trung trong đối tư ợng móng, còn lại 18% tập trong Oligoxen và 12% tập trung trong Mioxen. Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ -Đ ịa chất SV: Dương Văn Đông 2 L ớp: Địa chất dầu khí – K51 Hình 1.1: Vị trí b ồ n trũng C ử u Long trên thềm lục địa Vi ệt Nam [1] Đ ồ án tốt nghiệp Trư ờng Đại học Mỏ -Đ ịa chất SV: Dương Văn Đông 3 L ớp: Địa chất dầu khí – K51 Hình 1.2: Cột địa tầng tổng hợp của bồn trũng Cửu Long [2] [...]... góc nghiêng mặt nứt nẻ từ 600-750 Vậy, các nứt nẻ đá móng mỏ Bạch Hổ cơ bản có hướng thẳng ứng, chất lỏng từ dưới sâu đi lên theo các nứt nẻ này là nguyên nhân chính gây nên dị thường về nhiệt độ ở đáy giếng Đó là lời giải thích hiện tượng nhiệt độ tăng cao ở đáy nhiều giếng khai thác dầu của đá móng mỏ Bạch Hổ 1.8.5 Gradien áp suất Ở mỏ Bạch Hổ, áp suất của các tầng sản phẩm khác nhau thì khác nhau... rỗng trong đá móng Bạch Hổ cho thấy độ rỗng và độ nứt nẻ phân bố không đề u trung bình từ 3- 5% Quy luật phân bố độ rỗng rất phức tạp Hiện nay đá móng là nơi cung cấp dầ u thô quan trọng của mỏ Bạch Hổ, trong đó đá móng nứt nẻ là nơi chứa dầu thô của mỏ Bạch Hổ Theo kết quả nghiên cứu về thạch học và tuổi tuyệt đối đã phân định trong móng mỏ Bạch Hổ có ba phức hệ đá granitoid, tương ứng với ba phức hệ... Trường Đại học Mỏ- Địa chất 1.2 Đặc điểm địa lí tự nhiên – kinh tế - nhân văn mỏ Bạch Hổ 1.2.1 Vị trí địa lý Mỏ Bạch Hổ nằm ở lô số 09 thuộc Biển Đông diện tích khoả ng chừng 10.000 km2 , cách đất liền khoảng 120 Km theo đường chim bay, cách cảng dịch vụ dầu khí của xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsovpetro khoảng 120km Phía tây nam của mỏ Bạch Hổ khoảng 35km là mỏ Rồng, xa hơn nữa là mỏ Đại Hùng Hình... ngay vào đá chứa và được lưu giữ nếu ở đó đủ điều kiện chắn 1.8 Gradient địa nhiệt và Gradient áp suấ t của các vỉa sản phẩ m mỏ Bạch Hổ 1.8.1 Gradient địa nhiệt của đá móng Đá móng là một khối thống nhất, cơ bản là đá granitoid, có thể xem rằng Gradient địa nhiệt có giá trị không đổi với toàn khối Do ảnh hưởng của lớp phủ Mioxen và Oligoxen, và do vị trí của mỗi vòm khác nhau cho nên nhiệt độ các vùng. .. nữa là mỏ Đại Hùng Hình 1.3: Vị trí địa lý mỏ Bạch Hổ [1] 1.2.2 Đặc điểm khí hậu và thủy văn Khí hậ u của vùng mỏ Bạch Hổ là khí hậu cậ n nhiệt đới gió mùa Mỏ nằm trong khu vực khối không khí có chế độ tuần hoàn ổn định Mùa đông có gió Đông Nam, mùa hè có gió Tây Nam Gió Đông Nam kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau gió mạnh thổi thường xuyên, tốc độ gió thổi trong thời kỳ này là 6-10m/s Gió Tây... Trường Đại học Mỏ- Địa chất Mỏ Bạch Hổ đượ c đưa vào khai thác từ 06/1986 Dầu đượ c khai thác từ các thân dầu: Mioxen dướ i từ 26/06/1986 (giếng BH-1) Oligoxen trên từ 25/11/1987 (giếng BH-700) Oligoxen dưới từ 13/05/1987 (giếng BH-14) Móng từ 06/09/1988 (giếng BH-1) Theo hiện trạng tới 01/01/2006, trên phạm vi mỏ đã xây dựng được 11 giàn cố định và 8 giàn nhẹ, với các hệ thống bơm nén khí và duy trì áp... vậy giá trị Gradient địa nhiệt của chúng cũng khác nhau Những đo đạ c nhiệt độ trong các giếng mở vào thân dầu tuổi Mioxen hạ, Oligoxen có quy luật như sau: cùng chiều sâu như nhau, giếng nào nằm ở vùng đá móng trồi lên thì nhiệt độ cao hơn, ngược lại giếng nào nằ m ở vùng đá móng trụt xuống thì có nhiệt độ thấp hơn Nói cách khác, Gradient địa nhiệt của các tầng chứa Mioxen và Oligoxen vòm Nam (nơi... trầm tích của thống Mioxen thuộc hệ Neogen 1.5 Kiến tạo mỏ Bạch Hổ 1.5.1 Các yếu tố cấu trúc 1.5.1.1 Đặc điểm cấu kiến tạo Cấu tạo mỏ Bạch Hổ nằm trong đới nâng Trung tâm Rồng -Bạch Hổ- Cửu Long thuộc bể Cửu Long Cấu tạo Bạch Hổ có dạng một nếp lồi bất đối xứng, phát triển SV: Dương Văn Đông Lớp: Địa chất dầu khí - K51 Đồ án tốt nghiệp Trường: Đại học Mỏ - Địa chất theo phương Đông Bắc-Tây Nam Kích thước... là Mioxen và Oligoxen dưới của mỏ Bạch Hổ và phát hiện ra dầu trong móng granit nứt nẻ vào tháng 9 năm 1988 1.3.4 Giai đoạn từ 1988 đến nay Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ trong công tác tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí ở bể Cửu Long Với sự ra đời của Luật Đầu tư nước ngoài và Luật Dầu khí, hàng loạt các công ty dầu khí nước ngoài đã ký h ợp đồng phân chia sản phẩm hoặc cùng đầu tư vào các... phía Nam Việt Nam Mỏ Bạch Hổ được công ty dầu khí Mobil của Mỹ phát hiện bằng các tài liệu địa chấn, đến năm 1974 thì công ty này khoan giếng thăm dò đầu tiên và tìm thấy sản phẩm trong tầng Mioxen dưới tại độ sâu 9920ft 1.3.2 Giai đoạ n từ năm 1975 đến 1980 Năm 1976, Công ty địa vật lý CGG của Pháp khảo sát 1.210,9 km tuyến địa chấn theo các con sông của đồng bằng sông Cửu Long và vùng ven biển Vũng . trung vào các tháng 5,7,8,9 (chiếm kho ảng 15 ngày trên tháng), tháng 1, tháng 2 và tháng 3 thực tế không có mưa. Số ngày u ám nhiều nhất trong các tháng 5, 10, 11(khoảng 9 ngày trên tháng). Trong. Trong tháng 11 sóng có chiều cao hơn 1m là 13,38% tháng 12 là 0,8%. Trong tháng 3 loại sóng th ấ p hơn 1m tăng lên đến 44,83%. Tần số xu ấ t hiện sóng cao hơn 5m là 4,08% và xu ấ t hiện vào tháng. và HCl để xử lý vùng cận đáy giếng 803 -MSP8 trong t ầng Oligoxen mỏ Bạch Hổ ” đ ể làm đồ án tốt nghiệp. Đồ án gồm 5 chương chính, không k ể Mở đầu v à Kết luận : Chương 1: T ổng quan về vùng mỏ