Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*******************
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGRONG
Ceratophyllum demersumĐỂXỬLÝNITƠ,
PHOTPHO TRONG NƢỚC THẢISINHHOẠT
CHỢ ĐẦUMỐINÔNGSẢNTHỦĐỨC
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2002- 2006
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG CÔNG TRÍ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*******************
2
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊNCỨUỨNGDỤNGRONG
Ceratophyllum demersumĐỂXỬLÝNITƠ,
PHOTPHO TRONG NƢỚC THẢISINHHỌAT
CHỢ ĐẦUMỐINÔNGSẢNTHỦĐỨC
GVHD: HỒ THANH BÁ
Nghành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2002- 2006
Sinh viên thực hiện: ĐẶNG CÔNG TRÍ
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8/2006
MINISTRY EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY
BIOTECHNOLOGY DEPARTMENT
*******************
3
LỜI CẢM ƠN
APPLICATION RESEARCH Ceratophyllum
demersum TO TREAT WASTEWATER AT
THE THUDUC AGRICULTURAL MARKET
Ho Chi Minh City
8/2006
4
Đầu tiên, tôi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô trong bộ môn
Công Nghệ Sinh Học đã dạy bảo và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình
học tập. Xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường đã truyền đạt kinh nghiệm cho
tôi trong quá trình thực hiện đề tài, và đặc biệt là thầy Hồ Thanh Bá đã tận tình hướng
dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Tôi thành thật biết ơn:
- Ông Trần Quang Nhường, giám đốc công ty TNHH chợNôngSảnThủĐức , chị
Nam Phương, chú Thông, chú Dũng đã hết lòng tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực
hiện đề tài nghiêncứu này.
- Cô Hà cùng các anh chị ở trung tâm phân tích Môi trường đã chia sẽ kinh nghiệm
và giảp đáp những thắc mắc khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài.
- Tiếp đến, tôi xin gởi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè những người luôn luôn động viên
ủng hộ tôi trong suốt khóa học.
Cuối cùng, tôi xin tỏ lòng tri ân sâu sắc đối với gia đình , cha mẹ, anh chị em,
những người luôn bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn về mặt
vật chất cũng như tinh thần, giúp tôi có thêm nghị lực và niềm tin hoàn thành khóa
học.
Một lần nữa xin cho tôi gửi lòng biết ơn chân thành nhất và sâu sắc nhất đến
tất cả mọi người.
TPHCM, ngày 20 tháng 7 năm 2006
Sinh viên thực hiện
Đặng Công Trí
MỤC LỤC
Lời cám ơn
5
Mục lục
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồ
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Chương I- Mở đầu…………………………………………………………… ….….1
I.1 Giới thiệu……………………………………………………………… …… 1
I.2 Tính cấp thiết của đề tài…… ………………………………………… …… 1
I.3 Mục tiêu của đề tài……………………………………………………… … 1
I.4 Giới hạn phạm vi nghiêncứuđề tài…… ………………….……………….….1
I.5 Ý nghĩa khoa học…………………………………………………………….….2
I.6 Ý nghĩa thực tiễn …………………………………………………………… 2
Chương II- Tổng quan…………………………………………………………… 3
I. Ô nhiễm nước thải……………………………………………………………………….….3
I.1 Nguồn gốc chất thải…………………………………………………………… 3
I.1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 3
I.1.2 Nguồn gốc phát sinh ………………………………………………….… 3
I.2 Thành phần và tính chất nướcthải ………………………………………… 3
I.3 Phân loại nước thải…………………………………………………………… 4
I.4 Tác hại của ô nhiễm ……………………………………………………….….5
II. Các quá trình diễn ra trongnước thải……………………………………………….……6
II.1 Quá trình phân hủy hiếu khí……………………………………………… 6
II.2 Quá trình phân hủy kị khí…………………………………………….…….7
II.3 Quá trình tự làm sạch của VSV………………………………………….…7
II.4 Quá trình làm sạch nhờ bùn lắng……………………………………….… 8
II.5 Quá trình khử N
2
……………………………………….…………….… 8
II.5.1 Nitơ trongnước thải…………………………………………….…8
II.5.2 Chu trình chuyển hóa Nitơ trong các chất hữu cơ……………… 9
II.6 Quá trình khử Photpho……………………………………………… ….10
III. Các phương pháp xửlýnướcthải hiện nay………………………………………… 11
III.1 Phương pháp sinh học……………………………………………… … 11
6
Ưu điểm của phương pháp sinh học………………………….……… 13
Nhược điểm của phương pháp sinh học……………………………… 13
III.2 Phương pháp hóa lý…………………………………………………… 14
Ưu điểm của phương hóa lý……………………………………………14
Nhươc điểm của phương pháp hóa lý………………………………… 14
III.3 Các phương pháp hóa học……………………………………………… 14
Ưu điểm của phương pháp hóa học…………………………… 14
Nhược điểm của phương pháp hóa học…………………………15
III.4 Phương pháp hóa sinh……………………………………… ………… 15
Ưu điểm của phương pháp hóa sinh……………………………15
Khuyết điểm của phương pháp hóa sinh……………………… 15
III.5 Các chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm chất thải……………… ……… 15
III.5.1 Độ pH………………………………………………………… 15
III.5.2 Hàm lượng chất rắn…………………………………………… 16
III.5.3 Màu…………………………………………………………… 16
III.5.4 Lượng oxy hòa tan………………………………………………16
III.5.5 Chỉ số BOD (nhu cầu oxy sinh hóa –Biochemical Oxygen
Demand)……………………………………………………………………….17
III.5.6 Chỉ số COD (nhu cầu oxy hóa hóa học –Chemical Oxygen
Demand)……………………………………………………………………….17
III.5.7 Hàm lượng nitơ…………………………………………… ….17
III.5.8 Hàm lượng photpho…………………………………………… 18
III.5.9 Một số thông số khác………………………………………… 18
III.6 Một số tiêu chuẩn chất lượng nước- TCVN 5942-1995…………………18
IV. Đặc tính của rongCeratophyllumdemersum (hornwort)……………………….19
IV.1 Hình dạng……………………………………………………………… 19
IV.2 Môi trường sống của rong……………………………………………… 19
IV.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của rong……………………… 19
IV.4 Năng suất sinh khối của thực vật……………………………………… 20
IV.5 Những nghiêncứuứngdụngrongtrongxửlýnước thải……………… 20
IV.6 Ưu và nhược điểm của phương pháp xửlý chất thải bằng thực vật thủy
sinh……………………………………………………………………………………21
7
IV.6.1 Ưu điểm…………………………………………………………21
IV.6.2 Nhược điểm…………………………………………………… 21
IV.7 Thực vật thủy sinh và hiện tượng phú dưỡng……………………………22
IV.8 Khả năng chuyển hóa một số chỉ tiêu quan trọng của môi trường nước bởi
thực vật thủy sinh…………………………………………………………………… 22
IV.8.1. Khả năng chuyển hóa BOD
5
………………………………… 23
IV.8.2 Chất rắn…………………………………………………………23
IV.8.3 Chuyển hóa nitơ……………………………………………… 23
IV.8.4 Chuyển hóa Photpho……………………………………………24
Chương III: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu… ….……………… …………… 25
I. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………… 25
II. Vật liệu nghiên cứu……… ……………………………………………….25
III. Dụng cụ nghiên cứu……………………………………………………… 25
IV. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 25
IV.1 Nghiêncứu cơ bản….…………………………………………….25
IV.2 Nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt của rong
Ceratophyllum demersum……………….… ……………………………………… 26
IV.3 Nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp …………………………27
V. Phương pháp xác định…………………………………………………… 28
Chỉ tiêu pH…………………………………………………………… 28
Chỉ tiêu COD………………………………………………………… 28
Chỉ tiêu BOD
5
………………………………………………………. 29
Chỉ tiêu nitơ hữu cơ…………………………………………………….30
Chỉ tiêu NO
3
-
………………………………………………………… 30
Chỉ tiêu NH
4
+
………………………………………………………… 31
Chỉ tiêu photpho……………………………………………………… 31
Chỉ tiêu SS…………………………………………………………… 32
VI. Phương pháp xửlý số liệu…………………………………………………32
Chương IV: Kết quả và thảo luận………………………………………………….33
IV.1 Kết quả của quá trình nghiêncứu cơ bản……………………………… 33
8
IV.2 Kết quả nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt bằng rong
…………………………………………………………………………………34
IV.3 Kết quả của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp…………………… 36
IV.4 Kết quả năng suất sinh khối của rong ………………………………… 38
Nhận xét tổng quát
ChươngV: Kết luận và kiến nghị………………………………………………… 39
I. Kết luận…………………………………………………………………… 40
II. Kiến nghị………………………………………………… ………………40
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………… 41
Phụ lục
DANH MỤC CÁC BẢNG
9
Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chất lượng theo TCVN 6984-2001
Bảng 3.1 Thời gian các vùng xửlý của mô hình A
2
/O
Bảng 4.1 Kết quả hàm lượng NO
3
-N đo được của nghiêncứu cơ bản
Bảng 4.2 Kết quả của hàm lượng NH
4
+
-N đo được của nghiêncứu cơ bản
Bảng 4.3 Kết quả của hàm lượng PO
4
3-
-P đo được của nghiêncứu cơ bản
Bảng 4.4 Kết quả chỉ tiêu COD của nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt
bằng rong
Bảng 4.5 Kết quả chỉ tiêu BOD
5
của nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt
bằng rong
Bảng 4.6 Kết quả chỉ tiêu Nitơ tổng của nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt
bằng rong
Bảng 4.7 Kết quả chỉ tiêu Photpho tổng của nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinh
hoạt bằng rong
Bảng 4.8 Kết quả chỉ tiêu SS của nghiêncứu khả năng xửlýnướcthảisinhhoạt bằng
rong
Bảng 4.9 Giá trị các thông số của nướcthải chưa qua xửlý
Bảng 4.10 Kết quả chỉ tiêu COD của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp
Bảng 4.11 Kết quả chỉ tiêu BOD
5
của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp
Bảng 4.12 Kết quả chỉ tiêu Nitơ tổng của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp
Bảng 4.13 Kết quả chỉ tiêu Photpho tổng của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp
Bảng 4.14 Kết quả của chỉ tiêu SS của nghiêncứu xây dựng mô hình kết hợp
DANH MỤC CÁC HÌNH
10
Hình 2.1 Rongtrong thực tế nghiêncứu
Hình 2.2 Rong nuôi trong bể xửlý
Hình 3.1 Rongxửlý trực tiếp nướcthải
Hình 3.2 Mô hình xửlýnướcthải thiết lập trong thực tế
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
[...]... người dân và môi trường sống xung quanh Vì vậy, xửlýnướcthảisinhhoạttrongchợ trở thành một vấn đề cần thiết và cấp bách I.3 Mục tiêu nghiêncứu Xác định hiệu quả xửlýnướcthải của rong Xây dựng mô hình xửlý kết hợp với rongđể đạt hiệu quả tốt nhất I.4 Giới hạn phạm vi nghiêncứu - Nghiên cứuxửlýnướcthảisinh hoạt ở chợđầumốiNôngSảnThủĐức thành phố Hồ Chí Minh - Do tính giới hạn... mới hiện nay Với mục đích tìm hiểu về phương pháp cũng như là hiệu quả xửlýnướcthảisinhhoạt bằng biện pháp sinh học, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứuứngdụng rong CeratophyllumdemersumđểxửlýNitơ,PhotphotrongnướcthảisinhhoạtchợđầumốiNôngSảnThủĐức I.2 Tính cấp thiết của đề tài Nguồn nướcthảisinhhoạt hằng ngày không an toàn, chứa nhiều hợp chất hữu cơ, các VSV có hại... Nguồn gốc phát sinh Nướcthải từ các khu vực sinhhoạttrongchợ như khu hành chính, khu vực văn phòng, và khu vực dân cư sinh sống Nướcthải từ các bể tự hoại của 5 nhà vệ sinhtrong lồng chợ Nướcthải từ nước rửa các loại hàng hóa, vệ sinhchợ Nước ép rác từ trạm xửlý rác của chợ Nước tưới cây Nước mưa chảy tràn trong khu vực chợ I.2 Thành phần và tính chất nướcthảiNướcthải là một hỗn... xử lýnướcthảiNướcthảitrong chợ là hỗn hợp nhiều chất có hàm lượng ô nhiễm cao, nhất thiết phải xửlý trước khi thải ra môi trường Việc xửlý nhằm loại bỏ hàm lượng chất rắn và khoáng hóa chất hữu cơ có trongnướcthải Hiện nay có một số phương pháp xửlý như sau: III.1 Phương pháp sinh học Thực chất biện pháp sinh học là sử dụng khả năng hoạt động của VSV để phân hủy các hợp chất bền hữu cơ trong. .. Người ta thường sử dụng phương pháp hóa học để khử các chất hòa tan trong hệ thống khép kín Đôi khi các phương pháp này được dùngđểxửlý sơ bộ trước khi xửlýsinh học hay sau công đoạn này như là phương pháp xửlý lần cuối đểthải vào nguồn nước 31 Ưu điểm Dùngđểxửlý chất thải độc hại hay nướcthải công nghiệp rất hiệu quả Có khả năng thu hồi được những chất cần thiết trongnướcthải Khuyết điểm... của người dân Có nhiều loại nước được thải ra trongchợ chưa qua xửlý thích hợp Đây là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trường Hiện nay đã có nhiều biện pháp xửlýnướcthải được ứng dụng, trong đó xửlýnướcthải bằng phương pháp sinh học đang phổ biến vì tính hiệu quả, ít đầu tư, và phù hợp với tình hình điều kiện kinh tế ở nước ta Được biết như loài thực vật thủy sinhdễ trồng, phát triển rất... tổng Nitơ, tổng Photpho I.5 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu sâu hơn về khả năng và cơ chế của thực vật thủy sinh nói chung và rongCeratophyllumdemersum nói riêng trong việc ứng dụng vào xửlý các loại nướcthải đa dạng hơn Tăng mức độ hiểu biết về thiết lập mô hình xửlýnướcthảitrong thực tế bằng phương pháp sinh học kinh tế và hiệu quả I.6 Ý nghĩa thực tiễn Giảm thiểu ô nhiễm môi trường do các loại nước. .. thấp và rất khó phân hủy sinh học Trongnướcthải này cũng chứa nhiều tạp chất vô cơ Nướcthải từ việc sinhhoạttrongchợ và những nguồn khác Các loại này thường có hàm lượng lớn các chất hữu cơ (BOD, COD) và các nguyên tố dinh dưỡng khác (Nitơ- Photpho) Các chất bẩn trongnướcthải này dễ tạo khí sinh học và tạo phân bón Đểxử lý, ta quan tâm đến các thành phần sau của nước thải: Các chất rắn (chủ... gồm nước và nhiều chất bẩn khác nhau Thành phần chất bẩn trongnướcthảisinhhoạt được biểu diễn theo sơ đồ sau: 16 Nướcthải 1% Chất thải rắn 99% Nước 30-50% các chất vô cơ 50-70% các chất hữu cơ 65% Protein 25% Cacbohydrat 10% chất béo Cát Muối Kim loại Sơ đồ 2.1 Thành phần của chất thải (Nguồn: Công nghệ xửlýnướcthải của Nguyễn Đức Lượng) Ngoài ra trongnướcthải còn chứa nhiều loại vi sinh. .. có khả năng hấp thụ nitơ- photpho cao trongnướcthảisinhhoạtRongCeratophyllumdemersum (hay còn gọi là Hornwort) được sử dụng nhiều nơi vì có thể thích hợp trồng ở mọi địa hình và không gây hại cho những sinh vật khác cũng như môi trường sinhthái xung quanh Ở Việt Nam, nhiệt độ và khí hậu rất thích hợp cho sự phát triển của rong Việc ứng dụng rong này đểxửlýnướcthải là một vấn đề hoàn toàn . TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG RONG
Ceratophyllum demersum ĐỂ XỬ LÝ NITƠ,
PHOTPHO TRONG NƢỚC THẢI SINH HỌAT
CHỢ ĐẦU MỐI NÔNG SẢN THỦ ĐỨC
GVHD: HỒ. quả xử lý nước thải
sinh hoạt bằng biện pháp sinh học, tôi tiến hành thực hiện đề tài: Nghiên cứu ứng
dụng rong Ceratophyllum demersum để xử lý Nitơ, Photpho