Hệ thống Dầu khớ

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ hóa nhiệt sử dụng Mg và HCl để xử lý vùng cận đáy giếng 803MSP8 mỏ Bạch Hổ (Trang 30 - 34)

1.7.1. Đỏ sinh

Trong khu vực mỏ Bạch Hổ cũng như trong toàn bể Cửu Long cú 3 tầng đỏ mẹ: + Tầng sột Mioxen dưới (N11).

+ Tầng sột của Oligoxen trờn (E32). + Tầng sột Oligoxen dưới + Eoxen (E31

+ E2).

1.7.1.1. Đỏ mẹ Oligoxen dưới + Eoxen

Tầng đỏmẹnày cú bề dày từ 0 đến 600m ở phần trũng sõu của bể gồm những tập sột chứa hàm lượng vật chất hữu cơ thấp hơn so với tầng Oligoxen trờn, nhưng vẫn được đỏnh giỏ là đỏ mẹ tốt (TOC = 1,19ữ2,87 %, trung bỡnh là 1,97 %; S1 = 0,23ữ0,68 kg HC/tấn đỏ; S2 = 2,13ữ12,93 kg HC/tấn đỏ). Chỉ số HI thay đổi từ 70 đến 385,1 (trung bỡnh là 278,73) cho thấy sản phẩm cú nguồn gốc kerogen kiểu II, rất ớt thuộc kiểu I và III, cú ưu thế sinh dầu là chớnh. Chỉ số S1 thay đổi từ 0,23 đến 0,68 kg HC/tấn đỏ cho thấy lượng hydrocacbon tự do nghốo, cú lẽ phần lớn đó chuyển sang cỏc hydrocacbon cú cấu trỳc đơn giản và bị ộp ra khỏi đỏ mẹ. Theo số liệu phõn tớch độ phản xạ nhiệt Vitrinit và nhiệt phõn Rock-Envan cho thấy vật

chất hữu cơ trong tầ ng đỏ mẹ Oligoxen dưới + Eoxen đạt tới mức trưởng thành muộn (R0= 0,8ữ1,35%; TMax > 460 0C). Đõy cũng là nguồn cung cấp hydrocacbon chủ yếu cho cỏc bẫy chứa bể Cửu Long. Mụi trường trầm tớch từ oxy húa yếu đến khử ở vựng đầm hồ, cửa sụng, ven bờ nước lợ cú tớnh khử (Pr/Ph = 1,94ữ2,59).

1.7.1.2. Đỏ mẹ Oligoxen trờn

Đỏ mẹ Oligoxen trờn cú bề dày từ 100m ở ven rỡa và tới 1.200m ở trung tõm bể gồm cỏc tập sột chứa vật liệu hữu cơ phong phỳ nhất. Tầng đỏ mẹ này được đỏnh giỏ là tầng đỏ mẹ rất tốt với chỉ sốTOC = 1,14ữ4,0 %, trung bỡnh là 2,07 %; cỏc chỉ số S1 = 0,18ữ3,68 kg HC/tấn đỏ, S2 = 1,89ữ21,57 kg HC/tấn đỏ. Vật liệu hữu cơ phần lớn được tớch lũy trong điều kiện cửa sụng, biển mở, vũng vịnh (kerogen loại II), một phần nhỏ vật chất hữu cơ cú nguồn gốc hồ (kerogen loại I) và trong vật chất hữu cơ cú dấu tớch thực vật bậc cao (kerogen kiểu III). Vật liệu hữu cơ của đỏ mẹ ở đầu giai đoạn trưởng thành (R0 = 0,6ữ0,8 %), bắt đầu thờikỳ sinh dầu mạnhmẽ.Ở trung tõm cỏc trũng sõu, vật liệu hữu cơ đang nằm trong pha sinh dầu chớnh. Tỉ số Pr/Ph thay đổi từ 1,84 đến 2,13 (trung bỡnh là 2,08) thểhiện mụi trườngtrầmtớch cú tớnh khửmạnh.

Quy mụ phõn đới sinh dầu của cỏc tầng đỏ mẹ:

+ Đới sinh dầu mạnh của tầng Oligoxen trờn bao gồm chủ yếu phần trung tõm, cú diện tớch khoảng 193 km2. Diện tớch đới sinh condensat chỉ tập trungở phần lừm sõu nhất là 24,5 km2.

+ Đới sinh dầu mạnh và giải phúng dầu của tầng Oligoxen dưới + Eoxen mở rộng ra ven rỡa so với tầng Oligoxen trờn và đạt diện tớch lớn hơn. Đới sinh dầu chiếm diện tớch khoảng 576ữ580 km2. Cũn diện tớch vựng sinh condensatđạt 146 km2.

1.7.1.3. Đỏ mẹ Mioxen dưới

Đỏ mẹ Mioxen dưới cú bề dày từ 250m ở ven rỡa tới 1.250m ở trung tõm bể gồm cỏc tập sột nghốo vật chất hữu cơ, TOC = 0,64ữ1,32 %, trung bỡnh là 0,94 %; cỏc chỉ số S1 dao động từ 40,2 đến 566 kg HC/tấn đỏ và chỉ số S2 dao động từ 0,27ữ7,24 kg HC/tấn đỏ. Vật liệu hữu cơ thuộc loại thực vật bậc cao, kerogen chủ yếu là loại III (xen kẽ kerogen loại II), chủ yếu sinh khớ và ớt dầu. Vật chất hữu cơ trong đỏ mẹ chưa trưởng thành với cỏc chỉ số TMax biến đổi từ 422 0C đến 435 0C, R0 < 0,6 %. Tỉ số Pr/Ph thay đổi từ 2,37 đến 4,31 thể hiện mụi trường trầm tớch cú tớnh khử yếu như mụi trường cửa sụng, đồng bằng ngập nước cú xen kẽ biển nụng.

1.7.2. Đỏ chứa

Trong mỏ Bạch Hổ hiện đó phỏt hiện ba loại đỏ chứa gồm: Đỏ múng nứt nẻ, cỏt kết Mioxen dưới,cỏt kết Oligoxen trờn và dưới.

Đỏ múng nứt nẻ: Đỏ chứa trong múng mỏ Bạch Hổ bao gồm đỏ Granitoit phong húa nứt nẻ, hang hốc của múng kết tinh, phun trào dạng vỉa ho ặc đai mạch và cỏt kết cú cấu trỳc lỗ rỗng giữa hạt đụi khi cú nứt nẻ, cú nguồn gốc và tuổi khỏc nhau. Đỏ chứa dạng hang hốc, nứt nẻ rất đặc trưng cho mỏ Bạch Hổ. Nứt nẻ và hang hốc được hỡnh thành do hai yếu tố: nguyờn sinh –sự co rỳt của đỏ magma khi đụng nguội và do hoạt động kiến tạo, phong hoỏ hỡnh thành . Đối với đỏ múng thỡ độ rỗng thứ sinh đúng vai trũ chủ đạo bao gồm cỏc nứt nẻ và cỏc hang hốc. Hoạt động thuỷ nhiệt đi kốm đúng vai trũ hai mặt hoặc là làm tăng độ rỗng hoặc là làm giảm độ rỗng. Trong mặt cắt thỡđới nứt nẻ xen kẽ với cỏc đới chặt sớt, chiều dày thay đổi từ vài centimet tới hàng chục một đụi khi đạt trờn 100 một. Đỏ múng nứt nẻ gồm: Granit, Granodiorit, Diorite, Monzodiorit bị cỏc đai mạch Diabas cắt qua và bị biến đổi ở cỏc mức độ khỏc nhau. Chiều dàyđới chứa lờn đến trờn 1000m, cú độrỗng biến đổi trong khoảng 0,2-4%, độthấm đạt trung bỡnh 10–500 mD.

Để giải thớch cho sự hiện diện trữ lượng lớn dầu thụ trong đỏ múng kết tinh người ta đó tiến hành nghiờn cứu và đưa ra kết luận sự hỡnh thành khụng gian rỗng chứa dầu trong đỏ múng Granitoid mỏ Bạch Hổ do tỏc động đồng thời cỏc yếu tố địa chất khỏc nhau, cơ bản là cỏc yếu tốsau:

Phần trờn của Batholit Granitoite cú dấu hiệu rừ ràng của sự phong hoỏ. Biểu hiện bằng cỏc khoỏng vật kộm bền mica, fenspat bị biến đổi xilixit hoỏ thành kaolinite. Chớnh sự di chuyển vật chất và sự hỡnh thành khoỏng vật mới trong quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ đó làm tăng thểtớch lỗ hổng trong đất đỏ múng.

Tớnh collector của đỏ múng đ ượ c hỡ n h t h à n h trong quỏ trỡnh kiến tạo, những đứt góy rất sõu vào múng và cả trầm tớch bờn trờn.

Sự tạo thành khe nứt do quỏ trỡnh nguội đặc củađỏ magma.

Cuối cựng là nguyờn nhõn thuỷ nhiệt chớnh là nguồn gốc xõm nhập cỏc nguyờn tốphúng xạ, vỡ thế mà cú sựtăng trội phúng xạ.

Cỏt kết Oligoxen dưới thuộc hệ tầng Trà Cỳ cú nguồn gốc quạt bồi tớch, sụng ngũi nằm trờn đỏ múng kết tinh ở phần cao của múng và chuyển sang sột tiền chõu thổ và đầm hồ ở phần sõu của bể. Độ rỗng của cỏt kết Oligocen dưới cú thể đạt tới 18%. Độ thấm dao động trong khoảng 1-250 mD.

Cỏt kết Oligoxen trờn hạt mịn, xen lớp mỏng đỏ sột, bột kết đụi chỗ là cỏc tập vụn nỳi lửa, phỏt triển rộng trờn diện tớch bể. Cỏc vỉa dầu đó được phỏt hiện chủ yếu trong cỏc tập cỏt kết thuộc mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đụng, Sư Tử Đen. Tầng này dày khoảng 300-500m, độrỗng đạt 15-17% và độthấm đạt 0,5–220 mD.

Cỏt kết chứa dầu Mioxen dưới gặp ở phần trờn và phần dưới của mặt cắt tập

CL4-2 và phỏt triển rộng khắp trong phạm vi của bể, chủ yếu cú nguồn gốc sụng hồ, đầm lầy, vũng vịnh bói triều. Độ rỗng trung bỡnh đạt 13-25% trung bỡnh là 19%; độ thấm trung bỡnh là 137 mD. Xi măng dạng tiếp xỳc là chủ yếu.

1.7.3. Đỏ chắn

Dựa theo đặc điểm thạch học, cấu tạo, chiều dày và diện phõn bố của cỏc tầng sột trong mặt cắt trầm tớch bể Cửu Long cú thể phõn ra làm 4 tầng chắn chớnh, trong đú cú một tầng chắn khu vực và 3 tầng chắn địa phương:

Tầng chắn khu vực: là tầng sột thuộc núc hệ tầng Bạch Hổ. Đõy là tầng sột sạch, phỏt triển rộng khắp bể Cửu Long. Chiều dày khỏổn định trong khoảng 180- 200m. Đỏ cú cấu tạo khối, hàm lượng sột cao (90-95%), kiến trỳc thuộc loại phõn tỏn hạt mịn, khoỏng vật chớnh của sột là montmorionit, thứ yếu là hydromica, kaoninit và ớt clorit.

Tầng chắn địa phương I: Đõy là tập sột biển nụng cú tuổi khoảng 10 triệu năm nằm phủ trực tiếp trờn cỏc vỉa sản phẩm 23, 24 thuộc mỏ Rồng, Bạch Hổ. Chiều dày tầng chắn này dao động trong khoảng 50-140m; hàm lượng sột trung bỡnh 51% và phõn lớp dày. Đõy là tầng chắn thuộc loại tốt và phỏt triển trong khắp cỏc trũng sõu của bể.

Tầng chắn địa phương II: Tầng sột thuộc hệ tầng Trà Tõn giữa và trờn, phỏt triển chủ yếu trong phần trũng sõu của bể; chiều dày tầng này dao động mạnh trong khoảng 0 tới vài trăm một, cú nơi đạt tới nghỡn một; sột chủ yếu cú nguồn gốc đầm hồ, tiền chõu thổ, phõn lớp dày và cú khả năng chắn tốt; đõy là tầng chắn quan trọng của bể Cửu Long. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tầng chắn địa phương III: Tầng sột thuộc hệ tầng Trà Cỳ. Đõy là tầng chắn mang tớnh cục bộ, cú diện tớch phõn bố hẹp. Chỳng phỏt triển quanh cỏc khối nhụ múng, rất ớtkhi phủ kớn cả phần nõng múng, sột chủ yếu là đầm hồ, phõn lớp dày và cú khả năng chắn tốt.

1.7.4. Bẫy dầu khớ

Trong mỏ Bạch Hổ tồn tại một số bẫy liờn quan tới cỏc khối múng nhụ dạng địa luỹ hoặc nỳi sút bị chụn vựi, khộp kớn 3 chiều bởi cỏc tập trầm tớch hạt mịn Oligoxen phủ trờn và nằm gỏ đỏy bao xung quanh. Phõn bố cỏc tớch tụ dầu khớ trong bể phụ thuộc vào hai yếu tố chớnh: vị trớ nằm của bẫy trong hoặc tiếp xỳc trực tiếp những vựng sinh dầu, thường là vựng cú chiều dày trầmtớch trờn 2000m và điều kiện khộp kớn của bẫy. Bẫy hỗn hợp cú liờn quan mật thiết tới đứt góy và phỏ huỷ kiến tạo.

1.7.5. Di chuyển và nạp bẫy

Hai tầng đỏ mẹ chớnh là Oligoxen trờn và Oligoxen dưới + Eoxen. Thời điểm sinh dầu của tầng đỏ mẹ Oligoxen dưới + Eoxen bắt đầu từ Mioxen sớm (R0>0,6%) song cường độ sinh dầu mạnh và giải phúng dầu ra khỏi đỏ mẹ (R0>0,8%) và đặc biệt khối lượng đỏ mẹ đỏng kể nằm trong pha sinh dầu lại xảy ra vào cuối Mioxen giữa, đầu Mioxen muộn tới ngày nay.

Tầng đỏ mẹ Oligoxen trờn thỡ quỏ trỡnh sinh dầu cú xảy ra muộn hơn và chủ yếu mới bắt đầu từ cuối Mioxen. Sau khi dầu được sinh ra, chỳng được di chuyển từ cỏc tập đỏ mẹ vào cỏc tập đỏ chứa bằng cỏc con đường khỏc nhau và theo cỏc hướng khỏc nhau. Con đường mà dầu di chuyển cú thể là cỏc tập hạt thụ tiếp xỳc trực tiếp với cỏc tập sột sinh dầu hoặc dọc theo cỏc đứt góy kiến tạo cú vai trũ như kờnh dẫn.

Theo lịch sử phỏt triển địa chất của bể, về cơ bản cỏc dạng bẫy đó được hỡnh thành vào giai đoạn tạo rift và đầu giai đoạn sau tạo rift (Mioxen sớm), sớm hơn thời gian dầu khớ trong bể bắt đầu được sinh. Như vậy, bể Cửu Long cú được một điều kiện rất thuận lợi là khớ dầu sinh ra từ cỏc tầng sinh thỡ cỏc bẫy sẵn sàng tiếp nhận. Điển hỡnh là cỏc khối nhụ múng, thuộc phần Trung Tõm bể thường được bao quanh bởi cỏc tầng sinh dày: Oligox en trờn, Oligoxen dưới + Eoxen, nờn chỳng dễ dàng được nạp ngay vào đỏ chứa và được lưu giữ nếu ở đú đủ điều kiện chắn .

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ hóa nhiệt sử dụng Mg và HCl để xử lý vùng cận đáy giếng 803MSP8 mỏ Bạch Hổ (Trang 30 - 34)