Sau khi giếng được xử lý, nếu cú hiệu ứng õm (độ thấm thấp hơn ban đầu) thỡ yếu tố gõy ra hiện tượng này cú thể là do sự tạo thành kết tủa thứ cấp trong hoặc sau quỏ trỡnh xử lý giếng bằng húa phẩm hay cỏc cặn gỉ của sắt trong ống chống hay cỏc thiết bị lũng giếng, vụn vật liệu trong quỏ trỡnh ăn mũn…Thành hệ cú nồng độ khoỏng vật sắt cao như: khoỏng vật dolomit giàu sắt-ankerit –
(CaFeMg).(CO3)2 , sột clorit – (Mg,Al,Fe)12[(Si3Al)8.O20].(OH)16, pyrite – FeS2 , siderit –FeCO3 và giàu hàm lượng sột cũng cú thể gõy nhiễm bẩn bằng hoạt động bơm ộp axit. Hợp chất sắt chứa trong cặn lắng đọng hoặc sản phẩm ăn mũn cú mặt trong cần khai thỏc, ống chống thường gồm: FeO, Fe2O3 , Fe3O4 , Fe(OH). Hợp chất sắt cũng cú thể cú sẵn trong thành phần húa phẩm pha chế dung dịch axit. Cỏc dạng kết tủa thứ cấp thường xảy ra trong xử lý axit vỉa cỏt kết là: hydroxit sắt III – Fe(OH)3 , gel silicat– Si(OH)4.nH2O, muối floruacanxi – CaF2 , muối florua manhe – MgF2, cỏc muối ớt tan của axit floruasilisic – H2SiF6 và axit floruaaluminic–H3AlF6của Na+ , K+ và Ca2+làm bớt nhột khụng gian giỗng.
Ngoài ra, cỏc yếu tốlàm gia tăng mức độ nhiễm bẩn cũng cũn do tớnh khụng tương tỏc giữa axit, chất phụ gia với cỏc khoỏng vật trong thành hệ, hoặc do bởi sử dụng dung dịch axit khụng thớch hợp. Như kết tủa muối florua canxi được tạo thành khi axit HF tương tỏc với cỏc khoỏng canxit và dolomit, đặc biệt khi khụng đủ dung dịch đệm HCl được sử dụng để hũa tan hàm lượng của cỏc khoỏng canxit và dolomit trong thành hệ cỏt kết trước khi chỳng tiếp xỳc với axit HF.