Trắc nghiệm về sức khỏe sinh sản

10 8.5K 114
Trắc nghiệm về sức khỏe sinh sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuổi vị thành niên có những đặc trưng sau, ngoại trừ:{ ~ Thay đổi về sinh lý. ~ Thay đổi về thể chất. ~ Thay đổi về nhân cách. = Thích làm dáng.} ::SAN_Y4_01:: Sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên đang là vấn đề lớn cho cả thế giới vì có đặc điểm sau, ngoại trừ:{ ~ Sự phát triển về thể chất, tinh thần ở thời kỳ chuyển tiếp. ~ Sự phát triển thể chất, tinh thần chịu ảnh h¬¬ưởng của nhiều yếu tố. ~ Hư¬¬ớng cho sự phát triển của vị thành niên tốt hơn. = Cần phải đáp ứng nhu cầu cho lớp trẻ.}

Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: // // //Sức khoẻ sinh sản// // // ::SAN_Y4_1:: Ở nước ta, số con trung bình của một phụ nữ ở tuổi sinh đẻ là:{ ~ 2. = 2,3. ~ 2,5. ~ 3.} ::SAN_Y4_2:: Nội dung chính của chăn sóc SKSS gồm:{ ~ 6 nội dung. ~ 7 nội dung. ~ nội dung. = 9 nội dung.} ::SAN_Y4_3:: Nội dung nào sau đây không nằm trong những nội dung chính của chăm sóc SKSS:{ ~ Kế hoạch hoá gia đình. = Bạo lực gia đình. ~ Sức khoẻ phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh. ~ Đề phòng và phát hiện sớm các ung thư sinh dục.} ::SAN_Y4_4:: Mục tiêu chăm sóc SKSS bao gồm:{ ~ 5 mục tiêu. ~ 6 mục tiêu. = 7 mục tiêu. ~ 8 mục tiêu.} ::SAN_Y4_5:: Để phát hiện sớm các tổn thương ở cổ tử cung nên làm phiến đồ âm đạo cổ tử cung khoảng:{ ~ 3 tháng 1lần. = 6 tháng 1lần. ~ 9 tháng 1lần. ~ 12 tháng lần.} Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản ::SAN_Y4_6:: Tuổi vị thành niên có những đặc trưng sau, ngoại trừ:{ ~ Thay đổi về sinh lý. ~ Thay đổi về thể chất. ~ Thay đổi về nhân cách. = Thích làm dáng.} ::SAN_Y4_7:: Sức khoẻ sinh sản tuổi vị thành niên đang là vấn đề lớn cho cả thế giới vì có đặc điểm sau, ngoại trừ:{ ~ Sự phát triển về thể chất, tinh thần ở thời kỳ chuyển tiếp. ~ Sự phát triển thể chất, tinh thần chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. ~ Hướng cho sự phát triển của vị thành niên tốt hơn. = Cần phải đáp ứng nhu cầu cho lớp trẻ.} ::SAN_Y4_8:: Tuổi vị thành niên sớm được tính từ:{ ~ 8 - 9 tuổi. = 10 - 13 tuổi. ~ 13 - 14 tuổi. ~ 15 - 16 tuổi.} ::SAN_Y4_9:: Tuổi vị thành niên muộn tính từ:{ ~ 16 - 17 tuổi. = 18 - 19 tuổi. ~ 20 - 21 tuổi. ~ > 21 tuổi.} ::SAN_Y4_10:: Nữ vị thành niên dậy thì là lúc biểu hiện:{ = Có kinh nguyệt. ~ Độ tuổi 9 - 11. ~ Phát triển về thể chất. ~ Phát triển trí tuệ.} ::SAN_Y4_11:: Sự phát triển thể chất ở nữ vị thành niên dược đánh giá bằng các yếu tố sau, ngoại trừ:{ ~ Sự phát triển của vú. Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản ~ Phát triển chiều cao, cân nặng. ~ Thay đổi giọng nói. = Được nhiều bạn quan tâm.} ::SAN_Y4_12:: Gọi là dậy thì ở vị thành niên nam khi thấy các dấu hiệu sau, ngoại trừ:{ ~ Giọng nói trầm hơn. ~ Hệ thống lông mu, lông nách phát triển. ~ Cơ quan sinh dục phát triển. = Vị thành niên có cân nặng 40 kg.} ::SAN_Y4_13:: Dấu hiệu có giá trị nhất để đánh giá sự thay đổi sinh lý vị thành niên nữ là:{ ~ Noãn trưởng thành. ~ Có rụng trứng. ~ Nang noãn tiết Ertrogen. = Có kinh nguyệt.} ::SAN_Y4_14:: Dấu hiệu có giá trị nhất để đánh giá sự thay đổi sinh lý vị thành niên nam là:{ ~Tinh trùng trưởng thành. ~ Tinh hoàn tiết nội tiết. = Có hiện tượng cường dương, xuất tinh. ~ Cơ thể béo nhanh.} ::SAN_Y4_15:: Nguyên nhân dẫn tới nguy cơ sức khoẻ vị thành niên là, ngoại trừ:{ ~ Cơ thể chưa phát triển hoàn chỉnh. ~ Hiểu biết chưa đầy đủ về sức khoẻ sinh sản vị thành niên. ~ Thiếu cung cấp dịch vụ tránh thai. = Thiếu kiến thức văn hoá.} ::SAN_Y4_16:: Nguyên nhân lớn nhất gây mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục ở vị thành niên là:{ ~ ít dùng bao cao su. ~ Do có những cuộc tình ngẫu hứng. ~ Tỷ lệ nhiễm HIV dưới 20 tuổi cao. = Giao hợp với nhiều đối tượng.} ::SAN_Y4_17:: Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản Gọi là kinh nguyệt bình thường khi có những đặc điểm sau, ngoại trừ:{ ~ Tuổi có kinh tứ 11 - đến 15. ~ Vòng kinh trung bình 28 - 30 ngày. ~ Thời gian có kinh 3 - 7 ngày. = Lượng máu kinh thay 6 lần/ngày.} ::SAN_Y4_18:: Kinh nguyệt được gọi là rối loạn khi có các biểu hiện sau, Ngoại trừ: ~ Quá 18 tuổi không thấy kinh nguyệt. ~ Vô kinh thứ phát . = Số ngày có kinh 3 – 5 ngày. ~ Vòng kinh > 35 ngày.} ::SAN_Y4_19:: Kinh nguyệt được gọi là không bình thường khi có triệu chứng: ~ Chu kỳ 26 ngày. ~ Lượng máu kinh. 60ml trong cả kỳ kinh. = Thời gian có kinh 9 ngày. ~ Chu kỳ kinh`32 ngày.} ::SAN_Y4_20:: Chẩn đoán có thai ở vị thành niên những dấu hiệu sau, ngoại trừ:{ ~ Có quan hệ tình dục. ~ Chậm kinh. ~ Nghén. = Dấu hiệu đau bụng.} ::SAN_Y4_21:: Triệu chứng có giá trị nhất để chẩn đoán có thai ở vị thành niên là:{ ~ Có chậm kinh. ~ Có nghén. = Khám thấy tử cung to, mềm. ~ Có quan hệ tình dục.} ::SAN_Y4_22:: Mất kinh 3 tháng ở vị thành niên phải nghĩ tới trường hợp sau, ngoại trừ:{ ~ Rối loạn kinh nguyệt. ~ Vô kinh. ~ Có thai. = Bệnh máu.} ::SAN_Y4_23:: Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản Việc làm cần thiết nhất của thày thuốc trước khi hút thai cho vị thành niên là:{ = Giải thích đủ để vị thành niên yên tâm. ~ Cần phải nói với mọi người khác hỗ trợ vị thành niên quyết định. ~ Chuyển vị thành niên ứng xử chậm.đến cơ sở y tế cao hơn. ~ Nhờ bạn gái khuyên nhủ.} ::SAN_Y4_24:: Câu hỏi có giá trị nhất giúp chẩn đoán tuổi thai ở vị thành niên là:{ ~ Bạn mất kinh bao lâu? ~ Bạn chậm kinh mấy ngày? = Ngày bắt đầu có kinh của kỳ kinh cuối là ngày nào? ~ Bạn có nghén không?} ::SAN_Y4_25:: Để khám một vị thành niên cần phải chú ý những điểm sau, ngoại trừ:{ ~ Tạo không khí thoải mái, đồng cảm. ~ Tế nhị tránh xúc phạm. ~ Lắng nghe vị thành niên trình bày vướng mắc. = Giải thích bằng mọi cách để đạt mục đích.} ::SAN_Y4_26:: Khi thăm khám vị thành niên nhất thiết phải làm những việc sau, ngoại trừ:{ ~ Hỏi kỹ lịch sử bệnh. ~ Khám toàn thân và các cơ quan. ~ Khám vú và khám bụng. = Thăm âm đạo cho tất cả mọi tường hợp.} ::SAN_Y4_27:: Chỉ được thăm khám âm đạo vị thành niên khi:{ ~ Nghi có thai. ~ Cần đánh giá mật độ, thể tích tử cung. = Khi khám ngoài và hỏi bệnh không đủ để chẩn đoán. ~ Khi khám với lý do vị thành niên đề nghị khám.} Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản 2. Trường thứ hai: SỨC KHOẺ SINH SẢN Câu 1: Chọn một định nghĩa đúng về sức khoẻ sinh sản: A. SKSS là sự thoải mái hoàn toàn về thể chất B. SKSS là sự thoải mái hoàn toàn về tinh thần C. SKSS là sự thoải mái hoàn toàn về xã hội D. SKSS là không bệnh tật hoặc tàn phế của hệ thống sinh sản E. Tất cả đều đúng Câu 2: Ở nước ta, số con trung bình của một phụ nữ ở tuổi sinh đẻ là: A. 2 B. 2,3 C. 2,5 D. 3 E. >3 Câu 3: Nội dung chính của chăn sóc SKSS gồm: A. 5 nội dung B. 6 nội dung C. 7 nội dung D. 8 nội dung E. 9 nội dung Câu 4: Nội dung nào sau đây không nằm trong những nội dung chính của chăm sóc SKSS: A. Thông tin – giáo dục truyền thông và tư vấn B. Kế hoạch hoá gia đình C. Bạo lực gia đình D. Sức khoẻ phụ nữ tiền mãn kinh và mãn kinh E. Đề phòng và phát hiện sớm các ung thư sinh dục Câu 5: Mục tiêu chăm sóc SKSS bao gồm: A. 5 mục tiêu B. 6 mục tiêu C. 7 mục tiêu D. 8 mục tiêu E. 8 mục tiêu Câu 6: Biện pháp chăm sóc SKSS nhằm đảm bảo cung cấp các dịch vụ chăm sóc bà mẹ trước, trong và sau khi sinh bao gồm: A. Phát triển dịch vụ chăm sóc trước và sau sinh B. Tăng tỷ lệ sinh con được cán bộ chuyên môn giúp đỡ C. Tăng tỷ lệ sinh con tại nhà D. A,B,C đúng E. A,B đúng Câu 7: Biện pháp chăm sóc SKSS nhằm đảm bảo nạo phá thai an toàn bao gồm: A. Có đủ cán bộ chuyên môn vững tay nghề Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản B. Có đủ thuốc men và trang thiết bị C. Điều trị tốt các tai biến do nạo phá thai D. Thực hiện tốt chăm sóc và tư vấn sau nạo phá thai E. Tất cả các câu trên Câu 8: Để phát hiện sớm các tổn thương ở cổ tử cung nên làm phiến đồ âm đạo cổ tử cung khoảng: A. 3 tháng 1lần B. 6 tháng 1lần C. 9 tháng 1lần D. 1 năm1lần E. mỗi tháng1 lần Câu 9: Những dấu hiệu bất thường có thể trong gia đoạn tiền mãn kinh gồm: A. Rong kinh B. Kinh mau, kinh thưa C. Bốc hoả D. A,B đúng E. A,B,C đúng Câu 10: Những dấu hiệu bất thường có thể trong gia đoạn mãn kinh gồm: A. Bốc hoả B. Hồi hộp, đánh trống ngực C. Lạnh đầu chi D. A,B đúng E. A,B,C đúng Đáp án: 1 E, 2B, 3E, 4c, 5C, 6E, 7E, 8B, 9D, 10E Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản 3. Trường thứ ba: 1. Định nghĩa của “Sức khỏe sinh sản” đã được đưa ra trong: a) Hội nghị quốc tế về Kế Hoạch Hóa Gia Đình năm 1994 tại Cairo. b) Hội nghị quốc tế về Bảo Vệ Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em năm 1994 tại Cairo. c) Hội nghị quốc tế về Dân Số và Phát Triển năm 1994 tại Cairo. d) Hội nghị quốc tế về Dân Số và Kế Hoạch Hóa Gia Đình năm 1994 tại Cairo. e) Hội nghị quốc tế về Bảo Vệ Bà Mẹ Trẻ Em, Kế Hoạch Hóa Gia Đình năm 1994 tại Cairo. 2. Chỉ tiêu phấn đấu của chương trình Sức Khỏe Sinh Sản ở nước ta đến năm 2010 đạt được: a) Tổng tỉ suất sanh: 2 con, tỉ suất chết mẹ: 70/100.000, tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng < 2500g: 6%. b) Tổng tỉ suất sanh: 2 con, tỉ suất chết mẹ: 50/100.000, tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng <2500g: 3%. c) Tổng tỉ suất sanh: 2 con, tỉ suất chết mẹ: 50/100.000, tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng <2500g: 10%. d) Tổng tỉ suất sanh: 2 con, tỉ suất chết mẹ: 30/100.000, tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng <2500g: 6%. e) Tổng tỉ suất sanh: 2 con, tỉ suất chết mẹ: 50/100.000, tỉ lệ trẻ sơ sinh cân nặng <2500g: 6%. 3. Chỉ tiêu phấn đấu của chương trình Sức Khỏe Sinh Sản ở nước ta đến năm 2010 đạt được: tỉ lệ nhân dân từ tuổi vị thành niên trở lên có hiểu biết cơ bản về Sức Khỏe Sinh Sản: a) 80%. b) 90%. c) 70%. d) 60%. e) 50%. 4. Việt Nam mỗi năm có khoảng 1 triệu trường hợp nạo thai, tỉ lệ nạo thai khoảng 51,9 ca/100 ca sinh sống, nên trở thành: a) Nước có tỉ lệ nạo thai cao nhất thế giới. b) Nước có tỉ lệ nạo thai cao nhất vùng Asian. c) Nước có tỉ lệ nạo thai cao nhất ở các nước đang phát triển. d) Nước có tỉ lệ nạo thai xếp hàng thứ 5 ở vùng Asian. e) Nước có tỉ lệ nạo thai cao nhất ở các nước phát triển. 5. Trong số những phụ nữ đi nạo thai, tỉ lệ những phụ nữ chưa lập gia đình hoặc còn ở tuổi vị thành niên là: a) 50%. Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản b) 40%. c) 30%. d) 20%. e) 10%. 6. Theo điều tra về nguyên nhân gây tử vong ở phụ nữ lứa tuổi 15-49 tại nước ta (đã loại trừ các nguyên nhân không phải do bệnh tật), 2 nguyên nhân thường gặp nhất là: a) Nhiễm trùng và thiếu máu. b) Nhiễm trùng và suy dinh dưỡng. c) Nhiễm trùng và mất máu cấp. d) Nhiễm trùng và ung thư. e) Nhiễm trùng và suy tim. 7. ở Việt Nam hai loại ung thư có tỉ lệ phụ nữ mắc nhiều nhất là: a) Ung thư cổ tử cung và ung thư thân tử cung. b) Ung thư cổ tử cung và ung thư vú. c) Ung thư cổ tử cung và ung thư buồng trứng. d) Ung thư cổ tử cung và ung thư nội mạc tử cung. e) Ung thư cổ tử cung và ung thư tế bào nuôi. 8. Chọn câu đúng nhất: a) Hiện nay, số người nhiễm HIV: nam nhiều hơn nữ, nhưng dự kiến trong thập niên tới tỉ lệ nữ mắc bệnh sẽ nhiều gấp 3 nam. b) Hiện nay, số người nhiễm HIV: nữ nhiều hơn nam, nhưng dự kiến trong thập niên tới tỉ lệ nam mắc bệnh sẽ nhiều gấp 3 nữ. c) Hiện nay, số người nhiễm HIV: nam nhiều hơn nữ, nhưng dự kiến trong thập niên tới tỉ lệ nữ mắc bệnh sẽ nhiều gấp 5 nam. d) Hiện nay, số người nhiễm HIV: nữ nhiều hơn nam, nhưng dự kiến trong thập niên tới tỉ lệ nam mắc bệnh sẽ nhiều gấp 5 nữ. e) Hiện nay, số người nhiễm HIV: nam nhiều hơn nữ, nhưng dự kiến trong thập niên tới tỉ lệ nữ mắc bệnh sẽ nhiều gấp 10 nam. Đáp án 1c 2a 3d 4b 5c 6d 7b 8a 4. Trường thứ tư: 5. Trường thứ năm: Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản 6. Trường thứ sáu: 7. Trường thứ bảy: 8. Trường thứ tám: . 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: // // //Sức khoẻ sinh sản// // // : :SAN_ Y4_1:: Ở nước ta, số con trung bình của một phụ nữ ở tuổi sinh. 9 tháng 1lần. ~ 12 tháng lần.} Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản : :SAN_ Y4_6:: Tuổi vị thành niên có những đặc trưng sau, ngoại trừ:{ ~ Thay đổi về sinh lý. ~ Thay đổi về thể chất. ~ Thay. do vị thành niên đề nghị khám.} Bài số: 75 Tên bài: Sức khỏe sinh sản 2. Trường thứ hai: SỨC KHOẺ SINH SẢN Câu 1: Chọn một định nghĩa đúng về sức khoẻ sinh sản: A. SKSS là sự thoải mái hoàn toàn

Ngày đăng: 12/10/2014, 10:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ~ Cơ thể béo nhanh.}

    • ~ Chu kỳ 26 ngày.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan