1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái niệm đô la hoá.DOC

23 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 139,5 KB

Nội dung

Khái niệm đô la hoá

Trang 1

Lời Mở Đầu

John Connally, Bộ trởng Ngân khố Mỹ dới thời tổng thống Nĩxon khi

đáp lại lời than phiền của các nguyên thủ quốc gia về vấn đề tỷ giá đã nói:

“Đôla là đồng tiền của chúng tôi nhng là vấn đề của các bạn” Và quả thật

đồng Đôla là đồng tiền của nớc Mỹ - đất nớc cách chúng ta không biết bao nhiêu ngàn cây số nhng Đôla đang là vấn đề hiện hữu của nền kinh tế nớc

ta, một vấn đề đã tốn bao giấy mực để bàn cãi trên các báo và tạp chí trong thời gian vài năm gần đây.

Đi khỏi nền kinh tế Việt nam sau những năm đầu của thập kỷ 90, nh

là một cố nhân “Đôla hoá” đã trở lại và đặc biệt lộ rõ mặt vào những năm cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu tiên của thế kỷ 21 không phải là vấn

đề mới mẻ, Đôla hoá gần nh lúc nào cũng là nguy cơ tiềm tàng của một nền kinh tế đang phát triển nh nớc ta Không đợc chào đón, Đôla hoá đã gây ra nhiều ảnh hởng cả tốt lẫn xấu đến nền kinh tế trong nớc mà mặt xấu dờng

nh lúc nào cũng chiếm u thế Bởi vậy bàn luận phân tích mổ xẻ vấn đề Đôla hoá trong thời điểm này là vấn đề rất cần thiết Không có tham vọng giải quyết hết, đề cập đủ mọi vấn đề, bằng bài tiểu luận của mình em chỉ mong muốn góp một tiếng nói vào cuộc thảo luận đang sôi nổi về một vấn đề nóng bỏng của nền kinh tế-vấn đề Đôla hoá.

Vì kiến thức còn nông cạn cũng nh thời gian nghiên cứu cha nhiều Bài tiểu luận của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót Mong đợc các thầy cô góp

ý, phê bình và sửa chữa.

Em xin chân thành cảm ơn!

phần 1 Đôla hóa Một số vấn đề chung

I -Khái niệm đô la hoá

Thông thờng mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình,thực hiện hầu nh đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ thếgiới mà không phải đồng tiền nào cũng làm đợc Do điều kiện chínhtrị-kinh tế-xã hội cụ thể nên đô la Mĩ (USD), một loại ngoại tệ mạnh,

Trang 2

có phạm vi giao dịch rộng nhất thế giới, dần dần đợc sử dụng songhành với đồng nội tệ của quốc gia, đến một mức nào đó đợc gọi là tìnhtrạng Đôla hoá nền kinh tế Trong những năm gần đây vấn đề Đôla hoángày càng thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sáchcũng nh công chúng Vậy căn cứ vào đâu, dựa trên tiêu chí nào để gọi

đó là nền kinh tế bị Đôla hoá?

II Phân loại Đô la hoá

Theo IMF tỉ lệ Đôla hoá của một nền kinh tế đợc căn cứ vào tỉ lệgiữa tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lợng tiền cung ứng.Ngày nay khái niệm tiền nói chung và cấu trúc tiền trong mỗi quốc gia

đã mở rộng rất nhiều, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là M2.Theo cách tính này IMF cho rằng nếu tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên M2trong một nền kinh tế lớn hơn 30% thì nền kinh tế đó có thể coi là gặpphải tình trạng Đôla hoá cao Theo đánh giá của IMF năm 1998 trờnghợp này có 18 nớc Có 34 nớc khác đợc IMF xếp là nớc có mức độ

Đôla hoá vừa phải với tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ khoảng 16,1% Việt Nam

đợc IMF xếp vào loại này

Đô la hoá không chính thức rất phổ biến ở các nớc đang phát triển

_Đôla hoá bán chính thức Khoảng 12 nớc trên thế giới đợc IMFxếp là nớc “Đô la hoá bán chính thức” hay có hệ thống lu hành chínhthức hai đông tiền ở những nớc này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lu hànhhợp pháp và thậm chí có thể chiếm u thế trong các khoản tiền gửi ngânhàng nhng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lơng, thuế và những chi

Trang 3

tiêu hàng ngày, không giống các nớc có Đôla hoá bán chính thức duytrì NHTW hay một cơ quan tiền tệ có quyền hạn tơng tự để thực hiệnchính sách tiền tệ của họ.

_Đô la hoá chính thức: hay còn gọi là Đôla hoá hoàn toàn xuấthiện khi đồng ngoại tệ là đồng tiền duy nhất đợc lu hành Nghĩa là

đồng ngoại tệ không chỉ đợc sử dụng hợp pháp trong các hợp đồnggiữa các bên t nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán củachính phủ Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ đóng vai trò thứ yếu

và thờng chỉ là đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ Các nớcthờng chỉ áp dụng Đôla hoá chính thức khi thất bại trong việc thực thicác chơng trình ổn định kinh tế

Đôla hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồngngoại tệ đợc lu hành hợp pháp Tuy nhiên, các nớc Đôla hoá chính thứcthờng chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm tiền hợp pháp ở hầu hết các nớc

Đôla hoá chính thức, các đối tác t nhân đợc phép kí hợp đồngbằng bất

cứ loại tiền nào mà họ cùng đồng ý

Theo IMF hiện nay có khoảng 14 nớc đợc xếp là các nớc Đôlahoá chính thức

Theo nghiên cứu của hệ thống dự trữ liên bang Mỹ, hiện tại, ngờinớc ngoài nắm giữ khoảng 55% đến 70% số Đôla Mỹ lu hành

III -Nguồn gốc Đô la hoá

Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tợng Đôla hoá thờng gặp khinền kinh tế có tỉ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảm thì ng-

ời dân phải tìm công cụ dự trữ giá trị khác, trong đó có các đồng ngoại

tệ có uy tín Song song với chức năng làm phơng tiện cất giữ giá trị,dần dần đồng ngoại tệ sẽ cạnh tranh với đồng nội tệ trong chức năngphơng tiện thanh toán cũng nh làm đơn vị tính toán ( hay là thớc đo giátrị )

Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và

đối ngoại cũng nh thông qua vai trò quốc tế của chúng Điều này đợcthể hiện bằng chỉ số độ tin cậy “z” mà từ góc độ của quốc gia có đồngtiền yếu, thì chỉ số này có thể đợc hiểu là tâm lý dự đoán phá giá đồngnội tệ về lâu dài so với đồng tiền chủ đạo Nh vậy, ngay cả khi không

có tâm lý dự đoán phá giá đồng tiền trong ngắn hạn thì lãi suất đồngtiền yếu cũng phải cao hơn lãi suất đồng tiền mạnh

Nội tệ = 1 USD + z

Trang 4

Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển thì giá trị của “z”vào khoảng từ 5% đến 10%/năm Đối với NHTW thì đây là một thông

số đánh giá quan trọng trong ngắn hạn, bởi vì “z” chỉ có thể thay đổitrong khoảng thời gian dài Kinh nghiệm cũng cho thấy khi lãi suất ở

Mỹ tăng lên 1% thì đòi hỏi lãi suất ở những nớc có đồng tiền yếu phảităng cao rất nhiều, nhằm đối phó lại với tình trạng chuyển đổi tài sảnsang USD Do vậy không phải ngẫu nhiên mà hầu nh tất cả các nớc

đang phát triển đều hạn chế hoạt động xuất khẩu vốn t nhân, nhằmngăn ngừa việc đầu t bằng ngoại tệ đợc trả lãi Ngoài ra, nếu có thêmtâm lý dự đoán phá giá đồng tiền trong ngắn hạn thì công thức lãi suấtcho đồng nội tệ phải đợc đổi thành

_Hạ thấp chi phí giao dịch ở những nớc Đôla hoá chính thức, cácchi phí nh chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiềnnày sang đồng tiền khác đợc xoá bỏ Đôla hoá chính thức cũng loại bỏnhững giao dịch với các nớc khác Các chi phí dự phòng cho rủi ro cho

tỷ giá cũng không cần thiết, điều này giúp thúc đẩy tơng mại và đầu tgiữa các nớc Ví dụ thông qua việc dùng đồng Đôla, Mêhicô đã giảm

đợc một khối lợng đáng kể chi phí giao dịch thơng mại với Nhật bản vìkhâu thơng mại Pêsô-Đôla đợc loại bỏ

Một khía cạnh khác của lợi ích giảm chi phí là các ngân hàng cóthể hạ thấp lợng dự trữ, vì thế giảm đợc chi phí kinh doanh Việc tồn

Trang 5

tại hai đồng tiền buộc các ngân hàng phải tiến hành danh mục đầu ttách biệt giữa nội tệ và ngoại tệ.

_Hạ thấp lạm phát hiện tại và rủi ro lạm phát trong tơng lai thấphơn Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ các nớc Đôla hoá chính thức bảo

đảm duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức thấp ở các nớc phát hành đồng ngoại

tệ Lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản t nhân ,khuyếnkhích tiết kiệm và cho vay dài hạn Lạm phát thấp cũng giúp những ng-

ời nghỉ hu, những ngời có thu nhập cố định và những ngời nghèo cócác tài khoản tại ngân hàng và có bảo đảm rằng khoản tiết kiệm của họ

đợc duy trì giá trị

_Lãi suất thấp hơn khuyến khích phát triển kinh tế ở các nớc

Đôla hoá chính thức ngời ta sẽ thực hiện so sánh và tiếp nhận đồng nào

có giá trị hơn, có mặt bằng lãi suất thấp hơn Mặt bằng lãi suất thấp sẽcho phép tăng trởng kinh tế cao hơn và sẽ tạo điều kiện để thu hẹpkhoảng cách so với các nớc công nghiệp

_Đô la hoá ở mức độ lớn sẽ thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thịtrờng chính thức và phi chính thức Tỷ giá chính thức càng sát với tỷgiá trên thị trờng phi chính thức, các hoạt động càng có động cơchuyển từ thị trờng bất hợp pháp sang thị trờng hợp pháp ( thị trờngchính thức )

_Mức độ mở cửa lớn hơn và minh bạch hơn Các nớc thực hiện

Đôla hoá chính thức có thể loại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và nhữngkiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích thì NHTW sẽ không còn khảnăng phát hành nhiều tiền và gây ra lạm phát, đồng thời ngân sách tự

do thơng mại và đầu t quốc tế Đặc biệt là khi một nền kinh tế bị Đôlahoá hoàn toàn nhà nớc sẽ không trông chờ vào nguồn phát hành này đểtrang trải thâm hụt, kỉ luật về tiền tệ và ngân sách nhà nớc thắt chặt Dovậy, các chơng trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn

- Dự trữ ngoại tệ của nhà nớc khó tăng trởng do trốn thoát vốn

Trang 6

Số lợng Đôla hoá của t nhân, cơ quan hay doanh nghiệp đã biếnthành phơng tiện cất trữ thì nhà nớc chẳng sử dụng đợc nữa, trong lúc

dự trữ ngoại tệ tại NHTW còn ít ỏi thì lợng ngoại tệ của các NHTM gửi

ra nớc ngoài lại rất lớn Rõ ràng Đôla hoá đi cùng với sự chạy trốn vốnbao gồm cả nghĩa xuất khẩu t bản Xuất khẩu t bản ở dây không phải làmột khái niệm về địa lý, mà thuộc về chức năng xuất khẩu miêu tả sựchuyển đổi tiền tệ của mình ra ngoại tệ Số ngoại tệ này không doNHTW nắm giữ, bất kể liệu đồng ngoại tệ đó đợc cất giữ dới gối đầugiờng hay gửi vào hệ thống ngân hàng trong nớc hay nớc ngoài Đó làmột sự lẩn tránh việc tạo lập tài sản danh nghĩa bằng đồng bản tệ

đồng tiền chuyển đổi

- Đôla hoá càng tăng, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng càng tẻnhạt

Bởi thị trờng này chủ yếu là mua bán ngoại tệ Nhng Đôla hoálàm cho lợng ngoại tệ bị sức hút vào cất giữ trên tài khoản của NHTM.Lợng ngoại tệ này cũng có vốn khả dụng mà ngời sở hữu là ngời gửitiền nên NHTM không thể đa ra thị trờng liên ngân hàng để mua bán

mà đợc Mặt khác các NHTM lại cho vay thẳng ngoại tệ, rất ít liênquan đến thị trờng mua bán ngoại tệ NHTW sử dụng phơng tiện mua

và bán kiểm soát, can thiệp thị trờng Nhng một lợng ngoại tệ lớn vận

động lại không qua thị trờng này nên không thể làm sôi động lên đợc

- Đôla hoá gây trở ngại cho NHTW về kiểm soát và điều tiếtnguồn vốn khả dụng

Việc kiểm soát lợng tiền cung ứng thông qua thị trờng mua bánngoại tệ, NHTW dùng phơng tiện của thị trờng để điều tiết cung cầungoại tệ, mua ngoại tệ vào dự trữ là cung cấp đồng bản tệ ra lu thôngvào thị trờng và ngợc lại bán ngoại tệ là thu hồi đồng bản tệ về Việc

Trang 7

làm này không làm thay đổi tổng phơng tiện thanh toán, chỉ là một sựchuyển dịch giữa hai đồng tiền nhng nó lại ảnh hởng tới cung cầungoại tệ, liên quan đến sự biến đổi tỷ giá hối đoái, và rất quan trọngqua trạng thái chuyển đổi này NHTW mới nắm đợc tơng đối chính xác

về tổng phơng tiện thanh toán

Phần 2 TìNH TRạNG ĐÔ LA HOá tại việt

nam Thực trạng và giải pháp

Là một trong những nớc nằm trong khu vực các nớc đang phát triển, với chính sách mở cửa tự do hoá thơng mại, Việt Nam cũng phải đối mặt với vấn đề Đôla hoá Tại Việt Nam, tình trạng Đôla hoá nền kinh tế đã diễn ra trong nhiều năm nay Trên cơ sở xem xét những vấn đề lý luận chung và dựa vào tình hình thực tế, chúng ta cùng nhìn nhận lại vấn đề

Đôla hoá ở Việt Nam: hiện trạng, xu hớng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Trang 8

I - Diễn biến tình trạng Đôla hoá tại Việt Nam

Đồng Đôla Mỹ (USD) mới xâm nhập vào nớc ta chừng hơn chụcnăm nay kể từ khi Nhà nớc ta thực hiện chính sách kinh tế thị trờng mởcửa Với cơ chế tiền tệ thế giới đơng đại, những đồng tiền mạnh, đặcbiệt là đồng USD đợc sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế Nóthực hiện vai trò tiền tệ thế giới Đó là cơ hội cho USD xâm nhập ngàycàng mạnh mẽ vào đời sống kinh tế xã hội của các nớc Với chính sáchkinh tế thị trờng mở cửa, tạo cho quá trình quốc tế hoá giao lu thơngmại, giao lu vốn và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển và tác độngtrực tiếp vào nền kinh tế—tiền tệ của mỗi nớc Mỗi quốc gia đã xuấthiện nhu cầu khách quan sử dụng đơn vị tiền tệ Hiện tợng Đôla hoádần dần trở thành nhu cầu, thành thói quen và mặc nhiên đợc thừa nhận

ở các nớc kém phát triển Nớc ta cũng trong bối cảnh ấy

Mỹ từ nớc ngoài chuyển vào trong nớc qua con đờng t nhân nh: thunhập từ buôn lậu hay buôn bán tiểu ngạch, kiều hối, quà biếu và quàtặng bằng Đôlâ Mỹ cá nhân mang trực tiếp theo mình khi xuất nhậpcảnh có khai báo (trên mức qui định) và không khai báo (không tự giáckhai báo và dới mức phải khai báo) các nguồn thu bằng Đôla Mỹ ởtrong nớc nh dịch vụ du lịch với khách nớc ngoài Bởi vậy chủ yếuphải dựa vào quan sát thông tin d luận, nhìn nhận các giao dịch thanhtoán trong dân c, nhất là các giao dịch có giá trị lớn nh mua bán bất

động sản, mua xe máy Thực trạng này thấy rất rõ ở nớc ta khi màhiện nay có tới hơn 2,0 triệu khách quốc tế vào Việt Nam, trên 2,5triệu Việt kiều (mỗi năm chuyển về nớc hơn 2,0 tỷ Đôla ); số lợng ngờiViêt Nam đi làm việc, học tập công tác du lịch ở nớc ngoài đang tănglên; hoạt động thơng mại-buôn bán tiểu ngạch dịch vụ trên biên giới

đất liền và trên biển phát triển Điều hiển nhiên là riêng số kiều hốithống kê của hải quan và các Công ty dịch vụ kiều hối, các ngân hàng

đợc nêu dới đây chắc chắn không thể là số lợng gần đủ Số liệu thống

kê của NHNN cho hay, lợng kiều hối chuyển về nớc các năm gần đây

nh sau:

Trang 9

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 USD(triệu) 249.47 284.96 468.99 400.00 590.00 1200.0 1757.0 (nguồn: tạp chí ngân hàng số 1+2/2002)

Trong cơ cấu các nguồn chuyển kiều hối năm 2000 thì chuyển quangân hàng là 950 triệu USD, chiếm 54,6%; chuyển qua các doanhnghiệp: 165 triệu USD chiếm 9.3%, chuyển qua bu điện: 32 triệu USD,mang trực tiếp có khai báo với hải quan: 610 triệu USD, chiếm 34,7%.Hiện nay trong cả nớc có 62 ngân hàng và 43 tổ chức kinh tế làm dịch

vụ kiều hối

Đặc biệt là ngời dân còn có tâm lý cất trữ USD trong nhà màkhông phải bất kì ai cũng sẵn sàng gửi và ngân hàng, sử dụng USDtrong thanh toán mua đất đai, nhà ở; các cửa hàng cửa hiệu, khách sạnnhà hàng, Công ty du lịch và dịch vụ công khai hay không công khaithu tiền của khách bằng ngoại tệ Do đó, phân tích và quan sát thì

2/ Đôla hoá tiền gửi.

Có thể nói, d âm của lạm phát cao trong thời gian cuối thập kỷ 80

đầu thập kỷ 90 vẫn còn đọng lại trong tâm trí dân c nên những ngời sởhữu khoản tiết kiệm bằng ngoại tệ không dại gì mà chuyển đổi sangtiết kiệm bằng VND Gíá trị đồng nội tệ giảm theo xu hớng thời giankhiến cho ngời tiết kiệm có khuynh hớng phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằngcách lựa chọn hình thức tiết kiệm bằng ngoại tệ, đặc biệt là Đôla Mỹ.Thêm vào đó, lãi suất tiết kiệm USD tăng cao trong năm 2000 cànglàm gia tăng mức độ Đôla hoá tiền gửi trong hệ thống ngân hàng Tỉ lệlợi tức trên 1 đồng ngoại tệ gửi tại NH lớn hơn nhiều so với việc gửibằng 1 đồng nội tệ đã làm thay đổi việc lựa chọn tài sản tiết kiệm

(nguồn: tạp chí ngân hàng số 6/2001)

Trang 10

Nhìn vào bảng trên ta nhận thấy rằng mức độ Đôla hoá đã trở lạinăm 1999, sau khi đã giảm bớt trong giai đoạn 1995-1998, thực sựbùng nổ trở lại vào năm 2000 Đôla hoá không chỉ diễn ra ở khu vựctiền gửi tiết kiệm của dân c, mà còn xuất hiện ở tổ chức kinh tế xã hội.Tiền gửi của tổ chức kinh tế xã hội tăng mạnh không phải do lãi suấthuy động USD trong năm 2000 tăng cao, bởi lãi suất USD ngân hàngtrả cho các tổ chức kinh tế gửi tại mình bị ràng buộc bởi trần lãi suấtqui định của NHNN Nguyên nhân chính làm tăng tiền gửi của tổ chứckinh tế là do các công ty có nguồn ngoại tệ cha giải ngân cho các dự ántạm thời gửi tại ngân hàng hay ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu tăng trongnăm 2000 nhng công ty lại không bán mà giữ lại do tỷ giá VND/USD

có xu hớng tăng cao Nh vậy lãi suất ngoại tệ doanh nghiệp thực hởngsau khi điều chỉnh sự biến đổi tỉ giá sẽ hấp dẫn hơn gửi bằng VND Tr-ờng hợp thiếu vốn VND, doanh nghiệp sẽ vay của ngân hàng với lãi

3/ Đôla hoá cho vay

Trên cơ sở lý thuyết và xu hớng chung của nền kinh tế Đôla hoá,các ngân hàng cho vay bằng USD nhiều hơn nếu rủi ro phá giá cao Vàngợc lại tín dụng bằng nội tệ sẽ tăng cao Vậy Đôla hoá cho vay ở Việt

Cơ cấu cho vay ngoại tệ trong tổng d nợ của hệ thống ngân hàng

Đơn vị: %

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ngoạitệ 38.6 38,7 36,6 31,2 25,2 22,6 18,6 VND 61,4 61,3 63,4 68,8 74,8 77,4 81,4 Tổng 100 100 100 100 100 100 100 ( Nguồn: tạp chí ngân hàng số 6/2001)

Bảng trên cho thấy rằng cho vay ngoại tệ của hệ thống ngân hàng

đến năm 2000 chỉ chiếm cha đầy 20% tổng d nợ đối với nền kinh tếcủa hệ thống ngân hàng Tỉ trọng cho vay bằng ngoại tệ so với tổng d

nợ cho vay của hệ thống ngân hàng cho thấy Đôla hoá các khoản chovay ở mức trung bình, nhng đánh giá qua tốc độ tăng trởng liên hoàn,(bảng dới đây) ta nhận thấy Đôla hoá cho vay hầu nh không diễn ratrong 3 năm qua (1998-2000)

Tốc Độ tăng trởng liên hoàn cho vay ngoại tệ, VND của

hệ thống Ngân hàng ( năm gốc1994 ) Đơn vị :%

Trang 11

(nguồn: tạp chí ngân hàng số 6/2001)

Tại sao các doanh nghiệp lại không mặn mà với việc sử dụng vốnngoại tệ? Nh đã phân tích, doanh nghiệp vay bằng ngoại tệ vừa phảichịu lãi suất USD khá cao so với VND vừa phải gánh thêm phần giảmgiá đồng nội tệ Nếu trong năm 2000 khách hàng vay ngoại tệ với lãisuất cực kỳ u đãi ở mức 5,8-6,0%/năm thì lãi suất sau điều chỉnh mức

độ giảm giá của VND so với USD đã lên tới 9,2-9,4%/năm Trong khi

đó, vay bằng VND các doanh nghiệp chỉ phải trả ở mức 8,0-8,5%/năm,mức u đãi 7,5-8,0%/năm Hơn nữa, doanh nghiệp vay ngoại tệ chủ yếucho mục đích nhập khẩu, nguồn thu lại chủ yếu bằng VND Trên cơ sở

đã phân tích, doanh nghiệp thấy vay bằng VND sau đó chuyển sangmua ngoại tệ nhập khẩu sẽ có lợi hơn Ngoại trừ doanh nghiệp cónguồn ngoại tệ để cân đối cho khoản vay bằng ngoại tệ

Tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng tiền gửi tăng lên khôngphù hợp với tỷ trọng gia tăng của tín dụng bằng ngoại tệ trong tổng tíndụng ngân hàng, do đó, chênh lệch giữa lợng vốn huy động và cho vaykhách hàng đợc nới rộng ra Để sử dụng phần vốn ngoại tệ d thừa cácngân hàng chỉ lựa chọn danh mục đầu t là mua trái phiếu chính phủ củacác nớc phát hành bằng ngoại tệ hay gửi trên thị trờng tiền tệ quốc tế Chính vì vậy đây là nguyên nhân giải thích tại sao tiền gửi tại nớcngoài của các ngân hàng lại tăng lên Sự đào hối không phải là do cácngân hàng không muốn đầu t vào trong nớc mà chính khách hàng từchối vay bằng ngoại tệ

Tỷ trọng sử dụng vốn so với huy động ngoại tệ của

hệ thống Ngân hàng

Đơn vị: %

(n

g

uồn: tạp chí ngân hàng số 6/2001)

Bảng trên đã chỉ rõ mức độ sử dụng vốn huy động ngoại tệ.Trong giai đoạn 1994-1997: cho vay bằng ngoại tệ khả năng huy độngcủa các ngân hàng, do đó nguồn vốn nớc ngoài sẽ bù đắp phần thiếuhụt này Giai đoạn 1998-2000 có xu hớng ngợc lại, đầu t tín dụng cho

1995 1996 1997 1998 1999 2000 Ngoại tệ +27,0 +13,5 +4,5 -5,6 +0,2 +0,2

VND +26,6 +24,1 +33,0 +26,8 +12,0 +30,0

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w