1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tính bền vững trong hôn nhân của các gia đình thiên chúa giáo tại hà nội hiện nay

9 501 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 570,33 KB

Nội dung

Tính bền vững trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo tại Hà Nội hiện nay Đoàn Thị Phương Thảo Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số 60 31 30 Người hướng dẫn: TS. Hoàng Thu Hương Năm bảo vệ: 2013 Abstract. Mô tả đặc điểm khi kết hôn của các cặp vợ chồng theo đạo Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế qua một số yếu tố như: độ tuổi kết hôn, thời gian tìm hiểu trước khi kết hôn, sự tương đồng về tôn giáo giữa vợ/chồng khi kết hôn. Tìm hiểu đặc điểm đời sống hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế qua một số khía cạnh: phân công lao động trong gia đình, thời gian dành cho tương tác giữa vợ chồng trong gia đình, quan niệm về giá trị con cái trong gia đình, thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp vợ chồng. Đánh giá tính bền vững trong hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế qua một số tiêu chí như: sự hài lòng về người bạn đời, sự hài lòng về phân công lao động trong gia đình, sự hài lòng về đời sống tình dục và mâu thuẫn trong gia đình. Phân tích vai trò của Thiên Chúa giáo đối với sự bền vững trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế. Keywords. Xã hội học; Hôn nhân; Gia đình thiên chúa giáo; Tính bền vững. 3 Content MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 7 1. Đặt vấn đề 7 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn 8 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 9 5. Câu hỏi nghiên cứu 10 6. Giả thuyết nghiên cứu 10 7. Phương pháp nghiên cứu 10 8. Khung phân tích 13 NỘI DUNG CHÍNH 14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1. Khái niệm công cụ 14 1.2. Các lý thuyết sử dụng trong đề tài 21 1.3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 24 1.4. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA CÁC GIA ĐÌNH THIÊN CHÚA GIÁO Ở GIÁO XỨ CỔ NHUẾ, TỪ LIÊM, HÀ NỘI 31 2.1. Đặc điểm khi kết hôn của các cặp vợ chồng tại giáo xứ Cổ Nhuế 31 2.1.1. Độ tuổi kết hôn 31 2.1.2. Thời gian tìm hiểu trước khi kết hôn 34 2.1.3. Sự tương đồng về tôn giáo giữa vợ chồng khi kết hôn 38 2.2. Đặc điểm đời sống gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế 42 2.2.1. Phân công lao động gia đình 42 2.2.2. Thời gian dành cho tương tác giữa vợ chồng trong gia đình 47 2.2.3. Quan niệm về giá trị con cái trong gia đình 50 2.2.4. Thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp vợ chồng 55 4 Chương 3: MỘT SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH BỀN VỮNG TRONG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH THIÊN CHÚA GIÁO TẠI GIÁO XỨ CỔ NHUẾ 58 3.1. Sự hài lòng về người bạn đời 58 3.2. Sự hài lòng về phân công lao động trong gia đình 68 3.3. Sự hài lòng về quan hệ gia đình 72 3.4. Sự hài lòng về đời sống tình dục 77 3.5. Mâu thuẫn trong gia đình 81 3.6. Vai trò Thiên Chúa giáo đối với sự bền vững trong hôn nhân 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 104 Reference DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Xuân Mai (2007) “Những biến đổi kinh tế xã hội của hộ gia đình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. TrầnThị Vân Anh và Lê Ngọc Hùng (2000), Phụ nữ, giới và phát triển, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 3. TrầnThị Vân Anh và Nguyễn Hữu Minh(chủ biên) (2008), Bình đẳng giới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 4. Mai Huy Bích (2009), Một hình thái gia đình mới ở Thụy Điển và mấy vấn đề đặt ra cho xã hội học gia đình, Tạp chí Xã hội học (số 4), tr.94-105. 5. Th.S Nguyễn Thanh Bình (2012), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi kết hôn lần đầu ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 6. Trần Mạnh Cát (2004), Gia đình Nhật Bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 7. C.Mác và Ph. Ăngghen (1993), Toàn tập (Tập 23), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội. 8. Nguyễn Đức Chiện (2008), Chuyển đổi mẫu hình kết hôn của người Việt ở đồng bằng sông Hồng qua một số nghiên cứu xã hội học gần đây, Tạp chí nghiên cứu gia đình và giới, số 1. 9. JM. Lam Thy Đinh Văn Diệm (2009), Giáo dục gia đình, Ủy ban đoàn kết Công giáo Hồ Chí Minh, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc (số 1), tr.19-25. 10. Vũ Dũng (1996), Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.10. 11. D. Wahrheit (Dịch giả Minh Anh) (2009)), Cẩm Nang Hạnh Phúc Gia Đình KiTô - Mục Vụ Hôn Nhân Và Gia Đình, NXB Tôn giáo. 12. Nguyễn Hồng Hà (2003), Một số nguyên nhân xung đột trong gia đình vợ chồng trẻ tại Hà Nội. (Luận văn thạc sĩ) 13. Nguyễn Hồng Hà (2012), Nếp sống gia đình ở khi đô thị mới (Nghiên cứu trường hợp khu chungcuw Trung Hòa – Nhân Chính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 14. Nguyễn Việt Hà (2009), Mức độ hiểu biết về luật hôn nhân và gia đình của đối tượng tiền hôn nhân (Nghiên cứu trường hợp thành phố Hà Nội), (Luận văn thạc sĩ) 15. Theresa Thu Hằng (2009), Giáo dục Kito giáo trong gia đình, Ủy ban đoàn kết Công giáo Hồ Chí Minh, Nguyệt san Công giáo và Dân tộc (số 1), tr.26-35. 16. Lê Văn Hồng (2008),Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Thế Giới, Hà Nội. 17. Lê Ngọc Hùng(2002), Lịch sử và lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 18. Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2000), Xã hội học về giới và phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 19. Hà Việt Hùng (2010), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và biến đổi gia đình, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr.40-46. 20. Vũ Tuấn Huy (2000), Mâu thuẫn vợ chồng trong gia đình và những yếu tố ảnh hưởng. 21. Vũ Tuấn Huy và Deborah S.Carr, (2000), Phân công lao động nội trợ trong gia đình, Tạp chí Xã hội học, số 3. 22. GS,TS Đặng Cảnh Khanh và GS,TS Lê Thị Quý (2007), Gia đình học, Nxb Lý luận chính trị. 23. Lê Nguyễn Đoan Khôi (2012), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng sự hài lòng trong hôn nhân quốc tế - Trường hợp phụ nữ ở đồng bằng sông Cửu Long lấy chồng Đài Loan/Hàn Quốc”, Kỷ yếu khoa học 2012, Trường Đại học Cần Thơ, tr. 29-37. 24. Tương Lai (chủ biên) (1991), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, quyển I, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 25. Tương Lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học về gia đình Việt Nam, quyển II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 26. Phạm Hồng Lam (2001), “Gia đình ta, gia đình tây và vấn đề hội nhập", Tập San Định Hướng, (số 28/2001), tr. 29 – 39. 27. Trịnh Duy Luân (1983), Công việc nội trợ và màng lưới dịch vụ ở Hà Nội, Tạp chí Xã hội học (số 3). 28. Luật hôn nhân và gia đình (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 29. Nguyễn Hữu Minh (2007), Khuôn mẫu tuổi kết hôn lần đầu ở 3 địa bàn khảo sát và các yếu tố tác động. 30. Nguyễn Hữu Minh (2009), Sống chung với gia đình chồng sau khi kết hôn ở nông thôn Việt Nam và các yếu tố tác động, Tạp chí Xã hội học (số 4), tr.3-15. 31. Mai Quỳnh Nam (chủ biên) (2004), Gia đình tấm gương xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 32. Lưu Thị Kim Oanh và Ban nghiên cứu, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (1990). 33. Vũ Hào Quang (2001), Định hướng giá trị của con em cán bộ khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 34. Vũ Hào Quang (chủ biên) (2006), Gia đình Việt Nam quan hệ, quyền lực và xu hướng biến đổi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35. Phạm Văn Quyết (2007), Tôn giáo và biến đổi mức sinh (Từ trường hợp Thiên Chúa giáo xứ Bùi Chu – Nam Định), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nôi, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội. 36. Lê Thi (2009), Quan niệm nhân thức của các thế hệ về mẫu thuẫn trong gia đình và cách khắc phục, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr.23-31. 37. Hà Huy Tú (1995), Thiên Chúa giáo với việc giáo dục gia đình, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (số 7/133), tr.53-55. 38. Hà Huy Tú (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa Giáo, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội. 39. Đặng Ánh Tuyết (2010), Những khía cạnh của mô hình biến đổi hôn nhân, Tạp chí Xã hội học (số 3), tr.47-56. 40. Trường đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân. Tr. 148. 41. Hoàng Bá Thịnh (1997), Dân số và các yếu tố tác động đến người phụ nữ. Tạp chí Khoa học về phụ nữ, số (4). 42. Hoàng Bá Thịnh (2003), Vai trò của chức năng giáo dục gia đình: Một số vấn đề đặt ra. Kỉ yếu Hội thảo quốc tế “Giới – Truyền thông và Phát triển”. 43. Hoàng Bá Thịnh (2006), Chức năng giáo dục gia đình và vấn đề truyền thông dân số, Gia đình và Trẻ em, kì 1 tháng 8/2006 44. Hoàng Bá Thịnh (2006), Cưỡng ép tình dục trong hôn nhân, Tạp chí Xã hội học, số (4). 45. Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học về giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 46. Hoàng Bá Thịnh, Công nghiệp hóa và những biến đổi đời sống gia đình nông thôn Việt Nam - nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sách, Hải Dương, Trong Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học VNH3.TB9.97. 47. Đặng Nghiêm Vạn(1997), Thử bàn về biểu hiện của tôn giáo, Tạp chí Xã hội học, 59(3), tr.24-33. 48. Đặng Nghiêm Vạn(1999), Xung quanh vấn đề về tôn giáo, Nghiên cứu tôn giáo, 01(1), tr.15-22. 49. Tổng cục thống kê (2009), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam. 50. Ủy ban Dân số, Gia đình và Trẻ em (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) phối hợp cùng Tổng cục Thống kê, Viện gia đình và Giới thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam và quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEP) (2008), Kết quả điều tra gia đình Việt Nam năm 2006. 51. Ủy ban đoàn kết tôn giáo Hồ Chí Minh (1991), Hôn nhân Công giáo, Hồ Chí Minh. 52. Ủy ban Giáo lý đức tin, Hội đồng giám mục Việt Nam(2004), Giáo lý hôn nhân và gia đình. Tài liệu nước ngoài 53. Burgess, E.W., and Wallin, P. (1953), Engagement and Marriage. Lippincott, New York. 54. Cooper, D.(1971), The Death of the Family. Allen Lane. 55. David John Atkinson(1979), To Have and To Hold: The Marriage Covenant and the Discipline of Divorce, Collins, and Eerdmans. 56. Frank Leslie Cross, E. A. Livingstone (1997), The Oxford Dictionary of the Christian Church, Hendrickson Publishers Marketing, LLC. 57. John J. Macionis (1987), Sociology, Prentic Hall, Toronto – Canada. 58. Journal of Marriage and the Family (Tập san hôn nhân và gia đình) số ra tháng 5-1980 59. Landis, J.T., 'Marriages of Mixed and Non-mixed Religious Faith' in Selected Studies in Marriage and the Family. Holt, Rinehart and Winston, 1962. 60. Lord Penzance (1979), The Modern Law Review, (No. 4), Published by: Wiley Article Stable, pg. 409-429. 61. Lorne Tepperman (1990), Choices and Changces: Sociology for everyday life, Angela Djao – Wasshington DC. 62. Millett, K., Sexual Politics. Rupert Hart-Davis, 1971. 63. Zenith International News Agent (2001),"Europe and Australia, Family Life Is Fraying: Divorce and Falling Tax Breaks Are Taking Their Toll". 64. Spurgeon English, O. And Heller, M.S.(1975), 'Is Marital Fidelity Justified' in Sexual Issues in Marriage, ed. L. Gross. Spectrum Publications, New York. 65. Ronald Sabatelli and Constance Shehan’s(1993), Exchange and Resource Theories, In P. Boss, W. Doherty, R. 66. Thornes, B. And Collard (1979), Who Divorces?, Routledge and Kegan Paul. Tài liệu trên website: 67. Liên Hiệp Quốc (1948), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền”, (Khoản 1, Điều 16), website: http://thuvienphapluat.vn/archive/Dieu-uoc-quoc-te/Tuyen-ngon- quoc-te-nhan-quyen-1948-vb65774t31.aspx 68. Quỹ Ford và Viện nghiên cứu phát triển xã hội (2007-2010), Điều tra quốc gia về tính dục và sức khỏe tình dục ở Việt Nam, website: http://www.isds.org.vn 69. Nguyễn Tùng, Hôn nhân và gia đình, website: nhanhocvn.net, http://nhanhocvn.net/home/index.php?option=com_content&task=view&id=50&It emid=58, (19/09/2008) 70. Hoàng Bá Thịnh, Sự hài lòng về hôn nhân và gia đình, website: http://www.gopfp.gov.vn/home . vai trò của Thiên Chúa giáo đối với sự bền vững trong hôn nhân của các gia đình Thiên Chúa giáo tại giáo xứ Cổ Nhuế. Keywords. Xã hội học; Hôn nhân; Gia đình thiên chúa giáo; Tính bền vững. . chồng trong gia đình, quan niệm về giá trị con cái trong gia đình, thực trạng sử dụng biện pháp tránh thai của các cặp vợ chồng. Đánh giá tính bền vững trong hôn nhân của gia đình Thiên Chúa giáo. SỐ BIỂU HIỆN CỦA TÍNH BỀN VỮNG TRONG HÔN NHÂN GIA ĐÌNH THIÊN CHÚA GIÁO TẠI GIÁO XỨ CỔ NHUẾ 58 3.1. Sự hài lòng về người bạn đời 58 3.2. Sự hài lòng về phân công lao động trong gia đình 68

Ngày đăng: 10/10/2014, 10:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w