đồ án thông tin môi trường Báo cáo hiện trạng môi trường TP.Cần Thơ LỜI NÓI ĐẦU 1 TRÍCH YẾU 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 3 1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 3 1.1.1 Lãnh thổ 3 1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất 3 1.2 Đặc trưng khí hậu 3 1.3 Hiện trạng sử dụng đất 4 CHƯƠNG 2 SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾXÃ HỘI LÊN MÔI TRƯỜNG 5 2.1 Tăng trưởng kinh tế 5 2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cư 5 2.3 Phát triển công nghiệp 5 2.4 Phát triển Xây dựng 5 2.5 Phát triển năng lượng. 6 2.6 Phát triển Giao thông vận tải 6 2.7 Phát triển Nông nghiệp 6 2.8 Phát triển Du lịch 6 2.9 Vấn đề hội nhập quốc tế 6 2.10 Ngành Y tế 7 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 8 3.1 Nước mặt lục địa 8 3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa 8 3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa 8 3.1.3 Diễn biến ô nhiễm 8 3.2 Nước dưới đất 14 3.2.1 Tài nguyên nước dưới đất 14 3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm 14 3.2.3 Diễn biến ô nhiễm 14 3.3 Dự báo và qui hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước 15 CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 17 4.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí 17 4.2 Diễn biến ô nhiễm không khí 17 CHƯƠNG 5 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 22 5.1 Các nguồn gây ô nhiễm và suy thoái đất 22 5.2 Hiện trạng suy thoái và nhiễm môi trường đất 22 5.2.1 Chất lượng đất Nông nghiệp 22 5.2.2 Chất lượng đất công nghiệp 23 5.2.3 Chất lượng đất Dân sinh và thương mại 23 5.3 Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất 24 CHƯƠNG 6. THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC 25 6.1 Các nguyên nhân gây suy thoái 25 6.2 Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 25 6.2.1 Các hệ sinh thái rừng 25 6.2.3 Rừng ngập mặn 25 6.2.4 Loài và nguồn gen 25 6.3 Dự báo mức độ diễn biến suy thoái đa dạng sinh học 26 CHƯƠNG 7 QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN 27 7.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị và công nghiệp 27 7.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị và công nghiệp 27 7.2.1 Thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị 27 7.2.2 Thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp 28 7.2.3 Thu gom và xử lý chất thải rắn y tế 28 CHƯƠNG 8 TAI BIẾN THIÊN NHIÊN VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 29 8.1 Tai biến thiên nhiên 29 8.2 Sự cố môi trường 32 CHƯƠNG 9 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ CÁC ẢNH HƯỞNG 33 9.1 Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu tại Việt Nam 33 9.2 Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Cần Thơ 33 CHƯƠNG 10 TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 34 10.1 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người 34 10.2 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các vấn đề kinh tế xã hội 34 10.3 Tác động của ô nhiễm môi trường đối với các hệ sinh thái 35 CHƯƠNG 11 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 36 11.1 Những việc đã làm được 36 11.2 Những tồn tại và thách thức 37 CHƯƠNG 12 CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 38 12.1 Các chính sách tổng thể 38 12.2 Các chính sách đối với các vấn đề ưu tiên 38 12.3 Đề xuất các giải pháp quản lý 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2TỪ VIẾT TẮT
CN-TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
PCLB-TKCN Phòng chống lụt bão –tìm kiếm cứu nạn
DANH MỤC HÌNH
Hình 1 Bản đồ hành chính TP Cần Thơ… 3
Hình 2 Biểu đồ tình hình sử dụng đất TP.Cần Thơ……….4
Hình 3 Hàm lượng BOD tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 9
Hình 4 Hàm lượng COD tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 10
Hình 5 Hàm lượng DO tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……….10
Hình 6 Hàm lượng nitrat tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 10
Hình 7 Mật độ coliform tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 11
Hình 8 Hàm lượng TSS tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 12
Hình 9 Hàm lượng BOD tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ……… 12
Hình 10 Hàm lượng COD tại các kênh, rạch của TP Cần Thơ………13
Hình 11 Hàm lượng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất nông nghiệp…22 Hình 12 Hàm lượng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất công nghiệp…23 Hình 13 Hàm lượng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất dân sinh…… 23
Hình 14 Hàm lượng trung bình các thông số kim loại nặng trong đất thương mại… 23
DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh 17
Bảng 2 Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh…18 Bảng 3 Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh….18 Bảng 4 Nồng độ khí CO trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh…….19
Trang 3Bảng 5 Nồng độ Chì (Pb) trung bình năm 2007-2010 trong không khí xung quanh 20Bảng 6 Khối lượng bình quân chất thải rắn sinh hoạt 27
LỜI NÓI ĐẦU
Việc kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với mục tiêu công bằng xã hội và tiến bộ xã hội phát triển con người và bảo vệ môi trường là nên tảng cơ bản cho sự phát triển bền vững của địa phương Song quá trình phát triển, một điều tất yếu là các quá trình khai thác đã và đang gây ra những áp lực lên môi trường, đe doạ sức khoẻ cộng đồng và làm xuất hiện nhiều nguy cơ gây suy thoái và ô nhiễm môi trường
Trong những năm qua, công tác giám sát chất lượng môi trường luôn được quan tâm thực hiện, từ những kết quả giám sát có thể đưa ra những dự đoán và xử lý kịp thời về tình trạng môi trường của tỉnh
Báo cáo hiện trạng môi trường năm 2010 được thực hiện nhằm tổng kết các sốliệu về quan trắc chất lượng môi trường từ đó đánh giá diễn biến môi trường, sự tácđộng qua lại của phát triển kinh tế - xã hội và môi trường cũng như tình hình hoạtđộng bảo vệ môi trường Báo cáo còn dự báo diễn biến môi trường trong tương laicũng như đề xuất các chính sách và biện pháp đáp ứng nhằm giải quyết các vấn đề môitrường
Trong nhiều năm gần đây, khi kinh tế phát triền kéo theo môi trường bị tácđộng mạnh Sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng và du lịch đem lại lợiích thiết thực cho xã hội nhưng đã để lại hậu quả đáng kể cho môi trường Kết quả là ônhiễm môi trường nước, không khí, đất đã ảnh hưởng trực tiếp đến sinh thái môitrường, huỷ hoại hệ thực vật, động vật và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ của conngười
Thành phố Cần Thơ là trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long, có địa hìnhbằng phẳng năm ở khu vực có bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Mê Kông chịu cáctác động tự nhiên như lũ lụt, hạn hán và một số vùng đất bị xói mòn do địa hình có độdốc lớn,… Nhận thức rõ thực trạng trên, trong những năm gần đây, TP Cần Thơ đã
có những chính sách và chiến lược phù hợp thông qua các biện pháp cụ thể bảo vệ môitrường kết hợp tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trườngquần chúng nhân dân và thanh tra xử phạt nghiêm ngặt các vi phạm trong công tác bảo
vệ môi trường
Báo cáo này là tư liệu hữu ích để hỗ trợ các đơn vị chức năng trong công tácquản lý và bảo vệ môi trường
Trang 4TRÍCH YẾU
Mục tiêu báo cáo:
• Cung cấp những thông tin về điều kiện tự nhiên của thành phố Cần Thơ cũngnhư sức ép của phát triển kinh tế và xã hội đối với môi trường
• Đánh giá thực trạng chất lượng môi trường thành phố Cần Thơ năm 2010 vềnước mặt, nước ngầm, không khí, đất, về công tác quản lý chất thải rắn, tính
đa dạng sinh học và dự báo diễn biến môi trường trong thời gian tới
• Cung cấp thông tin về những vấn đề môi trường cấp bách, các điểm nóng vềmôi trường
• Nhận định về diễn biến tai biến thiên nhiên, sự cố môi trường và các vấn đềbiến đổi khí hậu Đánh giá những ảnh hưởng của các quá trình này đến quátrình phát triển kinh tế -xã hội, đến sức khoẻ cộng đồng và hệ sinh thái
• Đánh giá thực trạng công tác quản lý và bảo vệ môi trường của địa phươngtrong năm 2010, và đề xuất các chính sách và giải pháp về công tác bảo vệ môitrườngtrong thời gian tới
Phạm vi báo cáo:
• Sử dụng các số liệu về thông tin về phát triển quy hoạch kinh tế - xã hội, số liệuquan trắc, quản lý và bảo vệ môi trường năm 2010 và các năm trước đó
Tại sao lại phải có báo cáo:
• Là nhiệm vụ hàng năm của thành phố nhằm báo cáo lên tồng cục Môi Trường,
Bộ Tài Nguyên và Môi Trường các vấn đề liên quan đến môi trường và thựctrạng công tác quản lý và bảo vệ môi trường của TP để từ đó đưa ra các giảipháp về công tác quản lý bảo vệ môi trường
Đối tượng phục vụ của báo cáo:
• Bộ Tài nguyên và Môi trường, Tổng Cục Môi Trường và các cơ quan, nhànghiên cứu và kế hoạch về phát triển kinh tế, xã hội và môi trường
• Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, UBND, cơ quan ban ngành các cấp của Tỉnh vàcác thành phần kinh tế, các tổ chức, người dân trong tỉnh và khu vực
Trang 508/2010/TT-CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên
1.1.1 Lãnh thổ
Hình 1 Hình Bản đồ hành chính TP.Cần Thơ
TP.Cần Thơ có vị trí địa lý tại trung tâm vùng ĐBSCL, là cửa ngõ giao lưuchính của vùng Tây Nam sông Hậu với vùng Tứ giác Long Xuyên, vùng Bắc sôngTiền và vùng trọng điểm phía Nam giữa một mạng lưới sông ngòi, kênh rạchchằng chịt
Tọa độ địa lý: 9˚55’08” – 10 ˚ 19’38” vĩ Bắc; 10 ˚ 513’38” – 10 ˚ 550’35” kinhĐông với các mặt tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp An Giang; Phía Nam giáp HậuGiang; Phía Tây giáp Kiên Giang; Phía Đông giáp 02 tỉnh Vĩnh Long và Đồng Tháp;TP.Cần Thơ 04 mặt đều không giáp biển, hầu như không có rừng tự nhiên
1.1.2 Địa hình, địa mạo và địa chất
Cần Thơ có địa hình bằng phẳng hơi nghiêng theo các chiều: cao từ ĐôngBắc thấp dần xuống Tây Nam và cao từ bờ sông Hậu thấp dần vào nội đồng Đây
là vùng đất có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Nhìn chung đất phù hợpcho sản xuất nông nghiệp, nhưng không phù hợp cho xây dựng, giao thông
1.2 Đặc trưng khí hậu
TP.Cần Thơ thuộc vùng ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, khí hậunóng ẩm nhưng ôn hòa; có hai mùa rõ rệt trong năm gồm mùa mưa(từ tháng 5đến tháng 11) và mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau)
Nhiệt độ không khí trung bình tại trạm Cần Thơ trong năm 2010 là 27,6 ˚C
Trang 6tăng 0,4 ˚C so với năm trước.
Độ ẩm có giá trị bình quân t h ấ p h ơ n so với các năm trước nhưngkhông nhiều dao động khoảng 74- 87%, phân hóa theo mùa, các tháng mùa mưa,
độ ẩm khá cao; các tháng mùa khô độ ẩm thấp hơn Nhìn chung, giá trị độ ẩm tươngđối trung bình các tháng trong năm tại TP.Cần Thơ biến động không lớn
Mùa mưa kéo dài từ tháng 05 đến tháng 11 Lượng mưa cao nhất tập trungvào các tháng 8, 10 và tháng 11
1.3 Hiện trạng sử dụng đất
Hình 2 Biểu đồ tình hình sử dụng đất thành phố Cần Thơ
Hiện nay, TP.Cần Thơ có hơn 99% đất đã được sử dụng cho các mục đíchphục vụ đời sống Theo nguồn thống kê của Phòng Đăng ký đất đai-Sở Tài nguyên vàMôi trườngTP.Cần Thơ, đất sử dụng chủ yếu cho sản xuất nông nghiệp chiếmkhoảng 81,31 % tính trên tổng diện tích tự nhiên
Đất sản xuất
nông nghiệp
Trang 7Đồ án thông tin môi trường GVHD:Nguyễn Thành
Sơn
CHƯƠNG 2 SỨC ÉP CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI LÊN MÔI
TRƯỜNG 2.1 Tăng trưởng kinh tế
Trong năm 2010 vừa qua, nền kinh tế của TP.Cần Thơ chuyển dịch theo đúng
cơ cấu kinh tế đã đề ra và đang chuyển dịch sang các ngành công nghiệp và dịchvụ.Các khu CN-TTCN được mở rộng, tốc độ đô thị hóa cao, việc ngăn sông, lắpđất, các công trình giao thông, công trình đô thị theo đó tình trạng ô nhiễm môitrường cũng tăng do lượng rác thải và nước thải độc hại tăng ,ô nhiễm môi trường
Theo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011, tăng trưởng kinh tế (GDP) sẽ
là 16%, cao hơn năm 2010 và tiếp tục chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăngcường công nghiệp và dịch vụ
2.2 Sức ép dân số và vấn đề di cư
Dân số của TP.Cần Thơ tăng liên tục từ năm 2000 đến nay Năm 2010, dân sốcủa TP.Cần Thơ là 1.199.817 người, trong đó, tỷ lệ dân thành thị chiếm 66%, dân
số nông thôn chiếm 34% so với tổng số dân của toàn thành phố cho thấy sự di dân
từ nông thôn ra thành thị là chủ yếu tuy nhiên sự phát triển của cơ sở hạ tầng và dịch
vụ chưa đáp ứng được sự thay đổi của cơ cấu dân
2.3 Phát triển công nghiệp
Đa số các cơ sở công nghiệp trên TP.Cần Thơ thuộc ngành công nghiệp chếbiến Tiếp theo là ngành sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu, kế đó là ngành sảnxuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng
Thành phố đang hướng đến xây dựng các cụm công nghiệp, phát triển cácchương trình công nghiệp công nghệ cao, di dời các doanh nghiệp và cơ sở có nguy
cơ gây ô nhiễm trong khu dân cư Với đà phát triển và đô thị hóa tại các KCN hiệnnay sẽ tạo ra nước thải tại KCN; ô nhiễm không khí xung quanh trong quá trình xâydựng; Quỹ đất nông nghiệp thu hẹp
2.4 Phát triển Xây dựng
Năm 2009, sản phẩm ngành xây dựng đạt 1.726.390 triệu đồng, chiếm 4,64%tổng sản phẩm trên địa bàn thành phố, tăng 17,43% so với năm 2008 Thành phố
đã tập trung nâng cấp các tuyến nội ô, xây dựng và mở rộng các tuyến đường ngoại
ô, nâng cấp đô thị giai đoạn II và dự án thoát nước và xử lý thải
Môi trường sống của một số động vật, thực vật bị thu hẹp; các công trình xâydựng sẽ tạo ra một lượng bụi lớn xung quanh thành phố và ô nhiễm nguồn nước
Trang 8Đồ án thông tin môi trường GVHD:Nguyễn Thành
Sơn
2.5 Phát triển năng lượng.
Nguồn năng lượng chính của TP.Cần Thơ từ mạng lưới điện quốc gia, đượccung cấp bởi các nhà máy thủy điện và nhiệt điện trong vùng, không đủ đáp ứngcho nhu cầu của thành phố
Năng lượng để vận hành máy móc và dùng cho các phương tiện giaothông, sinh hoạt trong gia đình chủ yếu nhập từ các tỉnh hoặc quốc gia khác, đặcbiệt là xăng dầu
2.6 Phát triển Giao thông vận tải
Dịch vụ vận tải trên địa bàn thành phố ngày càng phát triển Đa số hànhkhách chọn phương tiện giao thông đường bộ vì nhanh chóng và tiện lợi Ngược lại,hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy nhiều hơn đường bộ vì giá thành thấphơn
Sự phát triển của các dịch vụ và phương tiện giao thông vận tải, giaothông dày đặc trong thành phố tạo ra lượng khí thải làm ảnh hưởng đến sức khỏe vàđời sống của dân thành thị
2.7 Phát triển Nông nghiệp
Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản và diện tích sản xuất ổn định Diệntích sản xuất nông nghiệp - thủy sản nhìn chung không thay đổi nhưng sản lượngvượt kế hoạch đề ra
Sử dụng nhiều phân bón và thuốc trừ sâu làm nguồn nước sông bị ô nhiễmthuốc trừ sâu và sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân
2.8 Phát triển Du lịch
Ngành du lịch của TP.Cần Thơ được xem là ngành công nghiệp sạch, khôngkhói, đã mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp Việc mở rộng các khu du lịchcũng ảnh hưởng đến hệ sinh thái và với lượng du khách lớn làm tăng lượng rác thảirắn.Thành phố cần có những quy định chặt chẽ hơn và có những công trình xử lýtương ứng với tốc độ phát triển của ngành du lịch cũng như là các ngành khác
Trang 9Đồ án thông tin môi trường GVHD:Nguyễn Thành
Năm 2010, nhờ vào các chiến dịch phòng chống một số bệnh phổ biến
và bệnh truyền nhiễm nên đa số các dịch bệnh đều được khống chế Năm 2011, Sở Y
tế TP.Cần Thơ tiếp tục duy trì 02 đường phố “ẩm thực vệ sinh an toàn thực phẩm”,
05 làng “văn hóa sức khỏe phòng ngừa ngộ độc thực phẩm”, 06 mô hình “thức ănđường phố” và 10 phường điểm “vệ sinh an toàn thực phẩm” tại các quận của thànhphố
Trang 10CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3.1 Nước mặt lục địa
3.1.1 Tài nguyên nước mặt lục địa
Thành phố Cần Thơ là trung tâm của Đồng Bằng Sông Cửu Long, có địa hìnhbằng phẳng nằm ở khu vực có bồi tụ phù sa nhiều năm của sông Mê Kông Nơi đây có
hệ thống sông ngòi chằng chịt khắp các quận huyên, nội ngoại thành có 2 hệ thốngsông rạch chính:
Sông Hậu là một trong 2 chi lưu quan trọng của sông Mê Kông chảy từ biêngiới Việt Nam, Campuchia xuống theo hướng Đông bắc Tây nam , cứ 3-5km là có mộtcon rạch hay kênh đào dẫn nước vào địa phận TP.Cần Thơ trước khi đổ ra biểnĐông.Dòng chảy lớn nhất là sông Hậu, đoạn sông chảy qua TP.Cần Thơ dài 65km,chiều rộng mặt sông trung bình từ 800-1500m trên sông có nhiều cù lao cồn lớn
Con sông quan trọng thứ 2 của TP.Cần Thơ là sông Cần Thơ, dài 16km chảyqua huyện Phong Điền, qua ranh giới giữa quận Ninh Kiều và quận Cái Răng đổ vàosông Hậu tại vàm Ninh Kiều.Cửa sông rộng trung bình 200m, sâu 10m.nước ngọtquanh năm có tác dụng tưới tiêu
Ngoài các sông trên TP.Cần Thơ còn có nhiều dòng chảy tự nhiên và hệ thốngkênh đào khá là dày như: rạch Thốt Nốt, rạch Ô Môn, rạch Cái Khế, rạch Cái Sâu…
3.1.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước mặt lục địa
- Việc nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn thành phố dẫn đến tình trạng môitrường nước bị biến đổi gây suy thoái và ô nhiễm
- Sự phát triển nhanh chóng của thành phố đã và đang gây nhiều hiệu ứng phụ tiêucực, việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồntài nguyên nước của thành phố
- TP.Cần Thơ hiện có 5 KCN, trong đó 4 khu nằm ở gần bờ sông Hậu.Ngoài ra cònmột số cụm công nghiệp nhỏ.Hiện nay chỉ có 28 nhà máy trong tổng số 130 nhàmáy đã cài đặt hệ thống xử lý nước thải Thực tế chưa có hệ thống xử lý nước thảitạp trung và thải trực tiếp ra sông kênh rạch xung quanh(sông Hậu)
3.1.3 Diễn biến ô nhiễm
Áp dụng 2 phương pháp đo chất lượng nước mặt:
- Đo chất lượng nước liên tục ở hai bên bờ Sông Hậu từ thượng nguồn TânChâu và Châu Đốc đến hạ nguồn cửa biển Trần Đề và cửa biển Định An Tầnsuất đo 2 lần/năm gồm các chỉ tiêu pH, độ mặn và DO
- Thu và phân tích mẫu theo mạng lưới thực hiện trên các quân huyện với các chỉtiêu pH, SS, DO, BOD5, COD, Fe, NH4+-N, NO3-, NO2-, kim loại nặng,
Trang 11Coliform và dư lượng thuốc BVTV với tần suất 04 lần/năm và quan trắc tại kênhrạch có nguy cơ ô nhiễm cao tần suất 12 lần/năm.
3.1.3.1 Chất lượng nước mặt tại các kênh rạch ô nhiễm cao
a ) V ị t r í q u a n t r ắ c : thực hiện tại 34 điểm trên 12 kênh, rạch có khả năng ô nhiễm
cao tại các quận, huyện thuộc TP.Cần Thơ: (1) Rạch Bò Ót, quận Thốt Nốt;(2) KênhBốn Tổng, huyện Vĩnh Thạnh;(3) Kênh Ô Môn, huyện Thới lai (4) Rạch Xảo Xèo,huyện Thới Lai;(5) Kênh Đứng, huyện Cờ Đỏ;(6) Rạch Cây Me, quận Ô Môn;(7) RạchCái Chôm, quận Ô Môn;(8) Rạch Sang Trắng, quận Bình Thủy;(9) Rạch Cái Khế, quậnNinh Kiều;(10) Rạch Tham Tướng, quận Ninh Kiều;(11)Rạch Ba Láng, quận CáiRăng;(12) Kênh Thị Đội, huyện Thới Lai
b ) T hời g ia n, tầ n s u ấ t : 12 đợt/năm vào ngày 23 âm lịch các tháng.
c)
N h ậ n x ét k ết q u ả quan t rắ c :
- Kết quả quan trắc so sánh với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt hiện hành QCVN 08:2008/BTNMT loại A1 để đánh giá mức độ ô nhiễm
- Kết quả quan trắc trong năm 2010 cho thấy giá trị của các thong số như pH, Pb, F-,
Cr6+, Hg và As đều không biến động nhiều so với năm 2008-2009 và đều nằmtrong quy chuẩn cho phép Các thông số quan trắc còn lại đều vượt quy chuẩn.Trong đó, tại Rạch Tham Tướng, quận Ninh Kiều thông số BOD; COD và DOvượt chuẩn cho phép cao nhất (BOD vượt chuẩn cho phép 11 lần; COD vượtchuẩn cho phép 6 lần và DO dưới chuẩn cho phép 0,27 lần) Ngoài ra, nồng độAmoni, Nitrit và Nitrat cũng vượt quy chuẩn cho phép
- Như vậy, qua kết quả quan trắc có thể thấy rằng nguồn nước mặt tại đây đang
bị ô nhiễm chủ yếu do chất hữu cơ
Hình 3 Hàm lượng BOD tại các kênh rạch của TP.Cần
Trang 12Hình 4 Hàm lượng COD tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
Hình 5 Hàm lượng DO tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
Hình 6 Hàm lượng Nitrat tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
- Coliform nhìn chung đều vượt chuẩn cho phép Tuy nhiên, so với năm 2009thì mật độ Coliform năm 2010 có xu hướng giảm, điển hình như tại Rạch Bò
Ót, quận Thốt Nốt Coliform vượt chuẩn cho phép khoảng 2.670 lần vào năm
2009, đến năm 2010 giảm còn 14 lần Năm 2010, Coliform xuất hiện cao
Trang 13nhất tại Rạch Cây Me, quận Ô Môn (vượt chuẩn cho phép102 lần) và và thấpnhất tại rạch Ba Láng, quận Cái Răng (vượt chuẩn 4 lần).
Hình 7.Mật độ Coliform tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
3.1.3.2 Chất lượng nước mặt theo mạng lưới
a ) V ị tr í q u a n tr ắ c: thực hiện tại 38 điểm trên 17 sông, kênh, rạch có khả năng ô
nhiễm tại các quận, huyện thuộc TP.Cần Thơ: (1) Sông Cần Thơ; (2) Sông Hậu;(3) Sông Cả Lang; (4) Kênh Cái Sắn; (5) Kênh Bà Chiêu; (6) Kênh Thơm Rơm; (7)Kênh Cần Thơ Bé; (8) Kênh Thốt Nốt; (9) Rạch Ô Môn; (10) Rạch Cái Khế; (11)Rạch Trà Nóc; (12) Rạch CáiĐôi; (13) Rạch Cái Cui; (14) Rạch Cái Sâu; (15) RạchTrà Niên; (16) Rạch BôngVang và (17) Rạch Ông Hào
b ) T hời g i a n q u a n t rắc : 04 đợt/năm (quan trắc các thông số hóa lý) vào
tháng 03, 06, 09 và 12 trong năm và quan trắc 03 đợt/năm (quan trắc dưlượng thuốc BVTV) vào tháng 03, 06 và 09 trong năm
-Hàm lượng TSS cao nhất tại Kênh Bà Chiêu, quận Thốt Nốt(vượt mức cho phép 4lần) và tại Rạch Trà Nóc, quận Bình Thủy có hàm lượng TSS thấp nhất (vượt 2 lần).-Trên sông Cần Thơ hàm lượng chất hữu cơ (BOD5 20oC và COD) vượt chuẩn chophép từ 2,6-4,6 lần, cao nhất so với các kênh rạch quan trắc Giá trị thấp nhất đođược tại Rạch Cái Đôi, quận Cái Răng từ 1,6-2,7 lần Bên cạnh đó, nồng độ DOtrên các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ tương đối thấp, không đạt mức cho phép
Trang 14của quy chuẩn so sánh.
-Ngoài ra, nồng độ Amoni có khuynh hướng tăng so với năm 2008-2009 Thông
số Nitrit và Coliform có khuynh hướng giảm so với các năm 2008-2009 nhưng vẫncòn vượt quy chuẩn cho phép
Như vậy, chất lượng nước mặt tại các sông, kênh, rạch của TP.Cần Thơ năm
2010 có khuynh hướng ô nhiễm hữu cơ
Hình 8 Hàm lượng TSS tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
Hình 9 Hàm lượng BOD tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
Trang 15Hình 10 Hàm lượng COD tại các kênh rạch của TP.Cần Thơ
3.1.3.3 Chất lượng nước mặt đo trực tiếp theo các tuyến sông
Châu Đốc – cửa biển Trần Đề
Qua kết quả quan trắc nước liên tục (ngày 11 và 18/11/2010) trên Sông Hậu chothấy chất lượng nước như sau:
- pH: pH đều nằm trong quy chuẩn cho phép và dao động từ 7,0-7,5
- Độ mặn: Trong vùng đo không xuất hiện độ mặn trừ khu vực tiếp giáp biển
- DO:giá trị DO dao động từ 1-5 hầu hết nằm dưới quy chuẩn cho phép của QCVN
08:2008/BTNMT đối cột A1 (> 6 mg/l) Qua các năm trước giá trị đo DO khu vực Tân
châu rất cao, khu vực chợ Tân Châu DO dao động từ 5,0-6,0 mgO2/l Điều này chothấy trong năm nay chất lượng nước thượng nguồn có dấu hiệu suy giảm nhiều so vớicác năm trước
-Trong vùng đo cho thấy chất lượng nước xấu nhất xuất hiện tại khu vực Tân Vàm Nao và khu vực KCN Trà Nóc I và II, quận Bình Thủy TP.Cần Thơ với DO daođộng từ 1,2-2,0 mgO2/l
Châu-b) Chất lượng nước đo liên tục trên các tuyến kênh rạch TP.Cần Thơ
-Các tuyến đo:Sông Cần Thơ, kênh Bốn Tổng,kênh Cái Sắn,kênh Thốt Nốt,kênh ÔMôn
-Qua kết quả quan trắc cho thấy chất lượng nước mặt trong tòan vùng đo không
bị nhiễm phèn, mặn và nằm trong quy chuẩn cho phép Giá trị pH tương đối ổn địnhkhông thay đổi nhiều qua các năm
-Tất cả các tuyến đo giá trị DO đều không đạt tiêu quy chuẩn cho phép cột A1 > 6mg/l, QCVN 08:2008 DO trung bình dao động trong khoảng 1,5-4,0 mg/l, khu vực đothấp nhất kênh Đứng khu vực Cờ Đỏ - Thới Lai (1,6 mg/l) và đoạn kênh Cờ Đỏ đếnNgã Ba kênh số 10 điều này cho thấy chất lượng nước ở khu vực này suy giảm khánhiều so với tiêu chuẩn cho phép
3.2 Nước dưới đất
3.2.1 Tài nguyên nước dưới đất
Hiện tại TP.Cần Thơ khai thác nguồn nước dưới đất(nước ngầm) cho sinh hoạt
và sản xuất kinh doanh chiếm 70% với hơn 32.000 giếng khoan chủ yếu tự khai thác
cỡ nhỏ của hộ gia đình với công suất khoảng 5m3/ngày, và có 397 giếng cỡ trung bìnhcông suất từ 4-6m3/ngày cho trạm cấp nước tập trung cỡ nhỏ khoảng 100 hộ giađình và khoảng 31 giếng cỡ vừa có công suất từ 8-20m3/ngày phục vụ cho các hoạtđộng dịch vụ và các cơ sở sản xuất tại KCN và TTCN trên địa bàn
Theo Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường Nông thôn TP.Cần Thơ,
Trang 16trong tương lai sẽ phê duyệt các dự án xây dựng gần 200 trạm xử lý ngầm đến năm
2010 nhằm giải quyết vấn đề thiếu nước cho người dân toàn thành phố
3.2.2 Các nguồn gây ô nhiễm
- Tốc độ gia tăng dân số: nhu cầu dùng nước và sử dụng nước cho các dịch vụ côngcộng tăng lên trong khi năng lực sản xuất nước sạch còn hạn chế kéo theo việc khoankhai thác nước dưới đất ở các đô thị đã phát triển ồ ạt, khó quản lý nhất là ác lỗkhoan nhỏ lẻ
-Tốc độ đô thị hóa nhanh: những lỗ khoan khảo sát địa chất công trình, lỗ khoan làmcọc nhồi, đào đất đá để xây dựng các công trình, san lấp ao hồ, trải bê tông làm thayđổi môi trường thấm của đất, giảm lượn nước ngấm từ bề mặt đất xuống cung cấpcho cấc tần chứa nước Điều này làm suy giảm lưu lượng khai thác tại các giếngkhoan, tạo điều kiện cho nước bẩn từ bề mặt đất dễ dàng xâm nhập vào tần chứ nước
và làm biến đổi thành phần vật chất trong nước và ô nhiễm nguồn nước dưới đất
-Sụt lún mặt đất: thường diễn ra ở những đô thị khai thác nước lớn làm hạ thấp mựcnước mạnh, nơi đất yếu hoặc vùng Karst hóa
- Công tác quản lý môi trường nước dưới đất còn chưa theo kịp với sự phát triển
- Nhận thức về trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước dưới đất của các cán bộ, cáccấp chính quyền và cộng đồng còn thấp
-Xả nước thải sản xuất từ các nhà máy, khu chế xuất, công nghiệp: nước thải chưađược xử lý cho thải chảy tràn trên mặt đất để tự thấm xuống đất hoặc đào các hố dướiđất để xả nước thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến các tầng nước dưới đất
3.2.3 Diễn biến ô nhiễm
3.2.3.1 Chất lượng nước dưới đất
a)Vị trí quan trắc: Thực hiện tại 34 điểm gồm 13 chỉ tiêu: pH, Màu, Độ cứng, Sắt tổng,
Cl-, NO3-, SO42-, COD, Mn, Pb, As và Coliform tại 8 quận huyện trên địa bàn TP.CầnThơ
Trang 173.3 Dự báo và qui hoạch phát triển liên quan đến môi trường nước
3.3.1 Đối với nước mặt
3.3.1.1 Nhu cầu sử dụng nước
a) Nhu cầu nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp
- Tổng lượng nước cấp cho sinh hoạt: 200.000 - 250.000 m3/ngày
- Tổng lượng nước cấp cho công nghiệp: 80.000 - 90.000 m3/ngày
- Khu vực đô thị công nghệ cao: xây dựng trạm xử lý riêng
- Khu đô thị sinh thái vườn: tuỳ theo địa hình, áp dụng giải pháp đào hồ để xử lýtheo dạng sinh học
- Tại các thị trấn: xây dựng trạm xử lý trước khi xả ra kênh rạch
b ) Nước t h ả i c ô ng n g h i ệp
- Nước thải của các nhà máy, xí nghiệp nằm trong thành phố: Xử lý cục bộ
đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B trước khi thải ra hệ thống thoát nước đô thị
- Các KCN tập trung: Nước thải phải đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột B trước khi xả
ra môi trường, được xử lý cục bộ trong từng nhà máy, sau đó tại trạm làm sạchtập trung
- Nước thải bệnh viện: Xử lý cục bộ và khử trùng trước khi xả ra hệ thống thoátnước đô thị
c)
V ệ s i nh m ô i trường
- Chất thải rắn sinh hoạt: khu xử lý phục vụ cho khu vực nội thành bố trí tại xãTrườngThành (cách trung tâm thành phố 15 km, với diện tích 120 ha, dự kiến mở rộnglên 200 ha) Khu xử lý phục vụ cho các huyện ngoại thành bố trí tại xã Thạnh Lộc,huyện Thốt Nốt (20 ha, dự kiến mở rộng lên 50 ha)
3.3.2 Đối với nước dưới đất
- Tiến hành điều tra hiện trạng khai thác và sử dụng nước:
Trang 18+ Khảo sát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên nước dưới đất cho mục đích ănuống sinh hoạt (đô thị và nông thôn), sản xuất nông nghiệp và công nghiệp, cho nuôitrồng thủy sản.
+ Khảo sát chất lượng nước tại các công trình khai thác phục vụ cấp nước sinh hoạt
và công nghiệp tập trung
- Điều tra hiện trạng xả thải vào nguồn nước:
+ Nước thải đô thị
+ Nước thải y tế
+ Nước thải tại các KCN
+ Nước thải tại các cơ sở sản xuất phân tán
+ Nước thải tại các làng nghề
- Trám lấp các giếng khoan hiện đã hư hỏng hoặc ngừng sử dụng:
+ Điều tra các giếng khoan hư hỏng, không sử dụng trên địa bàn thành phố
+ Tiến hành lập hồ sơ để trám lấp các giếng khoan hư hỏng, không sử dụng
+ Biên soạn “Tài liệu hướngdẫn kỹ thuật trám lấp giếng không sử dụng”.
- Tiếp tục quan trắc tại 16 điểm và coi đó là công việc thường xuyên Trên
cơ sở các công việc nêu trên, tiến hành tổng hợp tài liệu, thành lập các loại bản đồ: + Bản đồ hiện trạng khai thác nước dưới đất
+ Bản đồ tiềm năng nước dưới đất
+ Bản đồ độ nhạy cảm nhiễm bẩn nước dưới đất
+ Bản đồ phân vùng khai thác, vùng hạn chế và vùng cấm khai thác
Trang 19CHƯƠNG 4 THỰC TRẠNG CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ 4.1 Nguồn gây ô nhiễm không khí
Các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, nâng cấp hạ tầng đô thị và sinh hoạtcủa người dân Trong đó, nguồn thải chủ yếu là hoạt động giao thông, công nghiệpcùng với quá trình xây dựng nhà cửa, đường xá, cầu cống làm suy giảm chất lượngkhông khí xung quanh
4.2 Diễn biến ô nhiễm không khí
Nhìn chung, các thông số quan trắc không khí ven đườngcủa TP.Cần Thơ đều
có giá trị trung bình nằm trong mức cho phép của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ) và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT (từ 6 giờ đến 21
giờ) Tuy nhiên ở các điểm có mật độ giao thông cao, nồng độ bụi lơ lửng, mức ồn
tương đương vượt mức cho phép của tiêu chuẩn vào các giờ cao điểm
4.2.1 Bụi lơ lửng (TSP)
Bảng 1 Nồng độ bụi lơ lửng trung bình từ 2005-2010 trong không khí xung quanh
Nồng độ bụi lơ lửng tại các điểm quan trắc năm 2007 có sự biến động rất lớn, tăngvọt so với năm 2005 và 2006, vượt mức cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT.Nhưng đến năm 2008 có xu hướng giảm tại tất cả các điểm quan trắc, và đến các năm2009,2010 chỉ có sự biến động nhẹ, có xu hướng giảm Tại quận Thốt Nốt ít biến
Trang 20động nhất từ năm 2008 – 2010( năm 2008: 293,8 µg/m3; năm 2009: 289,2 µg/m3;năm 2010: 291,8 µg/m3).
Bảng 2 Nồng độ NO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh
10 LT Phường Long Tuyền 52,5 65,1 68,9 73,9 60,5 79,7
11 CSHB Khu TTCN Cái Sơn - - 71,4 103,6 109,8 114,8
Bảng 3 Nồng độ SO2 trung bình từ năm 2005-2010 trong không khí xung quanh
Trang 21Nồng độ SO2 trung bình ở các điểm quan trắc có giá trị 75,7 – 346,8 µg/m3 đạt giá trị
trung bình là 174,6µg/m3 thấp hơn so với cùng kì năm trước)202,8 µg/m3) và trong mức
cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ: 350 µg/m3)
Ghi c hú: (-): không quan trắc
Qua bảng trên cho thấy, nồng độ khí CO tại các điểm quan trắc đều có xu hướng
gia tăng nhưng không đáng Ở các điểm quan trắc, nồng độ khí CO trong không khí
đạt giá trị trung bình 2.947,7 mg/m3 ,cao hơn nhưng không đáng kể so với cùng kỳ
năm trước và nằm trong mức cho phép của QCVN 05:2009/BTNMT ( trung bình
1 giờ :30000µg/ m3).