CÂU HỎI NỘI DUNG Thông số trạng thái của chất khí là gì?. Các thông số trạng thái sẽ thay đổi ra sao?. Trước khi nổ thì các thông số trạng thái trong bánh xe sẽ như thế nào so vớ
Trang 1NHÓM INTEL 9
DỰ ÁN
Kẻ vô hình
Trang 3KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Ý tưởng dự án
Bộ câu hỏi định hướng
Kế hoạch đánh giá
Chi tiết bài dạy
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Trang 4Ý TƯỞNG DỰ ÁN
Chia lớp thành 3 nhóm: mỗi nhóm làm một tổ nghiên cứu khoa học, mỗi học sinh đóng vai trò là một nhà khoa học nghiên cứu tìm câu trả lời kẻ vô hình là ai? Và sau khi nghiên cứu xong cùng nhau làm một bài thuyết trình trước cả lớp báo cáo kết quả nghiên cứu.
nhóm 1 nghiên cứu về cấu trúc, tính chất của kẻ vô hình.
Nhóm 2: nghiên cứu cứu 2 định luật bôi-lơ-mariot à định
luật sác-lơ
Nhóm 3 nghiên cứu định luật gay luy xác và phương trình
cla-pê-rôn-mendeleep
Trang 5CÂU HỎI KHÁI QUÁT CÂU HỎI BÀI HỌC CÂU HỎI NỘI DUNG
Trang 6CÂU HỎI KHÁI QUÁT
Chúng ta đều biết rằng các chất rắn lỏng
có khả năng giản nở vì nhiệt, vật rắn bị biến dạng khi bị lực tác dụng Vậy theo các em chất khí có bị như vậy hay
không hay còn hơn thế nữa? và nếu có chúng sẽ thay đổi như thế nào? Và có
theo một quy luật nào hay không?
Trang 7CÂU HỎI BÀI HỌC
Chúng ta hay nói rằng xung
quanh chúng ta luôn có không
khí và chúng ta luôn luôn sử
dụng nó, nhưng tại sao chúng
ta lại không nhìn thấy nó?
Cũng không chạm hay nếm
được nó? Cũng như ta di
chuyển va chạm vào nó ta
cũng chẳng cảm thấy gì?
Trang 8 Tại sao khi bịt kín đầu bơm của
bơm xe đạp ( bơm tay ) thì khi cần
bơm hạ xuống thấp chừng nào thì
càng khó bơm chừng đó (cảm thấy
nằng hơn )?
Hãy suy nghỉ xem không sử dụng
tới con đội hay các loại máy móc
hiện đại làm sao người ta có thể
nâng một chiếc xe ôtô lên được?
CÂU HỎI BÀI HỌC
Trang 9 Chúng ta hay nghe trên các phương tiện
thông tin đại chúng về các vụ hoả hoạn và
kèm theo là các vụ nổ bình gas trong các toà
nhà đang cháy Vậy nguyên nhân vì sao bình
gas lại nổ rất mạnh khi bị nung nóng trong
khi bình gas là rất kín khí gas không hề lọt
được ra ngoài?
Làm thế nào để làm căng tròn một trái bóng
bàn bị xẹp một phần lên như ban đầu được?
(chú ý trái bóng bàn không thể bơm)
CÂU HỎI BÀI HỌC
Trang 10CÂU HỎI NỘI DUNG
Hãy trình bày cấu tạo của chất khí?
và chúng chuyển động ra sao?
Tại sao chỉ cần một người xịt nước
xịt phòng ở góc phòng thì một lúc
sau dù đứng ở đâu trong phòng thì ta
cũng có thể ngửi thấy mùi nước xịt
phòng?
Trong trái banh cũng chứa không khí
mà tại sao trái banh lại khá cứng?
Trang 11CÂU HỎI NỘI DUNG
Thông số trạng thái của chất khí là
gì? gồm những đại lượng nào?
Điều gì sẽ xảy ra khi ta bịt kín đầu
xả của ống bơm xe đạp và bơm
xuống một cách từ từ? Nguyên
nhân vì sao lại có hiện tượng đó?
Các thông số trạng thái sẽ thay đổi
ra sao? Trước vào sau khi bơm thì
chúng có mối liên hệ gì với nhau
không?
Trang 12CÂU HỎI NỘI DUNG
Tại sao xe đạp để ngoài trời nắng gắt
bánh xe sẽ bị nổ ?
Trước khi nổ thì các thông số trạng
thái trong bánh xe sẽ như thế nào so
với khi xe ở trong mát?
Vậy trong quá trình đó các thông số sẽ
có mối liên hệ gì với nhau?
Trang 13 Các thông số trạng thái
này thay đổi ra sao chúng
có tuân theo một quy luật
nào hay không hay thay
đổi một cách ngẩu nhiên?
Phát biểu định luật
Bôi-lơ-ma-ri-ốt
CÂU HỎI NỘI DUNG
Trang 14 Nguyên nhân vì sao trái bóng bàn lại căng tròn lên trở
lại khi ta thả nó vào nước ấm?
Ba thông số trạng thái bên trong quả bóng bàn trước
và sau khi cho vào nước ấm sẽ có mối liên hệ gì với nhau?
Phát biểu định luật Sác-lơ
Nhiệt độ tuyệt đối là gì?
CÂU HỎI NỘI DUNG
Trang 15 Khi làm căng trái bóng bàn lên thì các thông
số trạng thái như thế nào ?
Trước và sau khi làm căng thì các thông số
này có mối liên hệ như thế nào với nhau?
Từ kết quả của câu trả lời trên, em hãy suy
luận xem điều gì sẽ xảy ra khi ta giử nguyên
thể tích mà đi thay đổi một trong 2 thông số p
và T?
CÂU HỎI NỘI DUNG
Trang 16• Nếu ta giữ nguyên áp suất
của một lượng khí mà đi thay đổi một trong 2 thông
số thể tích hoặc nhiệt đố thì giữa 2 thông số này có liên hệ gì với nhau trong quá trình đó?
• Phát biểu định luật Gay
Luy-xác
Trang 17• Trong các bài cũ chúng
ta đã xét đến quá trình biến đổi của một lượng khí không đổi, vậy các thông số trạng thái sẽ thay đổi ra sao và
trước và sau quá trình chúng sẽ có mối liên
hệ gì với nhau ?
Trang 20CÁC KĨ NĂNG THIẾT YẾU
• Học sinh cần có các kiến thức căn bản về các chất
đặc biệt là chất khí được học trong hoá học cấp dưới
• Học sinh cần có kỹ năng làm việc nhóm, biết cách
truy tìm thông tin trên internet và kỹ năng nói chuyện trước đám đông
• Biết soạn thảo văn bản, sử dụng được power point để
hổ trợ cho quá trình thuyết trình của nhóm
Trang 21THIẾT BỊ VÀ NGUỒN TÀI LIỆU THAM
KHẢOCông nghệ -phần cứng
Máy in
Trang 22Tài liệu tham khảo
Trang 24CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!!!