1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Luyện Ý Khí Lực và tấn công huyệt đạo

117 3,4K 36
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 17,6 MB

Nội dung

Mua nhiều ebook hơn, ebook ko bị cắt, ko bị chịu phí tại https://www.facebook.com/EbookVoThuat http://truongton.net/forum/showthread.php?t=2487875

Trang 1

12 Thiéu lam chan t nhu quyén SẮP XUẤT BẢN

18 Phân tích nội ngoại công 1 Triệt huyệt đạo

14 Thiếu lâm Kungfu 3 Thập kì quyền bí chiêu

18 Thuật trường sinh (Tập 2)

16 Huấn luyện thân thể rắn chắc dẻo dai 3 Thập kì quyền bí chiêu

17 Thái dương công phu, khỏe - sống lâu (Tập 3)

Giá: 26.000 đ T BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỖ CHÍ MINH

Trang 3

=

Ước mơ của Võ sư Tran Tiến và

Võ sư - Hòa thượng Thích Thanh Sơn:

"Trung Quốc có Thiếu Lam Tu, Việt Nam sẽ có

Trường Sơn Thiếu Lâm Tự"

Chùa Vạn Thọ

Sư trụ trì - Hòa thượng Thích Thanh Sơn

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM

* Hòa thượng võ sư: Thích Thanh Sơn

* Thế danh Nguyễn Văn Bằng, sinh năm 1929

* Trước 1960 học võ với các nhà sư ở chùa

* 1961 - 1970 tham gia dạy võ tại:

TRUNG SON VÕ THUAT ĐẠO

* 1967 tham gia Tổng Hội võ sư tại Tp Sài Gòn

* 1980 tham gia Hội võ thuật Y học cổ truyền

* 1990 tiếp tục dạy võ tại chùa Vạn Thọ đến nay

* Hiện nay, trụ trì chùa Vạn Thọ 212/158 - Nguyễn Văn Nguyễn, P Tân Định, Q.1

1 Dạy uõ cho các Sư Tăng va Phật tử

3 Mở phòng chẩn trị thuốc Nam miễn phí

3 Mở lớp học tình thương chùa Vạn Thọ.

Trang 4

Hòa thượng - Võ sư

1 Thich Thanh Sơn

Lớp học tình thương chùa Vạn Thọ

tham gia lễ hoa đăng

Dẫn khí, bố khí, tự mình bài đả hay đối luyện bài đả,

đều tiến hành rèn luyện đúng các bộ phận trong thân thể, cũng gọi là “thực luyện” mà khí công thì tịnh không có

động tác dẫn khí nào đặc biệt, cũng không có công cụ nào

để tiến hành bài đả thân thể Những động tác dẫn khí và động tác bài đả đều ở trong ý niệm người luyện công, thông,

qua huấn luyện cường hoá của ý niệm hình thành điều kiện

phản xạ, cải thiện tốc độ truyền đệ của dây thần kinh

nguyên, điều chỉnh kết cấu của tổ chức co bap, dé cao dan

tính của cơ bắp, tăng cường tố chất kháng kích Loại luyện

tập này gọi là ý niệm “huấn luyện”, cũng gọi là hư luyện

Ý công huấn luyện là một bước tiến trên cơ sở các

công pháp Tầng thứ càng cao, hình thức càng giảm, hiệu quả càng tốt Luyện lâu công pháp này chẳng những thấy

rõ ràng tăng cường sức kháng kích trong cơ thể, chịu dựng;

được sức mạnh đả kích của “thu công” (tức là đã luyện quê

ngạnh công, như thiết thủ công) mà còn có thể phản (ng

kháng kích dưới tình thế bất ngờ không mảy may chuẩn bị, gặp đối phương đột kích, đánh lén, đánh úp, hoá nguy thành an Đấy là ưu điểm của khí công,

Trang 5

MẶẶ.ẽẻẽ

8$ Võ sư TRẤN TIẾN

1- LUYỆN Ý VỚI TƯ THE DUNG Luyện ý niệm trong tư thế đứng để đạt tới công hiệu, tức là luyện ý công “đứng” Tư thế đứng có thể lấy tự

nhiên làm chủ, bất luận đứng chụm chân, đứng dang chân,

“đứng thiên chính” (trọng tâm dồn ở hai chân không đều,

thành một thiên một chính như thế hư bộ) đều được cả

Dưới đây phân tích về thế đứng khai bộ

1 Đứng dang chân luyện ý công đầu bộ (chống rắn)

Người luyện công đứng dang chân, cơ thể buông lỏng,

rồi ngưng thân tĩnh khí, tập trung ý niệm, đừng để phân tán

hỗn loạn

Lagi {-Hế- Lạc đc đang Ít Ít $0

Người luyện công ý niệm như có nhiều những, khối đá

nặng ngàn cân từ trên trời rơi xuống, kèm theo tiếng vụ vụ

như xé không khí, nhằm rơi xuống giữa đỉnh đầu kêu Am

một tiếng, người luyện công trong nội thể phát sinh kháng

kình, cơ bắp căng thẳng, kết quả tảng đá vỡ tan mà người

luyện công vẫn an nhiên không hề xây xước Khối đá này

vỡ, lại tiếp khối đá khác rơi xuống, khí thế lớn mạnh, chẳng, khác gì núi Thái Sơn đè xuống đỉnh đầu, mà người luyện

đâu cứng hơn sắt, trước sau vẫn an nhiên vô sự (Hình 1.1)

„_ Lời thuật trên đây hoàn toàn là nội dung trong ý niệm,

sự thực chẳng những không có khối đá, mà ngay cả người

luyện công vận khí, bố khí cũng chỉ là những thứ trong ý

niệm Nội khí vẫn tự nhiên, cơ bắp vẫn buông lỏng chỉ có

như thế mới đạt tới mục đích luyện tập

Tưởng tượng như khí thế có vẻ siêu thường, loại khí

siêu thường đó đối với người luyện công rất có ích Người xưa luyện kiếm, luyện thương thường luyện ở bên thác nước,

trên đỉnh núi cao, hoặc là ở bên biển, là đều cùng có mục

đích, tìm một khí thế di sơn đảo hải, loại khí đã luyện thành

công lúc lâm trận rất có oai lực

2 Đứng dang chân, luyện đâu bộ (chống bén)

Người luyện công đứng dang chân, cơ thể buông lỏng,

ngưng thân tĩnh khí, khiến ý tập trung

Người luyện công ý niệm như mình đang đứng ở trên

đỉnh núi cao, khí phách hùng vĩ, nhìn các quả núi chung; quanh đều nhỏ, người luyện công đứng trên đỉnh núi, thâu

thể dẫn to lớn ra, biến thành cự nhân khí thế oai hùng,

chân đạp núi cao, đầu đội trời xanh

Trong ý niệm sau khi đã biến thành cự nhân, lúc bẨy giờ có cảm giác là vạn vật không thể lay chuyển được

mình Sau đấy ý niệm một chiếc búa ngàn cân tử không,

Trang 6

_ ee

10@ V6 su TRAN TIẾN

trung theo một tiếng sét, chiếc búa lớn đó sa xuống bổ vào

đỉnh đầu, người luyện công quát lớn một tiếng, búa lớn liễn

bật đi không bổ vào được đỉnh đâu, chiếc búa lớn bật trở

lại không trung, lại giáng xuống nhằm bổ vào đầu nhưng

gấp kình lực kháng trú, búa lại bật tung ra mất dạng

(Hình 1.2)

Y ft thst vang crit bia Lin 6

Thin cing Wau cing 50 gt dau

Những điều trình bày trên đây, toàn là nội dung ý

niệm Thực tế người luyện công toàn thân cơ bắp vẫn buông,

lỏng, không mảy may khẩn trương, miễn cưỡng

Người luyện công ý niệm phi thường trọng yếu, mục

đích đều là tăng cường lòng tỉn, tăng cường khí thế không gì

lay chuyển lúc lâm trận Thường thường luyện tập chẳng

những tăng cường công lực kháng nhuệ ở đầu bộ, mà lâu

ngày sẽ dưỡng thành khí hạo nhiên, có tác dụng tích cực

khi chiến đấu (xem phản 2)

Lage gp ei lac vi tie ug Esy#t ga #11

3 Đứng dang chân, luyện ý công vùng ngực, bụng:

Người luyện công đứng dang chân, cơ thể buông lỏng, ngưng thần tĩnh khí, khiến ý niệm tập trung

Người luyện công ý niệm mình đang đứng trên bãi biển, biển rộng mênh mông, kéo dài đến tận chân trời, sóng, bốc dữ dội, mây nước giữa vũ trụ bao la, người luyện công cảm thấy mình dẫn dân cao lớn, đầu đội trời, chân đạp đất

Giữa lúc đi lại ý niệm thấy bên trời xa xa có đoạn cây khá to, từ ngoài biển vù vù lao tới với khí thế rất mạnh,

nhằm phóng thẳng vào ngực, bụng, người luyện công dùng

ý kháng trú xung kích đẩy bật khúc cây trở lại bên trời (Hình 13)

Rhee eby, Lao sào gạt mgnà sÁ 2i Vien buh bhing, tre bet oby, dé

Khúc cây bị đẩy bật tới bên trời, rồi vù vù quay lại

nhằm phóng thẳng vào ngực, bụng người luyện công cứ

mỗi lần phóng tới lại bị đẩy bật đi

Những lời thuật trên đây đều là nội dung trong ý

niệm, mà không phải là hiện thực Phương pháp nây luyện

tập lâu ngày quen đi, giữa lúc người luyện công ý niệm

Trang 7

12¢ V6 su TRAN TIEN

khúc cây phóng vào bụng, ngực, trong giây phút đó ngực

bung tự nhiên cảm thấy phát nhiệt, đồng thời căng thẳng

cơ bắp, phát sinh kình lực kháng kích, đến đây có thể nói là

Ý công đã nhập môn, kiên trì luyện tập, mỗi lần ý niệm bị

xung kích, đều tương ứng phát sinh kháng kình tự động, khi

gặp kẻ địch ra quyền cước đánh trúng chỗ nào, chỗ đó phát

sinh kháng kình, tự động kháng trú ngoại lực đả kích

4 Đứng dang chân luyện vùng ngực (kháng nhuệ) Người luyện công đứng dang bước, cơ thể buông lỏng,

ngưng thân tĩnh khí, khiến cho ý niệm tập trung

Người luyện công ý niệm mình đứng trên đỉnh núi cao, đâu đội trời xanh, nhìn xa xa ngoài biển, sóng nước

mênh mông, khí thế hiên ngang

Tiếp đó, ý niệm từ không trung có chiếc búa nặng ngàn cân, theo tiếng sét vang trời, chiếc búa vù vù giáng

xuống nhằm bổ vào ngực, người luyện công quát lớn một

tiếng kháng trú phát kích (Hình 1.4)

Hình 1.4

4 Laytn Thite B6 Sam whee bee sit

Buia to 46 ngyee ching tray da

Lage +-M£-Lw đc Ong ksyet lụa elA

Chiếc búa bị đẩy bật trở lại không trung, rồi lại vù vù giáng xuống nhằm bổ vào người luyện công, cũng như lẲn trước, vừa chớm đụng tới đâu thì bị lực đàn hồi đẩy dội lại

Những điều thuật trên đây hoàn toàn là nội dung

trong ý niệm, trên thực tế người luyện công toàn thân buông, lỏng, không dụng lực

Công pháp này khi đã luyện thuần thục, vùng ngực

sẽ phát sinh nhiệt cảm, tiếp đến sẽ phát sinh bộc phát kình,

phát sinh sức kháng kích tương đương mạnh

II- LUYỆN Ý VỀ TƯ THẾ ĐI

Gọi là “đi” tức là vừa đi vừa tiến hành luyện tập ý công Công pháp này chủ yếu là luyện cho thân thể chịu

đựng được những đòn đánh lén từ bốn phương tám hướng trong lúc đang đi, rất thực dụng

1 Luyện ý công cánh tay lúc đi Người luyện công tự nhiên cất bước đi như thường,

vừa đi vừa ý niệm, đột nhiên từ bên trái có người cằm côn xông ra đánh vào đầu mình, khí thế rất hung hãn, phản

ứng tự nhiên đưa tay trái lên đỡ, nghe tiếng kêu rắc một

tiếng, cây côn đập trúng vào cánh tay trái cứng như sắt,

chẳng cảm thấy đau mà cây côn cứng chắc to bằng cổ tay

đã gãy làm đôi (Hình 1.5)

Trên đây chỉ là ý niệm, người luyện công vẫn thản

nhiên như thường

Người luyện công vẫn tiếp tục đi, đột nhiên bên phải

bị đánh một côn, liền giơ tay phải lên đỡ, cánh tay evn

như sắt, chiếc côn đụng phải kêu cắc một tiếng gãy liên,

Trên đây chỉ là ý niệm, nhiều lần luyện lập trở niên

thuần thục, hai cánh tay tự nhiên có cảm giác cứng rin

Trang 8

tưởng tượng Loại động tác này đột nhiên tới, chứng tỏ

người luyện công đã đạt được hiệu quả nhất định

2 Luyện ý công vùng đùi lúc đang đi Lúc luyện công, người luyện công tuỳ ý đi như là đi đường bình thường, khi vừa ý niệm, đột nhiên có người

cẩm côn quét đánh vào đùi bên trái, cây côn to cứng thế

đánh rất mạnh, tức khắc đùi trái bộc phát kình căng thẳng

cơ bắp, đùi rắn như sắt, kết quả cây côn vừa đụng tới đùi

là gãy liền (Hình 1.6)

Người luyện công lại tiếp tục đi, vừa đi vừa ý niệm, đột nhiên có người cẩm côn quét đánh vào đùi bên phải,

dai phải bộc phát kình căng thẳng cơ bắp, đùi rắn như sắt,

kết quả cây côn vừa đụng tới đùi là gãy liền

Trên đây đều là nội dung ý niệm cần luyện tập nhiều lần

Lange bhi ge vie cng beget fan O18

Trang 9

4 Luyện ý công vùng ngực lúc đi

Người luyện công thong thả rời bước, thần định khí nhàn, toàn thân buông lỏng, trong ý niệm vẫn cảnh giác

bất cứ lúc nào đều có thể bị tấn công

Người luyện công vừa đi vừa ý niệm, chợt đằng trước

có một người cầm cây thương, mũi thương rất nhọn bén,

xăm xăm chạy tới khí thế rất hung dữ, người luyện công

liền bố khí vùng ngực, cơ bắp căng thẳng, cứng rắn như sắt

Đối phương phóng thương đâm thẳng vào tâm oa, người luyện công ưỡn ngực ra đằng trước đẩy bật cả thương,

lẫn đối phương ra khá xa mới ngừng lại được (Hình 1.9) `

Vừa ngừng lại, đối phương lại xăm xăm chạy lại đâm

tiếp với khí thế rất mạnh, cũng như lân trước, chẳng những

đâm không thủng da, mà còn bị đẩy bật đi khá xa

Cứ theo ý niệm như trên luyện tập nhiều lần, người

luyện công cần tăng cường luyện tập ý niệm, nhưng thực tế

không có vận khí căng thẳng cơ bắp, không thế thì mất hết

Người luyện ý tự nhiên nằm ngửa trên giường toàn

thân buông lỏng, thắn định khí nhàn, song không: thể lãng

công bị treo cổ lửng lơ trên không Người luyện công liên bố

khí vùng cổ, bế khí căng thẳng cơ bắp, khiến dây thừng đứt

tung ra (Hình 1.10 & 1.11)

Lời thuật trên đây là nội dung ý niệm, trên thực tế tuyệt nhiên không có, người luyện công toàn thân buông

lỏng không có vận khí, khẩn trương gì cả, song luyện tập

nhiều lần trở nên thuần thục Theo thời gian, quá trình

luyện tập, có khi tự phát ra hiện tượng bế khí cơ bắp trong

giây lát (đấy là tự phát chứ không phải là do hành động ý thức, chứng tỏ luyện tập ý công vùng cổ có kết quả tốt)

®

sa Hình 1.10 & 1.11

Trang 10

Người luyện công có ý niệm một mũi tên bay từ trên

không trung bay vút xuống, kèm theo tiếng gi rít, khí thế mạnh kinh người nhắm bắn vào tâm oa của mình Người

luyện công để khí, bố khí vùng ngực căng thẳng, cơ bắp

trong giây lát cứng như sắt, mũi tên nhọn bắn trúng không

hề trầy da, người luyện công hơi phình ngực một chút, mũi tên bị dội lại rồi rơi ra một bên (Hình 1.12)

Hình 1.12

Liên tiếp từng mũi tên bắn tới, đều bị đẩy lại rơi ra

một bên

Lời thuật trên đây hoàn toàn là ý niệm, không phải thực

tế như thế, luyện nhiều lần qua thời gian lâu sẽ thành thục

Lời thuật trên đây chỉ là nội dung ý niệm, trên thực tế hoàn toàn không có Luyện tập lâu ngày các cơ vùng bụng rất mạnh, tùy theo ý niệm đàn kình hướng ra ngoài

@

Trang 11

NHAN THAN TAM BAO

(Thu nap tam bảo qua vận công luyện khí)

Ba báu vật cần thu nạp

Nói về những “cái được” do luyện công vào lúc này

có vẻ như không cần thiết vì sẽ chỉ là sự lặp lại Thật ra

vấn để không phải thế Cho đến nay tuy không ít người đã

nói về những điều mà người luyện khí thủ đắc, nhưng hau

hết chỉ là sự diễn tả chung chung Hầu như mọi phát biểu

đều nhấn mạnh đến thành quả của phương pháp nhưng

không đi sâu vào một số điểm cụ thể để giúp người luyện tập Hiểu vì sao lại đạt thành quả đó Do đó, dù đã có nhiều người lên tiếng vẫn không hoàn toàn vô ích khi đặt lại vấn đề

Đối với các môn đệ võ phái Thiếu lâm Nội gia quyển,

hơi thở là cái nôi của nội lực giúp cho các bắp thịt vô tâm trong nội tạng hoạt động Tác dụng đó của hơi thở trước tiên đòi hỏi điều kiện thở đúng cách

Nhưng tại sao luyện thở đúng cách lại đưa tới hiệu quả trên?

Câu hỏi chung của tất cả các võ phái nội gia nim

trong quan niệm về tương quan tác động của ba bầu vật

trong vũ trụ là: Thiên bửu, Địa bửu và Nhân bửu Trong, nhận thức cổ truyền Phương Đông, con người không tách

Trang 12

22¢ V6 su TRAN TIEN

rời khỏi Trời, Đất Trái lại Người, Trời, Đất phải luôn hòa

hợp trong một nhịp điệu hoàn hảo Quan niệm này chính là

nên tảng hình thành thuật luyện khí với ý tưởng vận dụng

hơi thở để đưa con người tới một thể trạng sung mãn toàn

diện Ai cũng phải hiểu rằng thở đúng để khí huyết chu

lưu, phát sinh nội lực Nhưng không phải nhìn lại nền tảng

trên, người ta mới có thể giải đáp được thắc mắc tại sao thở

đúng lại xảy ra sự trạng đó Tất cả chỉ đơn giản là: do cách

thở đúng, người ta sẽ thu nạp và điều hợp được ba báu vật

của vũ trụ (Thiên bửu, Địa bửu và Nhân bửu) trong một

tiết tấu tuyệt diệu nhất,

Vậy “cái được” cụ thể nhất của thuật luyện khí là thu

nạp ba báu vật trên

- Thiên bửu là khí Âm và khí Dương, biểu hiện qua Nhật, Nguyệt và Tinh Tức mặt trời, mặt trăng và các vì sao

- Địa bửu là các năng lượng vận hành, biểu hiện bởi

Thủy, Hỏa, Phong Tức nước, lửa và gió

- Nhân bửu là ba mặt hình thành sức mạnh nội tại của con người gồm: Tinh, Khí và Thần

Học thuyết Đông phương cho biết tam bảo của trời là:

Thủy, Hỏa, Phong; còn tam bảo của người là: Tỉnh, Khí, Thân

Trong không trung nếu không có mặt trời, mặt trăng,

các ngôi sao thì tự nhiên giới sẽ tối mù Đất không có âm

dương, thủy, hỏa, phong, khí, thời không dưỡng dục được

vạn vật; thân người ta nếu không có tỉnh, khí, thân sẽ

không duy trì được sinh mệnh hoạt động Y lý Đông phương

cho biết: “Huyết khí tỉnh thần của người ta là để phụng

dưỡng chu lưu ở tính mệnh” khiến cho chân khí nội thủ,

thần không ngoại trì, tỉnh không vọng thương sẽ đạt tới

kiện khang trường thọ

Lage ý- Hế - Lạc về Vệ cng beget go @ 2

I TINH

Tỉnh được giảng theo nghĩa rộng tức là vật chất cơ

bản cấu tạo nhân thể và duy trì hoạt động sinh mệnh nhân

thể Ở trong quá trình hoạt động sinh lý bình thường thân thể luôn bị tiêu hao và luôn luôn được bổ sung tứ sinh

Tinh, huyết, tân, dịch là bốn phương diện của tinh

theo nghĩa rộng Còn tỉnh ở trong tỉnh, huyết, tân, dịch là

tỉnh theo nghĩa hẹp, loại tỉnh này lại còn phân ra tỉnh tiên

Tỉnh Hiến thiên là cơ băn sinh mình bế THỊ cla zne

Hai tỉnh hỗ tương kết hợp, trải qua tinh huyết của mẫu thể

tự dưỡng mà thành hình thể, cho nên gọi là tinh tiên thiên

Tỉnh hậu thiên là nguồn dưỡng thân, hoá sinh từ thức

ăn, thức uống Thủy cốc sau khi biến hóa, biến thành vật

chất tỉnh túy, tiến vào trong huyết dịch để nuôi dưỡng ngữ

tạng, tưới thấm lục phủ khiến cho thân thể tiếp tục sinh trưởng phát dục, cho nên gọi là tinh hậu thiên

Tỉnh tiên thiên cùng với tính hậu thiên đã hỗ tương

tác dụng lại hỗ tương xúc thành Có tỉnh tiên thiên mới có thể hình thành hình thể con người, mà hoá sinh ra tỉnh hậu thiên Sau khi sinh ra người tỉnh hậu thiên vận hành đến

các tạng phủ, gọi đó là “Tỉnh của tạng phủ” Tinh của tạng

phủ sung mãn rót vào trong thận, hoá sinh thành tỉnh tiên

thiên Cho nên tỉnh tiên thiên tàng trữ ở thận, luôn luôn

được tỉnh hậu thiên cung dưỡng Do đó, tỉnh tiên thiên và

tỉnh hậu thiên tương hỗ tác dụng, hỗ tương xúc thành khiến

cho thân thể tráng kiện, không bị tà khí xâm nhập

Tỉnh khí hư tổn tất sinh bệnh tật Y học cổ truyền cho biết: “tàng được tỉnh mùa xuân không bị bệnh ôn”, “Mùa

đông không tàng tỉnh mùa xuân tất bị bệnh ôn“, “Tỉnh

thoát thời bị điếc”.

Trang 13

24 Võ sư TRẦN TIẾN

Huyết: Là tỉnh hoa trong thức ăn hóa sinh ra Quá trình

hóa sinh của nó là do ở khí hóa trung tiêu: vị làm cho chín

ngấu, tỳ vận chuyển khí hóa tâm dương, hấp thụ tỉnh hoa ở

thức ăn, thức uống mà hình thành huyết dịch Huyết dịch hàm

có phong phú dinh dưỡng mà cơ thể phải cẳn dùng, thông qua

thúc đẩy ở khí mà theo đường kinh mạch vận hành toàn thân,

bên trong tới lục phủ ngũ tạng, bên ngoài tới da thịt gân

xương Nhờ huyết dịch tu dưỡng mà tiến hành hoạt động sinh

lý được bình thường Huyết dịch sung túc thân thể khang kiện,

huyết dịch không đủ sẽ khiến thân thể hư nhược

Tân dịch: Nghĩa rộng chỉ thủy dịch chính, thường tồn

tại trong cơ thể người Bao gồm nước miếng, nước bao tử,

nước ruột và thể dịch nội tiết khác Tân với dịch đều do lai

nguyên ở thức ăn, thức uống mà ra Có tác dụng thấm

nhuận cung dưỡng kinh mạch tạng phủ và các tổ chức cơ

nhục bì mao, đấy gọi là tân Có tác dụng bồi bổ tính tủy,

hoạt lợi khớp xương, thấm nhuận lỗ chân lông, đấy gọi là

dịch Vì hai thứ này có thể hỗ tương chuyển hóa cho nên

thường gọi gộp lại là: “Tân dịch”

Tinh, huyết, tân dịch đều là vật thể hữu hình, lai

nguyên ở tỉnh khí thức ăn, thức uống Thận tàng tinh; can

tàng huyết Huyết lưu vô thận hóa thành tính; tỉnh không

tiết, tỉnh trở về can mà hóa thành huyết Cho nên nói:

“Tinh huyết hỗ sinh” hoặc “Tinh huyết đồng nguyên”

Tân dịch do kinh lạc thấm vào trong mạch cùng với

huyết dịch vận hành trong kinh mạch hòa hợp với nhau,

liên ở dưới tác dụng hoá đỏ ở tâm tạng biến thành màu đỏ

mà hóa máu, cho nên nói “Tân huyết đồng nguyên”

II KHÍ

Khí, trong triết học đời xưa được nhận định là vật

chất cơ bản cấu thành thế giới, mọi sự vật trong vũ trụ đều

đo sự vận động của khí mà ra Quan điểm này được dẫn

Txz#x {- Mế -k về Về ng Lovett ty ou

dùng trong lĩnh vực y học, thời nhận định Khí cũng là vật chất

cơ bản cấu tạo nên thân thể người ta và lấy sự vận động biến

hóa của Khí để giải thích hoạt động sinh mệnh của người ta Y

học cổ truyền cho biết: “Người bẩm khí trời đất mà sinh ra”,

lại cho biết: “Trời đất hợp khí, gọi đấy là người”

Trong y học cổ truyền Phương Đông, gọi Khí hàm hai

nghĩa: một là chỉ về một loại vật chất tỉnh túy cấu tạo

thành thân thể người và duy trì hoạt động sinh mệnh con người ta, hai là chỉ công năng sinh lý của kinh lục tạng phủ Khí lục phủ chỉ công năng hoạt động của lục phủ Khí của kinh mạch chỉ công năng hoạt động của kinh mạch

Căn cứ Khí phân bổ ở các bộ phận trong thân thể

cùng với tác dụng của nó phản ảnh ra khác nhau lại có tên

gọi khác nhau như là: Khí hô hấp, Khí thủy cốc, Khí ngũ

tang, Theo sinh thành công năng mà bàn, đại thể chia làm bốn loại: Nguyên khí, Tông khí, Doanh khí, Vệ khí

Nguyên khí còn gọi là chân khí, Nguyên khí do tỉnh tiên

thiên hóa sinh ra và tỉnh ví của thủy cốc hậu thiên tu dưỡng, bồi bổ; nhờ tựa tam tiêu chuyển vận đạt tới khắp

mình, trong tạng phủ ngoài “tấu lý” đều được nguyên khí

khích phát thúc đẩy mà phát sinh một công năng sinh lý duy trì thân thể sinh trưởng và phát dục bình thường

Tông khí là do khí tỉnh vì ở thủy cốc cùng với thanh

khí ở trong tự nhiên do phổi hít vào, kết hợp với nhau mà

thanh ở phế tụ trong lổng ngực Nó có đủ năng lực giúp phế tạng thực hiện hô hấp, thông tâm mạch để xung đẩy

huyết dịch vận hành; chí thể vận động cũng có liên quan đến Tông khí Tông khí không đủ thời huyết mạch ngưng trệ

Doanh khí là phần tỉnh nhu do tiếp nhận chat tinh vi của thủy cốc mà hóa sinh ra, là một loại vật chất tinh vi tử

tỳ vị vận chuyển vào phế; rồi tiến vào mạch đạo thành bộ

phận cấu thành huyết dịch, theo huyết dịch vận hành khấp

Trang 14

26® V6 su TRAN TIEN

cơ thể Y học cổ truyền Phương đông cho biết: Doanh là tỉnh

khí của thủy cốc, điều hòa ngũ tạng, sái trừ lục phủ đi vào

trong mạch mà theo mạch lên xuống suốt ngũ tạng, giằng

ngang lục phủ vậy

Vệ khí là phần mãnh liệt, do chất tỉnh vi của thủy cốc hóa sinh ra Nó tuân hoàn ở ngoài mạch, rải khắp toàn

thân Bên trong ôn nhuận lần cách mạc ở giữa tạng phủ mà

tách ra ở trong ngực bụng Ở ngoài thời sưởi ấm bì mao cân

nhục, giữ việc khép mở lỗ mô hôi để hộ vệ cơ biểu

Sự vận động của khí trong cơ thể gọi là “Khí cơ” Vẻ hình thức, cơ bản có thể quy nạp làm bốn loại: Thăng,

giáng, xuất, nhập Nó là một trong hình thức cơ bản về

hoạt động sinh mệnh của thân thể và cũng là vận động

thăng giáng xuất nhập của khí “Xuất nhập phế, thời thần

cơ hóa diệt Thăng giáng ngừng, thời khí liền cơ ngay” Một

khi Khí ngừng hoạt động thời hoạt động sinh mệnh trong

thân thể cũng bị đình chỉ

Khí thăng giáng xuất nhập, biểu hiện cụ thể ở các công năng hoạt động của tạng phủ cùng quan hệ hiệp điều

giữa tạng phủ Tỳ vị là then chốt thăng giáng vận động Tỳ

khí chủ thăng, vị khí chủ giáng Ngoài ra phế chủ thở hơi

ra, thận chủ tiếp nhân khí, can thời tăng phát, phế thời túc

giáng, tâm chủ sơ tán, thân chủ phục tàng, tâm hỏa hạ

giáng, thân thuỷ thượng thăng Chỉ có công năng tạng phủ

hiệp điều, khí cơ thăng giáng xuất nhập ở vào trạng thái

bình hành tương đối mới có thể duy trì công năng sinh lý

của cơ thể được bình thường

Il THAN

Thân là hiện tượng hoạt động của sinh mệnh về phương

diện tiên thiên ngay từ lúc bẩm sinh, tức từ lúc tỉnh huyết

nam nữ kết hợp hình thành Cho nên y học cổ truyền Phương,

Tiệc @- Mế - Lực v tế cg bang lin 027 đông (sách “Linh Khu - Thiên bản - Thần luận”) cho biết:

“Hai tỉnh cùng hợp gọi là thần” Sau khi xuất sinh, lai cẩn nhờ tinh khí thủy cốc hậu thiên luôn luôn cung cấp tu dưỡng mới có thể khiến cho thần sinh hóa không ngừng, thân thể được bảo trì khang kiện

Thân được chia ra nghĩa rộng và nghĩa hẹp Thần ra nghĩa rộng bao quát: thắn, hồn, phách, ý, chí, tư lự, trí, Y

học cổ truyền Phương đông cho biết: “Tâm tàng mạch, mạch

xá than; can tàng huyết, huyết xá hôn; phế tàng khí, khí xá

phách; tỳ tàng doanh, doanh xá ý; thận tàng tỉnh, tỉnh xá chí Thần theo nghĩa hẹp là riêng chi vé than tàng ở tâm Tâm là cư xá của thắn”

Thần có hoạt động tỉnh thần và hoạt động tư duy

khác nhau Hoạt động tỉnh thần bao quát hồn và phách Hồn là công năng theo Thần ở ngoài, Phách là cảm giác và động tác ở bản năng Hoạt động tư duy bao quát ý, chí, tư

lự, trí:

Ý là trung tâm có ghi nhớ mà chuẩn bị thi hành Chí

là chủ ý đã định mà chưa biến thành hành động Tư là muốn thực hành chí nguyện mà còn nghiên cứu suy xét trở

đi, trở lại Lự là nhân suy xét trở đi trở lại, mà nghĩ tới thành đạt, thất bại mà lo xa Trí là nhân kết quả suy xét mà

có đối sách thích ứng Nói tóm lại:

Thần là thông suất mọi hoạt động sinh mệnh tối cao

về vận động tỉnh thần, ý thức, tri giác con người, ở địa vị thủ yếu trong thân người Thân còn thời sống, Thần đi thời

chết Chỉ có Thần tổn tại mới có hoạt động sinh mệnh

“Trăm tuổi ngũ tạng đều hư, thân khí đều đi, hình hài trợ trọi mà chết vậy” “Mất than là chết, còn thần là sống“

Xưa nay người luyện võ công đều chú trọng cong ning

mệnh môn Cổ nhân nói: “Người ta luyện lấy hỏa mệnh

môn, chưng bốc thay làm khí, làm huyết; thăng ma lam

Trang 15

28e Võ sư TRẦN TIẾN

thần; căng mà sinh cớ Động mà làm sức mạnh biến hóa tự

nhiên thắn diệu vô lường Quá trình của nó đại trí là như

thế” “Mệnh” là sinh mệnh, “Môn” là căn bản Mệnh môn

tức là mệnh căn, là cửa lập mệnh, là căn bản duy trì sinh

mệnh thân thể Công năng của mệnh môn quen gọi là “Mệnh

hỏa”, lại còn gọi là thận dương, hoặc nguyên dương; là

nguyên động lực hoạt động sinh mệnh thân thể người ta

Nó gây tác động sưởi ấm thúc đẩy đối với mọi tổ chức tạng

phủ toàn thân và cùng tương quan mật thiết với sinh thực

và phát dục Trong Nan kinh, nan 36 nói: “mệnh môn là

nôi sở xá của tinh thần, nôi sở hệ của nguyên khí” Nơi day

nếu ra mệnh môn là cư xá của tinh, khí, thần Vì thế, người

luyện võ công xưa nay tất nhiên là phải chú trọng

Tỉnh - Thần - Khí đều là nên tảng duy trì hoạt động

thân thể người ta Tinh và Khí là vật chất cơ bản cấu tạo

thành nhân thể, cũng là nên tảng vật chất tiến hành hoạt

động sinh lý của tổ chức khí quan, tạng phủ Thần là cách

gọi của những hiện tượng hoạt động sinh mệnh Nhân vì

thế cổ nhân mới gọi là tam bảo Ba thứ này quan hệ với

nhau rất mật thiết Khí sản sinh ở tinh Tỉnh hóa sinh nhờ ở

Khí Tỉnh có thể xá Khí, Khí có thể hóa Tinh Tỉnh hóa

thành Khí đồng thời xuất hiện ra Thần Cho nên Tỉnh xung

thời Khí túc, Tỉnh Khí sung túc thời Thần Khí thịnh vượng

IV QUAN HỆ NỘI LUYỆN CÙNG NGOẠI LUYỆN

Luyện Tỉnh - Khí - Thân là thông qua võ công rèn

luyện: “Luyện tỉnh hóa khí, luyện khí hóa thân, luyện thần

hoán hư”, trên thực tế là luyện nuôi sinh mệnh tổn tại nền

tảng vật chất, tăng cường sinh mệnh lực của thân thể

“Ngoài luyện tay mắt mình”: Mình là thân khu, bao

gồm gân, xương, tủy Luyện mình tức là luyện đổi xương,

đổi gân, tẩy tủy

Txxyế ý- Mế - Lạc và ng Longe dae ®39

Xương: là cốt cán toàn thân, trong hộ tạng phủ, ngoàl

chống đỡ thân thể Xương rắn hay mềm chủ yếu ở như Tịnh

có sung túc hay không? Thận tàng tỉnh, tỉnh sinh tủy Xương,

là phủ đựng tủy, mà tủy có thể nuôi xương Tinh đủ, tủy sung, xương mới sinh Cho nên luyện tính cùng dịch cốt là

không thể tách rời ra được

Gan: lién kết các xương, lấy sức thu rút của nó để vận động các xương Nó ở khắp mình, bao quanh vách ngữ

tạng Dịch cân là luyện cân lực, cân lực cương nhu tỉnh tế;

có thể khiến cho tay trái ra thì tay phải ra theo, nhảy xa

nhảy cao tùy ý Huyết nuôi gân, địch (nước) nhuận gân Khí

tăng thân cân lực Thần chi phối công dụng của cân lực

Tủy: Tinh sinh tủy, não là biển tủy, xương là phủ tủy

“Tẩy tuỷ” là “Luyện thần hoán hư” khiến cho lục phủ ngũ tạng thanh hư, tứ chí hài cốt viên hoạt, thần khí không trệ, động tác tự như Thực là một đâu mối làm cho não khang

kiện

Tay, mắt, thân đều cần có huyết để cung dưỡng mới

có thể bảo trì được công năng bình thường Tay, mắt, thân

déu là bộ phận tổ thành hình thể của người ta Ông Trương

Cảnh Nhạc nói: “Vì hình là gốc của thần, than là dụng của

hình Không than thời hình không thể sống được, không hình thời than không thể sinh được Cho nên muốn dưỡng thần không thể không dưỡng hình Đây tức là bảo cho chúng

ta dưỡng thần cẩn phải bồi dưỡng khí huyết, khí huyết đủ

thời hình thể sung mà thân tự mạnh, khí huyết không thời hình thể suy nhược thần cũng sẽ suy yếu Có thể nói khái

quát về quan hệ giữa nội luyện và ngoại luyện như vậy

V DINH DƯỠNG

Người ta thường nói, luyện tập võ công có 4 bước

công, phu:

Trang 16

~ Luyện thấn hóa hư

Võ công có thể khiến cho cơ thể Khí đủ, Tinh đây,

Thần sáng Cốc là để chỉ về thức ăn, đổ uống; nó là cơ bản

vật chất “Tứ hóa” Trong sách Thọ thân dưỡng lão tân thư

nói: “Lập thân là thân, dưỡng khí là tỉnh, ích tỉnh là khí, trợ

khí là thức ăn Thức ăn là trời của khí sinh dân, là gốc nuôi

sống người Cho nên: ăn uống được thời cốc khí sung, cốc

khí sung thời khí huyết thịnh, khí huyết thịnh thời cân lực

mạnh

Thần ở phương diện tiên thiên tuy nói là “cùng lại từ

lúc bẩm sinh”, song đến lúc xuất sinh rồi lại phải nhờ tựa

tỉnh khí của thủy cốc hậu thiên để bổ dưỡng mới có thể

phát huy tác dụng cơ năng của thần luôn luôn không gián

đoạn, đồng thời xúc tiến cơ thể trưởng thành cùng hoạt

động công năng sinh lý không gián đoạn Tinh khí của thủy

cốc sung túc, ngũ tạng điều hòa lại có thể xúc tiến sinh cơ

của than thịnh vượng Bởi vậy Thần và hình thể hỗ tương

tác dụng là nhất thể không thể tách rời ra được Tạng phủ

hình hai, tinh than, khí huyết của người ta nhờ vào tỉnh khí

của thủy cốc để nuôi sống Thủy cốc tuyệt thời hình với khí

đều tuyệt mà sở dĩ khái quát Tỉnh - Khí - Thần hoạt động

sinh mệnh chủ yếu là do tỉnh khí của thức ăn, thức uống

ia

hoá sinh mà ra Cho nên bôi bổ tỉnh khí, phù dưỡng; chinh

khí tất phải lấy ăn uống làm chủ Chẳng những phải điêu

phối thức ăn cho hợp lý lại cần chú ý điểu hòa ngũ vị Ngũ

vị hòa mới có thể khiến cho xương ngay thẳng, cân mạch nhu hòa, khí huyết lưu thông, tấu lý nịn khít Cân cốt nhận

được vị bồi dưỡng mới có thể đạt tới mục đích dịch cân,

dịch cốt của võ công: “Ngũ vị vào miệng, để ở trường vị

Ngũ vị tàng trữ để nuôi ngũ khí Khí hóa mà sinh, tân dịch

cũng thành, thần sẽ tự sinh”

Ngũ vị là:

Chua, ding, ngot, cay, mặn; Chua vào can để nuôi can

khí; Đắng vào tâm để nuôi tâm khí; Ngọt vào tỳ để nuôi tỳ khí; Cay vào phế để nuôi phế khí; Mặn vào thận để nuôi

thận khí; Đấy là ý nghĩa ngũ vị để nuôi Tỉnh - Khí ~ Thần

VI CAM KY

“Thân luyện võ quý như vàng, toàn than lông tóc đáng ngàn vàng” Người luyện tập võ công tuyệt đối không

thể coi thân ngàn vàng nhẹ như lông hồng Cổ nhân có nói:

Sướng miệng cho nhiều sinh bệnh bệnh

Khoái tâm thái hóa lắm tai ương

Bệnh trời chạy quách đi tìm thuốc

Sao chẳng lo xa trước dự phòng

Cho nên người luyện võ công muốn bảo trì tấm thân ngàn vàng tất phải có những điều cấm ky:

1 Ky ăn uống không tiết độ

Ăn uống điều độ đối với thân thể là rất trọng yếu

Nếu ăn uống quá độ sẽ tổn thương tỳ vị Tỳ vị là một khí

trọng yếu duy trì hoạt động sinh lý cho cơ thể Doanh khí

Trang 17

| 32¢ V6 su TRAN TIẾN

thống ở tỳ vị Tỳ vị bị thương thì dương khí âm tinh, doanh

huyết tất sẽ bị tổn hại, thân thể hoạt động không được bình

thường Cổ nhân nói: “Nội thương tỳ vị, trăm bệnh liên

sinh” Ví như: hay ham ăn no gây nên thức ăn không tiêu

hóa, thấp nhiệt lưu trệ, chất hư trọc bám vào thành ruột

sinh ra đi lị tiết ra máu mủ hoặc sinh bệnh trĩ Nếu thường

thường ăn quá nhiều những chất bổ béo gây huyết khí đông

nhiệt sáp trệ không lưu thông dễ sinh ra ung thư, đỉnh,

nhọt Nếu ham uống nhiều thứ mát lạnh thời hàn khí ở vị

do kinh mạch đưa lên phế, phế khí không thi tản được sẽ

sinh ra ho, hen, suyễn Thức ăn, uống chia ra ngũ vị, ngũ vị

vừa mức có thể nuôi dưỡng ngũ tạng, như đã thuật ở trên

Ăn riêng một thứ trong ngũ vị sẽ tổn thương ngữ thể và

ngũ tạng Ăn quá nhiều vị mặn có thể khiến cho huyết

mạch lưu hành ngưng trệ không thông, khiến cho xương cao

ở khoảng eo đau nhức, cơ bắp teo rút Ăn quá nhiều vị đắng

có thể khiến cho bì phụ khô khan, lông, tóc rụng thưa Ăn

quá nhiều vị cay có thể khiến cho cân mạch co rút, móng

tay, móng chân khô cằn Ăn quá nhiều vị chua, có thể

khiến cho cơ bắp dày ra, nhăn lại, môi cong lên Ăn quá

nhiều vị ngọt, có thể khiến cho xương cốt đau nhức, đầu tóc

cũng rụng thưa :

Ăn uống không thể quá no, không thể thích ăn riêng

một vị, song cũng không thể để quá đói và không ăn Cổ

nhân nói: “Cơm không ăn nửa ngày, thời khí suy, một ngày

thời khí thiếu” Thức ăn, thức uống là nguồn hóa sinh khí

huyết, tỉnh khí Muốn bảo trì nhu yếu bình thường để luyện

võ công tất phải tựa nhờ ở ăn uống cung cấp dinh dưỡng

cho toàn thân Nếu đói không ăn, khát không uống, khí

huyết hao tổn, lâu dẫn&ẽ đưa đến tinh khí suy kiệt, mà sinh

bệnh Cho nên trong bài “Dưỡng sinh tụng” của Tô Đông

Pha nói: “Thấy đói mới ăn, gần no thì ngừng”, có thể cung,

cấp cho người luyện để tham khảo

”m

Òò

Thyếx ý MỸ - Lực về W6, ng (syệt la ® A4

2 Ky say rượu Rượu có rất nhiều loại Mùi vị có cay, đắng, ngọt, có

đạm mà tính thời đều chủ về nhiệt, cay hay tán, đắng hay giáng ngọt Ở giữa mà hoán Uống chút ít có thể hòa huyết

hanh khí, tráng thần ngự hán, trừ tà trục uế Cứ theo truyền thuyết xưa có ba người dim sương đi ban sớm, một người uống rượu, một người ăn no, một người đói Kết quả người

đói chết, người ăn no bệnh kịch, người uống rượu vẫn khỏe

mạnh, thuyết minh rượu có tác dụng trừ ác Song uống nhiều thì thương thần hao huyết tổn thương Tỉnh rất dễ

làm thân thể tiêu khô, tứ chỉ bất toại Say rượu là một cấm giới của người luyện võ công

3 Ky phòng lao quá độ, dùng sức quá lượng Sách Linh Khu, thiên tà khí tạng phủ bệnh hình viết:

“Dùng lực quá nặng, nhập phòng quá độ, thời hại thận”

Thận tàng tỉnh, chủ xương, sinh tủy, não là biểu tủy Thận

khí bị thương không hóa sinh được âm tính để nuôi tủy, tủy không đủ thời không sinh được xương, xương yếu thời không

giúp được tứ chỉ bách thể vận động; tủy không đủ thời não hải rỗng, não hải rỗng thời thận khí sút kém Như thế thời

khó đạt tới yêu cầu võ công: “Tay tựa lưu tỉnh, mắt tựa

điêu”, “Cân cốt mạnh yếu, cơ nhục rắn mềm, bì phu dày

mỏng, tấu lý thưa kết đều nhau” Thể chất lúc niên ấu, gân

cốt chưa chắc, cơ bắp chưa đây, tấu lý non nớt; người tuổi già gân cốt khô suy, cơ bắp teo yếu, tấu lý chùn lỏng Cho

nên lượng vận động tập luyện võ công tất phải nhân lứa

tuổi, tính biệt, thân thể, tố chất mà thích nghỉ theo bậc,

Trong quá trình luyện công ngoài nhân thần quán trú còn

cẩn tay với chân phù hợp, khuỷu tay với đầu gối hợp để hoàn thành tám phép: lâu, đả, phong, phách, dich, dim, trảo, quải Tập luyện thời gian quá lâu tất phải mệt mỏi,

Trang 18

34¢ V6 su TRAN TIEN

tổn thương ngũ thể Mắt nhờ huyết mà nhìn thấy được, cho nên nhìn lâu thường hại huyết Xương là cốt cán của thân

cho nên đứng lâu thời hại xương Giằng dịt tứ chỉ quan tiết

mà eo duỗi, cúi ngẩng được là nhờ gân vậy; cho nên đi lâu

thường hại gân, ngồi lâu khí huyết ngưng trệ thời hại thịt

Vì thế hạn lượng luyện tập hàng ngày phải do lão sư phụ

chỉ đạo theo thứ tự tiến dẫn

Luyện khí là một trong nhiều môn thuốc trường sinh

không mất tiền mua

Hơi thở là sự biểu lộ về mặt vật chất của môt sức mạnh tỉnh tế Sức mạnh này là trụ cột của sinh hoạt thể

xác Nó vô hình vô ảnh nhưng ẩn tàng trong cơ thể và thực

sự điều khiển cuộc sống Khi nó rời thân xác hay nói cách

khác là hơi thở ngưng lại thì cái chết sẽ đến Kiểm soát hơi

thở giúp ta làm chủ phần nào nguồn sinh lực trên

Voi thở chậm hơn khỉ Rắn thở chậm hơn chó; con dơi ngủ

suốt mùa đông Loài gấu cũng ngủ trọn mùa đông Rùa một năm không ăn cũng sống, đó là những loài thở chậm

Vậy chúng sống bằng gì trong những ngày không ăn?

Phải chăng chúng sống bằng khí trời Đúng chúng sống

bằng ăn khí trời đó

Tác dụng khí trời là như thế Thật là uổng nếu chúng,

ta không biết sử dụng để đem lại hạnh phúc cho chúng ta -

một hạnh phúc không mất tiền mua - một hạnh phúc luôn

luôn quấn quýt bên chúng ta Rời khí trời chúng ta sẽ vĩnh biệt cuộc đời

Vậy muốn sống lâu, tránh xa bệnh tật ta nên luyện

thở chậm hay là luyện khí để thu nạp điều hợp ba báu vật của vũ trụ là: Thiên bửu (nhật, nguyệt, tinh), Địa bửu (phong,

hỏa, thủy), Nhân bửu (tinh, khí, thần) Thu nạp tốt, điều

đưa bàn tay ra, phải tập trung ý, tưởng tượng như ta

nang bầu trời lên Áp một bàn tay xuống, phải tưởng `

đang nhấn chìm một con thuyền lớn Hai bàn tay đẩi

Ta, tưởng tượng đang đẩy một tảng đá nặng ngàn cân Hai bàn

lay kéo vào, tưởng tượng như đang trì giữ đôi cương tuấn mã

Hít tào bằng mũi, thở ra bằng miệng Khi hít vào, lưỡi đặt trên vòm miệng để nước miếng chảy liên tục, giúp hệ

i hóa làm việc mạnh Khi thở ra, lưỡi để thẳng cho hoi

để đàng thoát qua miệng ra ngoài Hít thở phải hòa nhịp với các động tác luyện tập cũng như các đòn, công,

thủ trong kỹ thuật chiến đấu Một diéu cần ghi nhớ: Hơi thở và nước miếng là những chất bổ dưỡng tỉnh khiết nhất

Thở đúng và tránh nhổ nước miếng là luôn vun bởi thể lực cho thân thể trở nên cường kiện, nhẹ nhàng mau lẹ đạt tới những phản ứng phi thường trong tình huống khó khăn Một điều cần ghỉ nhớ khác: buông lỏng bên ngoài để tạo

thuận lợi cho Khí Lực vận chuyển bên trong Ở tình trạng

thư thái này, Khí sẽ dễ dàng trầm xuống Đan điền và hít thở đễ dàng đạt yêu cầu sâu, dài, êm, dịu Khi đó, Khí sẽ dễ dang đến tận cùng mọi bộ phận theo chiều hướng “ý“ đến

là “Khí” đến, “Khí” đến là “Huyết” đến Mọi ứ trệ nhờ đó

déu được giải quyết, mọi suy yếu, bệnh hoạn lần lần bị tiêu

trừ và cuối cùng chính Khí sung mãn sẽ dư sức chặn dưng; mọi ngoại tà xâm nhập

Ngoài ra, nên luôn ghi nhớ luyện Khí là hấp thu và

điểu hợp Thiên bửu, Địa bửu, Nhân bửu Muốn hấp thu tốt

#

Trang 19

36® Võ sư TRAN TIEN

Thiên bửu cần luyện tập vào lúc bình minh (dé nap duong

Khi) va vào buổi tối ‘at nạp âm khí) Âm dương cân quân

Bình, nên việc luyện tập cần giữ đều đặn Về Địa bửu, vận

dụng hơi thở (phong), đưa nhiều nước miếng vào tỳ vị (thủy)

và vận động để tạo năng lượng, (hỏa) Ví Nhân bửu, bằng

cách luyện tập và cách sống cố sinh sản và giữ gìn Tỉnh để

luyện Tỉnh hóa Khí, luyện Khí hóa Thân

VII THÀNH QUẢ CỤ THỂ CỦA PHÉP LUYỆN

Nhìn trên kết quả, của nhiều trường hợp, người ta

thấy sau một thời gian luyện tập, những người suy nhược

thể trạng hoặc có bệnh mạn tính đều đạt tới chuyển biến

tốt, về sức khỏe, tinh thần hưng phấn và nhiều trường hợp

lành bệnh hoàn toàn

Một cách chung chung, có thể bảo luyện công vận khí, nếu tập theo cương có thể giúp ta đạt được sức mạnh gấp

nhiều lần hơn bình thường Còn tập theo nhu thì luyện công

vận khí chắc chắn đem lại sự bền dẻo, tăng cường sức đề

kháng và chịu đựng của cơ thể đồng thời đạt được nên tảng,

cho sự trẻ trung và tỉnh thân lạc quan trong cuộc sống

Hiệu quả của việc rèn luyện công vận khí thường

được phân tích theo ba cách sau:

1 Luyện công vận khí làm tăng thêm khí, lực, đả

thông kinh mạch khiến cho khí huyết sung cường để vun bởi bảo dưỡng cơ thể, giúp cho da dẻ hồng hào, gân xương kiên hoạt, có đủ tác dụng trì hoãn quá trình lão hóa, giữ

Lage ý Hế - Lực và tế cng {s.upt ga @4/

2 Luyện công vận khí củng cố công năng hướng dẪn,

thúc đẩy Khí và Huyết luân chuyển đều khắp châu thân,

ngăn chặn nhiều chủng bệnh mà người ta thường gặp như:

tê thấp, thiếu máu hoặc cứng động mạch khi vẻ già Luyện

công vận khí không chỉ có hiệu năng ngăn bệnh mà còn có thể tiêu trừ bệnh

3 Dựa trên hai nên tảng trên, luyện công vận khí đưa tới hiệu năng rất lớn cho người rèn luyện võ thuật Và khả

năng tăng bổ sức mạnh cho gân, xương, cơ bắp sẽ giúp ích

cho thân pháp, thủ pháp, cước pháp Thành đạt trong luyện

công vận khí, người rèn luyện võ thuật có thể chuyển lực,

nhát kình hoặc di động, thủ bộ vừa tiến hóa vừa hùng

mạnh gấp nhiễu lần so với những người khác Nhìn một cách khác, luyện công vận khí cũng có thể coi là một phép

luyện tập để tự vệ khi cần thiết

Dựa trên các nhận thức trên người ta kết luận rằng:

luyện công vận khí có thể gọi là một phép tập vừa để phòng

bệnh, vừa để trị bệnh lại vừa để tăng sức mạnh cho cơ thể,

nhằm ứng phó hữu hiệu trong những trường hợp lâm nguy

Chỉ tiết và cụ thể hoá hơn về hiệu quả của phép

luyện công vận khí, người ta ghi nhận tác dụng khu trục tà khí của phép luyện tập này trên 10 vùng cơ thể Theo quan

niệm cổ truyền Đông phương, bệnh tật là do sự xâm nhập

của tà khí vào cơ thể khi chính khí trong cơ thể lâm vào tình

trạng suy yếu Tà khí xâm nhập rồi thì tích tụ lại một số vùng để từ đó phát tác thành bệnh Việc rèn luyện “Luyện Công Vận Khí” giúp cơ thể tiêu trừ được nhiều thứ bệnh

bởi nó giúp cho người rèn luyện khu trục tà khí trên 10

vùng cơ thể như sau: `

1) Đã khử tà khí tích tụ ở hai vai

2) Đã khử tà khí tích tụ ở lồng ngực và tứ chỉ

3) Đã khử tà khí tích tụ ở phổi

Trang 20

Tùy theo tính chất và vị trí tích tụ, tà khí sẽ tạo ra cho

cơ thể con người những chứng bệnh khác nhau Chính vì

thế mà phép luyện công vận khí đã trở thành một phương

thuốc chữa trị nhiều chứng bệnh

“Luyện công vận khí” nếu được thực hiện thường xuyên

và đúng cách là một điều hết sức tốt đẹp và hữu ích cho

bất kỳ ai, thuộc lớp tuổi nào và thể trạng ra sao

Vill REN LUYEN NỘI KHÍ Thiết Bố Sam công tầng thứ cao chẳng những toàn

thân không sợ loại khí giới mềm, rắn, bén đánh công khai

hay đánh lén, còn có thể luyện đến mức thân khí hợp nhất,

cương khí hộ thân, cơ thể tự động điều tiết

Một/khi có ngoại lực tấn công tới, bản thân người luyện côn có thể phát ra phản ứng kháng kích cùng phản

kích (tức đẩy bật đối phương trở lại) Người công phu thâm

hậu thì dù đang ngủ say, mọi người cũng đừng hòng đánh

lén Chúng ta rèn luyện khí công, chủ ý phải học tập nghiên

cứu tìm tòi chứ đứng nguyên một chỗ không cầu tiến thì

cuối cùng sẽ không thu hoạch được gì Nếu nhất tâm nhất ý

khổ luyện thì dù chưa đạt tới mức thượng thừa cương khí

hộ thân như thuật ở trên, nhưng sau khi đã thông được Đại

tiểu chu thiên thân tẳng thứ bậc trung, cũng khiến cho

người ta phải ngạc nhiên Trong công phu phái Tùng Khê

gir

D«yếx ý- Hế - Lạc VEE cng Length lụa @10

Võ Đang luyện qua “Truy thủ công” (tương đương Đại tiểu

chu thiên) tức đã tiến vào một tầng thứ mới, công hiệu khá

lớn, là một đại pháp môn làm cường tráng tạng phủ, tăng

cuờng kháng lực, gia cường thực lực, cũng là một phương,

pháp chế thắng kẻ địch phối hợp rèn luyện với các công pháp “Phi thủ” công lực có thể đạt tới đỉnh cao khiến cho người ta nhìn thấy mà sợ Chưởng tựa dao búa, chỉ lực

thương thép, trảo (móng tay) tựa móng sắt ,

Dũng tử Thiết Bố Sam cũng là công pháp chủ về ngoại

luyện nhưng cũng giảng cứu vẻ nội luyện “khí” nhưng luyện

khí rất là chậm Nó vốn xuất phát tự dân gian, trọng thị về

bải đả, về ngoại luyện Trong quyền thuật vẫn chưa phải là

thượng thặng nguyên nhân là vì ở dân gian rất ít người có thời gian để rèn luyện nội khí Người minh man nếu dùng

thuật bổi đan dưỡng khí để phụ trợ, thì lâu ngày cũng sẽ có

thể đạt tới bậc thượng thừa, thuật “Nội đan công” thực là

cong lên một lượt rồi nhẹ nhàng

bấu xuống đất, cảm thấy 10 ngón chân như cắm xuống đất, huyệt

Trang 21

khẽ thở ra một hơi, lại thót giang môn lên rồi lại buông

lỏng Hai tay: Tay phải tay trái chỏng lên nhau, lòng bàn

tay phải dính sát trên mu tay trái, 2 ngón tay cái kèm khít

nhau, nhè nhẹ dùng sức đều duỗi thẳng, sau đó 2 bàn tay

ép vào Đan điền (dưới rốn 1 lóng tay) lòng bàn tay ép vào

giữa Đan điển

1.5 Đầu: Đầu vươn lên, cổ cũng vươn lên rồi lại buông

lỏng, đầu cổ hạ xuống, cằm dưới hơi thu vào trong một chút

1.6 Lưỡi: Lưỡi đưa lên thượng ngạc, phương pháp: hai

hàm răng khẽ để khít nhau, ngậm hai môi lại, lưỡi đưa lên

thượng, ngạc

1.7 Mắt: Trông thẳng ra đằng xa, nhè nhẹ hít hơi vào,

hít ánh sáng mắt vào trong mặt, mí mắt buông lỏng xuống

(nhắm mắt) hô khí đem ánh sáng mắt xuống hô vào Đan

điền, tức ý thủ Đan điển ;

2 PHONG TUNG

Từ trên xuống dưới buông lỏng 3 lần, dùng phương

pháp Ý niệm Hô khí phóng tùng Cụ thể như:

Ý niệm buông lỏng từng bộ vị, phóng tùng bộ vị nào

liên cảm thấy bộ vị cơ bắp, cốt tuỷ, đều mềm dẻo đồng thời

Thuận theo thứ tự: Đầu tóc - Da đâu - Mặt (đặc biệt

là Mi tâm) - Hậu não ~ Đỉnh đầu - Vai ~ Cánh tay trên -

Khuỷu tay - Cánh tay nhỏ - Cổ tay - Bàn tay - Ngực -

Bụng - Lưng - Eo - Sườn - Nội tạng - Tuy - Đùi - Đầu gối

~ Cẳng chân - Cổ chân - Bàn chân ~ như cắm vào đất

“0g

Thy £- Hế - tực VEE cing suy tao #4

Như thế buông lỏng 3 lần, lại điều chỉnh 1 lẫn, xem

bộ vị nào chưa phóng tùng thì phóng tùng từ trên xuống,

_ dưới một cách mau lẹ một lần nữa (tựa như lấy một chậu sữa bò rót từ trên đầu xuống khắp mình vậy)

3 CHAN DAN DIEN

Mục đích chấn Đan điền như tập trung Ý niệm ở bộ vị

Đan điền một cách nhanh chóng để đạt tới ý thử Đan điển,

tăng cường công hiệu khí cảm Chú ý không được khẩn trương, buông lỏng một cách tự nhiên 3 lần, phương pháp

cụ thể ở Chương 4-tiết 2-mục “Chấn Đan điển”

THÁI KHÍ PHÁP

Lấy Đan điền làm trung tâm, buông mở hết toàn thân

4 vạn 8 ngàn lỗ chân lông lấy cực cao, cực xa, cực sâu làm

giới hạn, đem linh khí Mặt trời, Mặt trăng, núi sông, vạn vật tựa như là tiếp thu làn sóng điện, từ xa tới gần, từ lớn tới nhỏ, từng vòng từng vòng nhằm thu rút vào Đan Điển

Đồng thời phối hợp với hấp khí sâu và dài, bụng dưới tự

Trang 22

42¢ V6 su TRAN TIEN

nhiên phình ra để tổn trữ linh khí Đương nhiên các huyệt:

Bách hội, Lao cung, Hội âm, Dũng tuyển đều nên tưởng tượng là thông, thành một đường khí quản có đại lượng khí quản tuôn vào Lúc hô khí các lỗ chân lông đều khép kín (ý

niệm) khiến cho linh khí không bị tiết Rồi sau ý niệm lại tản bố ra nơi cực cao, cực xa, cực sâu để chuẩn bị Thái khí lần thứ 2 (Hình 2.2)

Xét theo phương pháp trên đây, mỗi lần Thái khí ít

nhất là 15 phút Bình thường luyện tập ít nhất là nửa giờ,

sẽ cảm thấy bụng dưới căng chắc, sung mãn linh khí nếu

muốn kết thúc Thái khí tức khắc luyện “Kết Đan pháp”

Lúc hấp khí, thóp bụng, ý niệm linh khí chưng bốc

dẫn dẫn đặc lại thành viên tròn như cái trứng gà, xoay

chuyển ở vùng Đan điển, một bên xoay chuyển một bên

hấp thu linh khí trong bụng

Luyện được trên dưới một tuần lễ liên có nhiệt cảm

Tiến luyện thêm công dưới đây:

LUYỆN ĐAN NHẤT BỘ Luyện đan bước đầu là một phương pháp củng cố và

gia cường khí cảm (nhiệt cảm) ở Đan điển cử thể như: Tưởng, tượng vòng khí đoàn trong Đan điển thành một viên hạt châu màu đỏ phát ra ánh sáng, chung quanh khí đoàn còn man mác linh khí

Như (Hình 2.3) sở thị, lấy trước bụng làm bình diện, ý niệm khí Đoàn từ tử xoay chuyển thuận theo chiều kim

đồng hỗ và cuốn theo linh khí chung quanh xoay chuyển 36

vòng hoặc 72 hoặc 108 vòng Chú ý thể hội nhiệt cảm trong, khi chuyển động Đoạn lại xoay ngược chiều kim đồng hỗ

36 vòng, 72 vòng hoặc 108 vòng

Nhu (Hình 2.4) sở thị, lấy liên tuyến huyệt Hội âm tới huyệt Bách hội làm trục, lấy mặt thuỷ bình làm bình điện khí đoàn trước, xoay thuận theo chiều kim đồng hé 36, 71

“hoặc 108 vòng rồi lại xoay ngược chiều kim đồng hồ 36, 71

Chú ý: Sự xoay chuyển khí Đoàn ở đây, không phải là uận

hành, xoay chuyển là chỉ khí Đoàn ở nguyén vi mét cin true true luyến mà chuyển động (như địa cầu chuyển động) uận hành là

chỉ khí Đoàn lìa khỏi nguyên oị hình thành một quỹ đạo nhất định, chú ý khu biệt.

Trang 23

2 Khí đoàn xoay chuyển cẩn thong thả và đều đặn

không thể lúc nhanh lúc chậm, cần kiên tâm tầm soát sự

xoay chuyển của nó Do lấy ý dẫn khí nên không được nóng

nay, tránh làm sai

LUYỆN ĐAN NHỊ BỘ

Luyện Đan nhất bộ, sau khi luyện tập thành thạo rồi, khí cảm thấy rành (chừng nửa tháng đến 1 tháng) có thể

luyện sang đệ nhị bộ, cụ thể như sau:

1 Như (Hình 2.6) lấy khoảng cách ba thốn trong rốn

(Đan điền) làm trung tâm, lấy chính diện thân thể làm bình

diện ý niệm dẫn khí đoàn xoáy trôn ốc, vận hành theo

chiều kim đồng hồ, dan vận hành, dẫn phóng ra, dan rong

ra tới 2 bên eo tả hữu, trên tới Lưu Vĩ cốt, đưới tới Sĩ cốt là

lớn nhất, cộng 36 vòng hoặc 72 vòng Khí đoàn lúc thượng

để thì hấp khí, lục hạ hành thì hô khí

Chú ý

A Khí Đoàn oận hành phẩi đều đặn thong thả, cần nhẫn nại

B Chuyển oòng cần hết tròn, không thể biến thành góc cạnh Rồi sau xoay ngược lại từ xa rộng dần dần thu rút nhỏ lại,

thu uào Đan điền, phối hợp hô hấp số òng cũng như trước

2 Như (Hình 2.7) Đới mạch vận hành, trước khi đem

khí Đan điền hướng giãn ra rốn, rồi sau vận hành hướng

sang eo phải, hô khí, tiếp đến đưa khí qua Mệnh môn (huyệt

sau eo), từ mé eo bên trái vận hành hấp khí, lại từ eo bên

trái qua rốn hướng sang eo bên phải, vận hành hô khí Như

thế từ từ vận hành 36 lần hoặc 72 lần, rồi vận hành ngược

lại cũng 36 lân hoặc 72 lần, sau cùng thu về Đan điền Lage {- Mế alge WEE cing |¬yet an ons

3 Như (Hình 2.8), đem khí Đan điền dẫn ra rốn, ven

theo nhâm mạch hướng xuống dẫn tới huyệt Hội âm, hô

khí, lại dẫn tới huyệt Trường cường để lên huyệt Mệnh môn

xuyên ra đằng trước đến Đan điền hấp khí, lại từ Đan điển

đưa rốn hướng xuống tới Hội âm, hô khí Như thế vận

hành 36 hoặc 72 lần, rồi dẫn khí về Đan điền

* Vẫn có điểm rất trọng yếu

A Luyện Đan nhị bộ cần phải đợi sau khi luyện nhất bộ

thuần thục thì mới luyện được

B Vận hành khí cần phải đều đặn thong thả nhẫn nại, chuyển uòng cần tròn, không biến thành góc cạnh

LUYEN DAN TAM BO ˆ

Sau khi luyén Dan nhi b6 thuan thuc, mdi luyén sang Dan tam bộ

1 Như (Hình 2.9), lấy chính diện thân thể làm bình

diện, lấy trung điểm liên tuyến huyệt Trung quản cùng

huyệt Trung khu làm trung tâm điểm, dẫn khí vận hành

xoay trôn ốc thuận theo chiêu kim đồng hồ, dân dẫn vận hành phóng ra, dần dẫn to ra, cộng 36 hoặc 72 lần, hai bên

tả hữu rộng tới hai bên hông suờn, trên tới Thiên đột dưới

Trang 24

46@ V6 su TRAN TIEN

tới Sĩ cốt, phối hợp hô hấp như ở đệ nhị công, rồi lại vận

hành ngược lại nghịch chiều kim đồng hỏ

2 Như (Hình 2.10), lấy Đới mạch làm nguyên hình coi

lông ngực tựa như cái thùng, dẫn khí vận hành ven theo

vách thùng theo hình trôn ốc xoáy, từ Đan điển đi lên

thuận theo chiều kim đồng hồ lên cao ngang huyệt Thiên

đột là ngừng Vận hành 36 hoặc 72 lan, réi sau lại vận

hành ngược trở lại, dân dẫn xuống thấp đến Đới mạch, lại

thu về Đan điển Chú ý: phối hợp hô hấp

3 Như (Hình 2.11), hô khí, đem khí Đan điền giãn ra

rốn, ven theo Nhậm mạch đưa xuống Hội âm, hấp khí, đề khí

lên Trường cường ven theo Đốc mạch qua Mệnh môn đến

huyệt Trung cực, hô khí Linh khí xuyên thấu vùng ngực tới

huyệt Trung quản, ven theo Nhâm mạch hướng xuống qua rốn

tới Hội âm cứ thế hết vòng lại quay trở lại 36 hoặc 72 lần

LUYEN DAN TU BO CONG

Luyện Đan đệ tam bộ hoàn thành rồi, khí cảm rất mạnh, có thể lấy ý lĩnh khi chạy, khí theo ý đi, bài đả khởi

lên tác dụng quyết định tính

DegEs ý H - Lực về Vé 2g {xe ga #47

1 Đới mạch hành công 36 hoặc 72 lần

2 Tiểu chu thiên hành công, khí từ Đan điền khởi đầu, huớng qua Hội âm, qua Vĩ lư, rồi sau ven theo Giáp

tích, đi lên tới Đại truỳ, lên tới Ngọc chẩm, đạt thẳng tới

đỉnh đầu (khí từ Hội âm để lên tới Bách hội là hấp khí) rồi

lại qua Ấn đường, qua Tổ khiếu, lấy lưỡi tiếp nhập Nhâm

mạch, ven Nhâm mạch xuống qua Chiên trung, qua Cưu vĩ

đi xuống thẳng tới Đan điển (là hô khí), như thế đẻ thì hấp, gián thì hô, 36 hoặc 72 lần (Hình 2.12)

BACH HOI Rồi sau ở Đới mạch

hành công kịp Tiểu chu

HẬU CHUẨN thiên hành công, trên cơ sở

thuần thục rồi mới tiến

luyện Đại chu thiên hành

công

3 Đại chu thiên hành công

Hô khí, đem khí ở Đan

RỐN MỆNHMÔN quên ven treo Tâm dường

if kinh hai chân hướng xuống

TRƯỜNG CƯỜNG tới lòng bàn chân, hấp khí,

đưa khí ở huyệt Dũng tuyển HỘI ÂM ven theo Tam âm kinh hai

chân hướng lên để tới

huyệt Hội âm, rồi sau Hô

khí, hoán khí một hơi, hấp khí, đem khí ở Hội âm ven theo Đốc mạch để lên tới huyệt Bách hội-Hô khí Khí phân chia ra 2 chi ven theo 2 tai

huớng xuống qua Tam dương kinh hai tay, tới Tĩnh huyệt

ven theo 2 tay theo Tam âm kinh, đẻ lên tới huyệt Thiên đột

hội hợp, Hô khí, đem khí ở huyệt Thiên đột ven theo Nhâm

mạch hướng xuống tới Đan điển là một

Hình 2.12

TT NNNNNNNNNHHgHggGG

Trang 25

48¢ Vo su TRAN TIẾN

NHU PHUC CONG

Lấy rốn làm trung tâm, hai bàn tay đặt sát vào Đan

điển, rồi thuận theo chiều kim đồng hồ ấn xoa khắp vùng

bụng Cứ xoay 3 vòng lại phóng rộng ra một chút, phải dân

dân phóng lớn lên tới Tâm oa dưới tới Sĩ cốt hai bên tả hữu

tới hai bên eo làm giới hạn Xoay cộng 36 lần rồi lại xoay

rút nhỏ lại, cứ 3 vòng lại thu nhỏ lại một chút, ấn xoa theo

ngược chiêu kim đồng hổ Sau cùng thu về ở trên Đan điển

Ý niệm khí thu vào Đan điển

3 Minh thiện cổ 36 cái (Đánh trống trời) Hai bàn tay

ép lỗ tai, các ngón tay để ở chỗ gổ ở sau đâu (xương chẩm),

lấy ngón tay trỏ để lên trên ngón giữa rồi bật mạnh từ ngón

tay xuống đầu 36 cái

4 Hai hàm răng củng vào nhau 36 lần, rồi nuốt nước miếng xuống Đan điền Thu công xong

IX PHÁP LUYỆN VẬN KHÍ VÀ BỐ KHÍ

Pháp tu luyện nội lực, là một loại tăng cường bản lực kháng kích trong cơ thể, có thể nói: Không có nội lực, sẽ

không có ngạnh khí công, tuỳ theo nội lực ngày càng dân

cao thâm thì bản lực kháng kích trong thân thể cũng theo

đấy mà tăng cường Ví như một người chỉ luyện bài đả mà

không luyện nội lực, thì bản lực kháng kích rất là yếu ớt,

cũng ví như lửa đốt nổi không Cuối cùng cũng sẽ tự huỷ

mình, dù cho có luyện thành kháng kích lực cũng chẳng

qua chỉ là miễn cưỡng chịu đựng chống lại được một hạng

Tsyệx {- HÁ - Lạc vw cag Lovett les 9

người bình thường đả kích thôi, dù khổ luyện tới đâu đi

nữa, thì kết quả cũng rất nhỏ Và nếu luyện quá hoả sẽ

thương tổn đến thân thể Khi đình chỉ luyện công thì công lực cũng suy thoái liền Đến lúc nhiều tuổi, kháng kích lực

cũng sẽ tiêu tan, không khác gì người thường

Tuy nhiên cố gắng luyện bài đả, có thể sản sinh được

năng lực kháng kích Song vì không luyện nội lực sẽ không

có bản lực kháng kích Năng lực với bản lực vốn là hai loại

lực tương quan mà lại tương bội Không có ngạnh công, nội lực tuy có năng lực mà không có bản lực thì năng lực cũng

chẳng qua chỉ là hiện tượng tạm thời, giống như dòng nước chết không có đầu nguồn vậy

Đương nhiên, chỉ có nội lực mà không có luyện nganh công thì tuy có bản lực nhưng sẽ không có năng lực

Bởi vậy nội lực với bài luyện nội lực là những bộ phân luyện tập kháng kích thân công không thể thiếu được

Chúng ta nên biết tác dụng của kháng kích thần công

không ở như biểu diễn mà ở như vận dụng thực chiến, đối

diện với đối thủ hung bạo không để cho ta từ từ vận khí

như lúc tu luyện nội lực Nó cần phải có biến pháp của nó,

phương pháp vận khí mau lẹ, loại phương pháp vận khí

này cần phải hiểu sâu

Muốn bàn về tầng thứ nội lực, có thể chia ra như sau:

Tang thit I: La Đan điền công, nó là cơ sở tu luyện nội lực và cũng là then chốt tu luyện nội lực

Tổng thứ II: Là phương pháp vận khí theo kinh án mạch Đây là phương pháp quá độ luyện trong huấn luyện

Võ công, là phương pháp tập luyện cơ bản đem khí Dan điền vận tống tới các bộ phận trong cơ thể

Tầng thứ Ill: Là phương pháp vận khí, bố khí mau lẹ,

Trang 26

Tầng thứ IV: Đây là ý cơng, một tang

thực aie chỉ cần ý đi tới nơi nào thì bộ phận đĩ cứng rắn

như sắt, căn bản khơng cần phải vận khí

Tầng thứ V: Đây là cảnh giới tối cao của kháng kích ¡ vuơng, trịn

ơng, cĩ thể phịng hộ thân thể trong phạm vi vuơng, !

T8 mắt tự động hố giải ngoại lực bất thần tập kích (Bị tấn

1 PHƯƠNG PHÁP VẬN KHÍ MAU LE 6 VUNG ĐẦU

1⁄1 Song long xuất sơn

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang, hai tay tự nhiên buơng xuống ở hai bên đùi (Hình 2.13)

i chưởng hướng,

b) Đề khí thế: Hai tay thành chưởng, lịng,

lên, ad Khuyu, hai cổ tay sát hai bên eo tả hữu, hấp khí

trước giơ lên Tồn thân dùng kình lực, 10 ngĩn tay hướng,

lên, lịng bàn tay đối nhau, hai tay hướng hai bên tả hữu, đầu từ từ ngửng lên, tồn thân dùng kình lực hướng thẳng lên phía trên đầu (Hình 2.15)

Trong động tác này trước sau đều bế khí

Ý niệm: Vận khí Đan điền, hướng lên thẳng tới nùng đầu

khiến cho linh khí tẩn ra khắp óng đầu

c) Thu thế: Trở lại chuẩn bị thế, thở khí

1.2 Long dau a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Bố khí thế: Tồn thân hầu như khơng cử động, bất

chấp hơ hấp như thế nào, hốt nhiên ngưng hẳn hơ hấp, cơ

bắp vùng đầu trong giây lát căng thẳng

Ý niệm: Nội khí trong giây lát sung mãn khắp úng dau

c) Thu thế: Hơ hấp buơng lỏng, cơ bắp buơng lỏng, ý

niệm buơng lỏng

2 PHƯƠNG PHÁP VẬN KHÍ VUNG TAY MAU LẸ

2.1 Song long xuất hải

a Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang (Hình 2.16)

b Xuất hải thế: Hai tay xoay lịng bàn tay hướng trở lên, co khuỷu, cánh tay trước cùng song song với mặt đất,

đưa lên tới chỗ hai sườn cao ngang với huyệt Chiên trung

đồng thời hấp khí, rồi xoay hai tay thành chưởng đứng, lồng chưởng hướng ra đằng trước, ngĩn tay chĩa trở lên, từ

“từ nhằm đẩy ra đằng trước, hai cánh tay cần dùng kình lực,

€ơ bắp cần căng thẳng, đồng thời bế khí (Hình 2.17)

Ý niệm: Nội khi dan dẫn rĩt ra sung mãn é hai cdnh tay

Trang 27

52e Võ sư TRẦN TIẾN

c Thu thế: Buông lỏng hô hấp, buông lỏng cơ bắp,

buông lỏng ý niệm, trở lại chuẩn bị thế

b Thiết tý: Trong chốc lát ngưng bat hd hấp, cơ bắp ở

2 cánh tay mãnh nhiên căng thẳng

Ý niệm: Khí sưng mãn 2 cánh tay

c Thu thế: Trở lại nhân tự trang, buông lỏng hô hấp, buông lỏng cơ bắp

Hinh2.16 Gs

3 HƯNG BỘ KHOÁI TỐC BỐ KHÍ PHÁP

3.1 Song Thủ Bát Vân

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang, 2 tay buông

xuống ở 2 bên đùi (Hình 2.19)

Thyện £- Mế - Lạc vitae cing su Ẩqe &

b) Đề khí thế: Hai tay nắm quyển cài chéo nhau ở

trước háng, tay phải ở ngoài, tay trái ở trong, rồi sau tay phải ở ngoài, tay trái ở trong, rồi sau tay phải hướng sang bên trái, hướng lên; tay trái hướng sang bên phải, hướng,

lên Cài chéo thẳng cánh tay, lượn vòng ở trên đỉnh đầu,

rổi cài chéo ở bên trên, tay phải ở trước, tay trái ở sau

Trong quá trình động tác thuật ở trên, 2 hàm răng khít chặt,

đưa lưỡi lên, hở môi hít hơi vào đầy (Hình 2.20)

Hình 2.19 ở Thóp bụng, ưỡn ngực, đem khí Đan điển để lên tới huyệt Chiên trung

Động tác không ngừng, hai tay hướng ra hai bên tả hữu, dùng kình lực từ từ giãn ra, trầm xuống, cao ngang với

vai, đầu cùi chỏ rũ xuống, lòng quyền hướng lên, cơ bắp

Trang 28

a aa c5

54¢ Vo su TRAN TIEN

3.2 Thiét BO Sam

a Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang, hai tay ôm ở hai

bên eo, lòng bàn tay hướng lên, ngón tay hướng ra đằng

trước (Hình 2.14)

b Đề khí Thiết Bố Sam: Đề khí mạnh, ưỡn ngực, Ý

niệm khí sung mãn vùng ngực, cơ bắp vùng ngực trong giây

lát căng thẳng, tựa như mặc áo Bố Sam bằng sắt vậy Các

bộ phận khác trong thân thể bất động

e Thu thế: Đem khí phóng hạ, vùng ngực cơ bắp buông

lỏng Ý niệm cũng theo đấy mà buông lỏng

4 BỐI BỘ KHOÁI TỐC BỐ KHÍ PHÁP

4.1 Đông Tường Thiết Bố (tường đồng lưng sắt)

a Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang (Hình 2.22)

b Thiết bối thế: Hai tay vươn thẳng cánh tay, xoay

lòng bàn tay hướng trở lên, hướng ra hai bên tả hữu, từ từ

đưa thẳng lên bên trên 2 vai, xoay lòng bàn tay hướng về

đằng sau, ngón tay chĩa trở lên, quá trình này hoàn toàn là

hấp khí (Hình 2.23)

Lệ £- Mế - bạc vệ cag, Longe dao

Động tác không ngừng, hai chưởng nắm thành quyển, hai cánh tay dùng kình lực, co khuỷu tay, từ từ trằm xuống,

vùng lưng theo đấy mà căng thẳng, trong quá trình động tác,

bế trú khí hô hấp Ý niệm theo cơ nhục, vùng lưng căng thẳng,

mà khí bố sung mãn khắp lưng, rắn cứng như sắt (Hình 2.24)

c Thu thế: Hai tay buông xuống, thổ khí, buông lỏng,

cơ bắp vùng lưng

4.2 Khẩn Bối

a Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b Khẩn bối thế: Mãnh nhiên để khí ở lưng, cơ bắp ở

lưng tức thì căng thẳng, theo đấy trong giây lát bế khí, các

bộ phận khác trong cơ thể bất động

c Thu thế: Cũng như trên

5 YÊU BỘ KHOÁI TỐC VẬN KHÍ 5.1 Kim Yêu Đới

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Kim yêu đới: Phần thân

trên cúi xuống đằng trước theo

đà 2 tay duỗi ra đằng trước

Bảo trì động tác như trên, lấy Z

eo làm trục, phần trên mình và

eo hướng sang bên trái, hướng

về phía sau, hướng sang bên phải, hướng ra trước, xoay vòng

như là gió thổi lá sen, phân trên mình xoay vòng, đồng thời đột q xuất vùng eo mé bên phải, mé

trước, mé bên trái, mé sau, khiến / Ụ \

nội khí quán khắp vùng eo trở Ạ `2 > vệ

thành “Kim Yêu Đới” (đai eo JN! AI )0

Wing) khang kien (Hin 2.25) 22 Hinh 2.25

Trang 29

56® V6 su TRAN TIEN

5.2 Ngọc Yêu Đới: (Đai eo ngọc)

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Ngọc yêu đới: Mãnh thiên bố khí một hơi, quanh 1

vòng eo, mãnh nhiên bộc phát kính lực, cơ bắp căng thẳng

Ÿ niệm khí quán khắp eo, thành “Ngọc yêu đới”

©) Thu thế: Cũng như trên

6 PHƯƠNG PHAP VAN KHÍ HẠ CHI MAU LE

6.1 Kim Cương Đảo Địa

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Đảo địa thế: Tay trái đặt ở trước bụng, lòng bàn tay

hướng lên, tay phải từ mé đùi bên phải hướng ra đằng trước,

hướng lên thẳng phía trên đầu bên phải, nắm quyền Trong

quá trình động tác tay thuật ở trên, chân phải co dau gối nhấc

lên, cao ngang với eo Động tác trên đây là hấp khí (Hình 2.26)

Động tác không ngừng, chân trái hơi khuy xuống, chân

phải lấy cả bàn chân làm lực điểm đưa xuống đạp mạnh

xuống mặt đất Phối hợp đùi bên trái giơ lên chặn đánh

ước =

Lage @- Mế - Lực vY, cag begit dao #07

quyển phải từ trên hướng xuống, đấm mạnh vào lòng bàn

tay trái, phun hơi phát ra “Hứ” một tiếng Ý niệm trong phút chốc nội khí quán ra sung mãn khắp đùi (Hình 227)

Trên đây là phương pháp luyện đùi bên phải, phương

pháp luyện đùi bên trái cũng như thế

©) Thu thế: trở về thế đứng nhân tự trang, hô hấp quân bình như thường

6.2 Bat Dia a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Bát Địa thế: Hai bàn chân mãnh nhiên phát kình, cơ

nhục căng thẳng 10 ngón chân lấy sức bấu xuống đất như

là cây mọc rễ Đông thời bế khí ngưng hô hấp Ý niệm khí

quán đùi tuốt tới 10 ngón chân

c) Thu thế: Cũng như trên

7 KHOÁI TỐC VẬN KHÍ PHÁP

7.1 Song Long Nhập Hải a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Nhập hải thế: Phần thân trên cúi xuống đằng trước,

hai tay duỗi thẳng tới đất, lòng bàn tay hướng xuống, rồi

sau 2 tay nắm quyền, lòng quyển hướng ra đằng trước, ven

theo mé trong 2 đùi từ từ dùng kình lực đề lên, phần trên mình cũng dẫn dẫn vươn thẳng lên Lúc 2 quyển đưa lên tới

vùng háng, 2 quyền dính sát vào 2 khe háng, đồng thời

thóp giang môn, khiến cho vùng háng căng thẳng Khí quán

khắp vùng hạ bộ (Hình 2.28/Hình 2.29)

Hô hấp: Lúc phần thân trên cúi xuống, hô khí

c) Thu thế: Hô khí, hai tay thu về 2 bên đùi, toàn thân

buông lỏng.

Trang 30

đồng thời thĩp giang mơn, căng thẳng vùng háng

Ý niệm: Khí quán đẩy óng háng

c) Thu thế: Cũng như trên

8 PHUONG PHAP BO THE VUNG BUNG MAU LE:

1 Han Thién V6 Hoan `

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang (Hình 2.30)

4 b) Han Thién V6 Hoan thé: Hai tay thành chưởng,

thẳng cánh tay giơ lên ở 2 bên tả hữu, đưa thẳng lên phía

trên 2 bên đâu, 2 lịng chưởng đối nhau, ngĩn tay chĩa

thẳng lên, 2 tay cách nhau bằng bề rộng của vai Động tác

trên phối hợp hấp khí (Hình 2.31)

Lage 4 - bit ~ Lee EM cag Lage dao on

Tiếp đến 2 chưởng biến quyền, tưởng như nắm chặt lấy vịng sắt ở trên trời Sau đấy 2 tay kéo xuống mau lẹ cĩ

sức mạnh, kéo xuống tới ngực, lại đè xuống, tiếp đà xuống

thẳng trước bụng, lịng quyển hướng xuống (Hình 2.32)

muốn kéo trời xuống Ý nĩi, nếu quả thực trên trời cĩ điểm

để cầm nắm ta cĩ thể kéo trời xuống được Hiệu quả của loại dùng kình lực này tự nhiên được Đan điền khơi kình, cho nên Đan điền nội thu căng thẳng, sản sinh kình

e) Thu thế: Cũng như trên

8.2 Thiết Phúc

a) Chuẩn bị thế: Đứng nhân tự trang

b) Thiết phúc thế: Mãnh nhiên bế khí, trong giây phút

dùng kình lực “Hậu Thiên Vơ Hồn” khiến cho vùng Đan

điền căng thẳng, cần cĩ kình lực bộc phát Ý niệm bố khí sung mãn khắp vùng bụng

©) Thu thế: Cũng như trên

Hình 2.32

Trang 31

60@ V6 su TRAN TIEN

Chú ý: Pháp vận khí bối khí Trong đó “Vận khí” là chỉ

quá trình tiến hành của khí, “Bố khí“ là chỉ nội khí đạt tới

bộ vị dự định đem khí phát bố sung mãn

Mỗi bộ vị vận khí, phương pháp bố khí đều phân ra 2

loại: 1 loại trước là cơ sở, 1 loại sau là để cao Chỉ khi nào

luyện tập được hoàn toàn thành thục một loại phương pháp

trước, tới khi nào kình lực hoàn toàn có thể không ở ngoại

hình động tác dẫn đạo, tức là có thể phế bỏ động tác ngoại

hình mà đổi ra phương pháp vận khí, bố khí loại thứ 2

X ĐƠN HẠNG PHÁP GIẢN HIỆU HOÀNH HOẠT

LUYỆN TỐC HÀNH

Chú ý: Phương pháp “Đơn hạng hoạt luyện” là người

đập đã trải qua nhiều năm thực tiễn nội lực Dung hợp với

dân gian Thập tam Thái bảo, Dũng tử công, Kim chung

trạo, Kháng thể thần công Mọi công phu pháp luyện của

các lão sư, quyền sư sưu tập biên soạn thành một loại tốc

công pháp Đã trải qua nghiệm chứng hàng ngàn học viên,

“Đơn hạng hoạt luyện” phương pháp có thể nói là rất hữu

hiệu Hiện giờ, loại phương pháp luyện tập này đã là công

pháp luyện tập chủ yếu của võ đường của đại lão sư Thiệu

Phát Minh ở Trung Quốc do chính ông sáng tạo

*

1 ĐẦU BỘ HOẠT LUYỆN TỐC THÀNH PHÁP

Vùng đầu là bộ vị tối trọng yếu trong thân thể, nó tụ tập”

nhiều như: đỉnh đầu, trán, mắt, mũi, miệng, hàm dưới, hậu

não, Thái dương huyệt, tai, sau gáy đều là mục tiêu công

kích trong thực chiến

: Bất cứ một mục tiêu nào bị đánh trúng, đều có khả năng

bị thẩm bại, thậm chí bị gãy xương, đưa tới đại não bị tổn

thương, hậu quả sẽ vô cùng nghiêm trọng

Lage EAL - Le vith ong Long tan @ 61

Muốn đem đầu bộ luyện thành cái đầu sắt cũng hấu

như không thể được Ví như con mắt là rất sợ ngoại lực tập

kích Song lại cũng không phải là không luyện thành một

điểm nào đó, có khá nhiều những khí công sư biểu diễn,

thường thường là luyện huyệt Bách hội ở đỉnh đầu, xuống

mé tóc đằng trước một vùng nào đó, mục đích là để biểu diễn

các tiết mục: “Du trùy quán đỉnh”, “Dau khai tửu bình”

Pháp luyện nội lực viết ở đây không phải là phương

pháp luyện tập khí công biểu diễn mà là phương pháp

luyện tập thực chiến ngạnh công Ta thường thấy trên màn

ảnh có chiến thuật tiến công dùng “Thiết đầu công” húc

vào bụng đối phương Song trên thực tế, năng lực kháng

kích của đầu bộ ví với năng lực tấn công trọng yếu hơn

nhiễu Lý do rất đơn giản là vì đầu bộ thường được coi là

mục tiêu tiến công Muốn luyện thành “Thiết đầu công”

chân chính là không phải dễ

Mặt và hai má có thể để kháng được đối phương dùng

quyền công kích, đỉnh đầu có thể dùng để tiến công gần,

sức nội lực có thể húc bể ván gỗ Hậu não và gáy kháng trú thường được đối phương tấn công bằng chưởng Những

yêu cầu trên đây, đều là góc độ xuất phát từ thực chiến

Xin đơn giản giới thiệu pháp luyện đầu bộ tốc thành

1.1 Khí vận đầu bộ

Phương pháp khí vận bằng đầu xin chú ý luyện “Đầu

bộ khoái tốc vận khí pháp” trong “ Pháp luyện VẬN KHÍ,

BỐ KHÍ"

Ở lúc luyện tập thực tế nên luyện tập nhiều lần (người

mới luyện tập 49 lần) để đạt tới hiệu quả khí Đan điển sung

mãn, quán trú vùng đâu, về sau mỗi ngày luyện tập 7 lấn

Tới tuần thứ 8 có thể đổi luyện mục “Long đầu” tronjy

“Đầu bộ khoái tốc vận khí pháp” như thế luyện trong 19

ngày Sau thế có thể hoàn toàn không cần tới sự dẫn đạo

Trang 32

62® Võ sư TRẦN TIẾN

của động tác ngoại hình mà vẫn có thể đem nội khí trong

phút chốc bố vận sung mãn khắp vùng đầu

12 Đảo Điển Lạp Chúc (đèn cây đốt ngược)

Đây là phương pháp luyện tập độ cứng rắn ở đâu cổ

phương pháp luyện tập này giúp cho người luyện công đạt

‘6i moi hiệu quả: “Du truỳ quán đỉnh” (dùng truỳ đánh vào

đỉnh đâu), “Đâu khái hồng chuyên” (gạch đập vào đầu vỡ

gạch), “Đầu khái tửu bình” (bình rượu đập vào đầu vỡ

bình) Tập nửa tháng kiến hiệu, một tháng thành công

2 Người luyện công,

đằng trước, hai cánh tay duỗi `

thẳng xuống, lòng bàn tay

hướng xuống, 10 ngón tay

hướng ra đằng trước, hai bàn

tay chống xuống đất, co khuỷu

tay, khom eo lưng, dùng đỉnh

đầu chống xuống đất (khu vực Ỳ

từ mé tóc đằng trước tới huyệt

Bách hội làm điểm chống), hai

chân dùng sức đẩy bật lên,

lật ngược eo lên, khiến hai gót '

chân tựa xát trên tường, toàn yf

thân vươn thẳng, sau cùng 4

buông hai tay ra, thu về tựa ở

hai bên đùi (Hình 2.33) Hinh 2.33

Lage Go EL - Lae we the ng [5y ga #68

Bảo trì động tác thuật ở trên, tự nhiên

đỉnh dhe Peete cảm thấy vùng đầu khí huyết trướng, mãn, khó chịu thì phải Ý thủ Đan điển

Đứng đảo ngược 10 phút là có thể kể “Tiểu Tiểu thành

công”

Người bị cao huyết áp tuyệt đối cấm luyện

1.3 Thiên Lôi Oanh Đỉnh

Thế này phối hợp với thế “đảo điển lạp chúc” chuyên luyện ngạnh công phu ở đỉnh đầu

Công cụ: chọn một cái bình bằng nhựa, nhổi cát vào

XỬ me miPhinn ï công đứng theo heo nhân tự trung, hai tay nhân tự

cầm Nhi ch Hi ating trước háng (Hình 2.34)

Tiếp đến hít hơi mạnh, để nội khí lên đỉnh đầu

i ình cát lên đánh

'Ngừng hô hấp, bế khí, hai tay vung bì

` đâu, đồng thời đỉnh đầu căng thẳng, kháng

trú đả kích (Hình 2.35)

Trang 33

ở trong thực chiến Luyện thành kình lực ở cổ tức là bảo hộ

được vùng cổ khi bị tấn công Những điểm này đều phải

ghi trong “Thực chiến vận dụng”

Hai chân đứng chụm, cách tường một bước dài, hai tay để sát hai bên đùi

Đoạn mình đứng vươn thẳng, đưa đỉnh trán tựa vào

sát tường (Hình 2.36)

Sau khi vận khí khắp vùng đầu, mượn kình lực vươn

toàn thân bật thẳng lên, đỉnh trán rời xa khỏi tường rồi lại

tựa sát vào tường, tiếp mượn kình lực vươn thẳng người

đẩy bật ra Cứ như thế động tác trở đi trở lại, tổng cộng 49

lân (Hình 2.37/Hình 2.38)

Hình 2.38

Làm đủ 49 lần đỉnh trán vẫn còn tỳ vào tường, toàn

thân vươn thẳng, khiến kình lực tác dụng ở trước trán Rèn

luyện kình lực cơ trán 10 phút

Sau đấy dùng luyện pháp “Thiên Lôi Oanh Đỉnh” (sét đánh đỉnh đâu) dùng công cụ bài đả vào đỉnh trán nhiều lần (Hình 2.39)

Trang 34

dưới) (Hình 2.41)

©) Thu thế: Hô khí, đình chỉ bài đả

d) Chưởng phách: Bỏ ruột cát dùng hai chưởng mau le

liên tiếp tát vỗ vào mặt, dùng kình lực tát, vỗ tát hơn 100

lần, tiếp đến hai bàn tay xoa vuốt khắp mặt (Hình 2.42)

17 Cương Thi

Cách tường một bước, đứng quay lưng vào tường, hai

tay để sát vào đùi, toàn thân vươn thẳng, hậu não gối vào

trên tường (Hình 2.43)

Tập theo tư thế trên, đứng yên 10 phút

Đoạn dùng hai bàn tay đánh vỗ nhẹ nhẹ vào hậu não, đừng vỗ mạnh, đánh vỗ nhiều lần (Hình 2.44) Ty ý- Má - Lee VE Wi cng Longe lan #67

Hinh 2.43

18 Lặc Bột (thòng cổ) Chuẩn bị một dây thừng, một thùng nước, đem hai đầu thừng buộc vào thùng nước

Người luyện công khom eo, cúi xuống 90 độ, thòng day thing vào cổ rồi đưa hai tay ra sau eo Vận khí ở cổ

phát kình, nghểnh cổ lên, đưa thùng nước lên cách ly mặt

đất (Hình 2.45)

Trang 35

68® Võ sư TRẤN TIẾN

Luyện tập như thế một thời gian, đem dây thừng

vòng lại một vòng cúi xuống luồn qua đầu thòng vào cổ

(Hình 2.46)

Như thế, lúc người luyện công nâng thùng nước lên, vùng cổ sẽ bị dây thừng xiết chặt cứng, cho nên

phải vận nội khí tới vùng cổ sung mãn, cơ cổ cao độ

căng thẳng phình ra, sản sinh cường lực kháng kích, mới

có thể đưa được thùng nước lên mà không bị nghẹt thở

Người mới luyện không nên miễn cưỡng nhất định phải chú ý an toàn Lúc nâng thùng nước lên nếu cảm

thấy nghẽn cổ không chịu nổi, vùng đầu phát trướng,

ngay lập tức phải hạ thùng nước xuống rồi điều hoà hơi

Tốc thành thần công kháng kích “Thiết Bố Sam” là

bộ phận chủ yếu trong kháng kích công, nó chủ luyện 5

bộ phận: ngực, bụng, sườn, lưng, eo trong thân thể 5 bộ

phận này có thể luyện, cũng có thể hợp luyện, luyện

thành công tựa như cái thùng chụp ngoài mình, như tấm

vải sắt cuộn quanh thân thể, toàn thân cứng rắn không

gì bằng

2.1 Phép luyện “Thiết đỗ công tốc hành”

Thiết đỗ công luyện được 20-40 ngày, có thể chịu

đựng được quyển đánh, cước đá, mà phép luyện rất đơn

giản, hiệu quả đặc biệt rộng lớn, là tấn công cơ bản của

kháng kích thần công

Lagos ý- Hế - Lực về tế, đ«g Large lụa 69 2.2 Cụ thể luyệp phép như sau

a) Chính lập thể

Toàn thân buông lỏng Ý niệm tập trung vào Đan điền,

Bài trừ tạp niệm, tập trung chú ý lực ở Đan điển

(Hình 2.47)

( b))Chấn Đan điền

Đưa tay trái đặt nhẹ vào bộ vị Đan điền, lại đưa tay

phải úp lên mu tay trái, hai lòng bàn tay đối thẳng Đan

điền (Hình 2.48)

Đoạn tiến hành đoản xúc hấp khí, tức hít hơi, hÍt hơi,

hít hơi mỗi lần hít hơi vào rất ít, có cảm giác hít hơi vào là được, khiến cho Đan điển có cảm giác chấn động hơi thở

Vùng bụng dẫn dẫn phình ra, hấp khí ngắn như thế chừng

10 lan Khí hít vào đã sung mãn, lại hít một hơi một cách

nhẹ nhẹ thong thả, rồi theo đằng mũi hô khí một cách tự

nhiên Trên đây kể là một lần hô hấp, tổng cộng 20 lân

Trang 36

70@ Võ sư TRAN TIẾN

Ý niệm: nên tập trung ở bộ oị Đan điền, cảm giác chấn động ở Đan điền

Chú ý: Do bụng dưới hơi chấn động, một là có thể

đem niệm thu vào Đan điển, hai là có thể mau lẹ sản sinh

khí cảm, khiến cho bụng dưới rất căng

2.3 Thôn khí

a) Chan trái bước sang bên trái một bước, hai chân cách nhau bằng bể rộng của vai (Hình 2.49)

b) Hơi thấp đầu, khép ngực, tự nhiên hô khí, hai tay

phân khai ra hai bên, lòng bàn tay hướng ra đằng trước (Hình 2.50)

Động tác này chỉ là lướt qua đem dư khí trong ngực

thở ra là được,

©) Hai tay dang ra hai bên tả hữu, đưa thẳng lên, đồng

thời củng răng cong lưỡi hít hơi bằng miệng (Hình 2.51)

4) Động tác không ngừng, hai tay tiếp tục giơ lên bên

trên đỉnh đầu, lòng bàn tay đối nhau, hai tay cách nhau chừng bằng bễ rộng của vai, đồng thời hai gót chân rướn

lên, đến đây thì hấp khí đã sung mãn (Hình 2.52)

©) Hai tay xoay lòng bàn tay hướng lên, đầu ngón tay

đối nhau, đồng thời há miệng thôn khí một hơi (Hình 2.53)

f) Hai tay ti tt ven hai bên hông sườn hạ xuống, ấn xuống tới bụng dưới, vẫn 10 đầu ngón tay đối nhau lòng

bàn tay hướng xuống, hai gót chân từ từ đặt xuống đất Ý niệm linh khí nuốt xuống theo động tác tay hướng xuống tới

Đan điền (Hình 2.54)

8) Mỗi lần há miệng nuốt hơi như thế là nuốt một

khẩu khí, tổng cộng nuốt 3 khẩu khí

Trang 37

72 Võ sư TRẤN TIẾN

Chú ý: Thôn khí là phương pháp hậu thiên bổ khí, là

phương pháp cải tiến năng lực tiêu trường vị, thanh trừ lọc khí, nội tạng người luyện công thỉnh thoảng có hiện tượng

sôi bụng, phóng xì, là vì có bổ, có tả hiệp điều âm dương

2.4 Khí quán Đan điển

Đã nói rõ ở mục “Khí quán Đan điển bộ phận”

2.5 Bài đả

Thương pháp luyện 11-18 ngày

4) Đứng mã bộ, toàn thân buông lỏng, hai chưởn;

nhiên đưa lên cao quá trước mặt, Tuên Soe danh ee

hai bên bụng dưới, cũng có thể đánh vỗ vào Đan điển (Hình 2.55 / Hình 256) Sau khi đánh vỗ bì phu nơi bụng

đưới đỏ bừng cả rồi, rời hai chưởng đánh võ vào bụng trên

(chỗ tâm oa trở xuống) Lúc đánh vỗ chỉ dùng sức tác dụng

ở bì phu, cho nên không cân phối hợp hô hấp (đương nhiên

cũng có thể phối hợp phu khí) Tóm lại nhất thi

Hình 2.5 Hinh 2.56

Legis EU - Lae ve A cng Lang dan #7)

Tổng số đánh uỗ không dưới 360 lần (đây là bảo chung

công hiệu mà đặt ra)

b) Đứng nhân tự trang, tay phải nắm quyển giơ lên

trên vai bên phải, đồng thời hít hơi theo kẽ hở chân răng vào, không nên hít quá mạnh (Hình 2.57)

Sau khi hấp khí sung mãn, ngậm miệng dùng quyền

tay phải đánh xuống bộ vị Đan điền, đồng thời phun hơi ra đằng mũi thật mạnh, vùng Đan điền hướng ngoại đối kháng

(Hình 2.58) đoạn tay trái vuốt nhẹ Đan điển một cái

Trên đây là tay phải bài đả Đan điển, tiếp đến tay trái

bài đả, hai tay đều đánh 36 lần

c) Đứng nhân tự trang, hai tay nắm quyển giơ cao lên

hai bên đầu, đồng thời hít hoi theo ké chân răng vào (Hình

2.59) Sau khí hít hơi vào đủ, hai tay dùng quyền đánh

xuống hai bên bụng dưới, lúc hai quyền đánh tới nơi, miệng

phun hơi mạnh một lần, thóp giang môn lên, căng thẳng

bụng, bụng dưới hướng ngoại đối kháng (Hình 2.60)

Hình2.57 Hình 2.58

Đoạn dùng hai tay xoa ouốt chỗ uừa bài đả, như thế kể

là một lần, cộng 36 lần

đ) Trên đây 1, 2, 3 thế Trước luyện xong thế thứ 1, thế

2, sau luyện thế 3 Về sau thay đổi luyện tập 2 thế, 3 thế,

Trang 38

74 Võ sư TRẦN TIẾN

luyện tới khí tâm mãn ý tức (luyện công tới trình độ công

lực nhất định, mỗi lần luyện công cảm thấy kh i

hiệu quả là tốt), nie li ng cân

Tiếp bài đả vùng bụng trên, phương pháp cũn, ụ L như thế 2, thế 3, bài đả xong lại xoa vuốt HN, "

Công pháp luyện 19-27 ngay

1, 2 ,3, 4 bộ luyện pháp cũng như trên, sau khi luyệ:

thêm đã kích bằng bao cát, phương pháp như sau:

1 Đứng nhân tự trang, hai tay cầm bao cát giơ lên trên

đỉnh đầu, đồng thời hít hơi vào theo kẽ chân răng ảnh 261)

2 Hít hơi vào đủ, hai tay đưa bao cát hướn xuốn,

đánh mạnh vào Đan điển hoặc bộ vị khác, cùng tiến Tà

(yếu lĩnh như trên) (Hình 2.62) Đả kích như thế 36 lần, nếu

chưa đẩy đủ có thể đả kích thêm

Hinh 2.61 Hinh 2.62

Công pháp luyện 28-36 ngay

Luyện tới lúc này bất luận nội tạng hay cơ nhục, bì Phu đều có sức kháng đã nhất định Từ đấy chưởng đánh

giảm ít đi, tiến luyện thêm đánh bằng đầu viên gạch và võ

đánh bằng mặt viên gạch, đánh bằng dau hon gach Hai

tay cẩm hòn gạch giơ lên đỉnh đầu, hít hơi vào bằng kẽ

ÒÖ=

cợp = = Ue ee eng

chân răng, hít đầy hơi, hai tay cằm hòn gạch từ đỉnh đấu

hướng xuống đánh bằng đầu hòn gạch vào vùng bụng,

đồng thời phì hơi ra, nhân vì hòn gạch đánh thấu lực rất

mạnh nên cần phải thóp giang môn lên Vùng bụng hướng, ngoại để kháng đả kích

Mặt cục gạch bài đả: mặt hòn gạch vỗ đánh, chỉ là để

phụ trợ, hai tay đều cầm nửa hòn gạch, tập theo phương

pháp đơn quyền đả Đan điền Mỗi tay cm nửa hòn gạch

luân phiên đánh vỗ mặt cục gạch vào vùng bụng, xong

không cần phải xoa vuốt

Chí ý

Các loại phương thức bài đả như giai đoạn sơ cấp, thì

bài đả lấy chưởng quyển làm chủ Giai đoạn trung cấp thì bài đả dùng quyên, túi cát làm chủ, có giảm dẫn đánh

phách chưởng Giai đoạn sau bài đả, dùng túi cát, gạch

làm chủ, đánh phách chưởng lại giảm dân, hoặc dùng gạch

đánh vỗ thay chưởng Quyền bài kích cũng có thể giảm ít, song không thể bỏ hẳn Sau cũng có thể gia thêm mộc côn bài đả phương pháp như trên

2.6 Xoa vuốt tản ứ huyệt a) Đứng nhân tự trang, lấy hai lòng bàn tay đặt sát

vào Tâm oa, 10 ngón tay có thể chồng lên nhau (Hình 2.63)

Vang bung buông lỏng, hai bàn tay hướng xuống ấn

đè xoa vuốt, qua rốn xuống đến Sĩ cốt, đoạn rẽ ra hai bên, ven theo hai bên xoa vuốt ngược lên, quay về tới Tâm oa là

một vòng (Hình 2.64) Như thế xoa vuốt tổng cộng 36 lần

b) Lại xoa vuốt ngược lại 36 vòng là xong

2.7 Như thế (3) Lại thôn thể 3 lần để bổ khí Đan điền

Thiết đỗ công hoàn tất.

Trang 39

76® Võ sư TRAN TIẾN

đất để phù trợ, duy toàn thân cần phải vươn thẳng băng

Luyện tập lâu ngày, hai tay phù trợ hai bên cho thân thể xoay chuyển cũng có thể để một khối đá 100 cân đè lên lưng Đây là công phu luyện nội mạc rất là khó luyện

luyện thành công có thể đặt ngực vào đâu các cọc, nim sat

vươn người thẳng, một người khác dang hai chân cưỡi tết

Ông, có thể xoay đi #5 vòng, Người công phu lâu ngày có hể để lên lưng khối đá hơn 100 cân, mà miệng vẫn ăn điểm tâm được, cười nói như thường Ngoài ra, cũng có thể nhờ đấy mà luyện thành công “Phú ngoạ cương xoa” (bụng nằm trên bàn chông), tức là hàng ngày dùng con dao nhỏ

vót trên đầu một miếng mỏng Sau 3 nã 6 : „ đã

hoắt như là mũi chông 5 lệ hôn nano Tà

Ly @- Mế - Lực ve cg buat lao #77 Công phu này nguy hiểm, khó luyện Người luyện công chỉ nên biết để tham khảo thôi (Hình 2.65)

b) Chẩm thạch công: Chọn hai khối đá, mỗi khối nặng,

15-25kg, ban đêm đi ngủ đặt ngang trên bụng, cũng nên

vận khí cho cục đá phù động lên xuống (Hình 2.66)

ME củ Hình 2.65 kẽ Hình 2.66

Sáng sớm hôm sau, lấy khối đá xuống, hai tay xoa

bụng mấy trăm lượt, để hoạt huyết khử ứ Công phu này

biết để tham khảo, vì tham tập sẽ khiến cho vùng bụng khí

huyết ứ không thông và đêm không ngủ yên Lại nữa, bài

đả công vừa luyện xong cũng không thể luyện tiếp ngay

công pháp này, phải phòng khí ứ

Công luyện thành, có thể để khối đá 100kg lên bụng mà vẫn ngủ được như thường, kháng lực và nội lực ở bụng thực

rất công hiệu trong thực chiến Thêm vào kỹ xảo dùng sức, có

thể bẻ gãy tay chân đối phương dễ dàng, lại cũng có thể chịu

đựng đả kích mà vẫn thản nhiên cười nói bình thường

Hai công pháp trên đây, người luyện tập chỉ để biết,

tham khảo không luyện cũng được

2.9 Ngọc đới vi yêu công, Công pháp này chuyên môn luyện vùng eo, vòng eo

từ kháng kích lực của Đốc mạch, cho nên gọi là “Ngọc đới

vi yêu công”

Đới mạch đằng trước là Rốn, sau là Mệnh môn, hai bên là chỗ đưa hai khuỷu buông thẳng xuống, ngang đầu củi chở một vòng quanh eo Day là mạch lạc trọng yếu,

công phu nội gia cần luyện tập

Trang 40

78+ Võ sư TRẤN TIẾN

Vùng eo sau là phần trọng yếu của thân thể, cũng là

chỗ hai thận, cho nên trọng điểm luyện tập ở đấy Song lúc

bài đả, cẩn nhẹ nhàng, tập từ từ mà tiến, nếu hai thận bị

thương, nguyên khí rất khó khôi phục Người luyện tập cần

than trong

BO sau (luyện theo Thiết đỗ công)

a) Thôn khí 3 lần: Phương pháp cụ thể cũng như thôn

khí ở thế thứ 3, tiết thứ 1, đem ý niệm tổn trữ ở Đan điển

b) Nghinh phong đao liễu:

(1) Chấn Đan điển 1 lần, tiến hành hít hơi ít, hít hơi

ngắn, hít hơi đủ rồi bế khí

(2) Chân trái bước sang bên trái một bước dài thành

nhân tự trang, phẩn trên mình cúi xuống đằng trước khom

eo xuống, hai tay duỗi xuống đằng trước Ý niệm đem khí

Đan điển nhằm nén xuống huyệt Mệnh môn sau eo

(3) Phan thân trên xoay sang bên trái, nới kéo eo bên

phải, Ý niệm khí từ huyệt Mệnh môn ven theo Đới mạch đi

tới eo bên phải

(4) Phần trên mình tiếp tục từ mé bên trái xoay về

đằng sau, ngửa eo, ưỡn rốn lên Ý niệm khí từ mé eo bên

phải hướng sang trước bên trái đi đến rốn

(5) Phần trên mình từ đằng sau ngửa xoay sang bên

phải, đến mé bên phải mình, vương kéo eo bên trái, Ý niệm

khí từ rốn lưu hành sang eo bên trái

(6) Phần thân trên từ mé bên phải hướng ra đằng

trước cúi xuống huyệt Mệnh môn Ý niệm khí từ eo bên trái,

lưu hành tới huyệt Mệnh môn Như vậy phần trên mình lấy

eo làm trục, bất động một vòng, khí cũng từ Mệnh môn

hướng sang bên phải, hướng ra trước, hướng sang bên trái,

lại hướng về đằng sau ven theo Đới mạch thông hành một Legis £- Mế - Lạc vet cry bug dao #79

vòng Động tác cần liên tục, hành khí cũng cẩn liên tục, mình như cây liễu gió rung Khí như nước xuôi vòng, không

thể ngừng nghỉ, vì trong thời gian này chỉ tiến hành ở dưới

tình huống bế khí

(7) Động tác không ngừng, phần trên mình vươn thẳng,

co đầu gối thành mã bộ, đồng thời hai tay nắm quyển thu hồi bên eo, lòng quyền hướng lên, phì hơi Ý niệm tập trung

a) Đứng nhân tự trang, phần trên mình cúi xuống

đằng trước 90 độ, mỗi tay cầm một bao cát (Hình 2.67)

b) Hít hơi vào theo kẽ chân răng, đoạn tay phải đưa

bao cát hướng về sau lưng đả kích vào thân bộ, sau eo bên

trái, đồng thời phun khí (Hình 2.68)

©) Lại hấp khí đưa bao cát tay trái từ bên trái hướng,

về sau lưng đả kích vào thân bộ eo bên phải, đồng thời

phun khí Tập như thế hai bên tả hữu luân lưu đả kích đều

36 lần

Hình 2.67 Hình 2.68

Ngày đăng: 09/10/2014, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w