Điểm giống nhau giữa công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) và Công ty Cổ Phần
Trang 1Căn cứ hiến pháp nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm1992
Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999 Luật doanhnghiệp được công bố theo lệnh số 05-l/cnt ngày 26/6/1999 của chủ tịchnước
Luật này quy định về công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợpdanh và doanh nghiệp tư nhân.Nhưng do giới hạn của đề tài tiểu luận khôngcho phép nói hết được mọi vấn đề trong luật này nên trong bài tiểu luận này
em chỉ xin trình bầy về công ty TNHH và công ty Cổ phần
A: Điểm giống nhau giữa công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn (TNHH) và Công ty Cổ Phần:
1- Khái Niệm:
Là một loại hình doanh nghiệp trong đó các thành viên chịu tráchnhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trongphạm vi số vốn (hay số cổ phần) của mình góp vào doanh nghiệp (công ty
cổ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn của mình cho nên cũng
là loại công ty TNHH)
Về sở hữu tài sản : Sở hữu trong công ty là sở hữu chung theo phần,điều đó có nghĩa là tài sản của công ty thuộc sở hữu chung của các thànhviên, trong đó các thành viên có quyền sở hữu một phần trong khối tài sảnchung đó Phần sở hữu của từng thành viên tương ứng với phần vốn mà họ
đã góp vào công ty
2-Tính chịu trách nhiệm hữu hạn của công ty:
Trang 2Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sảnkhác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanhnghiệp Ngoài phần vốn góp mà họ đã góp vào công ty, các thành viênkhông có nghĩa vụ đem tài sản của mình để trả nợ cho công ty khi làm ănthua lỗ
3- Cả công ty TNHH và công ty cổ phần đều là chủ thể kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân:Công ty là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân
vì nó có đầy đủ yếu tố mà pháp luật quy định một pháp nhân cần phải có,
cụ thể là:
-Thứ nhất:Công ty là một tổ chức có cơ cấu thống nhất được thànhlập hợp pháp Việc thành lập công ty phải theo thủ tục do pháp luật quyđịnh từ việc xin phép thành lập đến thủ tục đăng ký kinh doanh và côngkhai hóa hoạt động Công ty được coi là thành lập và có tư cách pháp nhân
kể từ khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
-Thứ hai: Công ty có tài sản riêng và chịu trách nhiệm độc lập bằngchính tài sản của mình
-Thứ ba: Công ty có toàn quyền chủ động quyết định những vấn đềphát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh Từ việc xác định quy môkinh doanh, phương hướng kinh doanh đến việc lựa chọn khách hàng Công
ty xác định mục tiêu kinh doanh trong phạm vi ngành nghề đã đăng ký
-Thứ tư: Công ty tự mình, độc lập tham gia vào các quan hệ phápluật, là nguyên đơn, bị đơn trước các cơ quan tài phán
4-Quyền công ty:
-Công ty có quyền lựa chọn ngành nghề, địa bàn đầu tư,hình thức
đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác và chủ động mởrộng quy mô kinh và ngành nghề doanh sao cho phù hợp với khả năng củacông ty Xuất phát từ nguyên tắc tự do kinh doanh.Tuy nhiên công ty khôngđược phép kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật cấm
-Công ty có quyền lựa chọn các hình thức huy động vốn bằng cáchtăng vốn điều lệ của công ty hoặc đi vay Riêng công ty cổ phần có thể tăngvốn bằng cách phát hành trái phiếu
- Công ty có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của doanhnghiệp
-Công ty có quyền chủ động tìm kiếm và lựa chọn thị trường, kháchhàng, trực tiếp giao dịch ký hợp đồng với khách hàng
-Công ty có quyền tuyển dụng, thuê mướn lao động theo yêu cầukinh doanh Công ty tự quyết định số lượng lao động cần tuyển dụng, thuêmướn, quy định yêu cầu nghề nghiệp của người lao động Hình thức sửdụng lao động trong công ty có thể theo hợp đồng lao động
Trang 3- Công ty có quyền tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phươngthức quản lý khoa học, hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnhtranh.
-Công ty có toàn quyền sử dụng ngoại tệ thu được vào mục đích nhấtđịnh nhưng phải tuân theo những quy định của nhà nước về quản lý ngoạihối
-Chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh đã đăng ký (Nên sảnxuất cái gì? Như thế nào? Cho ai? Là thuộc quyền của công ty không ai cóquyền can thiệp vào hoạt động hợp pháp của công ty)
-Có quyền sử dụng phần thu nhập còn lại
-Có quyền đặt chi nhánh hoặc văn phòng đại diện ở ngoài tỉnh nơiđặt trụ sở chính của công ty
- Công ty có quyền từ chối và tố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồnlực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chứcnào, trừ những khoản tự nguyện đóng góp vì mục đích nhân đạo và côngích
- Các quyền khác do pháp luật quy định
5- Nghĩa vụ của công ty:
- Kinh doanh theo đúng ngành nghề kinh doanh mà công ty đã đăng
ký và được ghi trong giấy phép Nếu muốn thay đổi thì công ty phải làmthủ tục xin phép tại cơ quan đăng ký kinh doanh
- Lập sổ kế toán, ghi chép sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ và lập báocáo tài chính trung thực, chính xác và quyết toán theo quy định của phápluật về kế toán thống kê và chịu sự kiểm tra của cơ quan tài chính
- Đăng ký thuế, kê khai thuế, nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tàichính khác theo quy định của pháp luật
- Trong quá trình sử dụng lao động công ty phải đảm bảo quyền, lợiích của người lao động đã được pháp luật quy định Việc tuyển dụng, thuêmướn lao động trong công ty chủ yếu được thực hiện thông qua hình thứchợp đồng lao động.Việc ký kết hợp đồng lao động phải tuân thủ theo phápluật hợp đồng lao động Công ty phải đảm bảo các điều kiện lao động, tiềncông cho người lao động Ưu tiên sử dụng lao động trong nước, tôn trọngquyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn
-Đảm bảo chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn đã đăng ký
-Tuân thủ quy định của nhà nước về quốc phòng, an ninh, trật tự, an
toàn xã hội, bảo vệ môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa, danh lamthắng cảnh
-Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác, là nghĩa vụ của doanhnghiệp nói chung, công ty là một loại hình doanh nghiệp do đó công ty phảinộp thuế theo pháp luật về thuế
Trang 4- Kê khai định kỳ báo cáo chính xác, đầy đủ các thông tin về doanhnghiệp và tình hình tài chính của doanh nghiệp với cơ quan đăng ký kinhdoanh; khi phát hiện các thông tin đã kê khai hoặc báo cáo là không chínhxác, không đầy đủ hoặc giả mạo, thì phải kịp thời hiệu đính lại các thôngtin đó với cơ quan đăng ký kinh doanh.
-Đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở văn hóa, y tế giáo dục tạiđịa phương nơi công ty đóng trụ sở
-Trích 5% lãi ròng hàng năm để lập quỹ dự trữ bắt buộc cho đến mứcbằng 10% vốn điều lệ công ty
-Chịu trách nhiệm hữu hạn về các khoản nợ
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật
6- Thi hành luật phá sản công ty khi không có lãi:
Việc phá sản doanh nghiệp được thực hiện theo quy định của phápluật về phá sản doanh nghiệp
Công ty TNHH: được chia giá trị tài sản còn lại của công ty tươngứng với phần vốn góp khi công ty giải thể hoặc phá sản
Công ty Cổ Phần: khi công ty giải thể được nhận một phần tài sảncòn lại tương ứng với số cổ phần góp vốn vào công ty, sau khi công ty đãthanh toán cho chủ nợ và cổ đông
Các trường hợp gải thể doanh nghiệp (theo điều 111) luật doanhnghiệplà:
+kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong điều lệ mà không có quyếtđịnh gia hạn
+Theo quyết định của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đốivới công ty TNHH; của Đại hhội cổ đông đối với công ty cổ phần
+Công ty không có dủ số lượng thành viên tối thiểu theo quy địnhcủa luật này trong thời hạn sáu tháng liên tục
+ Bị thu hồi giấy đăng ký kinh doanh
7-Hội đồng thành viên( công ty TNHH) và đại hội cổ đông( công ty cổ phần):
-Đều phải họp ít nhất mỗi năm 1 lần
-Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
8-Nghĩa vụ của các thành viên, cổ đông trong công ty TNHH và công ty
cổ phần là:
1.Góp đủ, đúng hạn số vốn đã cam kết và chịu trách nhiêm về cáckhoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn
đã cam kết góp vào công ty
2.Tuân thủ điều lệ công ty
3.Chấp hành quyết định hội đồng thành viên
Trang 54.Thực hiện các nghĩa vụ khác quy định tại luật này và điều lệ côngty.
B: Điểm khác nhau giữa công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phần:
Trang 6Công ty TNHH
1 Là công ty đối nhân:
Công ty TNHH với số lượng
thành viên không quá 50( công ty
TNHH hai thành viên) hoặc với
công ty TNHH một thành viên
nhưng người tham gia hầu hết là
quên biết nhau, tin cậy và tín
nhiệm nhau Các thành viên khi
tham gia vào công ty thì quan tâm
nhiều đến mối quan hệ thân thiết
đó, vì vậy thuật ngữ pháp lý gọi là
công ty đối nhân
2.Chuyển nhượng phần vốn
góp:
*Theo điều 32.chuyển nhượng
phần vốn góp (luật doanh nghiệp):
Thành viên công ty TNHH có
quyền chuyển nhượng một phần
hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình cho người khác theo quy
định sau đây :
1- Thành viên muốn chuyển
nhượng một phần hoặc toàn bộ
phần vốn góp phải chào bán phần
vốn đó cho tất cả các thành viên
còn lại theo tỷ lệ tương ứng với
phần vốn góp của họ trong công
ty với cùng điều kiện ;
2-Chỉ được chuyển nhượng
cho người không phải là thành
viên nếu các thành viên còn lại
của công ty không mua hoặc
không mua hết
*Theo khoản 2-Điều 46
( luật doanh nghiệp) thì:
Chủ sở hữu công ty có
quyền chuyển nhượng toàn bộ
hoặc một phần vốn điều lệ của
Công ty cổ phần 1.Là công ty đối vốn:
Công ty CP với sô lượng thànhviên không hạn chế nhưng hầu hếtkhông quen biết nhau , chỉ quantâm đến số vốn góp vào công ty
để nhằm mục đích tìm kiếm lợinhụân và sinh lời Vì vậy thụâtngữ pháp lý gọi công ty CPlàcông ty đối vốn Nhưng cũng cóthể những người sáng lập quenbiết nhau, vì vậy người ta có thểgọi công ty CP vừa là công ty đốinhân vừa là công ty đối vốn
2 Chuyển nhượng cổ phân
*Theo Khoản 3 điều 55(luậtdoanh nghiệp) thì:
Cổ đông sở hữu cổ phần ưuđãi biểu quyết không được chuyểnnhượng cổ phần đó cho ngườikhác
*Theo khoản 1- Điều58( luật doanh nghiệp) thì:
Trong ba năm đầu, kể từngày công ty được cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh, các cổđông sáng lập phải cùng nhau lắmgiữ ít nhất 20% số cổ phần phổthông được quyền chào bán; cổphần phổ thông của cổ đông sánglập có thể chuyển nhượng chongười không phải là cổ đông nếuđược sự chấp thuận của Đại hội
cổ đông Cổ đông dự định chuyểnnhượng cổ phần không có quyềnbiểu quyết về việc chuyển nhượngcác cổ phần đó
Trang 7công ty cho tổ chức, cá nhân
khác
3.Số lượng thành viên:
-Các thành viên của công ty có
thể là cá nhân, từng cá nhân tham
gia với tư cách các thành viên có
thể là tổ chức, 1 tổ chức hoặc
nhiều tổ chức tham gia với tư
thành viên
-Công ty có nhiều cá nhân, tổ
chức tham gia được gọi là công ty
TNHH có hai thành viên trở lên
Số lượng thành viên không được
là chủ sở hữu công ty) Chủ sở
hữu chịu trách nhiệm về các
khoản nợ và nghĩa vụ khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số
vốn điều lệ của doanh nghiệp
4.Công ty TNHH không được
-Cổ đông có thể là cá nhân, một
tổ chức;
-Số lượng cổ đông tối thiểu là 3thành viên và công ty CP khônghạn chế số lượng thành viên tối đa
5.1*Theo điều 59: cổ phiếu(luật doanh nghiệp) thì:
- Chứng chỉ do công ty cổ phầnphát hành hoặc bút toán ghi sổxác nhận quyền sở hữu một hoặcmột số cổ phần của công ty đó gọi
là cổ phiếu Cổ phiếu có thể ghi
Trang 8được coi là nợ của thành viên đó
đối vơí công ty; thành viên đó
phải chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại phát sinh do không đủ và
đúng hạn số vốn đã cam kết
-Người đại diện theo pháp luật
của công ty phải thông báo bằng
văn bản về trường hợp nói tại
đoạn 1 khoản này cho cơ quan
đăng ký kinh doanh trong thời hạn
30 ngày, kể từ thời điểm cam kết
góp vốn; sau thời hạn này, nếu
không có thông báo bằng văn bản
đến cơ quan đăng ký kinh doanh,
thì thành viên chưa góp đủ vốn và
người đại diện theo pháp luật của
công ty phải cùng liên đới chịu
trách nhiệm đối với công ty về
nhận đăng ký kinh doanh
c-Vốn điều lệ công ty;
d- Tên, địa chỉ của thành viên;
đ- Phần vốn góp, giá trị vốn
góp của thành viên;
e-Số và ngày cấp giấy chứng
nhận phần vốn góp ;
g-Chữ ký của người đại diện
theo pháp luật của công ty
5.2: Công ty TNHH huy động
vốn của thành viên bằng tiền,
tên hoặc không ghi tên
- Cổ phiếu phải có các nội dungchủ yếu sau đây :
1-Tên, trụ sở công ty;
2- Số và ngày cấp giấy chứngnhận đăng ký kinh doanh;
3- Số lượng cổ phần và loại cổphần;
4- Mệnh giá mỗi cổ phần vàtổng mệnh giá số cổ phần ghi trên
cổ phiếu;
5- Tên cổ đông đối với cổphiếu có ghi tên;
6- Tóm tắt về thủ tục chuyểnnhượng cổ phần ;
7- Chữ ký mẫu của người đạidiện theo pháp luật và dấu củacông ty;
8- Số đăng ký tại sổ đăng ký cổđông của công ty và ngày pháthành cổ phiếu;
9- Đối với cổ phiếu của cổphần ưu đãi còn có các nội dungkhác theo quy định tại các điều55,56 và 57 của luật này
* Theo điều 62: phát hành tráiphiếu (luật doanh nghiệp) thì: 1- Công ty cổ phần có quyềnphát hành trái phiếu, trái phiếuchuyển đổi và các loại trái phiếukhác theo quy định của pháp luật
và điều lệ công ty 2-Hội đồng quản trị quyết địnhloại trái phiếu, tổng giá trị tráiphiếu và thời điểm phát hành
5.2: Việc mua cổ phần, tráiphiếu có thể mua bằng tiền, vàng,ngoại tệ do chuyển đổi giá trị sử
Trang 9vàng hoặc tài sản Số tiền vàng
đưa vào công ty phải được tiến
của mỗi thành viên (Góp thêm)
hoặc kết nạp thêm thành viên mới
( nếu chưa đủ 50 thành viên)
5.4: Thành viên có quyến yêu
cầu công ty mua lại phần vốn góp
của mình, có quyền chuyển
nhượng phần vốn góp đó cho các
thành viên khác, có quyền chuyển
nhượng cho người không phải
thành viên nếu các thành viên
trong công ty không mua hoặc
định của luật dân sự về thừa kế,
giám hộ để đảm bảo quyền của
các thành viên đó về phần vốn
góp
6 Tổ chức quản lý gồm:
* Hội Đồng Thành Viên- Theo
điều 35( luật doanh nghiệp) là:
1- Hội đồng thành viên gồm tất
cả các thành viên, là cơ quan
quyết định cao nhất của công ty
Trường hợp thành viên là tổ chức,
dụng đất,giá trị quyền sở hữu trí tuệ, côngnghệ, bí quyết kỹ thuuật, các tàiliệu khác quy định trong điều lệcông ty phải thanh toán ngay mộtlần
5.3: * Theo điều 52: các lọaị cổphần(luật doanh nghiệp) thì:
1- Công ty cổ phần phải có cổphần phổ thông Người sở hữu cổphần phổ thông gọi là cổ đôngphổ thông
2- Công ty cổ phần phải có cổphần ưu đãi Người sở hữu cổphần ưu đãi gọi là cổ đông ưu đãi
Cổ phần ưu đãi gồm các loạisau:
a- Cổ phần ưu đãi biểu quyết ; b- Cổ phần ưu đãi cổ tức;
c- Cổ phần ưu đãi hoàn lại ; d- Cổ phần ưu đãi khác do Điều
lệ công ty quy định
3- Chỉ có tổ chức được chínhphủ ủy quyền và cổ đông sáng lậpđược quyền lắm giữ cổ phần ưuđãi biểu quyết của cổ đông sánglập chỉ có hiệu lực trong 3 năm,
kể từ ngày công ty được cấp giấychứng nhận đăng ký kinh doanh.Sau thời hạn đó, cổ phần ưu đãibiểu quyết của cổ đông sáng lậpchuyển đổi thành cổ phần phổthông
6 Tổ chức quản lý gồm:
* Đại Hội Cổ Đông - Theođiều 70 (Luật doanh nghiệp) là: 1- Đại hội cổ đông gồm tất cảcác cổ đông có quyền biểu quyết,
là cơ quan quyết định cao nhấtcủa công ty cổ phần
Trang 10thì thành viên đó chỉ định đại diện
của mình vào hội đồng thành
viên Hội đồng thành viên họp ít
nhất mỗi năm một lần
2- Hội đồng thành viên có các
quyền và nhiệm vụ sau:
a)Quyết định phương hướng
phát triển công ty;
b) Quyết định tăng hoặc giảm
vốn điều lệ, quyết định thời điểm
và phương thức phát triển thêm
vốn;
c) Quyết định phương thức đầu
tư và dự án đầu tư có giá trị >50%
tổng giá trị tài sản được ghi trong
sổ kế toán của công ty hoặc tỷ lệ
khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ
công ty
d) Thông qua hợp đồng vay,
cho vay , bán tài sản có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá
trị tài sản được ghi trong sổ kế
toán của công ty hoặc tỷ lệ khác
nhỏ hơn quy định tại điều lệ công
quản lý quan trọng khác quy định
tại điều lệ công ty;
e) Quyết định mức lương, lợi
ích khác đối với giám đốc ( Tổng
giám đốc), kế toán trưởng và các
cán bộ quản lý quan trọng khác
quy định tại điều lệ công ty;
g)Thông qua báo cáo tài chính
hàng năm, phương án sử dụng và
phân chia lợi nhuận hoặc phương
2- Đại hội cổ đông có cácquyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định loại cổ phần vàtổng số cổ phần được quyền chàobán của từng loại; quyết định mức
cổ tức hàng năm của từng loại cổphần;
b) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệmthành viên Hội đồng quản trị,thành viên ban kiểm soát;
c) Xem xét và xử lý các viphạm của hội đồng quản trị vàBan kiểm soát gây thiệt hại chocông ty và cổ đông của công ty; d) Quyết định tổ chức lại vàgiải thể công ty;
đ) Quyết định sửa đổi, bổ sungĐiều lệ công ty, trừ trường hợpđiều chỉnh vốn điều lệ do bánthêm cổ phần mới trong phạm vi
số lượng cổ phần được quyềnchào bán quy định tại Điều lệcông ty;
e) Thông qua báo cáo tài chínhhàng năm;
g) Thông qua định hướng pháttriển của công ty, quyết định bán
số tài sản có giá trị bằng hoặc lớnhơn 50% tổng giá trị tài sản đượcghi trong sổ kế toán của công ty; h) Quyết định mua lại hơn 10%tổng số cổ phần đã bán của mỗiloại;
i) Các quyền và nhiệm vụ khácquy định tại Luật này và Điều lệcông ty
* Hội Đồng Quản Trị- Theođiều 80 (Luật doanh nghiệp) là: 1- Hội đồng quản trị là cơ quanquản lý công ty, có toàn quyền
Trang 11án sử dụng và phân chia lợi nhuận
hoặc phương án sử lý lỗ của công
ty;
h) Quyết định cơ cấu tổ chức
quản lý công ty;
i) Quyết định thành lập chi
nhánh văn phòng đại diện;
k) Sửa đổi, bổ sung điều lệ
hội đồng thành viên có thể kiêm
Giám đốc(Tổng giảm đốc) công
b) Chuẩn bị chương trình, nội
dung, tài liệu họp Hội đồng thành
viên hoặc để lấy ý kiến các thành
viên;
c) Triệu tập và chủ tọa cuộc
họp Hội đồng thành viên hoặc
thực hiện việc lấy ý kiến các
2- Hội đồng quản trị có cácquyền và nhiệm vụ sau đây:
a) Quyết định chiến lược pháttriển của công ty;
b) Kiến nghị loại cổ phần vàtổng số cổ phần được quyền chàobán của từng loại;
c) Quyết định chào bán cổ phầnmới trong phạm vi số cổ phầnđược quyền chào bán của từngloại; quyết định huy động thêmvốn theo hình thức khác;
d) Quyết định phương án đầutư;
đ) Quyết định giải pháp pháttriển thị trường, tiếp thị và côngnghệ; thông qua hợp đồng mua,bán, vay, cho vay, và hợp đồngkhác có giá trị bằng hoặc lớn hơn50% tổng giá trị tài sản được ghitrong sổ kế toán của công ty hoặc
tỷ lệ khác nhỏ hơn được quy địnhtai Điều lệ công ty;
e) Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cáchchức Giám đốc (Tổng giám đốc)
và các cán bộ quản lý quan trọngkhác của công ty; quyết định mứclương và lợi ích khác của các cán
bộ quản lý đó;
g) Quyết định cơ cấu tổ chức,quy chế quản lý nội bộ công ty,quyết định thành lập công ty con,lập chi nhánh, văn phòng đại diện
và việc góp vốn, mua cổ phần củadoanh nghiệp khác;