1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kiểm toán trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp việt nam hiện nay

36 3,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 154 KB

Nội dung

Luận văn, khóa luận tốt nghiệp, báo cáo là sản phẩm kiến thức, là công trình khoa học đầu tay của sinh viên, đúc kết những kiến thức của cả quá trình nghiên cứu và học tập một chuyên đề, chuyên ngành cụ thể. Tổng hợp các đồ án, khóa luận, tiểu luận, chuyên đề và luận văn tốt nghiệp đại học về các chuyên ngành: Kinh tế, Tài Chính & Ngân Hàng, Công nghệ thông tin, Khoa học kỹ thuật, Khoa học xã hội, Y dược, Nông - Lâm - Ngữ... dành cho sinh viên tham khảo. Kho đề tài hay và mới lạ giúp sinh viên chuyên ngành định hướng và lựa chọn cho mình một đề tài phù hợp, thực hiện viết báo cáo luận văn và bảo vệ thành công đồ án của mình.

Trang 1

A LỜI MỞ ĐẦU

Chỉ cách đây vài năm, khi nói đến kiểm toán nhiều người kh"ng biếtđấy là nghề gì và làm việc gì.Nhưng trong một vài năm trở lại đây nhiềungười đã coi nghề kiểm toán như một nghề có "giá" trong xã hội.Điều đóchứng tỏ sự phát triển vượt bậc của ngành nghề này hiện nay,đặc biệt là cácc"ng ty kiểm toán độc lập.Khi tìm hiểu về kiểm toán độc lập em tự đặt ra câuhỏi: kiểm toán độc lập vừa là một doanh nghiệp nhưng lại có kh năng cungcấp dịch vụ xác minh và bày tỏ ý kiến thực trạng hoạt động của các doanhnghiệp khác.Tại sao kiểm toán lại có vai trò đó? vai trò này được thực hiệnnhư thế nào,dựa trên các qui định pháp lý nào trong nền kinh tế nướcta? Chính vì vậy em đã chọn đề tài cho đề án mon học của mình là:

Những thuận lợi và khó khăn của hoạt động kiểm toán trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Dựa trên kiến thức đã được học trong m"n học Lý thuyết kiểm toáncùng với việc tự nghiên cứu thêm trong các tài liệu chuyên ngành,các văn bnpháp qui nhà nước đã ban hành cũng như sự hướng dẫn tận tình của giáoviên hướng dẫn,em thực hiện bài viết này để nh"m tr lời các câu hỏi đã đặt racũng như thực hiện nguỵên vọng được trang bị kĩ hn về các kiến thức của bộm"n mình đang theo học

Bài viết còn rất nhiều sai sót do sự hạn hẹp về kiến thức và thời giannghiên cứu nên em rất mong sự nhận xét đánh giá của các thầy c".Em xin

Trang 2

chân thành cm n sự hướng dẫn nhiệt tình mang tính định hướng của GS.TSNguyễn Quang Quynh đã giúp em hoàn thành đề án này.

Trang 3

B NỘI DUNG

I.C sở lí luận chung:

1 C sở lí luận về kiểm toán độc lập:

Có nhiều khái niệm về kiểm toán nhưng nội dung của chúng khá thốngnhất.Một trong những khái niệm đó là khái niệm do Alvin A.Arens đưa ra

"Kiểm toán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập,có quyền thu thập vàđánh giá các b"ng chứng về các th"ng tin số lượng có liên quan đến một tổchức kinh tế cụ thể nh"m mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữacác th"ng tin số lượng đó với các chuẩn mực đã được xây dựng"

Kiểm toán độc lập là một loại hình kiểm toán được phân theo chủ thể kiểmtoán (ngoài ra còn có kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ).Kiểm toán độclập là một tổ chức kinh doanh dịch vụ kiểm toán và tư vấn theo yêu cầu củakhách hàng Kiểm toán độc lập là hoạt động đặc trưng của nền kinh tế thịtrường.Đây là loại hình dịch vụ được pháp luật thừa nhận và bo hộ,được qun

lý chặt chẽ bởi các hiệp hội chuyên ngành về kế toán.Quan hệ giữa chủ thể vàkhách thể kiểm toán là quan hệ mua bán dịch vụ,đn vị kinh tế được kiểm toánphi tr phí dịch vụ cho kiểm toán viên theo hoạt động kiểm toán - đây là điểmkhác biệt giữa kiểm toán độc lập với kiểm toán nhà nước và kiểm toán nội bộ.Các kiểm toán viên độc lập là đội ngũ hành nghề chuyên nghiệp có kĩ năngnghề nghiệp và đạo đức và phi tri qua kì thi quốc gia để đạt chứng chỉ kiểm

Trang 4

toán viên độc lập theo qui định.Khách thể của kiểm toán độc lập bao gồm: cácdoanh nghiệp và xí nghiệp tư,các doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nướcngoài,các hợp tác xã và doanh nghiệp cổ phần,các chưng trình dự án có vốnđầu tư ngoài ngân sách nhà nước.Ngoài ra có một khách thể tự nguyện với sốlượng ngày càng tăng ở nước ta:đó là các doanh nghiệp nhà nước.Kiểm toánđộc lập hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kiểm toán báo cáo tài chính.Ngoài

ra theo yêu cầu của khách hàng,kiểm toán độc lập còn có thể kiểm toán hoạtđộng,kiểm toán tuân thủ hoặc tiến hành các dịch vụ tư vấn tài chính kế toánnhư tư vấn về thuế,tư vấn về đầu tư,lập báo cáo tài chính,cung cấp các phầnmềm kế toán

Cũng như kiểm toán nói chung kiểm toán độc lập có hai chức năng.Chứcnăng xác minh tính trung thực hợp lý,hợp pháp của các nghiệp vụ hoặc việclập các bng khai tài chính.Sn phẩm của chức năng này là "báo cáo kiểmtoán".Chức năng thứ hai là bày tỏ ý kiến,được hiểu rộng với ý nghĩa c về khốilượng và chất lượng th"ng tin.Chức năng này thể hiện cũng khác nhau giữacác khách thể kiểm toán,các c sở pháp lý,kinh tế khác nhau.Sn phẩm của chứcnăng này là "thư qun lý".Với bn chất và chức năng này kiểm toán độc lập phithực hiện mọi hoạt động kiểm tra,kiểm soát những vấn đề liên quan đến thựctrạng tài sn,các nghiệp vụ tài chính và sự phn ánh của nó trên sổ sách kế toáncùng hiệu qu đạt được.Nói cách khác doanh nghiệp chính là các khách thể chủyếu của kiểm toán độc lập và kiểm toán độc lập cung cấp dịch vụ kiểm tra

Trang 5

tình hình hoạt động của các doanh nghiệp theo nhu cầu tự nguyện của cácdoanh nghiệp đó.

2.C sở lí luận về kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:

Để hiểu c sở lí luận của kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiệnnay trước hết ta cần hiểu kiểm tra,kiểm soát là gì?Đầu tiên ta có thể khẳngđịnh kiểm tra,kiểm soát là một chức năng của qun lý.Nó kh"ng phi là mộtpha,một giai đoạn của quá trình qun lý mà nó gắn với mọi pha của quá trìnhđó.Nếu quá trình qun lý được thực hiện trên c tầm vi m" và vĩ m" thì kiểmtra,kiểm soát cũng gắn với mỗi phạm vi đó.Tuy nhiên với ý niệm kiểm soát làviệc xem xét nắm lấy và điều hành đối tượng qun lý thì kiểm soát thường tồntại phổ biến hn ở tầm vi m".Trong khi đó kiểm tra thường được hiểu là việcxem xét một vấn đề cụ thể theo thứ bậc(từ trên xuống dưới).Với quan niệm đókiểm tra được tồn tại phổ biến hn ở tầm vĩ m".Trở lại với đề tài là việc kiểmtra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay ta lần lượt làm rõ những c

sở lí luận của nó b"ng cách tr lời các câu hỏi.Câu hỏi đầu tiên là tại sao cầnkiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?Với bất cứ một quốcgia nào thì việc kiểm tra,kiểm soát mọi thành phần kinh tế hoạt động trongnền kinh tế cũng hết sức quan trọng.Trong nền kinh tế Việt Nam - một nước

đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế phổ biến là sn xuất nhỏ thì nhiệm

vụ này càng có ý nghĩa cấp thiết và lâu dài.Vì theo Lênin "sn xuất nhỏ hàngngày,hàng giờ đẻ ra chủ nghĩa tư bn và giai cấp tư sn trên qui m" lớn.Sn xuấtnhỏ trong chủ nghĩa tư bn hay trong chủ nghĩa xã hội đều có lu"n tìm cách

Trang 6

trốn tránh sự kiểm soát của nhà nước".Để đm bo nền kinh tế lu"n theo đúngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa thì sự đa dạng của các hình thức sở hữu dẫn đến

sự đa dạng các loại hình doanh nghiệp đòi hỏi phi có các biện pháp và c"ng cụkiểm soát tài chính chặt chẽ để đưa nền kinh tế Việt Nam đi theo đúng địnhhướng xã hội chủ nghĩa.Câu hỏi thứ hai là việc kiểm tra,kiểm soát các doanhnghiệp bị chi phối bởi những nhân tố nào?Nhân tố đầu tiên là phân cấp qun líchi phối cách thức kiểm tra,kiểm soát.Xét ở tầm vĩ m",nhà nước là chủ thểkiểm tra,kiểm soát trực tiếp với các doanh nghiệp sử dụng vốn và kinh phí từngân sách nhà nước; là chủ thể kiểm tra,kiểm soát gián tiếp đối với mọi doanhnghiệp khác hoạt động b"ng ngân sách riêng của mình.Xét ở tầm vi m",kiểmtra,kiểm soát diễn ra ở những doanh nghiệp.Những doanh nghiệp này một mặtchịu sự kiểm tra trực tiếp hoặc gián tiếp của nhà nước mặt khác phi tiến hànhkiểm tra,kiểm soát bn thân doanh nghiệp mình.Nhân tố thứ hai là hình thức sởhữu chi phối chủ thể kiểm tra kiểm soát.Chủ thể kiểm tra có thể khác nhau vớicác doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước và các doanh nghiệp thuộc sở hữu tưnhân.Nhân tố thứ ba là loại hình hoạt động chi phối hướng kiểm tra,kiểmsoát.Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh mục tiêu là lợi nhuận thìkiểm tra,kiểm soát hướng tới việc đánh giá hiệu qu sử dụng vốn,lao động,tàinguyên.Ngoài ra còn nhiều nhân tố chi phối nữa nhưng ta chỉ xem xét nhữngnhân tố chính trên

Trang 7

Như vậy có thể nói kiểm toán độc lập vừa là một doanh nghiệp vừa cóvai trò kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay.Vấn đề này

sẽ được làm rõ hn trong những phần sau của bài

II Vai trò của kiểm toán độc lập trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh

nghiệp Việt Nam hiện nay:

1.Việc kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp đang có sự đổi mới trong

nền kinh tế thị trường:

Theo luật doanh nghiệp Việt Nam "doanh nghiệp là tổ chức kinh tế đượcthành lập nh"m mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh,nghĩa là thựchiện một số hoặc tất c các c"ng đoạn của quá trình đầu tư từ sn xuất đến tiêuthụ sn phẩm và thực hiện dịch vụ trên thị trường nh"m mục đích sinhlời".Doanh nghiệp ở Việt Nam có thể phân loại theo các tiêu thức nhấtđịnh.Căn cứ vào phạm vi trách nhiệm tài sn của doanh nghiệp với kết qu kinhdoanh có thể chia doanh nghiệp thành doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn

và doanh nghiệp chịu trách nhiệm v" hạn.Căn cứ vào hình thức sở hữu tài sncủa doanh nghiệp có thể chia thành doanh nghiệp nhà nước,doanh nghiệp tưnhân,c"ng ty trách nhiệm hữu hạn,c"ng ty cổ phần,c"ng ty có vốn đầu tư nướcngoài Căn cứ vào qui m" có thể chia thành doanh nghiệp lớn,doanh nghiệpvừa và nhỏ.Như vậy là các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam rất đa dạng đòihỏi một sự qun lý khoa học,hệ thống để đưa tất c các loại hình doanh nghiệpnày đi theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa

Trang 8

Kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp được quan tâm ngay từ thời kỳ bắt đầuxây dựng đất nước.Trong thời kỳ c chế kế hoạch hoá tập trung,c"ng tác kiểmtra,bộ máy kiểm tra cũng được tổ chức phù hợp với những qui chế đó: Nhànước với tư cách là người qun lý vĩ m" đồng thời là người sở hữu nắm trongtay toàn bộ c"ng tác kiểm tra nói chung,kiểm soát nội bộ được thực hiện chủyếu th"ng qua tự kiểm tra của kế toán.Kiểm tra của Nhà nước chủ yếu thựchiện th"ng qua xét duyệt hoàn thành kế hoạch,xét duyệt quyết toán và thanhtra theo vụ việc.Từ khi chuyển đổi nền kinh tế theo c chế thị trường việc kiểmtra,kiểm soát doanh nghiệp đã có nhiều thay đổi.Nếu như trước đây doanhnghiệp hoạt động theo kế hoạch,pháp lệnh thì hiện nay các hoạt động củadoanh nghiệp bị chi phối bởi các qui luật cung cầu,do đó hiện nay việc kiểmtra,kiểm soát các doanh nghiệp là hướng tới việc doanh nghiệp có chấp hànhpháp luật trong hoạt động sn xuất kinh doanh cũng như các pháp luật về qunlý,về thuế do Nhà nước qui định hay kh"ng.Từ đó dẫn đến việc trước đâykiểm tra,kiểm soát doanh nghiệp là kiểm tra,kiểm soát trực tiếp và thườngxuyên,toàn diện thì hiện nay phưng pháp đó trở thành sự phiền hà cho doanhnghiệp.Rõ ràng đổi mới c"ng tác kiểm tra,kiểm soát là một yêu cầu kháchquan và cần thiết nhưng vấn đề đặt ra là phi đổi mới như thế nào? Phưngchâm nhất quán trong đổi mới c"ng tác kiểm tra,kiểm soát doanh nghiệp là

đm bo một hành lang pháp lý cho sự cạnh tranh bình đẳng và lành mạnh giữacác doanh nghiệp bo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội.Đồng thời đổi mớic"ng tác kiểm tra,kiểm soát cũng phi gim thiểu sự phiền hà cho các doanh

Trang 9

nghiệp bị kiểm tra,kiểm soát,kh"ng làm nh hưởng tới hoạt động sn xuất kinhdoanh bình thường đúng pháp luật của doanh nghiệp đó.Bất kì doanh nghiệpnào trong c chế thị trường đều có tính độc lập trong hoạt động sn xuất kinhdoanh.Tính độc lập ở đây kh"ng chỉ thể hiện quyền mà còn là trách nhiệm củadoanh nghiệp trong việc thực hiện hoạt động sn xuất kinh doanh mà pháp luậtkh"ng cấm và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình.Do

đó để gim thiểu rủi ro th"ng tin,rủi ro pháp lý thì tất yếu doanh nghiệp phi tựhoàn thiện hoạt động của hệ thống kiểm tra,kiểm soát nội bộ.Mặt khác doanhnghiệp hoạt động trong c chế thị trường phi chịu c chế giám sát,kiểm tra củamột chủ thể đặc biệt là nhà nước và nhiều đối tượng khác nữa như ngânhàng,đối tác,khách hàng,chủ nợ,người lao động và của bn thân các doanhnghiệp.Trong cuốn sách Lênin bàn về kiểm kê,kiểm soát có cho r"ng trongthời kỳ mới cần khuyến khích các doanh nghiệp "cứ bu"n bán đi,cứ làm giàu

đi nhưng phi trung thực,phi nộp những báo cáo xác thực và chính xác kh"ngđược phép có sự vi phạm nào các đạo luật"

Tóm lại trong c chế mới cần kiểm tra tính tin cậy trong các báo cáo tài chính

mà các doanh nghiệp lập.Một nhu cầu mới xuất hiện là cần hình thành một tổchức có đủ tính độc lập,khách quan để thực hiện c"ng tác kiểm tra sau đócung cấp sự đm bo về tính tin cậy của các báo cáo do doanh nghiệp đưa racho Nhà nước,cho các bên quan tâm và bn thân các doanh nghiệp.Kiểm toánđộc lập ra đời để đáp ứng nhu cầu này

Trang 10

2.Vai trò của kiểm toán độc lập trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh

nghiệp Việt Nam hiện nay:

2.1.Sự hình thành của kiểm toán độc lập ở Việt Nam là một yêu cầu cần

thiết khách quan:

Việt Nam,kiểm toán mà đặc biệt là kiểm toán độc lập xuất hiện và pháttriển cùng sự phát triển của nền kinh tế thị trường,ngày càng có vai trò vàđóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân.Có nhiều người cho r"ng kiểmtoán ở nước ta xuất phát từ nhu cầu pháp lý bắt buộc chứ kh"ng phi tất yếu là

sn phẩm của nền kinh tế thị trường.Trong luật đầu tư nước ngoài ở Việt Namqui định " Báo cáo tài chính hàng năm của các doanh nghiệp có vốn đầu tưnước ngoài phi được một tổ chức kiểm toán hợp pháp ở Việt Nam kiểmtra,xác nhận trước khi nộp cho SCCI( bộ kế hoạch và đầu tư )và c quanthuế".Theo th"ng tư số 73TC/TCDN ngày 12/11/1996 báo cáo tài chính củadoanh nghiệp phi được kiểm toán độc lập hoặc kiểm toán nội bộ xác nhậntrước khi c"ng bố.Hoặc theo qui định của uỷ ban chứng khoán nhà nước thìbáo cáo tài chính của doanh nghiệp đăng kí tại thị trường chứng khoán phiđược kiểm toán xác nhận.Đối với doanh nghiệp tiến hành cổ phầnhoá,bán,khoán,cho thuê cũng phi có kiểm toán xác nhận báo cáo tài chính.Các pháp lý yêu cầu các doanh nghiệp phi được kiểm toán đã dẫn đến sự hiểulầm r"ng c sở ra đời hoặc sự cần thiết của hoạt động kiểm toán trong nền kinh

tế là do các qui định pháp lý.Trên thế giới các nước có nền kinh tế pháttriển,cũng nhiều người cho r"ng kiểm toán tồn tại là do chính các qui định

Trang 11

pháp lý bắt buộc.Nhưng nhiều c"ng trình nghiên cứu,kho sát thực tế cho thấykiểm toán tồn tại độc lập và có trước khi các qui định pháp lý yêu cầu các báocáo tài chính doanh nghiệp phi được kiểm toán xác nhận.Nước Mỹ hoạt độngkiểm toán có trước khi các chuẩn mực kiểm toán ra đời.Như vậy nhu cầu vềkiểm toán do thị trường tạo ra.

Các nghiên cứu cho thấy r"ng nhu cầu kiểm toán xuất hiện khi có sựtách biệt giữa quyền sở hữu và quyền qun lý,quyền khai thác kinh doanh cáctài sn,tiền vốn từ hình thức những hình thức đn gin khi các thưng gia đưa cáctài sn của mình cho người khác qun lý kinh doanh cho đến các hình thức phứctạp,hoàn thiện hn là hình thái các c"ng ty cổ phần-trong đó các cổ đ"ng kh"ngtrực tiếp qun lý điều hành hoạt động của c"ng ty mà do một nhóm các qun lýđại diện thực hiện chức năng qun lý kinh doanh.Khi đó người chủ sở hữu cónhững nghi ngại về việc các báo cáo tài chính do người qun lý lập kh"ng phnánh trung thực về tình hình tài chính và kết qu kinh doanh hoặc ít ra thiếu tínhkhách quan.Trong thực tế hầu như kh"ng phi mọi chủ sở hữu,cổ đ"ng có điềukiện và kh năng soát xét các sổ sách kế toán và báo cáo tài chính của c"ngty.Khi đó các chủ sở hưu cần các gii pháp để có c sở tin tưởng các báo cáo tàichính do nhà qun lý lập ra là phù hợp với nguyên tắc kế toán chung và bo vệquyền lợi của người qun lý.Kiểm toán độc lập ra đời cũng như một gii pháp

đm bo cho người sở hữu về sự tin cậy của những th"ng tin do nhà qun lý cungcấp

Trang 12

Kiểm toán độc lập hình thành và phát triển ở miền nam Việt Nam từtrước năm 1976 có văn phòng của các c"ng ty hàng đầu thế giới như ArthurAndersen,SGV Sau khi đất nước thống nhất hoạt động của những văn phòngnày kh"ng còn phù hợp trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung lúc bấygiờ.Việc kiểm tra th"ng tin thời kì này mang tính tuân thủ là chủ yếu.Cácth"ng tin này là c sở đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch và xây dựng kếhoạch cho giai đoạn tiếp theo.Mặt khác trong giai đoạn này kh"ng một tổchức kinh tế nào được xem là độc lập để thực hiện đầy đủ chức năng củakiểm toán.Vì vậy thời kì này kh"ng xuất hiện nhu cầu kiểm toán.

Sang nền kinh tế thị trường các loại hình doanh nghiệp đa dạng đã đượcthành lập và phát triển mạnh có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển của nềnkinh tế.Đồng thời các doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hạch toán kinhdoanh độc lập.Với sự chuyển đổi này đã xuất hiện những điều kiện để hìnhthành kiểm toán độc lập.Xét về điều kiện khách quan,do có sự đầu tư nướcngoài vào Việt Nam tất yếu phát sinh nhu cầu về hoạt động kiểm toán cũngnhư nhu cầu tư vấn của các c"ng ty có vốn đầu tư nước ngoài.Đâylà th"ng lệ

và yêu cầu của c"ng ty mẹ.Về phía Nhà nước cũng cần phi có th"ng tin đángtin cậy để đánh giá thực trạng đầu tư cũng như thực hiện chức năng qun lýnhà nước trong khi kh"ng thể áp dụng hình thức duyệt quyết toán như đối vớicác doanh nghiệp nhà nước.Xét về điều kiện chủ quan,khi tính chủ động kinhdoanh trong của các doanh nghiệp được phát huy các doanh nghiệp hạch toánđộc lập theo đó các yêu cầu th"ng tin kế toán trung thực và đáng tin cậy là hết

Trang 13

sức quan trọng.Các th"ng tin này kh"ng chỉ phục cụ cho một đối tượng nhànước mà còn phục vụ cho nhiều đối tượng khác như ngân hàng với tư cáchngười cho vay,đối tác kinh doanh,khách hàng,chủ nợ cũng như chính nhucầu qun lý của doanh nghiệp.

Từ các điều kiện khách quan và chủ quan trên,ngày 13/5/1991 theo giấyphép số 957/PPLT của thủ tướng chính phủ,bộ tài chính đã ký quyết địnhthành lập hai c"ng ty kiểm toán độc lập đầu tiên thuộc sở hữu nhà nước có têngiao dịch là Vaco và ASC(nay đổi thành AASC).Tiếp đó hàng loạt các c"ng

ty kiểm toán thuộc mọi thành phần kinh tế đã ra đời.Ta có thể kết luận r"ngkiểm toán độc lập xuất hiện ở Việt Nam là một tất yếu khách quan

2.2.Vai trò của kiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường có sự qun

Trang 14

doanh nghiệp với hoạt động của bn thân doanh nghiệp đó,c"ng cụ gián tiếpcủa những tổ chức,cá nhân sử dụng kết qu đó để ra quyết định kinh doanh củamình.Để làm rõ hn vai trò này của kiểm toán độc lập ta xem xét tới vai trò củakiểm toán độc lập trong nền kinh tế thị trường có sự qun lý của nhànước.Trong điều kiện nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hoá theo c chếthị trường có sự qun lý của nhà nước,th"ng tin tài chính của doanh nghiệpkh"ng chỉ để báo cáo cho c quan qun lý nhà nước để tổng hợp,đánh giá cũngnhư kiểm tra và xét duyệt mà nay các th"ng tin này cần cho những ngườiđọc,những đối tượng quan tâm,khai thác sử dụng cho các quy định kinh tế: + Những người cho vay cần th"ng tin tài chính đáng tin cậy về doanhnghiệp để ra quyết định cho vay.

+ C quan qun lý nhà nước cũng cần sự đm bo chắc chắn kết qu hoạt động

do các doanh nghiệp chịu thuế kê khai là đúng đắn để làm c sở tính thuế vàđịnh giá kết qu hoạt động trong doanh nghiệp

+ Các nhà đầu tư cần th"ng tin về doanh nghiệp tiềm năng để cho nhữngquy định tốt nhất

+ Thị trường vốn cần th"ng tin chính xác do các c"ng ty đăng kí trên sởgiao dịch chứng khoán cung cấp và coi đó là điều kiện c bn hoạt động của thịtrường.Vì tình hình tài chính của c"ng ty chính là c sở để định giá cổ phiếu Tuy từ những góc độ khác nhau nhưng mọi tổ chức,cá nhân đều muốn

có th"ng tin có độ chính xác cao,tin cậy và trung thực.Tuy nhiên trong nềnkinh tế th"ng tin các doanh nghiệp có chính sách và mục tiêu kinh doanh khác

Trang 15

nhau.Các th"ng tin tài chính mà họ lập nên nh"m phục vụ cho mục đích đó và

do vậy có thể những th"ng tin này sẽ kh"ng phn ánh đúng tình hình tài chínhtrong doanh nghiệp.Mặt khác có thể do hạn chế của doanh nghiệp mà các báocáo tài chính do bộ phận kế toán trong doanh nghiệp lập kh"ng phù hợpnguyên tắc,chuẩn mực chung.Rủi ro về sử dụng th"ng tin tài chính kh"ng phnánh đúng tình hình thực tế của doanh nghiệp sẽ rất lớn và khó lườngđược.Kiểm toán cung cấp cho người sử dụng kết qu kiểm toán sự hiểu biết vềnhững th"ng tin tài chính họ được cung cấp có được lập trên c sở các chuẩnmực,có phù hợp qui định pháp lý liên quan hay kh"ng,các th"ng tin đó cótrung thực hợp lý hay kh"ng

Luật pháp yêu cầu để yên lòng người sử dụng thì các báo cáo tài chínhphi được kiểm toán và chỉ có các th"ng tin được kiểm toán mới là căn cứ tincậy cho việc đề ra các quyết định hiệu qu và hợp lý.Báo cáo tài chính gửi lên

c quan thuế bắt buộc phi có báo cáo kiểm toán kèm theo mặc dù kết qu tínhthuế của c quan thuế và các chỉ tiêu về thuế phn ánh trong các báo cáo tàichính được kiểm toán nhiều khi kh"ng thống nhất (do phưng pháp tính khácnhau).Nhưng báo cáo kiểm toán vẫn là một c sở quan trọng cho c quan thuếdựa vào đó xác định các chỉ tiêu tính thuế theo qui định của mình.Các c quanchức năng khác như c quan thống kê,bộ kế hoạch và đầu tư,bộ tài chính cũngđều sử dụng các báo cáo tài chính được kiểm toán để tổng hợp,phân tích cácchỉ tiêu kinh tế theo chức năng của mình.Các tổ chức tài trợ đều có yêu cầu vềkiểm toán đối với đn vị có nhu cầu vay vốn hoặc thụ hưởng những khon viện

Trang 16

trợ.Các hợp đồng tín dụng dài hạn hầu hết đều có nội dung yêu cầu hàng năm

đn vị vay vốn phi xuất trình cho ngân hàng báo cáo tài chính được kiểm toánxác nhận.Việc qui định mang tính pháp lý bắt buộc với các th"ng tin tài chínhtrước khi c"ng bố phi được kiểm toán thể hiện rõ vai trò kiểm tra,kiểm soátcác doanh nghiệp Việt Nam của kiểm toán độc lập trong quá trình đổi mớinền kinh tế.Kiểm toán góp phần tăng mức độ tin cậy của các th"ng tin tàichính góp phần lành mạnh hóa quan hệ quốc tế

Bên cạnh mục tiêu đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính,kiểm toán viênth"ng qua quá trình kiểm toán có thể đưa ra những kiến nghị giúp doanhnghiệp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của họ,nâng cao hiệu qu hợp tácqun lý nói riêng cũng như hoạt động kinh doanh nói chung.Kiểm toán độc lập

đã khẳng định vai trò là c"ng cụ kiểm soát trực tiếp của doanh nghiệp.Th"ngqua chức năng tư vấn kiểm toán độc lập sẽ giúp doanh nghiệp những lờikhuyên về thuế,về trình tự lập báo cáo tài chính ,cung cấp cho doanh nghiệpcác phần mềm kế toán đây chính là vai trò hướng dẫn nghiệp vụ và củng cố

nề nếp hoạt động tài chính

Trong quan hệ kinh tế,kiểm toán giúp các doanh nghiệp có tiếng nóichung là sự tin cậy lẫn nhau,thẳng thắn trung thực trình bày về tình hình tàichính của mình.Đây là một yếu tố quan trọng đánh giá lựa chọn đối tác kinhdoanh.Đặc biệt trong quan hệ hợp tác kinh doanh với nước ngoài thì các đốitác này coi kiểm toán là một qui trình kh"ng thể thiếu được trong hoạt độngcủa họ cũng như các c"ng ty định hợp tác liên doanh với họ.ý kiến khách quan

Trang 17

của các c"ng ty kiểm toán có uy tín lu"n đáng tin cậy đối với các đối tác nướcngoài.Chính nhờ vậy kiểm toán độc lập đã đóng một vai trò quan trọng trongviệc mở rộng hợp tác đối ngoại,trợ giúp tư vấn cho người nước ngoài và các

tổ chức quốc tế biết về pháp luật,chính sách tài chính kế toán của Việt Namhoặc giúp người Việt Nam hiểu biết th"ng lệ chuẩn mực quốc tế.Đó là quátrình làm rút ngắn tiến trình mở của hội nhập kinh tế của Việt Nam nói chung Những phân tích trên đã một lần nữa làm rõ hn vai trò của kiểm toánđộc lập trong việc kiểm tra,kiểm soát các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay-cũng chính là chủ đề của đề án.Nhưng để hiểu được với vai trò như vậy kiểmtoán độc lập đã làm được gì và có vị trí thế nào ở Việt Nam ta cần đánh giáthực trạng hoạt động của kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay

2.3.Thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay:

2.3.1.C sở pháp lý của hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Nam hiện nay: Kiểm toán cũng được xem như một ngành nghề cùng với các ngành

nghề khác,mà trong tất c mọi ngành nghề đều phi có các quy tắc chuẩn mựcnh"m điều tiết hành vi của các thành viên trong nghề theo một hướng nhấtđịnh nh"m đm bo uy tín nghề nghiệp nói chung và để kiểm soát chất lượngcác thành viên nói riêng.ở Việt Nam hiện nay,hoạt động kiểm toán độc lậpđược hoạt động dựa trên hệ thống chính sách kế toán và hệ thống chính sách

kiểm toán

*) Hệ thống chính sách kế toán làm c sở pháp luật cho hoạt động kiểmtoán độc lập:

Trang 18

Khi xác minh sự đúng sai của các báo cáo tài chính thì một c sở quantrọng của các kiểm toán viên dựa vào để đánh giá chính là hệ thống chínhsách kế toán.Các văn bn chính về kế toán đã được ban hành gồm:

+ Pháp lệnh kế toán và thống kê ban hành 20/5/1998

+ Điều lệ tổ chức kế toán nhà nước ban hành theo nghị định 25/HĐBTngày 18/3/89

+ Điều lệ kế toán trưởng xí nghiệp quốc doanh ban hành theo nghị định26/HĐBT ngày 18/3/89

+ Quyết định1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của bộ tài chính vềviệc ban hành"chế độ kế toán doanh nghiệp"

+ Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam sau 3 đợt ban hành:

- Quyết định 149/2001/ QĐ-BTC-ngày 31/12/2001

- Quyết định 165/2002/QĐ-BTC-ngày 31/12/2002

- Quyết định 234/2003/QĐ-BTC-ngày 30/12/2003

đến nay đã ban hành 16 chuẩn mực kế toán

Kể từ sau khi " chế độ kiểm toán tài chính doanh nghiệp" được ban hành đã

có người th"ng tư hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán ra đời,một phần

do các chế độ tài chính thay đổi chậm trong khi đó chế độ kế toán được xâydựng trước theo kiểu "đón đầu" nên kh"ng phù hợp.Về nguyên tắc c chế tàichính và luật thuế phi được xác lập trước và các quy định về kế toán phi tuânthủ luật thuế và chế độ tài chính.Trên thực tế nhiều lúc giữa luật thuế và chế

độ tài chính và chế độ kế toán chưa thống nhất gây khó khăn cho việc kiểm

Ngày đăng: 08/10/2014, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w