Phê phán năng lực phán đoán

517 487 0
Phê phán năng lực phán đoán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IMMANUEL KANT PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN (KRITIK DER URTEILSKRAFT) (MỸ HỌC VÀ MỤC ĐÍCH LUẬN) BÙI VĂN NAM SƠN dịch và chú giải PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN kết thúc công cuộc Phê phán lý tính của Kant, vừa có chức năng hệ thống như là cầu nối giữa lý thuyết và thực hành, vừa có chức năng nghiên cứu về hai lĩnh vực mới mẻ: mỹ học và mục đích luận về Tự nhiên. Lần đầu tiên được dịch, giới thiệu và chú giải cặn kẽ. “Kant đã đặt cơ sở mới mẻ thật sự có ý nghĩa vạch thời đại cho mỹ học, vì đã thiết lập được tính độc lập và tính quy luật riêng có của nó trong quan hệ với nhận thức khoa học và thực hành luân lý, chính trị”… (Trong phần I của tác phẩm). (Otfried Höffe) “Có lẽ chưa bao giờ có quá nhiều ý tưởng sâu sắc lại được dồn nén lại trong một số ít trang sách như thế” (như ở phần II của tác phẩm). (F. W. J. Schelling/A. Gehlen) … “Do chủ đề và chất liệu nghiên cứu, quyển Phê phán thứ ba này bộc lộ rõ hơn những nét tài hoa của Kant. Xin bạn đọc hãy cầm lấy quyển sách, đọc và thưởng thức nó như một công trình nghệ thuật vì tác giả (…) quả đã “góp nhặt cát đá” để xây nên cả một tòa Kim ốc. Triết học, Nghệ thuật, Tự nhiên vốn có duyên kỳ ngộ. Có khi chúng giao thoa, giao hòa được với nhau. Như ở đây. Ở tầng cao. (Bùi Văn Nam Sơn, Mấy lời giới thiệu) N Ộ I D U N G Mấy lời giới thiệu và lưu ý của người dịch: “Phê phán năng lực phán đoán: “viên đá đỉnh vòm” của tòa nhà triết học Kant” XV-LXXIII IMMANUEL KANT PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN Lời Tựa cho lần xuất bản thứ nhất (1790) 1 Lời dẫn nhập 6 I. Về việc phân chia [nội dung] của triết học 6 II. Về “lĩnh vực” của triết học nói chung 9 III. Phê phán năng lực phán đoán như là một phương tiện nối kết hai bộ phận của triết học thành một toàn bộ 12 IV. Năng lực phán đoán như là một quan năng ban bố quy luật tiên nghiệm 15 V. Nguyên tắc về tính hợp mục đích hình thức của giới Tự nhiên là một nguyên tắc siêu nghiệm của năng lực phán đoán 19 VI. Về việc nối kết tình cảm vui sướng với khái niệm về tính hợp mục đích của Tự nhiên 25 VII. Biểu tượng thẩm mỹ về tính hợp mục đích của Tự nhiên 27 VIII. Biểu tượng lôgíc về tính hợp mục đích của Tự nhiên 31 IX. Sự nối kết các việc ban bố quy luật của giác tính và lý tính thông qua năng lực phán đoán 34 Phân chia nội dung của toàn bộ tác phẩm 37 PHẦN MỘT: PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ 38 CHƯƠNG MỘT: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ 38 QUYỂN I: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ CÁI ĐẸP 38 Phương diện thứ nhất của phán đoán sở thích, xét về mặt Chất 38 §1: Phán đoán sở thích là có tính thẩm mỹ 39 §2: Sự hài lòng [có chức năng] quy định phán đoán sở thích là hoàn toàn độc lập với mọi sự quan tâm 40 §3: Sự hài lòng đối với cái dễ chịu là gắn liền với sự quan tâm 42 §4: Sự hài lòng đối với cái tốt [cũng] gắn liền với sự quan tâm 44 §5: So sánh ba phương cách khác nhau [nói trên] của sự hài lòng 46 Chú giải dẫn nhập: 1-1.1.1 (§§1-5) 48 Phương diện thứ hai của phán đoán sở thích, tức là, xét về mặt Lượng 53 §6: Cái đẹp là cái gì được hình dung như đối tượng của một sự hài lòng phổ biến, độc lập với mọi khái niệm 53 §7: So sánh cái đẹp với cái dễ chịu và với cái tốt thông qua đặc điểm trên đây 54 §8: Trong một phán đoán sở thích, tính phổ biến của sự hài lòng chỉ được hình dung như là [tính phổ biến] chủ quan 56 §9: Nghiên cứu câu hỏi: trong phán đoán về sở thích, tình cảm vui sướng đi trước hay đến sau sự phán đoán về đối tượng 59 Chú giải dẫn nhập 1.1.2 (§§6-9) 62 Phương diện thứ ba của các phán đoán sở thích xét về mặt Tương quan với mục đích được đưa vào xem xét trong các phán đoán ấy 68 §10: Tính hợp mục đích nói chung 68 §11: Cơ sở duy nhất của phán đoán sở thích là hình thức của tính hợp mục đích của một đối tượng (hay của phương cách biểu tượng về nó) 69 §12: Phán đoán sở thích dựa trên các cơ sở tiên nghiệm 70 §13: Phán đoán-sở thích thuần túy là độc lập với sự kích thích và rung động 71 §14: Các ví dụ để giải thích 72 §15: Phán đoán sở thích là hoàn toàn độc lập với khái niệm về tính hoàn hảo 75 §16: Phán đoán sở thích, qua đó một đối tượng được gọi là đẹp mà lại phục tùng điều kiện của một khái niệm nhất định, là phán đoán sở thích không thuần túy 78 §17: Về lý tưởng của vẻ đẹp 81 Chú giải dẫn nhập 1.1.3 (§§10-17) 86 Phương diện thứ tư của phán đoán sở thích, xét về mặt Hình thái của sự hài lòng đối với đối tượng 98 §18: Tính hình thái của một phán đoán sở thích là gì? 98 §19: Tính tất yếu chủ quan được ta gán cho phán đoán thẩm mỹ là tính tất yếu có-điều kiện 99 §20: Điều kiện cho sự tất yếu do một phán đoán sở thích đề ra là Ý niệm về một “cảm quan chung” 100 §21: Có thể có cơ sở để tiền-giả định một “cảm quan chung” hay không? 101 §22: Tính tất yếu của sự tán đồng phổ biến được suy tưởng trong một phán đoán sở thích là tính tất yếu chủ quan, nhưng được hình dung như là khách quan khi tiền-giả định một “cảm quan chung” 102 Nhận xét chung về Phân tích pháp về cái đẹp 104 Chú giải dẫn nhập 1.1.4 (§§18-22) 107 QUYỂN II: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ CÁI CAO CẢ 112 §23: Bước chuyển từ quan năng phán đoán về cái đẹp sang quan năng phán đoán về cái cao cả 112 §24: Phân chia các phương diện nghiên cứu đối với tình cảm về cái cao cả 115 A: Cái cao cả theo cách toán học 116 §25: Định nghĩa “cái cao cả” 116 §26: Việc lượng định độ lớn của những sự vật trong tự nhiên cần thiết cho Ý niệm về cái cao cả 119 §27: Về [phương diện] Chất của sự hài lòng trong phán đoán về cái cao cả 125 B: Cái cao cả theo cách năng động của Tự nhiên 128 §28: Giới Tự nhiên như một mãnh lực 128 §29: Về [phương diện] Hình thái của phán đoán về cái cao cả của Tự nhiên 132 Nhận xét chung về sự trình bày những phán đoán thẩm mỹ phản tư 134 Chú giải dẫn nhập 1.2 (§§23-29) 145 Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ thuần túy 157 §30: Sự diễn dịch những phán đoán thẩm mỹ về những đối tượng của Tự nhiên không nhắm đến cái được gọi là cao cả ở trong Tự nhiên mà chỉ hướng đến cái đẹp 157 §31: Về phương pháp của việc diễn dịch những phán đoán sở thích 159 §32: Đặc điểm thứ nhất của phán đoán sở thích 161 §33: Đặc điểm thứ hai của phán đoán sở thích 163 §34: Không thể có một nguyên tắc khách quan nào về sở thích cả 165 §35: Nguyên tắc của sở thích là nguyên tắc chủ quan của năng lực phán đoán nói chung 167 §36: Vấn đề chủ yếu phải giải quyết của một sự diễn dịch những phán đoán sở thích 168 §37: Trong một phán đoán sở thích, khẳng định tiên nghiệm về một đối tượng thực ra là gì? 170 §38: [Đi vào việc] diễn dịch những phán đoán sở thích 171 Nhận xét thêm 172 §39: Về tính có thể thông báo được (Mittelbarkeit) của một cảm giác 173 §40: Sở thích như là một loại “sensus communis” [cảm quan chung] 175 §41: Về sự quan tâm thường nghiệm đối với cái đẹp 178 §42: Về sự quan tâm trí tuệ [luân lý] đối với cái đẹp 180 Chú giải dẫn nhập 2 (§§30-42) 184 §43: Về nghệ thuật nói chung 197 §44: Về mỹ thuật 199 §45: Mỹ thuật là một nghệ thuật, trong chừng mực đồng thời có vẻ như là Tự nhiên 201 §46: Mỹ thuật là nghệ thuật của tài năng thiên bẩm 202 §47: Giải thích và xác nhận lý giải trên đây về tài năng thiên bẩm 204 §48: Về mối quan hệ của tài năng thiên bẩm với sở thích 207 §49: Về các quan năng của tâm thức góp phần tạo nên tài năng thiên bẩm 210 §50: Về sự kết hợp giữa sở thích và tài năng thiên bẩm trong những sản phẩm của mỹ thuật 216 §51: Phân loại các ngành mỹ thuật 217 §52: Về sự phối hợp của nhiều ngành mỹ thuật trong một và cùng một sản phẩm 222 §53: So sánh giá trị thẩm mỹ giữa các ngành mỹ thuật với nhau 223 §54: Nhận xét thêm 228 Chú giải dẫn nhập 3 (§§43-54) 233 CHƯƠNG II: BIỆN CHỨNG PHÁP CỦA NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ 246 §55 246 §56: Hình dung về nghịch lý (Antinomie) của sở thích 247 §57: Giải quyết nghịch lý của sở thích 248 Nhận xét I 251 Nhận xét II 254 §58: Thuyết duy tâm [siêu nghiệm] về tính hợp mục đích của Tự nhiên cũng như của nghệ thuật như là nguyên tắc duy nhất của năng lực phán đoán thẩm mỹ 256 §59: Vẻ đẹp như là biểu trưng của luân lý 261 §60: Phụ lục: Học thuyết về phương pháp [Phương pháp học] về sở thích 265 Chú giải dẫn nhập 4 (§§55-60) 267 [...]... Logico-Philoso-phicus, câu 6.4311 XV I D ch và chú gi i Phê phán năng l c phán oán 1 Phê phán năng l c phán oán là quy n Phê phán th ba và, như Kant nói trong L i T a c a l n xu t b n th nh t, “v i công trình này, tôi ã hoàn t t ư c toàn b công cu c Phê phán c a mình” (tr BX) Hai quy n trư c là Phê phán lý tính thu n túy (1781, 1787) nh m tr l i câu h i: “Tôi có th bi t gì?” và Phê phán lý tính th c hành (1788) tr l i... như th c a năng l c phán oán ã khi n Kant th y c n dành riêng m t công trình nghiên c u cho nó v i tư cách m t quan năng c p c l p, m c dù ã n vi c s d ng nó trong hai ph m vi lý thuy t và th c hành trong hai quy n Phê phán trư c ây Bây gi , i sâu vào vi c nghiên c u năng l c phán oán, Kant phân bi t rõ hai hình th c c a nó: năng l c phán oán xác nh và năng l c phán oán ph n tư: - năng l c phán oán... cái tiên nghi m th m m mà ph n Phê phán năng l c phán oán th m m – v i tư cách là s phê phán siêu nghi m v s thích và v ngh thu t – ã ra i Phê phán siêu nghi m là s phê phán c p th hai: nghĩa là, trong ó, Kant không kh o sát nh ng phán oán th m m tr c ti p ( p hay cái kia không nh trong b c thư trên, cái tiên ây thu c lo i khác so v i cái tiên nghi m trong quy n Phê phán th nh t và th hai Lý do là... 426 M Y L I GI I THI U VÀ LƯU Ý C A NGƯ I D CH PHÊ PHÁN NĂNG L C PHÁN OÁN: “VIÊN Á NH VÒM” C A TÒA NHÀ TRI T H C KANT I D ch và chú gi i Phê phán năng l c phán oán (vi t t t: PPNLP ) II Ch c năng h th ng c a PPNLP như là c u n i gi a lý tính lý thuy t và lý tính th c hành: năng l c phán oán ph n tư” và “tính h p m c ích” III Ch c năng nghiên c u c a PPNLP v hai lĩnh v c m i m : - M h c và... dung r ng ông ã có s n t t c trong u r i c tu n t vi t ra! Khi hoàn t t quy n Phê phán th nh t (Phê phán lý tính thu n túy, 1781), ta chưa th y có d u hi u gì v s ra i quy n Phê phán th hai (Phê phán lý tính th c hành) R i ngay khi tái b n quy n Phê phán lý tính thu n túy (1787) và th m chí trong th i i m công b quy n Phê phán lý tính th c hành (1788), Kant v n chưa th y có lý do chưa tìm ra các nguyên... trong quan năng ư c ông g i là: năng l c phán oán ph n tư Và i u này gi i thích t i sao Kant c n Phê phán n ba quy n t n n t ng cho h th ng tri t h c g m hai b ph n 3 Năng l c phán oán ph n tư là gì? Kant h u như dành h t L i d n nh p (BXI-LVII) minh gi i ý nghĩa và ch c năng c a năng l c phán oán như là m t “phương ti n n i k t hai b ph n c a tri t h c thành m t toàn b ” (BXX) Năng l c phán oán nói... trong Phê phán lý tính thu n túy – nay ư c “quan năng suy tư ng cái c p nh nghĩa l i m t l n n a như là c thù như là ư c thâu g m dư i cái ph bi n” (BXXVI) B n thân năng l c phán oán cũng là m t quan năng tư duy bên c nh giác tính (như là quan năng c a nh ng quy t c) và lý tính (như là quan năng c a nh ng nguyên t c) Nhưng, khác v i giác tính và lý tính, c i m riêng c a năng l c phán oán – như là quan năng. .. Phê phán v s thích, và nhân cơ h i này tìm ra ư c các nguyên t c tiên nghi m thu c lo i khác so v i trư c nay [chúng tôi nh n m nh] Ta có ba quan năng c a tâm th c: quan năng nh n th c, tình c m v s vui XXXI sư ng và không vui sư ng và quan năng ý chí Tôi ã tìm ra các nguyên t c tiên nghi m cho quan năng th nh t trong quy n Phê phán v lý tính thu n túy (lý thuy t), cho quan năng th ba trong quy n Phê. ..PHẦN II: PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN 272 §61: Về tính hợp mục đích khách quan của Tự nhiên 273 CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN MỤC ĐÍCH LUẬN 275 §62: Về tính hợp mục đích khách quan đơn thuần có tính hình thức để phân biệt với tính hợp... pn n t ng trong tri t h c c a ông gi a c m năng và giác tính Phán oán th m m (còn g i là phán oán s thích thu n túy) d a vào các ti n nh n th c nhưng b n thân nó là s di n t m t tình c m vui sư ng hay không vui sư ng khi năng l c phán oán ph n tư xem m t bi u tư ng hay m t hình dung nào ó là “h p m c ích” i v i các quan năng nh n th c c a ta10 - Năng l c phán oán ph n tư ư c s d ng m t cách ơn thu . Phê phán trước đây. Bây giờ, đi sâu vào việc nghiên cứu năng lực phán đoán, Kant phân biệt rõ hai hình thức của nó: năng lực phán đoán xác định và năng lực phán đoán phản tư: - năng lực phán. tính thông qua năng lực phán đoán 34 Phân chia nội dung của toàn bộ tác phẩm 37 PHẦN MỘT: PHÊ PHÁN NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ 38 CHƯƠNG MỘT: PHÂN TÍCH PHÁP VỀ NĂNG LỰC PHÁN ĐOÁN THẨM MỸ . Logico-Philoso-phicus, câu 6.4311. XVI I. Dịch và chú giải Phê phán năng lực phán đoán 1. Phê phán năng lực phán đoán là quyển Phê phán thứ ba và, như Kant nói trong Lời Tựa của lần xuất bản

Ngày đăng: 08/10/2014, 17:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan