Thay đổi tên một đối tượng trên Specification Tree Bạn có thể thay đổi bất kỳ một tên của các đối tượng trên cây Specification Tree mộtcách dễ dàng bằng cách nhấp nút phải chuột vào đối
Trang 1HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
Trang 2GIỚI THIỆU
Thưa các bạn,
Những năm gần đây, công nghệ CAD/CAM được ứng dụng rộng rải trong hầu hết cáclĩnh vực từ cơ khí, nhựa, may mặc, giày da v.v.v, điều đó nói lên rằng vai trò của nó trongcông cuộc cách mạng công nghiệp ngày càng có ý nghĩa trọng yếu
Theo khảo sát và nghiên cứu từ các nhà nghiên cứu về lĩnh vực này cho thấy, sự có mặtcủa công nghệ CAD/CAM ngày nay đã giúp cho các nhà thiết kế và chế tạo giảm thiểuđược hơn 50% thời gian, tăng năng suất sản xuất lên đến hơn 45%
Hiện nay, trên toàn thế giới có đến hàng trăm loại sản phẩm phần mềm CAD/CAM, tuỳtheo từng lĩnh vực nghiên cứu, ngành nghề cụ thể mà các nhà thiết kế và chế tạo sẽ cónhững đầu tư riêng biệt nhằm năng cao tính khả thi cho từng loại
Phần mềm CATIA là một dạng phần mềm CAD/CAM tiêu biểu và đi đầu trong lĩnh vực
cơ khí chính xác và tự động, với sự xuất hiện và được ứng dụng rất sớm của phần mềmnày – vào năm 1981 – ngành công nghiệp hàng không, tàu thuỷ và ô tô đã phát triển vượtbậc Cho đến nay, có rất nhiều tập đoàn sản xuất lớn đều ứng dụng phần mềm này, trongđó đáng chú ý là hãng hàng không Airbus hoặc tập đoàn TOYOTA của Nhật
Tuy vậy, phần mềm CATIA cũng được sử dụng rộng rải ở các nước phát triển như Mỹ,Nhật, Canada….Ở Việt Nam ta hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế và thị trường mởnên có rất nhiều tập đoàn, công ty lớn đầu tư và t ĩ những phần mềm CAD/CAMchuyên nghiệp được ứng dụng và phổ biến rộng rải trong vài năm gần đây Đặc biệt làtập đoàn Intel, một trong những tập đoàn lớn đang sử dụng phần mềm CATIA này
Với mong muốn chia sẻ cùng các bạn những kiến thức có được từ thực tiễn và học tập, tôicùng các cộng sự của mình biên soạn tập tài liệu này nhằm hướng dẫn cho các bạn mộtnền tảng cơ bản trong quá trình tiếp cận và nghiên cứu phần mềm CATIA
Vì phần mềm CATIA là một phần mềm lớn bao gồm hầu hết các lĩnh vực từ cơ khí đếndầu khí, đến thiết kế các mạch điện điều khiển… và thời gian dành cho quá trình nghiêncứu và biên soạn tài liệu này còn hạn chế, chúng tôi chỉ dừng lại ở các chương trình thiếtkế cơ bản trong lĩnh vực cơ khí Mong rằng với tập tài liệu này các bạn có thể nắm bắtđược các kiến thức tổng quan và cơ bản của phần mềm, từ đó có thể dễ dàng tiếp tụcnghiên cứu nâng cao
Trang 3GIAO DIỆN PHẦN MỀM VÀ CÁC THAO TÁC HỖ TRỢ
GIAO DIỆN:
Giao diện phần mềm CATIA được chia thành hai phần chính như sau:
1 Cây cấu trúc dữ liệu (Specification Tree): Cấu trúc hình cây mô tả các thông tin
của quá trình thiết kế, đây là một công cụ rất quan trọng để quản lý các cấu trúccủa sản phẩm
2 Vùng đồ họa (Geometric Area): Đây là vùng để vẽ và thao tác các bước thiết
kế, thể hiện và điều chỉnh các mô hình vẽ Vùng này luôn nằm phía sau cây cấutrúc dữ liệu và chiếm toàn bộ màng hình
SPECIFICATION TREE
ØCây cấu trúc dữ liệu nằm phía bên trái của màn hình phần mềm CATIA
ØGiống như một trình duyệt cửa sổ của Windows Explorer, có thể mở rộng trìnhduyệt hoặc đóng trình duyệt bằng cách nhấp trỏ chuột vào các ký hiệu + hoậc -
Specification Tree
Geometric Area
Trang 4ØNó chứa tất cả các dữ liệu, trình tự thực hiện lệnh trong suốt quá trình thiết kế.Những bước thực hiện này có thể huỷ bỏ dễ dàng vì nó được hiển thị từng biểutượng riêng biệt Bước vẽ trước được định ở vị trí cao hơn bước thực hiện sau trên sơđồ Chế độ phân cấp cũng giống như trong trình duyệt Windows Explorer Chỉ cầnxoá bất kỳ một bước ở trên thì các bước phía dưới sơ đồ hiển nhiên sẽ bị xóa theo.
ØĐiều quan trọng là luôn chú ý đến sơ đồ dữ liệu Specification Tree vì khi nó xuấthiện bất kỳ một ký hiệu nhỏ đặc biệt nào sẽ trên một biểu tượng lệnh thì lệnh đócần được cập nhật lại hoặc nhánh sơ đồ dữ liệu đã bị gãy hay không được kích hoạt
ØMỗi Work-bench của CATIA đều có kiểu thể hiện Specification Tree theo một kiểuriêng biệt Khi thể hiện Work-bench nào trên Specification Tree thì chúng ta biếtrằng chúng ta đang ứng dụng Work-bench ấy
ØBằng động tác nhấp nút phải chuột vào bất kỳ một biểu tượng nào trênSpecification Tree thì nó cũng thể hiện đầy đủ các tính năng như Windows: Cắt,Dán, Copy, Delete, Property…
ØBằng cách nhấp nút trái chuột vào nhánh màu trắng trên Specification Tree ta sẽlàm mất hoạt tính của vùng đồ họa, lúc này ta có thể phóng to, thu nhỏ hay dichuyển cây Specification Tree bất kỳ trên vùng đồ họa Cũng nhấp nút trái chuộtvào nhánh màu trắng trên Specification Tree ta sẽ kích hoạt vùng đồ họa trở lại
VÙNG ĐỒ HỌA
ØVùng này dùng để vẽ, thiết kế và phân tích sản phẩm nó bao hàm tất cả các vùngtrên màn hình kể cả vùng phía sau cây Specification Tree
ØNhấp nút trái chuột: Dùng để lựa chọn các đối tượng trên màn hình
ØNhấp giữ nút trái chuột: Cho phép di chuyển những đối tượng đã được chọn hoặctạo tính năng chọn nhiều đối tượng trên màn hình
ØNhấp đôi nút trái chuột: Nhấp đôi nút trái chuột vào đối tượng, xuất hiện hộp thoạilệnh đã tạo ra đối tượng đó và dùng nó trong trường hợp hiệu chỉnh lệnh
THAO TÁC CHUỘT
ØNút giữa chuột: Nhấn giữ nút giữa chuột có thể xoay mô hình chi tiết trên vùng đồ
họa
ØNút giữa chuột + nhấp nút phải chuột: Nhấn giữ nút giữa chuột và đồng thời nhấp
vào nút phải chuột dùng để phóng to hay thu nhỏ mô hình chi tiết trên vùng đồ họa
ØNút giữa chuột + nút phải chuột: Nhấn giữ đồng thời nút giữa chuột và nút phải
chuột dùng để di chuyển mô hình chi tiết trên vùng đồ họa
Trang 5ØCác thao tác chuột này có thể ứng dụng tương tự cho cây Specification Tree nếunhấp trái chuột vào thanh màu trắng trên cây miêu tả Specification Tree.
TRÌNH ĐƠN CHÍNH
ØTrình đơn Start: Dùng để bắt đầu hoặc thay đổi bất kỳ một trình ứng dụng trong
thiết kế
ØTrình đơn File: Tương tự như trình đơn File của Windows bao gồm các lệnh New,
Open, Close, Print Dĩ nhiên là có chứa những file gần nhất được mở hoặc tạo
ØTrình đơn Edit: Chứa các lệnh hiệu chỉnh như Cut, Copy, Paste, và các lệnh cập
nhật khác
ØTrình đơn View: Trình đơn quan trọng này chứa tất cả các tính năng hiển thị của
các thanh công cụ (Toolbar), và các tính năng thao tác như Pan, Zoom, Rotate vàcác tính năng họa đồ Render
ØTrình đơn Insert: Trình đơn này chứa hầu hết các lệnh tạo hình có giá trị, được kết
gắn với từng lệnh là một biểu tượng lệnh rất dễ dàng hình dung từ trong các thanhcông cụ lệnh Từ trình đơn này có thể dễ dàng chèn thêm bất kỳ một lệnh nào trongmô hình cũng như chèn thêm một chi tiết hay một vật thể trong mô hình sản phẩm
ØTrình đơn Tools: Rất quan trọng trong việc thiết lập môi trường làm việc của
CATIA Trình đơn này chứa tất cả các lệnh thiết lập tính năng và các tuỳ biến haycác lệnh Macro
ØTrình đơn Window: Cho phép chuyển đổi tới lui các file đang hiện hành hoặc xem
nhiều file cùng lúc bằng các chọn split màn hình
ØTrình đơn Help: Gọi trình ứng dụng tài liệu hướng dẫn sử dụng nếu được cài đặt
trước
COMPASS
Đối tượng COMPASS là một tính năng nằm trên phía phải của màn hình vùng đồhọa, là một công cụ 3D ảo để cho việc thao tác các kiểu nhìn một cách tốt hơn cho việcthiết kế, lắp ráp hoặc phân tích chi tiết sản phẩm Để di chuyển một chi tiết bất kỳ, ta chỉviệc dời Compass đến chi tiết đó (Chi tiết cần dời sẽ có hiển thị màu cam khi dờiCompass đến)
Compass gồm có 3 phần chính được giải nghĩa như sau:
Trang 6ØFree Rotation Handle: Sau khi chọn vào điểm điều khiển Handle và giữ nút trái
chuột, chúng ta dễ dàng quay vật thể trên vùng đồ họa để xem được nhiều hướng
ØCompass Manipulation Handle: Đây là các bề mặt và cạnh của hộp điều khiển
Compass có chức năng như là các thao tác của chuột, có thể di chuyển vật thể đểthây đổi góc nhìn từ hộp điều khiển này mà không cần đến sự kết hợp các thao tácchuột
ØPrivileged Plane: Dùng để hỗ trợ các thao tác nhìn vật thể trong vùng đồ họa.
CÁC PHÍM TẮT THÔNG DỤNG
Có rất nhiều phím tắt được dùng trong phần mềm CATIA Tuy nhiên đây là các phím tắtđược dùng trong môi trường WINDOWS nên sẽ có một vài phím tắt không có tác dụngtrong môi trường UNIX
ØESC: Huỷ bỏ lệnh hiện hành
ØF1: Mở trình ứng dụng tài liệu tham khảo (Nếu đã được cài đặt trước)
ØShift + F1: Chọn hướng dẫn trên biểu tượng lệnh
ØShift + F2: Tắt / Mở cây miêu tả Specification Tree
ØF3: Hiện / Ẩn cây miêu tả Specification Tree
ØShift + F3: Chuyển đổi kích hoạt cho vùng đồ họa hay Specification Tree
ØAlt + F4: Thoát trình ứng dụng CATIA
ØAlt + F8: Chạy file Macro
ØCtrl + C: Copy
ØAlt + E: Trình đơn Edit
ØCtrl + F: Search (tìm kiếm nhanh)
Trang 7ØAlt + F: Trình đơn File
ØAlt + H: Trình đơn Help
ØAlt + I: Trình đơn Insert
ØCtrl + N: Tạo mới một file
ØCtrl + O: Mở một file có sẵn
ØCtrl + P: In
ØAlt + Q: Trình đơn Window
ØCtrl + S: Lưu tập tin
ØAlt + S: Trình đơn Start
ØAlt + Enter: Properties
ØHome: Hiển thị đầu cây miêu tả Specification Tree nếu được kích hoạt
ØEnd: Hiển thị cuối cây miêu tả Specification Tree nếu được kích hoạt
ØPage Up: Di chuyển cây miêu tả lên trên một trang
ØPage Down: Di chuyển cây miêu tả xuống một trang
ØCtrl + Page Up: Zoom In
ØCtrl + Page Down: Zoom Out
ØCtrl + Tab: Chuyển đổi hiển thị các tập tin hiện hành trong trình đơn Window
CÁC ĐỊNH DẠNG FILE MỞ RỘNG
Khi làm việc với từng loại trình ứng dụng trong CATIA mà chúng ta sẽ có các định dạngFile mở rộng khác nhau tương ứng Dưới đây là các giải nghĩa ngắn gọn một số định dạngfile mở rộng thông dụng
Trang 8ØCATPart: Đây là định dạng file mở rộng cho tập tin trong trình ứng dụng thiết kế
chi tiết đơn (Part Design)
ØCATProduct: Là định dạng file mở rộng cho trình ứng dụng thiết kế lắp ráp với
nhiều chi tiết có định dạng file mở rộng là CATPart
ØCATDrawing: Là định dạng file mở rộng cho trình ứng dụng thiết kế bản vẽ 2D
hoặc các file bản vẽ 2D được trích xuất từ file 3D
ØCATAnalysis: Là một định dạng file mở rộng cho một chi tiết đơn hay lắp ráp có
thể là trong trình Part design hoặc Assembly design nhưng có chứa tất cả các thôngsố phân tích của sản phẩm sau khi hoàn tất công việc phân tích
ØCATMaterial: Là một định dạng file mở rộng cho tập tin vật liệu mà trong thư viện
tiêu chuẩn của phần mềm CATIA không có sẵn
ØCatalog: Là định dạng file mở rộng chứa tất cả các chi tiết tiêu chuẩn như bulong,
đai ốc…mà về sau đó được dùng trong trình lắp ráp Dùng để tái nhóm các chi tiếtcùng hệ thống
TOOLBAR & ICON (Thanh công cụ và biểu tượng lệnh)
ØĐể hiểu được một biểu tượng ta chỉ việc đưa con trỏ chuột vào biểu tượng lệnh đóvà chờ trong giây lát sẽ xuất hiện tên của lện đó
ØMỗi một trình ứng dụng trong CATIA sở hữu những thanh công cụ và các biểutượng lệnh tương ứng Những thanh công cụ có thể đặt ở bất kỳ đầu chúng ta muốn,bên trái, bên phải, phía dưới hoặc ngay cả trong màn hình của phần mềm
ØMỗi biểu tượng lệnh nhìn thấy trong vùng đồ họa có thể tìm thấy trong trình đơnInsert
ØBạn có thể tạo riêng biểu tượng lệnh ứng với một tập tin BAT bất kỳ do bạn tạo ra
ØNếu một số thanh công cụ không được thể hiện trên màn hình, bạn có thể vào trongtrình đơn View à Toolbar để lựa chọn hiển thị
ØNếu một lệnh bất kỳ không thể thực hiện được, phải bảo đảm là một trong nhữngtính năng liên kết có được chọn lựa trên cây miêu tả Specification Tree hay không,một vài lệnh chỉ thực hiện được khi một trông những Body hay PartBody được hiệnhành kích hoạt (có dấu đường underline) Nếu muốn nó thực hiện được thì bạn phảikích hoạt vào đối tượng Body hay Partbody bằng cách nhấp phím phải vào trong
Body hay Partbody ấy à chọn vào Define in Work Object.
ØKhi thực hiện bất kỳ một lệnh nào hãy luôn chú ý đến vùng phía dưới bên trái mànhình, ở đấy là dòng nhắc các thông tin của lệnh và bạn có thể dễ dàng thực hiệntheo trình tự của các lệnh ấy
Trang 9THIẾT LẬP CÀI ĐẶT HỆ THỐNG CHO CATIA
Nhằm giúp cho các bạn có thể hiệu chỉnh hay thiết lập một cài đặt riêng lẻ tuỳ theo ý đồcủa người sử dụng, công cụ Option Setting cho phép bạn thực hiện điều này một cách dễdàng Bạn có thể tùy biến trong thiết lập cho từng tính năng trình ứng dụng, từ thiết lậpchung, tính năng màn hình, độ phân giải, tính năng tự động cập nhật chi tiết sau khi hiệuchỉnh kích thước, …Với đầy đủ các tính năng như vậy, bạn sẽ linh hoạt hơn trong việc lựachọn các dạng tùy biến khi sử dụng phần mềm CATIA
Bằng cách vào trong Tools à Options bạn sẽ nhận được một hộp thoại thiết lập hệ thốngnhư sau:
Các thiết lập này cho phép bạn thay đổi liên tục trong quá trình thiết kế, tuỳ theo từngứng dụng bạn đang sử dụng mà thiết lập riêng biệt Ví dụ như để thiết lập trong ứng dụngthiết kế thì bạn nên vào trong mục Mechanical Design trong hộp thoại trên
Trang 10Chương I TRÌNH ỨNG DỤNG SKETCHER
Tổng quan về Sketcher
Nhằm thực hiện tốt và nhanh chóng công việc hiệu chỉnh hay thiết kế một chi tiết haymột phần của các lệnh tạo mặt hay khối, công việc đầu tiên phải thuần thục các kỷ năngdựng hình 2D, hay nói cách khác là kỷ năng 2D Profile
Với tính năng Sketch, bạn có thể dễ dàng tạo ra các biên dạng 2D từ đó để dựng các bềmặt 3D hay khối Một Sketch thông thường bao gồm các thành phần sau: Absolute Axis,Geometry và Constraint Và nó được hiển thị trên cây miêu tả Specification Tree bằngcách nhấn vào dấu + trước biên dạng Sketch đó
Thay đổi tên một đối tượng trên Specification Tree
Bạn có thể thay đổi bất kỳ một tên của các đối tượng trên cây Specification Tree mộtcách dễ dàng bằng cách nhấp nút phải chuột vào đối tượng đó, sau đó chọn thuộc tính
Properties.
Geometry
ConstraintsAbsoluteAxi
s
Trang 11Trong thuộc tính Properties, chúng ta chọn vào thẻ Feature Properties để hiệu chỉnh lạitên hiển thị của đối tượng trên Specification Tree theo mong muốn.
Đăng nhập vào trình ứng dụng Sketcher
Truy nhập vào trình đơn Start à chọn Mechanical Design à Chọn vào trình ứng dụngSketcher trên trình Mechanical Design
Bạn có thể chọn vào biểu tượng lệnh Sketcher trong bất kỳ trình ứng dụng nào cócho phép thực hiện các ứng dụng vẽ phác
Nếu trình ứng dụng CATPart không được kích hoạt thì khi chọn ứng dụng Sketcher sẽhiển thị hộp thoại Part name và bạn sẽ phải đặt tên cho sản phẩm của mình hoặc chọnmặt định trong hộp thoại là Part1:
Trang 12Để đăng nhập vào trong môi trường vẽ phác Sketcher, chọn bất kỳ một mặt phẳng nàotrong hệ tọa độ hay trên thanh Specification Tree hoặc trên bất kỳ mặt phẳng nào củamột chi tiết, sau đó ta chọn lệnh Sketcher trong trình đơn Insert à Sketcher à Sketch.
Hoặc chọn vào biểu tượng lệnh Sketch trong thanh công cụ Sketcher Sau khi chọnxong lệnh Sketchà đăng nhập vào trong môi trường vẽ phác có giao diện như sau:
Hệ tọađộ
Gốc tọa độSpecification Tree
Thoát môi trường vẽphác
Thanh công cụ lệnh vẽphác
Trang 13Khi đăng nhập vào trong cửa sổ đồ họa Sketcher, một hệ trục tọa độ 2D màu vàng xuấthiện và trong đó nó chỉ rỏ 2 phương ngang H (Horizontal) và phương dọc V (Vertical)cùng gốc tọa độ, đây là hệ trục tọa độ tuyệt đối của Sketch dùng để ràng buộc các đốitượng của Sketch.
Vùng đồ họa trong vẽ Sketch ta có thể thiết lập kiểu hiển thị đường kẻ ô (Grid) hoặc tắtGrid hay những thuộc tính của tính năng Sketch bạn có thể thiết lập mặc định trong trìnhđơn Tools à Option của phần mềm
Horizontal H AxisVertical V Axis
Gốc tọa độ
Trang 14Trong thuộc tính này cho phép bạn thiết lập các mặc định trong môi trường Sketch.
ØGrid: Thuộc tính này bạn có thể thiết lập khỏang cách các đượng kẻ ô hay ẩn/hiệnvùng kẻ ô, và bạn có thể thiết lập diện tích vùng kẻ ô trong môi trường Sketch
ØSketch Plane: Thiết lập các mặc định của góc nhìn trong môi trường Sketch, và bạncó thể chọn thuộc tính để tạo góc nhìn song song vớimàn hình
ØGeometry: Bạn có thể thiết lập chế độ tự động tạo điểm tâm cho các đối tượng cungtròn hay ellipse Hoặc bạn chọn chế độ thao tác trực tiếp trên các thông số củaSketch
ØConstraint: Chế độ mặc định hiển thị các thuộc tính ràng buộc hay kích thước củacác đối tượng Sketch
ØColor: Chế độ hiển thị màu của các đối tượng trong Sketch
ØUpdate: Tự động thông báo lỗi khi các đối tượng trong Sketch không được ràngbuộc hoặc khống chế các kích thước
Các biểu tượng lệnh và thanh công cụ hỗ trợ của Sketcher
Nhóm công cụ và biểu tượng Sketcher
Nhóm công cụ và các biểu tượng Selection: Các biến tùy chọn
Nhóm công cụ và các biểu tượng lệnh Constraint: Ràng buộc và đo kích thước
Nhóm công cụ và các biểu tượng lệnh Profiles: Các lệnh thực hiện tạo các đối tượng củaSketch
Nhóm công cụ và các biểu tượng lệnh Operations: Các lệnh hiểu chỉnh đối tượng
Biểu tượng Sketcher WorkbenchBiểu tượng lệnh thóat khỏi môi trường Sketcher
Trang 15Thanh công cụ quản lý Sketch Tools
Sketch Tools dùng để điều chỉnh các thuộc tính bước nhảy của đường kẻ ô trong Grid,hiển thị các cấu trúc của đối tượng, hiển thị các ràng buộc tự động trong Sketch
Khi chế độ truy bắt ràng buộc tự động được cho phép thì tất cả các đối tượng khi vẽ sẽ tựđộng truy bắt các thuộc tính ràng buộc Hoặc khi thuộc tính ràng buộc kích thước tự độngđược cho phép thì chỉ duy nhất các cung tròn hoặc vác cạnh được tạo ra bởi lệnh Fillet vàChamfer sẽ tạo ra các kích thước tự động Còn các đối tược khác chỉ tạo ra kích thước tựđộng khi ta nhập thủ công các thông số trong vùng nhập thông số của Sketch Tools
Chuyển đổi trạng thái cấu trúc đối tượng
Ràng buộc các thuộc tính kích thước tự động
Chuyển đổi trạng thái đường kẻ ô
Truy bắt ràng buộc tựđộng Vùng nhập các thông sốđố itượng thủ công
Các ràng buộc tự động tạo ra khi vẽ
Kích thước cung tự động tạo ra
khi thực hiện lệnh Fillet
Trang 16Đánh dấu và chọn lựa các đối tượng
Các kiểu chọn đối tượng trong Sketch cũng rất đa dạng, bạn có thể chọn được một hoặcnhiều đối tượng trong Sketch bằng cách nhấn phím CTRL trong quá trình chọn hoặc cũngcó thể chọn đối tượng bằng các lệnh hỗ trợ trong tranh công cụ Select như sau:
v Standard Select: Đây là kiểu chọn đối tượng thông thường, nghĩa là click chuộtvào ngay đối tượng cần chọn
v Selection Trap: Chọn đối tượng trong vù cửa sổ truy bắt
v Intersecting Trap: Các đối tượng trong vùng cửa sổ hoặc cắt ngang bởi vùng cửa sổtruy bắt sẽ được chọn
v Polygon Trap: Chọn các đối tượng trong vùng đa giác mà bạn tùy ý vẽ trong vùngSketch
v Paint Stroke Selection: Các đối tượng được chọn là các đối tượng mà đường cong
ta vẽ cắt ngang qua
v Outside Trap Selection: Chọn tính năng này, các đối tượng được chọn là các đốitượng nằm ngòai cửa sổ truy bắt
v Intersecting Trap Selection: Giống như tính năng trên nhưng các đối tượng bị cửasồ truy bắt cắt ngang cũng sẽ được chọn
Ví dụ:
Standard Select
Polygon Trap
Selection Trap Intersecting Trap
Paint Stroke SelectionOutside Trap Selection
Intersecting TrapSelection
Trang 17Thanh công cụ tạo Profile
Bao gồm các lệnh dùng để tạo ra các đối tượng đường và khung dây trong môi trường 2DSketch
Định nghĩa các lệnh trong thanh công cụ tạo Profile như sau:
Lệnh Profile:
Tạo một Profile bao gồm các đối tượng thẳng và cung tròn từ lệnh này Bằng cách nhấpvào biểu tượng lệnh Profile hoặc truy xuất lệnh bằng trình đơn Insert à Profiles àProfile
Theo mặc định thì biểu tượng trong lệnh Profile là tạo trước tiên một đọan thẳng Đó làbiểu tượng được kích họat có màu cam
Trong môi trường vẽ phác có hai cách để tạo ra Profile cơ bản như sau:
1 Tạo Profile bằng cách nhập trực tiếp các thông số tọa độ của điểm bắt đầu vàđiểm cuối đối với đọan thẳng Gỏ phím Enter cho mỗi lần nhập tọa độ
Tạo một profile gồm có đường thẳng và cungTạo biên dạng được xác định trước
Tạo đường tròn và cung trònTạo biên dạng là một đường Spline
Tạo các đường đặc biệt như Ellipse…
Tạo đối tượng là một đọan thẳng
Tạo đường tâm cho đối tượngTạo đối tượng là một điểm
Trang 182 Tạo Profile bằng cách click trực tiếp chiột trái vào bất kỳ một điểm nào đó trênvùng đồ họa để xác định diểm đầu và điểm cuối.
Lệnh tạo các định dạng Profile xác định trước
Lệnh tạo hình chữ nhật:
Chọn bất kỳ điểm đầu và điểm cuối hoặc nhập các thông số tọa độ và kích thước dàirộng của hình chữ nhật trong Sketch Tools để xác định hai điểm góc của hình chữ nhật
Insert lineInsert tangent Arc Insert 3 Point Arc
Tọa độ điểm cần nhập Rộng và dài của hình chữ nhật
Điểm góc thứ nhất
Điểm góc thứ hai
Trang 19Tạo hình chữ nhật nghiêng theo một hướng bất kỳ
Chọn 3 điểm bất kỳ trong vùng đồ họa hoặc nhập các thông số tọa độ cũng như chiều caocủa hình chữ nhật trong Sketch Tools
Tạo một hình bình hành
Tạo hình rãnh then
Trang 20Tạo hình xuyến
Tạo hình lỗ khóa
Tạo hình lục giác
Điểm thứ nhất
Điểm thứ hai
Điểm thứ baĐiểm thứ tư
Trang 21Lệnh tạo đường tròn và các cung tròn
Giống như các nền CAD thông thường khác, CATIA hỗ trợ hầu hết các phương phápdựng hình, trong đó bao gồm các lệnh tạo đường tròn và cung tròn
Hệ thống lệnh và các thanh công cụ hỗ trợ được trình bày bắt mắt, trực quan, dễ hiểu
Tạo một đường tròn : Lệnh này cho phép bạn tạo một đượng tròn qua hai điểm,
điểm thứ nhất xác định vị trí tâm đường tròn, điểm thứ hai xác định bán kính cong củađường tròn
Tạo đường tròn qua 3 điểm : Lệnh này giúp bạn tạo ra một đường tròn dễ dàng
bằng cách chọn bất kỳ 3 điểm mà đường tròn đó sẽ đi qua
Tạo đường tròn theo hệ tọa độ : Trong lệnh này bạn phải xác lập ví trí tâm của
đường tròn theo hệ tọa độ tuyệt đối H, V và bán kính của đường tròn đó
Tạo đường tròn
Tạo đường tròn qua 3 điểm
Tạo đường tròn theo hệ tọa độ
Tạo đường tròn tiếp tuyến 3 đối tượngđiểm
Tạo cung tròn qua 3điểm có điều chỉnh R
Tạo cung trònTạo cung tròn qua 3 điểm
H AxisVAxis
Trang 22Tạo đường tròn tiếp tuyến 3 đối tượng : Lệnh này cho phép bạn tạo ra đường tròn
tiếp tuyến 3 đối tượng được chọn
Tạo cung tròn qua 3 điểm : Chỉ cần chọn 3 điểm bất kỳ cho trước, bạn đã tạo ra
một cung tròn như mong muốn
Tạo cung tròn qua 3 điểm có điều chỉnh bán kính R : Chọn điểm thứ nhất và điểm
thứ hai, sau đó điều chỉ điểm thứ ba tùy thích để tạo ra một cung tròn
Tiếp tuyến 3 đọan thẳng Tiếp tuyến 3 đường tròn Tiếp tuyến đường thẳng,
Spline và đi qua 1 điểm
Trang 23Tạo cung tròn : Tạo cung tròn bằng cách chọn 3 điểm, điểm thứ nhất dùng để xác
định tâm, điểm thứ hai xác định một điểm bắt đầu của cung, và điểm thứ ba dùng để điềuchỉnh chiều dài dây cung
Lệnh tạo Spline 2D
Gồm có hai tính năng lệnh cơ bản, 2D Spline và Connect Curve
Tạo một Spline 2D : Tạo một đường cong Spline bằng cách chọn các điểm nó sẽ điqua hoặc nhập thông số tọa động trên thanh Sketch Tools
Tạo một Connect Curve : Tạo một đường cong kết nối với hai đường cong khác
Điểm thứ nhất (Tâm)
Điểm thứ hai
Điểm thứ ba dùng để điều chỉnh
Tạo một Spline 2D Tạo một Connect curve
Chọn curve 1
Chọn curve 2Connect curve
2
Trang 24Lệnh tạo các biên dạng đặc biệt
Trong thanh công cụ Conical Shape gồm có những lệnh tạo những dạng phức tạp và đặcbiệt của Sketch, trong đó có các lệnh Ellipse, Parabol…
Tạo Ellipse : Chọn 3 điểm bất kỳ để tạo ra Ellipse theo nguyên tắc điểm đầu tiên sẽ
là tâm của Elip, điểm thứ hai xác định bán kính lớn của Elip và điểm thứ ba xác định độlớn của bán kính nhỏ Ngòai ra, bạn cũng có thể nhập trực tiếp các thông số của Elip vàotrong bảng thông số của Sketch Tools
Tạo đường Parabol : Lệnh này cho phép tạo một biên dạng có hình Parabol, chọn
lần lượt 4 điểm để tạo ra đường Parabol như hình dưới đây
Lệnh tạo hình ellipse Lệnh tạo đường parabol
Lệnh tạo đường conicLệnh tạo đường hyperbol
Chọn vào điểm thứ nhất Chọn vào điểm thứ hai
Chọn vào điểm thứ ba
Điểm thứ nhất
Điểm thứ hai
Điểm thứ baĐiểm thứ tư
Trang 25TạÏo đường Hyperbol : Chọn lần lượt theo thứ tự hình dưới đây cho 5 điểm để tạo ra
một biên dạng có hình Hyperbol
Tạo đường Conic : Chọn lần lượt 5 điểm theo hình dưới đây sẽ tạo ra được một biên
dạng Conic theo mong muốn
Lệnh tạo đường thẳng
Bao gồm các biểu tượng lệnh hỗ trợ tạo đường thẳng như sau:
Tạo đường thẳng qua hai điểm :
Trong lệnh tạo đường thẳng qua 2 điểm của CATIA, có tất cả hai phương pháp có thể tạo
ra một đường thẳng qua hai điểm như sau:
1
2
34
Tạo đường thẳng
Tạo đường thẳng vô tận
Tạo đường thẳng tiếp tuyến 2 đốitượng
Tạo đường thẳng phân giác củahai cạnh
Trang 26Tạo đường thẳng qua hai điểm theo mặc định là tạo một đường thẳng đi qua 2điểm xác định mà chúng là điểm đầu và cuối của đường thẳng đó.
Tạo một đường thẳng qua hai điểm mà điểm đầu tiên là điểm xác định điểm giữacủa đường thẳng, và điểm thứ hai là điểm mút của đường thẳng nếu chúng ta chọntính năng đối xứng như sau:
Tạo đường thẳng vô tận : Dùng lệnh dùng để tạo ra những đường thẳng có chiều
dài vô tận, có thể tạo ra đường thẳng nằm ngang Horizontal trong Sketch Tools hoặc tạo
ra đường đứng với tính năng Vertical trong Sketch Tools hay bạn có thể tạo ra một đường thẳng bất kỳ với chọn lựa hai điểm hoặc 1 điểm và một góc theo tính năng Line
Through Two Points trong Sketch Tools.
Tạo đường thẳng tiếp tuyến hai đối tượng : Tạo một đường thẳng tiếp tuyến với
hai đối tượng có sẵn Đối tượng này có thể là đường tròn hay đường cong bất kỳ
Điểm đầu tiên (Giữa)
Điểm mút của đườngTính năng đối xứng
Điểm thứ
nhất
Điểm thứhai
Trang 27Tạo một đường phân giác của hai cạnh cho trước : Lệnh này cho phép bạn tạo ra
một đường phân giác của một góc được hợp bởi hai đường thẳng cho trước
Tạo ra đường vuông góc với một đối tượng từ một điểm bất kỳ : Lệnh này cho phépbạn tạo ra một đường thẳng có xuất phát điểm là một điểm bất kỳ và vuông góc với mộtđối tượng cho trước
Tạo đường tâm
Đường tâm được dùng trong các lệnh tạo hình tròn xoay Revolve hay cắt rãnh trên hìnhtrụ Groove Để tạo đường tâm, cũng giống như tính năng tạo đường thẳng qua hai điểm
Đườngthứ nhất
Đườngthứ hai
Đường phân
giác tạo ra
Chọn lệnh biểu tượng lệnh trongthanh công cụ Profile để tạo đườngCenter line
Chú ý: Đường tâm không giống nhưđường Construction line
Trang 28Tạo điểm
Sketch trong CATIA hỗ trợ rất nhiều tính năng tạo điểm khác nhau, ứng với từng trườnghợp cụ thể chúng ta có những tính năng khác nhau để tạo điểm Bạn có thể sử dụng cácbiểu tượng lệnh trong thanh công cụ Point để tạo hoặc trên trình đơn Insert à Profile àPoint
Tạo điểm trực tiếp : Click chuột vào một điểm bất kỳ trên vùng đồ họa để tạo ra
điểm mong muốn Hoặc bạn nhập các thông số tọa độ H, V trong thanh Sketch Tools
Tạo điểm theo hệ tọa độ cực : Có thể tạo điểm theo hệ tọa độ Decac hoặc tọa cực
bằng cách nhập các thông số theo bảng Point Definition sau:
Tạo điểm trực tiếp
trên màn hình vẽ
Tạo điểm theo hệ
tọa độ cực hay H, V
Tạo điểm trên đường curvetheo khỏang cách đều nhau
Tạo điểm giao nhau của hai
đối tượng Tạo điểm bằng cách chiếuđiểm lên một đối tượng
Chọn vào một điểm
bất kỳ trên vùng vẽ Vùng nhập tọa độ
điểm cần tạo
Hệ tọa độ Hệ tọa độ cực
Trang 29Tạo điểm trên một đối tượng : Chọn một đối tượng cho trước là đường thẳng hay
đường cong bất kỳ, nhập số điểm cần tạo trên đối tượng đó trong hộp thọai EquidistantPoint Definition, những điểm được tạo ra có khỏang cách đều nhau và bằng giá trị độ dàiđối tượng chia cho số lượng điểm cần nhập
Tạo điểm giao nhau giữa hai đối tượng : Chọn hai đối tượng cho trước, có thể là
đường thẳng, cung, đường tròn hay bất kỳ đường curve nào khác, điểm cần tạo ra là điểmgiao nhau giữa hai đối tượng được chọn
Tạo điểm chiếu : Chọn một điểm bất kỳ cần chiếu lên một đối tượng, điểm cần tạo
sẽ tự động chiếu theo hướng vuông gốc với đường curve được chọn và nằm trên đườngcurve đó
Điểm cần tạo
Chọn vào điểm cho trước cầnchiếu lên đọan thẳng trên
Chọn đường thẳng này để xácđịnh đối tượng cần chiếu điểm.Điểm cần tạo
Trang 30Hiệu chỉnh thuộc tính một đối tượng
Để hiệu chỉnh một đối tượng bất kỳ, ta click nút phải chuột trực tiếp vào đối tượng đó
hoặc click phải chuột vào trong đối tượng đó trên mục Geometry của Sketch hiện hành trong Specification Tree à chọn vào tên của đối tượng đó ví dụ như: xxxx.object à chọn vào thuộc tính Definition.
Ví dụ ta chọn đối tượng cần hiệu chỉnh là line.29 object, lúc này hộp thọai hiệu chỉnhđường thẳng line.29 xuất hiện như sau:
Các thông số của đường thẳng được thể hiện đầy đủ trên hộp thọai Line Definition và tacó thể thay đổi nó một cách dễ dàng Tùy thuộc bạn hiệu chỉnh theo tọa độ cực hayDecac, hoặc bạn cũng có thể hiệu chỉnh tham số chiều dài, góc nghiêng của nó
Trang 31Các thuật tóan xử lý biên dạng Operations
Thanh công cụ Operations cho phép bạn dễ dàng sử dụng các thuật tóan cơ bản để tạo ranhững biên dạng nhanh chóng, bao gồm các thuật tóan bo cung (Corner), vác cạnh(Chamfer), cắt và qui đổi (Trim, Break, Quick Trim, Close, Complement), các thuật tóannhân bản chuyển dịch (Mirror, Symmetry, Translate, Rotate, Scale, Offset), và copy biêndạng 3D (Project 3D Elements, Intersect 3D Elements, Project 3D Silhouette Edges)
Corner
Lệnh này dùng để bo cung hai đối tượng với một bán kính R nhất định Đối với lệnh này,
co 1 hai cách chúng ta có thể tạo ra một cung từ góc của hai cạnh giao nhau như sau:
ØChọn hai đối tượng giao nhau hoặc giao nhau theo cách kéo dài các đối tượng vànhập bán kính của cung cần bo trong thanh công cụ Sketch Tools hoặc rê chuột trênvùng đồ họa để xác định một cung ước lượng
OffsetScaleRotate
SilhouetteEdges
3DIntersect3D
Project
Trang 32ØĐể bo cung cùng lúc nhiều góc của một Sketch, nhấn giữ phím Ctrl và click chuộtvào các đỉnh của biên dạng Sketch cần bo cung Sau đó chọn lệnh Corner và nhậpthông số bán kính cần bo R trong ô thông số của thanh Sketch Tools.
Các thuộc tính trong bo cung bằng lệnh Corner
Khi sử dụng lệnh Corner để bo cung các góc cạnh của biên dạng, chúng ta luôn để ý đếnthanh Sketch Tools để lựa chọn các thuộc tính phù hợp với yêu cầu Trong đó gồm cónhiều thuộc tính như: Cắt bỏ hai cạnh dư, cắt bỏ 1 cạnh dư, không cắt bỏ cạnh dư…Mô tả các thuộc tính của thanh Sketch Tools cho lệnh Corner như sau:
Thuộc tính Trim All Elements : Thuộc tính này cho phép bạn cắt bỏ các cạnh dư
của hai đối tượng cần bo cung
Trang 33Tương tự cho các thuộc tính khác được thể hiện bằng mô hình dưới đây.
Chamfer
Lệnh này cho phép tạo các cạnh vác của hai đối tượng, chọn hai đối tượng cần vác cạnhvà nhập thông số kích thước cạnh vác trong Sketch tools hoặc rê chuột theo một ví trí bấtkỳ trên vùng đồ họa để xác định biên dạng vác, tùy theo thuộc tính chọn trên thanhSketch Tools mà sẽ có những ràng buộc và tự động tạo các kích thước ràng buộc của đốitượng sau khi vác cạnh
Ứng với từng tùy chọn của thuộc tính sẽ có những hình minh họa như hình dưới đây
Các tính năng trong Relimitation
Bao gồm các tính năng cắt xén đối tượng, giới hạn hay chuyển đổi ngược lại cho các đốitượng đã được tạo trong qua các lệnh Trim, Break, Quick Trim, Close, Complement
Có 3 phương pháp trong Trim một đối tượng như sau:
Chức năng trim Thuộc tính thể hiện ràng buộc
Kích thuớc vác
Trang 341 Chọn một đối tượng muốn kéo dài đến một đối tượng rồi rê chuột đến một đốitượng nhằm giới hạn chiều dài cho cạnh muốn kéo dài.
2 Sau khi chọn xong lệnh Trim, chọn tính năng Trim All Elements trong thanh côngcụ Sketch Tools Sau đó chọn vào đối tượng thứ nhất ở phần muốn giữ lại và chọnđối tượng thứ hai trên phần muốn giữ lại
3 Sau khi chọn xong lệnh Trim, chọn tính năng Trim First Element trên thanh côngcụ Sketch Tools, sau đó chọn vào phần muốn giữ lại của đối tượng thứ nhất rồichọn vào đối tượng thứ hai Lệnh này chỉ cắt phần dư của đối tượng đầu tiên
Break :
Lệnh này dùng để chia một đối tượng thành hai đối tượng được chắn bởi một đối tượngkhác Trong lệnh này, bạn chọn vào lệnh Break trên thanh công cụ Relimitation để thựchiện chia đối tượng, chọn vào đối tượng thứ nhất sau đó chọn vào đối tượng thứ hai Đối
Trim All Elements
Chọn đối tượng 01
Chọn đối tượng 02 Kết quả sau khi Trim
Tính năng Trim First Element
Đối tượng thứ 2, giới hạn trimcho đối tượng 1
Đối tượng 01
Trang 35tượng thứ nhất được chia thành hai đối tượng khác nhau ngay đường giới hạn là đối tượngthứ nhất.
Quick Trim :
Cắt nhanh một đối tượng được chắn bởi một hay hai đối tượng khác Phần cắt xén là phầnmà bạn click chuột vào nó Sau khi cắt, các đối tượng sẽ tự động được ràng buộc bởinhững thuộc tính ràng buộc đối tượng
Quick Trim đối tượng chắn bởi một đối tượng:
Quick Trim đối tượng chắn bởi hai đối tượng:
Đối tượng thứ nhất –
Đối tượng cần chia
Đối tượng thứ hai –Đối tượng giới hạnĐối tượng được tạo ra
Đối tượng giới
hạn vùng cắt Sau khi cắt điphần giữa
Trang 36Chọn lệnh Complement trên thanh công cụ Relimitation, chọn vào cung tròn cho trước,một cung tròn đối lập sẽ tự động được tạo ra.
Các tính năng trong Transformation
Thính năng này bao gồm các lệnh di chuyển, quay, đối xứng, phóng to, hay offset đốitượng từ một đối tượng cho trước
Mirror :
Đối tượng Trục đối xứng Kết quả sau khi Mirror
Trang 37Lệnh Mirror cho phép bạn tạo một đối tượng đồng dạng đối xứng với đối tượng ban đầuqua một trục tâm.
Chọn lệnh Mirror trong thanh công cụ Transformation à chọn tất cả các đối tượng muốnnhân bản đối xứng à chọn vào trục tâm đối xứng
Tất cả các đối tượng sau khi tạo đối xứng thì sẽ tự động tạo các ràng buộc đối xứng vớicác đối tượng ban đầu qua trục đối xứng
Symmetry :
Đây là một lệnh tương tự như lệnh Mirror, nhưng thay vì lệnh Mirror nhân bản kiểu saochép đối tượng ban đầu thì lệnh Symmetry chỉ chuyển dời đối xứng với đối tượng banđầu qua trục đối xứng
Nếu không muốn sao chép, hãy tắt tùy chọn trong ô Duplicate mode
Trang 38Scale :
Lệnh này cho phép phóng to hay thu nhỏ bất kỳ một đối tượng theo một tỉ lệ nhất định
Chọn lệnh Scale à chọn vào các đối tượng cần lấy tỉ lệ à chọn một điểm gốc bất kỳtrên màn hình hoặc nhập trực tiếp từ Sketch Tools à Nhập tỉ lệ vào trong ô Scale Valueđể xác lập tỉ lệ cho đối tượng à Click OK để hòan tất lệnh
Ghi chú: Tất cả các ràng buộc cũng như kích thước sẽ không tự động cập nhậät trong lệnhnày
Offset :
Nhân bản song song một đối tượng cho trước, tùy theo thuộc tính offset trong thanh côngcụ Sketch Tools mà sẽ có những kết quả khác nhau
Trang 39Thuộc tính No Propagation :
Chỉ offset được những đối tượng đơn theo lựa chọn Chọn
lệnh Offset à chọn kiểu No Propagation à Chọn đối
tượng offset à Nhập số lượng offset trong ô Instance(s) à
Nhập giá trị tọa độ trong ôNew Position hay click chuột
đến một điểm giới hạn đường offset à hoặc có thể nhập
gía trị khỏang cách cần offset trong ô Offset trên thanh
công cụ Sketch Tools
Thuộc tính Tangent Propagation :
Tùy chọn liên tiếp theo tính năng tiếp tuyến giữa các đối
tượng Trong tính năng này, bạn chỉ chọn một đối tượng à tất
cả các đối tượng tiếp tuyến với nó cũng sẽ được chọn
Thuộc tính Point Propagation :
Cho phép tự động chọn các đối tượng tiếp xúc với đối tượng
được chọn Chỉ cần chọn một đối tượng à tất cả các đối tượng
khác tiếp tuyến hoặc tiếp xúc sẽ được chọn theo
Thuộc tính Both Side Offsets :
Đây là thuộc tính cho phép offset theo hai hướng, đối tượng được chọn sẽ là đường trungbình cho các đối tượng hai bên
Ví dụ trường hợp muốn offset hai hướng và tùy chọn là một đường khép kín thì kết quủasẽ cho ra như sau:
Point Propagation Both Side Offsets Khỏang cách offset
Đối tượng được chọn để offset
2 đối tượng được tạo ra bởi offset
Trang 40Các tính năng trong 3D Geometry
Tính năng Project 3D Elements :
Cho phép tạo ra những biên dạng 2D từ các đối tượng 3D bằng cách chiếu các đối tượng3D xuống mặt phẳng tạo Sketch
Chọn các đối tượng cần chiếu (Nhấn Ctrl để chọn với nhiều đối tượng) à chọn lệnhProject 3D Elements à Tất cả các đối tượng được chọn sẽ tự động tạo trên mặt phẳng vẽSketch như mong muốn Lệnh này thường được sử dụng khi bạn muốn lấy lại các đườngbiên của chi tiết 3D nào đó cần phục vụ cho thiết kế biên dạng 2D
Tính năng Intersect 3D Elements :
Tạo các đối tượng bằng phương pháp giao nhau Đối tượng được tạo ra là những đốitượng giao nhau giữa đối tượng 3D và mặt phẳng vẽ phác
Chọn các đối tượng 3D à chọn lệnh Intersect 3D Elements à những đối tượng được tạo
ra sẽ có mối quan hệ mật thiết với đối tượng 3D và mặt phẳng vẽ phác Nếu thay đổi mộttrong những yếu tố đó sẽ thay đổi biên dạng 2D tạo thành
Mặt phẳng
vẽ Sketch Các 2Dchiếu tạo ra
Đối tượngcần chiếu