1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài phân tích và chứng minh luận điểm _chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ những lực lượng sản xuất

15 703 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

Đề tài số 2: Phân tích và chứng mình luận điểm sau đây: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ những lực lượng sản

Trang 1

Đề tài số 2: Phân tích và chứng mình luận điểm sau đây: “Chỉ có đem quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất và đem quy những quan hệ sản xuất vào trình độ những lực lượng sản xuất thì người ta mới có được một cơ sở vững chắc để quan niệm vào sự phát triển của những hình thải kinh tế- xã hội là một quả trình lịch sử tự nhiên ”

(V.I.Lênin toàn tập, tập 1, NXB Tiến b6 Matxcova, 1974, tr163)

A Đặt vấn đề

Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người không thỏa mãn với những cái đã có sẵn trong giới tự nhiên, mà luôn luôn tiến hành sản xuất vật chất nhằm tạo ra các tư liệu sinh hoạt nhằm thỏa món nhu cầu hằng ngày phong phú,

đa dạng của con người Việc sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt là yêu cầu khách quan của đời sống xó hội Đồng thời con người cũng sáng tạo ra các mặt của đời sống xã hội Tất cả các quan hệ về nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo đều hình thành và biến đổi trên cơ sở sản xuất vật chất Khái quát quá trình lịch sử phát triển nhân loại, Các Mác đã kết luận: “Việc sản xuất

ra những tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp và chính tạo ra một cơ sở, từ đó mà

người ta phát triển các thê chế nhà nước, các quan diém pháp quyên, nghệ thuật

và thậm chí cả những quan niệm tôn giáo của con người ta” Sđd.t.9.,tr.500 Trong quá trình sản xuất vật chất, con người không ngừng làm biến đổi tự nhiên, biến đổi xã hội, đồng thời làm biến đổi bản thân mình Sản xuất vật chất không ngừng phát triển Sự phát triển của sản xuất vật chất quyết định sự biến đối, phát triển của các mặt đời sống xã hội, quyết định phát triển xã hội từ thấp đến cao Chính vì vậy, phải tìm cơ sở sâu xa của các hiện tượng xã hội ở trong

nên sản xuât của xã hội

Trang 2

B Giai quyét van dé

I Cac khai niém

1 Xã hội- Bộ phận đặc thù của tự nhiên

Sự tác động qua lại giữa xã hội và tr nhiên

*Tự nhiên: Theo nghĩa rộng tự nhiên là toàn bộ thế giới Vật chất vô cùng, vô tận

- Quá trình tiến hóa của của tự nhiên từ vô cơ->hữu cơ—>sự song Tu don bào—>đa bào Từ động vật bậc thấp—>động vật bậc cao—>con người xuất hiện

- Con người xuất hiện:

+ Là kết quả của các quy luật sinh học Đó là quá trình biến đị, di truyền đột biến trên và đấu tranh sinh tồn ( để thích nghi với môi trường sống và để cơ thể sinh học ngày càng hoàn chỉnh)

+ Là kết quả của quá trình lao động bởi: khi con người tác động vào tự nhiên, cơ thể con người ngày càng phát triển hoàn chỉnh hơn—>bộ não phát triển Khi tác động vào tư nhiên, con người phải có quan hệ với nhau(theo một phương thức nhất định)

Do đó, xuất hiện nhu cầu trao đổi với nhau->ngôn ngữ xuất hiện Cho nên, chính lao động là tác nhân quan trọng hàng đầu thúc đầy quá trình chuyển biến từ động vật thành con người Đó chính là quá trình chuyền biến từ động vật thành con người Đó chính là quá trình chuyên biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động theo bản năng thành cộng đồng xã hội

*Xã hội: Xã hội là hình thái vận động cao nhất của thế giới vật chất, là biểu hiện tổng số những mối liên hệ và những quan hệ của những cá nhân, hình thái vận động này lấy con người và sự tác động lẫn nhau giữa con người với con người làm nên tảng

—> Xã hội là một bộ phận đặc thù của tự nhiên Hệ thống tự nhiên xã hội là một

chỉnh thể, trong đó yếu tổ tự nhiên và yếu tố xã hội tác động qua lại với nhau, quy dịnh sự tồn tại và phát triển của nhau

*Vai trò của các yếu tố tự nhiên:

- Tự nhiên là nguôn gôc của xã hội

2

Trang 3

- Tự nhiên là môi trường tồn tại và phát triển của xã hội

*Khái niệm môi trường: Là toàn bộ những điều kiện tự nhiên và nhân tạo mà

trong đó con người sinhh sống Môi trường bao gồm: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội,

*Vai trò của yếu tố xã hội:

- Thông qua lao động con người cải biến tự nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình

- Thông qua hoạt động cải biến tự nhiên, con người tự hoàn thiện mình

- Tự nhiên cung cấp các nguôn vật chất để con người tồn tại và phát triền Ngược lại chính trong quá trình sử dụng các nguồn vật chất đó, con người đã

biến đối tự nhiên

- Trong quá trình trao đối chất này, nếu con người không kiểm tra, điều

tiết việc sử dụng, khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên thì sẽ

khủng hoảng sinh thái, sẽ phá vỡ sự cân băng của hệ thống tự nhiên xã hội, sự sông của con người và loài người sẽ bị đe dọa

- Chính vì vậy, con người phải nắm chắc các quy luật tự nhiên, kiểm tra, điều tiết hợp lý việc bảo quản, khai thác sử dụng và tái tạo các nguồn vật chất của tự nhiên, đề đảm bảo sự cân bằng của hệ thống tự nhiên- xã hội Ngược lại, nếu bất chấp quy luật thì sẽ phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên, xã hội con người

sẽ bị tự nhiên trả thù, sẽ xảy ra khủng hoảng môi trường sinh thái

- Vai trò của dân số trong sự phát triên của xã hội

+ Khái niệm dân số: là lượng người sinh sống trong một vùng, lãnh

thô nhất định

+ Khái niệm này bao hàm nhiều mặt như: số lượng dân cư, chất lượng dân cư, mật độ dân cư

*Vai trò các mặt này trong sự phát triển xã hội biểu hiện vai trò của dân số trong

sự phát triển xã hội

*Vai trò của số lượng dân cư: số lượng dân cư là số lượng người của dân số

phản ánh khả năng cung cấp lực lượng lao động của xã hội Điều này được thể

hiện qua chỉ số về thể lực tính theo lao động cơ bắp

3

Trang 4

*Vai trò của chất lượng dân cư: chất lượng dân cư là chất lượng người của dân

số, thể hiện sức mạnh, trí lực của con người như: thông minh, kĩ năng, kĩ xảo Ngoài ra mật độ dân cũng ảnh hưởng trực tiếp tới nguôn lao động, phân công lao động và sự ra tăng dân số cũng ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng dân

cư, chất lượng dân cư Dân số tăng chậm->thiếu lao động Dân số tăng nhanh—>khó khăn về lương thực, nhà ở, y tế, giáo dục

2 Phương thức sản xuất: là cách thức con người thực hiện trong quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người

- Mỗi giai đoạn của lịch sử xã hội loài người bao giờ cũng được đặc trưng bởi một phương thức nhất định Do đó, đời sống xã hội qua các thời kì bao giờ cũng

xuất hiện những tính chất, kết cầu, đặc điểm tương ứng về mặt xã hội

- Sự thay đổi PTSX bao giờ cũng là sự thay đồi có tính chất cách mang, lam cho các quá trình kinh tế xã hội được chuyên sang một chất mới

- PTSX quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấp—>cao

- PTSX chính là sự thống nhất giữa LLSX ở một trình độ nhất định và QHSX tương ứng

3 Lực lượng sản xuất: là biếu hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất

- LLSX thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra

của cải vật chất

- Kết cầu của LLSX bao gồm:

+Người lao động( yếu tô quan trọng nhất)

+Tư liệu sản xuất:Tư liệu lao động (công cụ lao động và phương tiện lao

động) ; đối tượng lao động(có sẵn trong tự nhiên hoặc đó qua chế biến)

Tất cả các yếu tố này có quan hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau trong quá trình sản xuất, trong đó công cụ lao động là yếu tố động, cách mạng và quan trong, là

thước đo trình độ chính phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các

thời đại kinh té.

Trang 5

Trong su phat trién ctia LLSX, khoa học ngày càng đóng vai trò to lớn và quan trọng trong sản xuất Ngày nay khoa học phát triển đến mức trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống

xã hội

+Chính Mác đã đưa ra dự kiến khoa học trở thành “ Lực lượng sản xuất

trực tiếp” và đến nay dự kiến đó đó càng sáng tỏ

+Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát cho ra đời những ngành sản xuất mới, máy móc thiết bị và công nghệ mới, nguyên vật liệu mới và nguồn năng lượng mới Chính khoa học trở thành một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất với sự ứng dụng tin học, điều khiến tin học vào quá trình sản

xuất

+Khoa học thấm vào mọi yếu tố trong quá trình sản xuất, trong kết cầu của LLSX Với cuộc cách mạng khoa học công nghệ, lao động trí tuệ ngày càng

đóng vai trò chính- đó chính là đặc trưng của LLSX hiện đại

+Tại Đại hội VIII, Đảng ta vạch ra mục tiêu đối với sự phát triển sản xuất

nói chung, của khoa học công nghệ nước ta nói riêng như sau : Từ nay đến 2020

ra sức phân đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp

4 Quan hệ sản xuất:

Khái niệm: là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất(sản

xuất và tái sản xuất xã hội).Quan hệ sản xuất gồm ba mặt:quan hệ về sở hữu đối

với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra

Quan hệ sản xuất do con người tạo ra, nhưng nó hình thành một cách

khách quan trong quá trình sản xuất không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của COn người

Ba mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau tạo thành một hệ thống

mang tính ồn định tương đối so với sự vận động phát triển không ngừng của

LLSX Trong 3 mặt của QHSX, quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất là quan hệ

xuất phát, quan hệ cơ bản, đặc trưng cho quan hệ sản xuất trong từng xã hội

Trang 6

Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định 2 quan hệ còn lại Hai loại hình sở hữu cơ bản về TLSX là: sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng

Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất, đến việc tô chức, điều khiến quá trình sản xuất Nó có thể thúc đây hoặc kìm hãm quá trình sản xuất

Quan hệ về phân phối sản phẩm sản xuất ra kích thích trực tiếp đến lợi ích của con người nên nó tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, có thể thúc đây hoặc kìm hãm sản xuất phát triển

5 Hình thái kinh tế - xã hội

Khái niệm: là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiều QHSX đặc trưng cho xã hội

đó, phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy

Các mặt cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội là LLSX, QHSX, KTTT

Trong đó LLSX là nên tảng vật chất- kĩ thuât của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế xã hội khác nhau có LLSX khác nhau Suy đến cùng, sự phát tiền của LLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thé lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội QHSX là quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định mọi QHSX khác QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX và tác động tích

cực trở lại LLSX Mỗi hình thái kinh tế — xã hội có một kiểu quan hệ xã hội đặ

trưng cho nó KTTT được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra

Sự phát triển các hình thái kinh tế — xã hội là sự phát triển tự nhiên, mà ở

đó diễn ra quá trình thay thế nhau liên tiếp của các hình thái kinh tế- xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội sau phát triển cao hơn hình thái kinh tế — xã hội trước

Quá trình vận động này tuân theo quy luật khách quan của lịch sử

Trang 7

H Tại sao phải đem quy các quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất?

Bởi vì:

Sản xuất bao giờ cũng mang tính xã hội và chỉ trong những quan hệ xã hội nhất định mới có những tác động của con người vào tự nhiên, mới có sản xuất Tính xã hội của sản xuất phát triển từ thấp đến cao găn liền với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất Mọi quá trình sản xuất đều có tính xã hội,

nhưng không phải nên sản xuất nào cũng đạt đến trình độ xã hội hóa sản xuất

Vì vậy, cần phải phân biệt tính xã hội của sản xuất với xã hội hoá sản xuất Trong các xã hội trước chủ nghĩa tư bản, với đặc trưng chủ yếu là sản xuất nhỏ, kinh tế tự nhiên, tự cấp tự túc, các hoạt động kinh tế thường được thực hiện một cách phân tán ở các đơn vị kinh tế độc lập với nhau Nếu có quan hệ với

nhau thì chí là quan hệ theo sé cộng đơn thuần chứ chưa có quan hệ phụ thuộc hữu cơ với nhau Như vậy, nên sản xuất ở đây có tính xã hội nhưng chưa được

xã hội hóa

Xã hội hoá sản xuất chỉ ra đời và phát triển được trên trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất, gắn với sự ra đời và phát triển của nền sản xuất lớn Hay nói cách khác, xã hội hóa sản xuất là đặc trưng cơ bản của nên sản xuất lớn với sự liên kết nhiều quá trình kinh tế riêng biệt thành quá trình kinh tế - xã hội

Đó là một quá trình được hình thành, hoạt động và phát triển liên tục, tồn tại như

một hệ thông hữu cơ Xã hội hóa sản xuất biểu hiện ở sự phân công, hợp tác lao động phát triển và sự chuyên môn hóa sản xuất; mối liên hệ kinh tế giữa các đơn

vị, các ngành, các khu vực ngày càng chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau cả "đầu vào"

và "đầu ra"; sản xuất tập trung với những quy mô hợp lý; sản phâm làm ra là kết quả của nhiều người, nhiều đơn vị, thậm chí của nhiều nước

Xã hội hóa sản xuất là quá trình kinh tế khách quan, của sự phát triển tính

xã hội của sản xuất, được quy định bởi sự phát triển cao của lực lượng sản xuất

và của sản xuất hàng hóa Bởi vì, chính sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội và của sản xuất hàng hóa thúc đầy sự phân công và hợp tác lao động phát

Trang 8

triên, phá vỡ tính chất khép kín, biệt lập của các chủ thể kinh tế, của các vùng các địa phương và của các quốc gia, thu hút chúng vào quá trình kinh tế thống nhất - tức là xã hội hóa sản xuất phát triển cả về chiều rộng và chiêu sâu

Về nội dung, xã hội hóa sản xuất thể hiện trên ba mặt:

- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - xã hội (xác lập quan hệ sản xuất, trong

đó quan trọng nhất là quan hệ sở hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu)

- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - kỹ thuật (phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật)

- Xã hội hóa sản xuất về kinh tế - tổ chức (xây dựng cơ chế kinh tế, tô chức, quản lý nền sản xuất xã hội cho phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong từng thời kỳ)

Ba mặt trên của xã hội hóa sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên tính toàn diện của quá trình xã hội hóa sản xuất

Xã hội hóa sản xuất được tiến hành đồng bộ cả ba mặt nói trên và có sự phù hợp giữa ba mặt đó, là xã hội hóa sản xuất thực tế Nếu chỉ dừng lại ở xã hội hóa sản xuất về tư liệu sản xuất - thiết lập quan hệ sản xuất, không thực hiện đồng bộ với các mặt khác của xã hội hóa sản xuất thì đó chỉ là xã hội hóa sản xuất hình thức Tiêu chuẩn quan trọng để xem xét trình độ của xã hội hóa sản xuất là trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả của nền

sản xuất xã hội

II Tai sao lại phải đem quy các quan hệ sản xuất vào trình đô của

lực lượng sản xuất?

Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Giữa quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất có mối

quan hệ biện chứng Chúng đều là hai mặt của phương thức sản xuất chúng tồn

tại không thể tách rời nhau, tác động qua lại với nhau tạo thành quy luật vỀ sự

phù hợp Quan hệ sản xuất phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất

và trình độ của lực lượng sản xuất

Trình độ đó là:

Trang 9

» Trình độ công cụ lao động: trong từng giai đoạn lịch sử, thể hiện trình độ

chinh phục tự nhiên

- Trình độ tô chức và phân phối lao động

¢ Trinh độ kinh nghiệm và kĩ năng lao động của con người

Sự vận động, phát triển của lực lượng sản xuất quyết định và làm thay đổi quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó.Khi một phương thức sản xuất mới ra đời, khi đó QHSX xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Nó

tạo điều kiện sử dụng và kết hợp một cách tối ưu giữa người lao động với tư liệu

sản xuất và do đó lực lượng sản xuất có cơ sở đề phát triên hết khả năng của nó LLSX quyết định đến QHSX, nhưng QHSX cũng có tính độc lập tương đối

và tác động trở lại sự phát triển của LLSX QHSX quy định mục đích của sản

xuất, tác động đến thái độ của con người trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển và ứng dụng của khoa học và công nghệ do đó tác động đến sự phát triển của LLSX Nếu QHSX phù hợp thì nó

sẽ thúc đây sự phát triển của LLSX, và ngược lại nó sẽ kìm hãm sự phát triển

của LLSX

Trong 2 mặt của phương thức sản xuất (quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ) Sản xuất là yếu tố động, biến đổi và phát triển theo chiều tiến lên của

nên sản xuất xã hội, còn mặt quan hệ sản xuất thì tương đối ồn định Khi lực

lượng sản xuất phát triển đến một trình độ mới ở mức độ cao hơn thì sẽ xuất hiện mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất sẽ chuyền thành không phù hợp, khi đó quan hệ sản xuất lỗi thời sẽ kìm hãm lực lượng sản xuất phát triển mâu thuẫn trở nên gay gắt tất yêu sẽ dẫn đến việc xã hội phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ, thay thế vào đó là quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Khi đó lực lượng sản xuất sẽ quyết định sự hình thành và phát triển mối quan hệ chung Không sớm hay muộn quan hệ sản xuất cũng biến đổi cho phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Vì thế nên ta đem quy các

quan hệ sản xuất vào trình độ của lực lượng sản xuất Tuy vậy quan hệ sản suất cũng có tính chất độc lập tương đối và tác động trở lại sự phát triển của lực

9

Trang 10

lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản xuất, tác động

đến con người trong lao động sản xuất, biết tổ chức và phân công lao động xã hội đến ứng dụng khoa học công nghệ Do đó nó tác động đến sự phát triển của

lực lượng sản xuất

Tuy nhiên việc giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất không phải đơn giản nó phải thong qua nhận thức và hoạt động cải tạo xã hội của con người trong xã hội có giai cấp phải thông qua đấu tranh giai cấp Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ của lực lượng sản xất là quy luật phố biến tác động đến toàn bộ tiến trình lịch sử của nhân loại Phương thức sản xuất cũ được thay thế bằng phương thức sản xuất mới là việc xã hội cũ dược thay thế bằng xã hội mới tiến bộ hơn phù hợp hơn với quy luật

IV Tại sao sự phát triển của các hình thái kinh tế- xã hôi lại

là một quá trình lịch sử tự nhiên?

1 Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội

Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử

dùng đề chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau

Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình thái kinh

tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực lượng sản xuất khác nhau Suy đến cùng, sự phát triển của lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội

Quan hệ sản xuất là “quan hệ cơ bản, ban đầu và quyết định tất cả mọi

quan hệ xã hội khác” Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực

10

Ngày đăng: 07/10/2014, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w