Các cách để giải quyết xung đột?Nhà QT nên chọn cách nào khi xử lý xung đột? Là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột Bản thân xung đột không phải là một vấn đề khó khăn. Vấn đề khó khăn phụ thuộc vào cách mà chúng ta giải quyết xung đột.
Trang 1GVHD: T.S Nguyễn Thị Bích Châm HVTH: Huỳnh Thanh Thảo
Nguyễn Hữu Sơn Nhóm 8 – Đêm 7 – K20
CÂU 10 - CHƯƠNG 7
Trang 2Xung đột?
Là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác
Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột
Bản thân xung đột không phải là một vấn đề khó khăn Vấn đề khó khăn phụ thuộc vào cách mà chúng ta giải quyết xung đột
Trang 3Cạnh tranh
Hợp tác
Né tránh Nhượng bộ Thoả hiệp
I Các cách giải quyết xung đột?
Trang 41 Cạnh tranh
Đây là một phương pháp quyết đoán nhưng không mang nhiều tính hợp tác, bởi nó là cách giải quyết thiên về hướng quyền lực, cá nhân theo đuổi quyền lợi của chính
họ đối với vấn đề tài chính của người khác
Phương pháp này sử dụng tốt nhất trong những tình huống đòi hỏi có quyết định nhanh chóng mang tính sống còn, ví như trong trường hợp khẩn cấp
Trang 52 Hợp tác
Đây là phương pháp không dứt khoát nhưng lại mang tính hợp tác và nó đối lập với phương pháp cạnh tranh Những lãnh đạo sử dụng phong cách này có thể bỏ qua quyền lợi của chính họ để thoả mãn nhu cầu của người khác
Phương pháp này có thể phát huy hiệu quả tốt nhất khi vấn đề cần giải quyết trở nên đặc biệt quan trọng với người khác hơn là bản thân bạn, hoặc khi bạn đặt tiêu chí duy trì
sự hoà đồng và hài hoà trong tổ chức lên hàng đầu
Trang 63 Né tránh
Đây là phương pháp vừa không quyết đoán vừa không hợp tác Những người sử dụng cách này sẽ không giải quyết triệt để được xung đột
Nó thường được áp dụng với những vấn đề ít mang tầm quan trọng, thông thường hoặc với những vấn đề quan trọng hơn cần được giải quyết Do vậy, chi phí để giải quyết xung đột nói trên thường cao hơn số tiền được trợ cấp để giải quyết nó
Trang 74 Nhượng bộ
Cách này vừa kiên quyết vừa mang tính hợp tác, nó đối lập với phong cách lảng tránh Khi cộng tác, cá nhân thường cố gắng hợp tác với người còn lại để tìm ra giải pháp sao cho cả hai bên đều cảm thấy hài lòng
Nó thường được sử dụng trong tình huống cả hai bên đều có những quyền lợi rất quan trọng cần thoả hiệp
Trang 85 Thoả hiệp
Đây là cách giải quyết mang tính trung gian của sự quyết đoán và hợp tác Nó nằm ở giữa sự cạnh tranh và giúp đỡ
Do đó cách này hay được áp dụng khi mục đích người ta đặt ra ở mức độ vừa phải và điều cốt yếu là phải nhanh chóng đi tới giải quyết
Trang 9II Nhà QT nên chọn cách nào khi xử lý xung đột?
www.themegallery.com
Trang 10Chọn chiến lược nào
để giải quyết xung đột
Phong cách
xử lý xung đột
của Nhà quản
trị
Bản chất và cường độ của vấn đề xung đột
Trang 11• Vấn đề cấp
bách.
• Biết chắc
mình đúng.
• Vấn đề nảy
sinh đột xuất
không lâu dài
• Bảo vệ
nguyện vọng
chính đáng
• Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên
• Đặt tiêu chí
sự hoà đồng trong tổ chức lên hàng đầu
• Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình
• Tạo dựng mối quan hệ lâu dài
• Vấn đề không quan trọng, không liên quan đến quyền lợi của mình
• Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại
• Cần làm đối tác bình tĩnh lại
• Cần thu nhập thêm thông tin
• Cảm thấy chưa chắc chắn đúng
• Cả hai bên đều có những quyền lợi rất quan trọng cần thoả hiệp.
• Cần mối quan
hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn
• Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại
C
ạn h
tr an
h
H ợ p
tá c N
é
trá nh
N hư ợ ng
B ộ
Th oả
H
iệ p
• Vấn đề tương đối quan trọng
• Hậu quả việc không nhượng
bộ quan trọng hơn.
• Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình.
• Cần có giải pháp tạm thời
Trang 12Lời khuyên cho nhà QT khi giải quyết xung đột:
- Phải làm dịu cảm xúc để lắng nghe nhau
- Tìm ra nguyên nhân gốc rễ của xung đột
- Đứng trên quan điểm công việc để giải quyết xung đột
- Tách vấn đề ra khỏi con người,
- Cần phải giữ thái độ tích cực, nhận ra những cuộc xung đột có
lợi cho doanh nghiệp
- Hãy lắng nghe trước khi nói
- Cần phải kìm chế cảm xúc khi kiểm tra Không nên để cho
cảm xúc dẫn dắt tiến trình
- Nhà quản lý cần tôn trọng những bên liên quan
Trang 13Câu hỏi thảo luận
cần thiết?
cách xử lý xung đột của nhà Quản trị có mâu thuẫn hay không?