Với mô hình này, dung lượng thông tin trên đường truyền giảm đi rất đáng kế VÌ: -_ Từ phía server, không phải toàn bộ dữ liệu được gửi đi mà chỉ một số thành phần của chúng sau khi đượ
Trang 1CHƯƠNG 2: NGÔN NGU LAP TRIN
2.1 Giới thiệu ASP
2.1.1 Khái niệm ASP
2.1.2 Các đặc điểm chính của ASP
2.1.3 Một số ưu và khuyết điểm cúa ASP
2.1.3.1 Ưu điểm:
2.1.3.2 Khuyết điểm:
2.1.4 Môi trường ứng dụng và phát triển
2.2 Cấu trúc của ASP
2.3 Hoạt động của trang ASP
2.4 Các đối tượng trong ASP
2.4.1 Đối tượng Request
2.4.2 Đối tượng Response
2.4.3 Đối tượng Server
2.4.4 Déi twong Application
2.4.5 Đối tượng Session
2.5 Các thành phan(Components) cua ASP
2.6 Cac tinh chất của ASP
2.7 Cơ sớ dữ liệu và cách truy xuất dữ liệu
2.7.1 Chuẩn kết nối Open Data Base Connectivity (ODBC)
2.7.3 Truy cập di liéu sir dung ADO(Active Data Object)
2.8 Ngôn ngữ lập trình vbscript
2.8.1 Giới thiệu về Vbseript
2.8.2 Các kiểu dữ liệu của Vbscript
2.8.3 Biến trong Vbscript
2.8.4 Procedure trong Vbscript
2.8.5 Cac cau tric diéu khién:
2.8.6 Hang trong Vbscript
2.8.7 Cac toan tir trong Vbscript
2.8.8 Các hàm thông dụng của Vbseript
CHUONG 3: HE QUAN TRI CO SO DU’ LIEU ACCESS
3.1 Giới thiệu Access 2000
3.2 Các khái niệm về hệ quản trị cơ sớ dữ liệu Access
DE WEB)
Trang 23.2.3 Liên kết các báng dữ liệu -2+2c++sz+cxeczxczrxee 23
3.2.4 Xây dựng cấu trúc bắng - 22©22+2+z+2E+EEE2ESEEErExrrrrrrkerree 23 PHÀN 2: PHÂN TÍCH THIẾT KÉ HỆ THÓNG
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THÓNG
1.1 KHAO SAT VA PHAN TICH HIEN TRANG HE THONG:
1.2.1 Sự thành công của các tờ báo điện tử hiện nay se
1.2.1 Sự vượt trội của Báo Điện tử Bắc Kạn so với các báo giấy 26 1.2 YEU CAU TONG THE HE THONG
1.2.1 Yêu cầu chung về mô hình hệ thống
1.2.2 Yêu cầu chung về môi trường kỹ thuật hệ thống
1.2.3 Yêu cầu về an toàn và bảo mật dữ liệu hệ thống
1.2.4 Yêu cầu chung về chức năng hệ thống "
1.3 YÊU CẦU CHỨC NĂNG, PHI CHỨC NĂNG CỦA HỆ THÓNG 30
1.3.1 Yêu cầu chức năng
1.3.1.1 Quản trị site:
a) Cài đặt thông tin hệ thông
b) Cài đặt màu sắc kiểu chữ
e) Thêm một lĩnh vực mới
d) Sửa hoặc xoá một lĩnh vực
e) Thêm một bản tin mới
ø) Sửa hoặc xóa một bản tin
h) Cập nhật thêm ảnh
ï_ Đôi mật khẩu của Admin
1.3.1.2 Phan trang tin
a) Tìm kiếm theo tiêu chí:
b) Tìm kiếm theo ngày tháng
1.3.2 Yêu cầu phi chức năng
1.3.2.1 Yêu cầu về bảo mật hệ thông
1.3.2.2 Yêu cầu về giao diện người sử dụng
1.3.2.3 Tính tiến hóa :
1.4 SO DO PHAN CAP CHUC NANG
1.5 BIEU DO LUONG DU LIEU
1.5.1 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức 0:
1.5.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD mức I
CHUONG 2: THIET KE VA CAI DAT HE THONG
2.1 THIET KE CO SO DU LIEU
2.1.1 Chuẩn thiết kế cơ sớ dữ liệu của hệ thống
2.1.2 Thiết kế cơ sớ dữ liệu
2.2 THIẾT KÉ CHỨC NĂNG WEBSITE
CHƯƠNG 3: KÉT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIÊN CỦA ĐÈ TÀI
Về mặt thực nghiệm -Error! Bookmark not defined
B HUONG PHAT TRIEN CUA DE TAL coscsscsssssssssessssssssssssssssersesusee 52
KÉT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC sec+sczx Error! Bookmark not defined
HƯỚNG PHÁT TRIẺN .2 -5¿- 5552 Error! Bookmark not defined
Trang 3
GIỚI THIỆU CHUNG
Ngày nay Internet đã trở thành siêu xa lộ thông tin thế giới, có rất nhiều ứng dụng và dịch vụ dựa trên nó Một trong những ứng dụng đáng quan tâm nhất là World Wide Web(thường gọi tắt là Web) Ứng dụng đầu tiên của Web là thay đồi cach biéu diễn văn bản toàn bằng chữ nhàm chán sang kiều thông tin có hình ảnh,
âm thanh sinh động Với một trình duyệt(brower) có trang bị các tiện ích đồ họa
trên máy tính ta sẽ dễ dàng xử lý thông tin có kèm theo hình ảnh như đồ thị, sơ đồ, các bức ảnh chụp và các thông tin đa phương tiện khác
Web đã hỗ trợ rất nhiều cho việc kinh doanh và đáp ứng được nhu cầu mở
rộng, đa dạng thị trường tiêu thụ, quảng cáo thông tin của các nhà sản xuất, kinh doanh Thông tin chuyển tải trên Web luôn luôn mới, phong phú và hấp dẫn.Thông qua Web những người truy cập Internet, bằng những trình duyệt mạnh như: Internet
Explorer, họ luôn có những thông tin về tất cả các lĩnh vực như: âm nhạc, thời sự,
thị trường giá cả, mà mình ưa thích Ngoài ra họ cũng có thể mua những mặt hàng như một chiếc máy tính thông qua các cửa hàng, siêu thị trên Web mà không cần
phái di chuyển ra khỏi nhà
Web that sự là một mảnh đất mới cho thị trường quảng cáo và tiêu dùng
Trên cơ sở đó em đã thực hiện việc giới thiệu về tỉnh mình trên Web đến với bạn đọc khắp mọi miền tổ quốc đề mọi người có thể biết nhiều hơn về địa hình, khí hậu
và những nét đặc trưng cùng với tình cảm chân thành, bản sắc văn hóa các dân tộc của tỉnh miền núi trung du phía Bắc — Bắc Kạn này
Nội dung đồ án gồm có:
Phan 1: TONG QUAN
Chuong 1: INTERNET VA WWW(WORLD WIDE WEB)
Chương 2: NGÔN NGỮ LAP TRINH ASP
Chương 3: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
Chương 4: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VBSCRIPT
Phần 2: PHÂN TÍCH THIẾT KÉ HỆ THÓNG
Trang 4Chuong 1: PHAN TICH HE THONG
Chuong 2: THIET KE VA CAI DAT HE THONG
Chuong 3: KET LUAN
DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1: Mô hình Client/Server
Hình 2: Mô hình tổng quát hoạt động của ASP
Hình 3: Mô hình ứng dụng Web qua công nghệ ASP
Hình 4 : Mô hình ki ến trúc ODBC
Hình 5: Sơ đồ phân cấp chức năng
Hình 6: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 0
Hình 7: Sơ đồ luồng dữ liệu mức I
Hình §: Sơ đồ luồng dữ liệu mức 3
BANG THUAT NGU VA CAC TU VIET TAT
Trang 5PHAN 1: CO SO LY THUYET CHUONG 1: INTERNET VA WWW(WORLD WIDE WEB) 1.1 Internet
Trong những năm gần đây, mạng máy tính Internet đã phat trién manh mé,
và trở thành mạng máy tính toàn cầu Có rất nhiều hoạt động trên mạng, nhằm nhiều
mục đích thương mại, giáo dục Internet có rất nhiều ứng dụng trong thực tế và cho
hàng trăm triệu người dùng trên toàn thế giới Giờ đây không thể phủ nhận vai trò to
lớn của Internet đối với con người
1.2 World Wide Web (WWW)
WWW là một hình thức hoạt động của của Internet Mạng web mới chỉ phô
biển khoảng chục năm trở lại đây Đề có thể đọc và truyền thông tin qua mạng giải pháp đưa ra là văn bản được định dạng bằng ngôn ngữ HTML(HypcrText MarkupLanguage) Và được truyền đi băng giao thức HTTP(HyperText Transfer Protocol) Sau này người ta quen gọi là văn bản Web và được xem bởi trình duyệt (browser) Đây là phần mềm cho phép hiền thị thông tin trang web Hiện nay có nhiều Browser hỗ trợ cho nhiều hệ thống khác nhau như Internet Explorer, Netscape Navigator
Ky thuật siêu văn ban tạo nên một loại hình hoạt động hấp dẫn trên Internet
và ngày càng trở nên sôi động do những lợi ích thương mại mà hoạt động này tạo
ra Khối dữ liệu không lồ được lưu trữ dưới dạng văn bản web trên các máy chủ Nhờ trình duyệt chúng ta có thể tìm kiếm thông tin trên khắp thế giới
Cách xử lý trên web:
Người dùng thông qua trình duyệt Web Browser sẽ gửi các yêu cầu đi Web Server sẽ kiểm tra các yêu cầu này của người dùng Nếu yêu cầu đó được đáp ứng, thì Server sẽ gửi thông tin về lại cho người dùng thông qua nghỉ thức HTTP (Hypertext Transfer Protocol), ngược lại sẽ thông báo lỗi
URL (Uniform Resource Locator) là một thuật ngữ để chỉ ra vị trí tài nguyên (Resource) trên Internet Các kết nối từ một tài liệu HTML đến một File hoặc một
Service khác phải được viết theo dạng sau:
Trang 6scheme://server [:port]/path/ dataname[#anchor]
- Scheme: Chi ra loai protocol mà tài nguyên sử dụng (hay nói cách khác là kiểu
dữ liệu mà URL chỉ tới)
- Server: chỉ ra server mà trên đó chứa đữ liệu user cần
- Port: Là điểm truy cập dịch vụ ở lớp transport chi ra néu server không sử dụng
port mặc nhiên (ví dụ port mặc nhiên của Gopher Server là 70 )
- Path / dataname: Đường dẫn tương đối hoặc tuyệt đối đến file trên server Được quy bởi quy ước đặt tên chung ( Uniform Naming Convention )
- #anchor: Chi ra vi tri trong một trang tài liệu HTML
Dưới đây là mình hoạ cho các khải niệm trên:
Fie Data files file://c:/Luanan/hinhanh.txt
http HTML Files http://mail.yahoo.com
Gopher Gopher server gopher://ttdt0 1/localweb
ORR RK 2K OR RK ORR ROK RK 2 2 OR ok oR RR oR RK
Ngoài ra qua URLs, WWW còn cho phép sử dụng các services khác như: ftp,
finger, usenet, telnet, E-mail, wais
1.3 M6 hinh Client/Server
Mô hình client/Server là mô hình giải pháp phân mềm cho việc khắc phục tình trạng quá tải qua mạng và vượt qua ngăn cách về sự khác nhau trong cấu trúc vật lý cũng như hệ điều hành của các máy tính khác nhau trên mạng
Mỗi mô hình phân mềm được xây dựng theo mô hình Client/Server được chia làm hai phần Phần hoạt động trên máy chủ gọi là server, phần hoạt động trên máy trạm
gọi là Client Nhiệm vụ của mỗi phần ay được quy định như sau:
Trang 7- _ Phần phía server quản lý các giao tiếp môi trường bên ngoài tại server và với client Tiếp nhận yêu cầu dưới dạng sâu ký tự, phân tích, xử lý đữ liệu rồi gửi kết quả trả lời về phia client
-_ Phía client tô chức giao tiếp với người dùng, với môi trường bên ngoài tại
trạm làm việc và với các servcr, tiếp nhận yêu cầu của người dùng, thành lập
các query string gửi về server, tiếp nhận kết quả và trình diễn chúng
Với mô hình này, dung lượng thông tin trên đường truyền giảm đi rất đáng kế
VÌ:
-_ Từ phía server, không phải toàn bộ dữ liệu được gửi đi mà chỉ một số thành
phần của chúng sau khi được xử lý qua các lọc thông tin từ phía server
- Không còn các chương trình phải gửi đi trên đường truyền từ máy chủ tới máy trạm
- May tram không phải cập nhật toàn bộ dữ liệu sau khi đã xử lý về máy chủ
- Với mô hình này, đễ dàng vượt qua sự khác biệt về câu trúc vật lý và
hệ điều hành vì giao tiếp thông tin giữa chúng là các dữ liệu dạng ASCII
Máy Server Máy Client
Môi trường Server Môi trường Client
Trang 8Hiện nay có nhiều phần mềm Web Server khác nhau như: Apache, IIS, mỗi
loại đều có những ưu và nhược điểm riêng Em đã sử dụng phần mềm IIS (Internet
Information Services), là phần mềm tích hợp luôn trên hệ điều hành Trong quá trình cài hệ điều hành ta cài luôn ra bằng cách: vào Start / Settings / Control Panel / Add or Remove Programs / Add\Remove Windows Components Sau 46 chon IIS va
An nut Next , dgi mét lúc cho chương trình chạy sau đó cho đĩa CD cài hệ điều hành
vào sau đó lại đợi va 4n Finish dé kết thúc quá trình cài đặt Đây là một phần mềm
được phát triển bởi hãng Microsoft và nó rất thích hợp với các trình dịch của Micrsoft tuy nhiên khả năng chống và chịu lỗi của IIS không cao bằng các phần
mêm khác
CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
2.1 Giới thiệu ASP
2.1.1 Khái niệm ASP
ASP (Active Server Page) là môi trường kịch bản trên máy chủ (Server- Side Scripting Enviroment)
Microsoft Active Server Page là một ứng dụng giúp ta áp dụng các ngôn ngữ Script dé tao ra những ứng dụng động, có tính bảo mật cao và làm tăng khả năng giao tiếp của chương trình ứng dụng
Với các người dùng khác nhau khi truy cập vào những trang Web này có thê sẽ
nhận được các kết quả khác nhau Nhờ những đối tượng có sẵn (Built_in Object) và
khả năng hỗ trợ các ngôn ngữ Script như VBScript và JavaScript, ASP giúp người xây dựng ứng dụng dễ đàng và nhanh chóng tạo ra các trang Web chất lượng
2.1.2 Các đặc điểm chính của ASP
- _ Các mã lệnh script được xử lý trên Server rồi gửi kết quả về máy trạm cho người sử dụng
- Cac đoạn mã lệnh kịch bản script được nhúng trong các tag HTML
Trang 9Tiết kiệm thời gian bảo trì Web
Các mã lệnh script được xử lý trên Server rồi gửi kết quả về máy trạm cho người sử dụng
Cung cấp chế độ bảo mật tốt vì các mã(codes) trong trang ASP không thể nhìn thấy được từ trình duyệt(Browser) sau khi đã được máy chủ server xử lý trả về là các trang HTML
Cung cấp phương thức truy nhập, kết nói tới cơ sở dữ liệu một cách dễ dàng
và an toàn
Với các built-in Objects đã được xây dựng sẵn như Request, Response, Server, Application, Session, rất tiện dụng cho việc phát triển Web động 2.1.3 Một số ưu và khuyết điểm của ASP
2.1.3.1 Ưu điểm:
ASP giúp người dùng xây dựng các ứng dụng Web với những tính năng sinh động Các trang ASP không cần phải hợp dịch
Dễ đàng tương thích với các công nghệ của Microsoft ASP sir dung ActiveX
Data Object (ADO) đề thao tác với cơ sở đữ liệu hết sức tiện lợi
Với những gì ASP cung cấp, các nhà phát triển ứng dụng web dễ dàng tiếp cận công nghệ này và nhanh chóng tạo ra các sản phẩm có giá trị Điều này hết sức có ý nghĩa trong điều kiện phát triển như vũ bão của tin học ngày nay Nó góp phần tạo nên một đội ngũ lập trình web lớn mạnh
ASP có tính năng mở Nó cho phép các nhà lập trình xây dựng các
Trang 10- Tính bảo mật thấp do các mã ASP đều có thể đọc được nếu người dùng có quyền truy cập vào web server Có lẽ đây là lý do mà người dùng ít khi chọn công nghệ ASP
2.1.4 Môi trường ứng dụng và phát triển
Active Server Page chạy trên các môi trường sau đây:
- Microsoft Internet Information Server version 3.0 trở lên trên Windows NT,
Win 2000, Win XP
- Microsoft Peer Web Sevices version 3.0 trén Windows NT Workstation
- Microsoft Personal Web Server trén Windows 9x
Có rất nhiều môi trường phát triển cho phép chúng ta tạo và thực thi thử nghiệm với các trang ASP Sau đây là một số môi trường thông dụng:
2.2 Cấu trúc của ASP
Trang ASP đơn giản là một trang văn bản với phần mở rộng asp gồm có 3 phần:
- _ Dữ liệu văn bản (text)
- Cac the HTML(Aypertex Markup Language-Ng6n ngitt dinh dang siêu liên két cho phép định dạng và bổ sung hình ảnh, âm thanh và video, cũng như lưu tat cả và một tập tin dưới dạng văn bản mà bắt cứ máy tính nào cũng có thê đọc được thông qua trình duyệt Web)
- Cac doan Script asp: Khi thêm các đoạn script vào HTML, ASP dùng dấu phân cách đề phân biệt giữa đoạn HTML và đoạn ASP Dấu <% để bắt đầu doan script va dau %> dé két thúc đoạn script Có thể xem trang ASP như một trang HTML có bồ sung các ASP script command
Vi du: <HTML>
Trang 11<BODY>
Bạn bắt đầu với trang ASP này ngày : <%Now()%>
<BODY>
</HTML>
2.3 Hoạt động của trang ASP
Mô hình hoạt động của Active Server Pages:
Web Server Actiue Server
HTTP
Response Browser
Hình 2: Mô hình tổng quát hoạt động của ASP
Khi một trang ASP được yêu cầu bởi Web Browser, Web server sẽ duyệt tuần tự trang ASP này và chỉ dịch các Script ASP Tuỳ theo người xây dựng trang Web này quy định mà kết quả do Web server dịch sẽ trả về lần lượt cho trình duyệt của người dùng hay là chỉ trả về khi dịch xong tat ca các Script Kết quả trá về này mặc định là một trang theo cấu trúc ngôn ngữ HTML
Hoạt động của mô hình ASP được mô tả tóm tắt qua 3 bước:
- MO6t ASP bat đầu chạy khi trình duyệt yêu cầu một file asp cho Web server
- File asp đó được nạp vào bộ nhớ và thực hiện (tại máy chủ) Các đoạn chương trình Script trong file asp đó có thể là mở dữ liệu, thao tác với dữ
liệu đề lầy những thông tin mà người dùng cần đến Trong giai đoạn này, file asp đó cũng xác định xem là đoạn Script nào chạy trên máy người sử dụng
Trang 12-_ Sau khi thực hiện xong thì kết quả thực hiện của file asp đó sẽ được trả về
cho Web server browser của người sử dụng dưới dạng trang Web tĩnh
Mô hình ứng dụng cơ sở dữ liệu trên Web:
Thao tác giữa Client và Server trong một ứng dụng Web có thể được thể hiện khái quát như sau:
- Web Server:
Là nơi tiếp nhận và trả lời các yêu cầu của người dùng (Web Client), đồng
thời cũng thực hiện việc kết nối đến hệ quản trị cơ sở di ligu (DBMS) trén
Database Server theo yêu cầu truy cập dữ liệu của trang ASP ADO (Active Database Object) cung cấp giao diện lập trình cho người phát triển xây dựng các
lệnh truy cập cơ sở dữ liệu Các lệnh này được chuyên đến cho hệ DBMS để thi hành thông qua các thành phần OLEDB (và ODBC) Kết quả truy vấn dữ liệu sẽ
được Server đưa ra hiển thị trên trình duyệt
- Includ file:
Trang 13Khi tạo ra một ứng dụng Wcb, bao gồm nhiều trang ASP, néu như toàn bộ các trang này đều cần sử dụng những thông tin chung như các hằng, hyperlink, đề tránh việc định nghĩa lại các giá trị này ở mỗi trang, ASP cho phép ta ciuđe /ile bằng cách sử dụng hướng dẫn tiền xử lý sau:
</! #include virtual | file = “filename” !>
Trong đó file duge Include phải có phần mở rộng là inc, filename bao gồm ca đường dẫn và tên file Tham số ƒzz/ chỉ định đường dẫn bắt đầu bằng một
Virtual Direcfory Tham số file chỉ định đường dẫn bắt đầu với tên thư mục chứa
filename can Include
2.4 Các đối tượng trong ASP
ASP có sẵn năm đối tượng mà ta có thể dùng được mà không cần phải tạo các Iinstance Chúng được gọi là các Built-in Object
2.4.1 Đối tượng Request
Bởi vì kịch bản được thực thi trên Web Server nên đối tượng Request được
coi như là đối tượng Input Đối tượng này lưu trữ thông tin từ Browser(trình duyệt) gửi đến Web Server
Mặc dù đối tượng Request có nhiều tập hợp nhưng nó chỉ có một thuộc tính
và một phương thức Các tập hợp này lưu trữ các đối tượng hiền thị thông tin từ Browser gửi đến Web Server như Client Certificate( tập hợp giá trị của tất cá các trường hay mục trong client certifcate mà người dùng trình cho Server khi truy xuất một trang hay tài nguyên Các thành phần của tập đều là giá trị chỉ đọc.), Cookies(một file có kích thước nhỏ được lưu trữ trên máy client), thông tin từ bảng thông báo gửi đến, thông tin từ câu lệnh truy vấn gửi qua URL(địa chỉ của trang
Web), thông tin về Server và phiên làm việc hiện hành Các phần còn lại tóm tắt
các tập hợp này với thuộc tính và phương thức đơn giản.Các tập hợp quan trọng nhất là Cookies và Form
2.4.2 Đối tượng Response
Khác với đối tượng Request Response là đối tượng output Đối tượng
Response cho phép bạn lấy thông tin từ Web Server gửi tra vé Browser Déi tuong
Trang 14Response có nhiều thuộc tính và nhiều phương thức nhưng chỉ có một tập hợp Các thành phần quan trọng như là tập hợp Cookie, phương thức Rediect và phương thức Write
2.4.3 Đối tượng Server
Đối tượng Server không là một phần của môi trường kịch bản như các đối
tượng kịch bản mà là một phần cua Webserver Ching tái hiện lại toàn bộ môi
trường Server của bạn và cho phép bạn lấy thông tin để tạo ra các chương trình ứng dụng Nói cách khác nó là đối tượng cung cấp cách thức truy cập vào phương thức
và thuộc tính trên Server
2.4.4 Đối tượng Application
Đối tượng Application quản lý một tập các đối tượng tồn tại song song với ứng dụng Sử dụng đối tượng Application chúng ta có thể điều khiến các đặc tính liên quan đến việc khởi động và dừng ứng dụng, cũng như việc lưu trữ các thông tin
có thể được truy nhập bởi các ứng dụng nói chung
Đối tượng được khởi tạo khi người dùng đầu tiên triệu gọi bất kì trang nào của ứng dụng Web Và kết thúc khi không còn người dùng nào tương tác với ứng dụng đó nữa (khi ứng dụng ngừng hoạt động)
2.4.5 Đối tượng Session
Đối tượng Session dùng dé lưu trữ những thông tin hay thay đôi các thiết lập
đối với mỗi user Các biến Session lưu trữ thông tin riêng biệt về phiên làm việc của một user nào đó, các biến sẽ được tồn tại ở tất cả các trang trong cùng một ứng dụng
va user dé có thể truy cập tại bất kỳ một trang nào Các thông tin có thể là tên, id, sở
thích, Server sẽ tự động tạo một đối tượng Session mới ứng với từng user mới
đồng thời nó sẽ huỷ đối tượng Session khi Session đó hết hạn
2.5 Các thành phằn(Components) cúa ASP
Khái niệm: ActiveX Server Component (trước đây được gọi là Automation Server) được thiết kế để chạy trên Web server như là một phần của ứng dụng trên Web Component chứa đựng những đặc trưng chung mà ta không cần phải tạo lại những đặc trưng này Component thường được gọi là những file.asp Tuy nhiên, ta
có thể gọi những component này từ các source khác nhau như là một ứng dụng
Trang 15ISAPI, một server component hoặc một ngôn ngữ tương thích OLE(OLE-
compatible language)
ASP cung cấp sẵn 5 ActiveX Server Component bao gồm:
- Advertisement Rotator Component (Quang cdo xoay vòng)
- Browser Capabilities Component (Thdng tin vé Browser)
- Database Access Component (Truy cap co so dit ligu)
- Content Linking Component (Lién kết nội dung)
- TextStream Component (Truy cap file text)
2.6 Cac tinh chat cia ASP
Với ASP ta có thể chèn các script thực thi được vào trực tiếp các file HTML
Khi đó việc tạo ra trang HTML và xử lý script trở nên đồng thời, điều này cho phép
tạo ra các hoạt động của website một cách linh hoạt uyén chuyén, có thể chèn các
thành phần HTML động vào trang Web tùy vào từng trường hợp cụ thể
ASP có các tính chất sau:
-_ Có thê kết hợp với file HTML
-_ Dễ sử dụng, tạo các script dễ viết, không cần phải biên dịch hay kết nối các
trương trình được tạo ra
- _ Hoạt động theo hướng đối tượng, với các build-in Object rat tiện dụng:
Request, Response, Server, Apllication, Session
-_ Có khả năng mở rộng các thành phần ActiveX server
Môi trường của ASP sẽ được cài đặt trên Server cùng với Web server Một
ứng dụng viết bằng ASP là một file hay nhiều file văn bán có phần tên mở rộng là asp, các file này được đặt trong thư mục ảo (Vitual directory) của web server Các ứng dụng asp dễ tạo vì ta dùng các Asp script đề viết các ứng dụng Khi tạo các Script của asp ta có thê đùng bất kỳ một ngôn ngữ script nào, chỉ cần có scripting engine tương ứng với ngôn ngữ đó mà thôi Asp cung cấp sẵn cho ta hai scripting engine la Visual basic script va Java script Ngoai ra ASP còn cung cấp
sin cac ActiveX Component rất hữu dụng, ta có thể dùng chúng đề thực hiện các
công việc phức tạp như truy xuất cơ sở dữ liệu, truy xuất file, Không những thế ta
Trang 16còn có thê tạo ra các component của riêng mình và thêm vào đề sử dụng trong asp Asp tạo ra các trang HTML tương thích với các web browser chuẩn
2.7 Cơ sớ dữ liệu và cách truy xuất dữ liệu
2.7.1 Chuẩn kết nối Open Data Base Connectivity (ODBC)
Khai niém:
Trong mỗi hệ thống thông tin, cách lưu dữ liệu rất riêng biệt Do đó, dé truy
cập tới các CSDL của mỗi hệ thống, ta phải tìm hiểu và nghiên cứu về cấu trúc lưu giữ dữ liệu của hệ đó hoặc phải có DBMS (Database Management System ) của CSDL đó và nhờ DBMS đề truy cập Mặt khác, với thời đại hiện nay, mạng máy
tính tín phát triển mạnh, đòi hỏi các hệ khác nhau phải chia sẽ thông tin được với
nhau Do đó cần phải có một môi trường trung gian dé có thê truy cập được các CSDL khác nhau
Microsoft giải quyết vấn đề đó bằng chuẩn ODBC (Open Data Base
Connectivity) Phát triển ODBC, Microsoft muốn cung cấp một giao diện lập trình
ứng dụng duy nhất cho các ứng dụng có thể truy cập dữ liệu trên nhiều CSDL khác
- Kién trac ODBC cho phép nhiéu ứng dụng truy xuất nhiều nguồn dữ liệu ODBC cung cấp một mô hình lập trình “thích ứng” (adaptive) ODBC cung cấp các chức năng mà nó có thể được sử dụng với tất cả các DBMS (Database Management System) trong khi vẫn cho phép một ứng dụng khai thác các khả năng riêng của mỗi DBMS Nó cung cấp các Interrogation function ma mét img dung cd
thể chủ động sử dụng để xác định các khả năng của một DBMS Các Interrogation
Trang 17funtion cho phép một ứng dụng hỏi một driver về một vài chức năng đặc biệt có
được cung cấp trong một DBMS nào đó hay không
* Kién trúc ODBC
Hình 4 : Mô hinh ki én trac ODBC Các thành phần cơ bản trong kiến trac cua ODBC
- Applications: Cac ứng dụng đảm nhận việc tương tác với người sử
dung qua user interface va goi cac ODBC funtion đề đưa ra các câu lệnh SQL và
nhận các kết quả trả về
- Driver Manager: Như tên gọi của nó, nhiệm vụ của nó là quản lý sự
tương tác giữa các chương trình ứng dụng và các driver, nhiều ứng dụng và nhiều driver có thể được quản lý cùng một lúc Driver manager cung cắp sự liên kết giữa các ứng dụng và các driver, cho phép nhiều ứng dụng truy xuất dữ liệu qua nhiều driver Driver Manager có thê quản lý được đồng thời nhiều driver và người lập trình ứng dụng không phải lo lắng đến việc quản lý chỉ tiết các driver Một ứng
dụng có thê sử dụng ODBC tại cùng một thời điểm với một ứng dụng khác mà
không cần phải biết đến ứng dụng này
- Drivers: Cac driver xtt ly cac ODBC function được gọi, đưa ra các
yêu cầu SQL đề chỉ định các nguồn giữ liệu, và trả kết quả cho các ứng dụng Các driver cũng đảm nhận việc tương tác với bất cứ các lớp phần mềm nào cần thiết để truy xuất nguồn dữ liệu
- Data sources: Bao gém cac tap hợp dữ liệu và các môi trường tương ứng của chúng Bao gồm các hệ điều hành, các DBMS và các phần mềm mạng 2.7.3 Truy cập dữ liệu sử dụng ADO(Active Data Object)
-_ Khái niệm ADO: ADO (Active Data Object) la déi tượng điều khiển dữ liệu
động Được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển các ứng dụng khai thác đữ liệu trên Internet Nó là sự kết hợp các điểm mạnh của các phương pháp truy nhập DAO (Data Access Object) va RDO (Remote Data Object “truy cap dit liéu từ xa”) đồng thời mở rộng việc cung cấp truy cập đữ liệu trên Internet Lợi điểm của ADO
Trang 18la dé ding, tốc độ xử lý cao, tận dụng tối đa bộ nhớ, tiết kiệm dung lượng đĩa Sử dụng ADO, ta có thể xây dựng nền tảng cho việc truy nhập dữ liệu trực tiếp ở tốc
độ một cách mềm dẻo
ADO kết hợp với ODBC, OLEDB và RDO đề thiết kế các ứng dụng nhiều tầng
- Các đối tượng ADO:
Có 8 đối tuong trong ADO: Recordset, Connection, Command, Parameter,
Record, Field, Stream, Error Trong dé 3 đối tượng chính thường xuyên được sử
dụng đólà: Connection, Recordset và Command
- Déi tuong Connection:
Đối tượng này dùng để thiết lập một kết nối tới một CSDL Khi đối tượng này được tạo và mở, có nghĩa là đã thiết lập một liên kết đến CSDL Khi đó ta có
thé str dung các đối tượng mà ADO cung cấp để xử lý CSDL đó
Một số phương thức và thuộc tính của Conection:
ComnectionString Xâu mô tả kết nối
- Déi twong Command:
Thay vi dùng phương thức Execute của Connection, ADO cung cấp đối tưrợng Command cũng để thực hiện các truy vấn đến CSDL
+ Phương thức:
CreateParameter: Tao m6t Parameter
Execute: Thuc hién cau lénh luu trong thudc tinh Command Text + Thuộc tính
Command Text: Chi dinh cau lénh thực hiện trên CSDL
CommandType: Cho biét kiểu của Query trong CommandText -_ Đối tượng RecordSet:
Đối tượng RecordSet đề nhận lại kết quả của một truy vấn khi thực hiện
phương thức Execute của Connection hay Command ADO cung cấp đối tượng
Trang 19RecordSet với các thuộc tính và phương thức hỗ trợ việc lấy dữ liệu, nghiên cứu kết
quả và cập nhật CSDL
+ Các thuộc tính:
RS EOF: Cho biết con trỏ bản ghi ở cuối RecordSet
RS BOF: Cho biết con trỏ ghi ở đầu RecordSct
RS.RecordCounr: Cho biết số bản ghi của RecordSet
RS.RecordCount: Cho biết số trường của RecordSet
RS(i) Name: Tén cua trường ¡, ¡=0 đến RS.Fields.Count-I
+ Các phương thức thông dụng
RS.MoveFirst: Dịch chuyên con trỏ bản ghi về bản ghi đầu tiên RS.MoveNexr: Dịch chuyền con trỏ bản ghi về bản ghi kế tiếp RS.MovePrevious: Dịch chuyên con trỏ bản ghi về bản ghi ngay trước bản ghi hiện tại
RS.MoveLast: Dich chuyén con tré bản ghi về bản ghi cuối
RS.Close: Dong RecordSet
2.8 Ngôn ngữ lập trình vbscript
2.8.1 Giới thiệu về Vbseript
'VBScript là một tập con của ngôn ngữ lập trình Visual Basic, cho phép tạo ra những script sử dụng được trên nhiều môi trường khác nhau như các script chạy trên Browser của client (Ms Internet Explorer 3.0) trở lên hay trên Web server (Ms
Internet Information Server 3.0) trở lên
2.8.2 Các kiểu dữ liệu của Vbseript
VBScript chỉ có một kiểu dữ liệu duy nhất là Variant Variant là một kiểu dữ
liệu đặc biệt có thể chứa các loại đữ liệu khác nhau từ những kiểu đữ liệu đơn giản
như kiểu số cho đến các kiêu đữ liệu phức tạp như kiểu bản ghi
2.8.3 Biến trong Vbscript
Biến là một tên tham chiếu đến một vùng nhớ, là nơi chứa thông tin của
chương trình mà thông tin này có thể được thay đổi trong thời gian seript chạy
Trang 20Biến trong VBScript có thể là biến đơn hay là mảng Khi khai báo Dim
A(10) thi VBScript tao ra mét mảng có 11 phần tử Có thể thay đổi kích thước một mảng trong thời gian chạy bằng cách dùng ReDim
2.8.4 Procedure trong Vbscript
Có hai loại procedure là Sub va Function:
- Sub procedure: la m6t chuỗi các phát biều VBScript nằm trong phát biểu Sub
và EndSub, thực hiện một số công việc và không trả về giá trị
- Function procedure: tuong tu nhu Sub, nhung tra về giá trị
Ngoài những kiểu dữ liệu, toán tử và cấu trúc điều khiển như đã giới thiệu ở
trên ngôn ngữ Script con rất nhiều hàm tạo nên sự sinh động cho chương trình
2.8.5 Các cấu trúc điều khiến:
IF then else end if
Do loop
While wend
For next
2.8.6 Hang trong Vbscript
Hang là một tên có nghĩa đại diện cho một số hay một chuỗi và không thể
thay đổi trong quá trình chạy
Cách khai báo hằng số giống như là khai báo biến, chỉ cần thay Dim bằng
Const
Vi du: Const MyString = “This is my string”
2.8.7 Cac toan tir trong Vbscript
VBScript có các toán tử khác nhau như số học, logic, so sánh Nếu muốn chỉ
định thứ tự ưu tiên của toán tử một cách rõ ràng thì dùng dấu ( ), thứ tự ưu tiên của các toán tử như sau (từ trên xuống dưới, từ trái sang phải)
- Số học: 4, -(am), *, /, mod, +, -, &, \ (chia lấy nguyên)
- So sánh: =, <>, <, >, <=, >=, Is
- Logic: Not, And, Or, Xor, Eqv, Imp
Toán tử * và /, + và — có cùng độ ưu tiên và được thực hiện từ trái sang phải.
Trang 212.8.8 Các hàm thông dụng của Vbseript
- Ham toan hoc
- Ham thao tac trén chudi
- Hàm xử lý ngày giờ
- Hàm chuyên đồi
- Hàm kiểm tra
CHƯƠNG 3: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU ACCESS
3.1 Giới thiệu Access 2000
Từ cuối những năm 80, hãng Microsoft đã cho ra đời hệ điều hành Windows, đánh dấu một bước ngoặt trong phát triển các ứng dụng phần mềm trên nền Windows (giao diện GUI- Graphical User Interface) Một trong
những ứng dụng nổi bật nhất đi kèm lúc đó là bộ phần mềm tin học văn phòng
Microsoft Office Từ đó đến nay, bộ phần mềm này vẫn chiếm thị phần số 1 trên thé giới trong lĩnh vực tin học văn phòng
Ngoài những ứng dụng về văn phòng quen thuộc phải kể đến như: MS
Word - đề soạn thảo tài liệu; MS Excel - bảng tính điện tử; MS Powerpoint - để
trình chiếu báo cáo; còn phải kê đến phần mềm quản trị cơ sở đữ liệu rất nỗi tiếng đi kèm: MS Access
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (RDMS-Relational
Database Management System), rất phù hợp cho các bài toán quản lý vừa và nhỏ Hiệu năng cao và đặc biệt đễ sử dụng-bởi lẽ giao điện sử dụng phần mềm này
gần giống hệt một số phần mềm khác trong bộ MS Office quen thuộc như : MS
Word, MS Excel;
Hơn nữa, Access còn cung cấp hệ thống công cụ phát triển khá mạnh đi kèm (Development Tools) Công cụ này sẽ giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản trong việc xây dựng trọn gói các dự án phần mềm quản lý quy mô vừa và nhỏ
Trang 223.2 Các khái niệm về hệ quán trị cơ sở dữ liệu Access
3.2.1 CSDL Access
Cơ sở dữ liệu Access là một đối tượng bao gồm tập hợp các bảng đữ liệu, các
kết nối giữa các bảng được thiết kế một cách phù hợp đề phục vụ lưu trữ đữ liệu cho
một ứng dụng quản lý dữ liệu nào đó
Ví dụ :
CSDL Quản lý bán hàng bao gồm tập hợp các bảng dữ liệu: #4NG,
KHACH, HOADON, HANGBAN được kết nỗi với nhau một cách phù hợp,
phục vụ ứng dụng quản lý việc bán hàng tại một cửa hang Sơ đồ cấu trúc CSDL này như sau:
3.2.2 Bảng dữ liệu
Bảng cơ sở dữ liệu là một phần quan trọng nhất của CSDL Là nơi lưu trữ
những dữ liệu tác nghiệp cho ứng dụng Một cơ sở dữ liệu có thể có rất nhiều bảng, các bảng phải được thiết kế sao cho có thể lưu trữ được đầy đủ dữ liệu cần thiết,
đảm bảo tối đa tình trạng gây dư thừa dữ liệu, giảm tối đa cơ sở dữ liệu trong bảng
nếu có thể, đồng thời tạo môi trường làm việc thuận lợi cho việc phát triển ứng
dụng cho các bước tiếp theo
Một bảng dữ liệu trên Access bao gồm các thành phần: tên bảng, các trường
đữ liệu, trường khóa, tập hợp các thuộc tính cần thiết cho môi trường dữ liệu và tập các bản ghi
- Tén bang:
Mỗi bảng có một tên gọi tên bảng thường được đặt sau khi tạo xong cấu trúc
của bảng, tuy nhiên cũng có thể đồi tên bảng trên của số database như đồi tên tệp dữ liệu trong Windows
-_ Trường dữ liệu:
Trang 23Mỗi cột của bảng sẽ tương ứng với một trường dữ liệu Mỗi trường dữ liệu sẽ
có một tên gọi và tập hợp các thuộc tính miêu tả trường dữ liệu đó
- Ban ghi:
Mỗi dòng dữ liệu của bảng được gọi là một bản ghi Mỗi bảng có một con trỏ bán ghi Con trỏ ban ghi dang nằm ở bàn ghi nào, người dùng có thể sửa ban ghi do Đặc biệt bản ghi trắng cuối cùng của mỗi bảng được gọi là EOF
-_ Trường khoá (Primary key): Trường khoá có tác dụng phân biệt giá trị các bán ghi trong cùng một bảng với nhau Trường khoá có thể chỉ 01 trường, cũng
có thể được tạo từ tập hợp nhiều trường (gọi bộ trường khoá)
3.2.3 Liên kết các báng dữ liệu
Liên kết các bảng dữ liệu là một kỹ thuật trong thiết kế CSDL quan hệ
Chúng là mối liên kết giữa 2 bảng với nhau theo thiết kế cho trước để đảm bao
được mục đích lưu trữ dữ liệu cho ứng dụng
Trong Access tồn tại 2 kiểu liên kết: liên kết 1-1 và liê n kết I-n
Liên kết I-I là: mỗi bản ghi của bảng này sẽ liên kết với duy nhất tới một
bản ghi của bảng kia và ngược lại
Liên kết I-n là: mỗi trường cua bang | sé cd thể liên kết với một hoặc nhiều bán ghi của bảng nhiều (n) Ngược lại, mỗi bản ghi của bảng nhiều sẽ liên kết tới
duy nhất 1 trường cua bang 1
3.2.4 Xây dựng cấu trúc bảng
Minh hoạ này hướng dẫn cách tạo cấu trúc bảng HANG bao gồm các trường hang!D, tenhang, donvi, dongia
- Buéc 1: Khởi động trình thiết kế cấu trúc bảng ở ché độ Design View
O thé Tables, nhan nit New, chon Design View, nhấn OK
Trang 24-_ Bước 2: Khai báo danh sách tên các trường của bảng: bằng cách gõ danh
sách tên các trường lên cột Field Name của cửa số thiết kế
-_ Bước 3: Khai báo kiểu dữ liệu cho các trường của bảng, bằng cách chọn kiểu dữ liệu cho từng trường ở cột Data Type tương ứng
-_ Bước4: Thiết lập trường khóa cho bảng:
e Chọn các trường muốn thiết lập khoá bằng cách: dùng chuột kết hợp giữ phím Shift đánh dấu đầu dòng các trường muốn thiết lập khoá;
° Mở thực đơn Edit | Primary key để thiết lập thuộc tính khoá cho các trường vừa chọn Cũng có thé ra lệnh này bằng cách nhân nút Primary key thanh công cụ
Sau khi thiết lập khoá, những trường khoá sẽ có biểu tượng như sau:
Biêu tượng của trường khoá rm
-_ Bước 5: Lưu lại cấu trúc bảng Nhấn tô hợp phím Alt + S hoặc nhắn nút
Trang 25PHAN 2: PHAN TICH THIET KE HE THONG
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH HỆ THONG
1.1 KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HỆ THÓNG:
Ngày nay, công nghệ thông tin đã trở thành “một phần tất yếu của cuộc sống”
Sự phát triển của công nghệ thông tin là tiền đề cho sự phát triển của các ngành khoa học khác Là một tỉnh trung du và miền núi nằm ở phía Bắc của tổ quốc vấn đề
giao thông đi lại còn khó khăn, kinh tế còn nghèo nàn lạc hậu nhưng với Bắc Kạn
thì về tiềm năng kinh tế như: Nông-lâm-ngư nghiệp và khoáng sản thì lại phong
phú, đồi dào cộng với một khu thiên nhiên sinh thái đa dạng về thực vật, ao hồ (cụ
thê như Hồ Ba Bê) Tuy nhiên tỉnh vẫn chưa được đầu tư nhiều đề phát triển Mục
đích của trang web: “Thiết kế Website Báo Điện Tử Bắc Kạn” là nhằm mục đích
giới thiệu về nơi có viên ngọc xanh-Hỗ Ba Bẻ đến với bạn đọc trong khắp cả nước
và cả trên thế giới Nhằm thu hút sự đầu tư của các cơ quan ban ngành chính phủ
và các tổ chức kinh doanh cá nhân, tập thể vào tỉnh giàu tiềm năng này
Vấn đề Thương mại điện tử ở tỉnh này còn mới mẻ và chưa được phô biến
Nhưng theo dự tính của tỉnh thì năm tới (2006) sẽ thành lập hệ thống mạng và thương mại điện tử trong khắp tỉnh để hỗ trợ cho các cơ quan, đoàn thể, trường
học, bắt kịp xu thế chung của thời đại
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mạnh mẽ thì vấn đề nhu cầu cập nhật thông tin của con người ngày càng nâng cao Có thông tin thì con
người mới có thể tiếp cận, năm bắt và hiểu biết được sự thay đổi của thế giới xung
quanh Nhưng việc cung cấp thông tin như thế nào và cung cấp ra làm sao mới là vấn đề cần đặt ra cho tất cả những nhà thiết kế, những nhà làm công nghệ thông tin như chúng ta Một thông tin để được xem là đạt yêu cầu thì thông tin đó cần phải
thỏa mãn 5 điều kiện: nhanh, chính xác, đầy đủ, được cập nhật kịp thời và cách trình bày phải thu hút Và “Website Báo Điện tử Bắc Kạn” đã thỏa mãn được
những điều kiện trên
Là một website điện tử nên “Báo Điện tử Bắc Kạn” không chỉ tập trung vào việc trao đổi thông tin, dịch vụ nhằm phát sinh lợi nhuận mà còn hỗ trợ cho các nhu
cầu khác của độc giả trong và ngoài tỉnh và thậm chí cả nước ngoài Dữ liệu để trao
Trang 26đổi thông tin có thể ở dạng văn bản, biểu mẫu, đồ họa, các video clip, âm thanh hay hình ảnh động
1.2.1 Sự thành công của các tờ báo điện tử hiện nay
Trong nước:
Báo chí điện tử mới phát triển ở nước ta trong 5 năm qua nhưng đã đạt
được những kết quả đáng khích lệ Năm 1997, báo chí điện tử Việt Nam mới
chỉ có một tạp chí điện tử (tạp chí Quê hương), nhưng đến nay đã nâng tổng
số lên 21 tờ báo điện tử, hai nhà xuất bản và một số báo đã có trang điện tử
(tính đến tháng 8/2002) Nhiều tờ báo sau khi đưa lên mạng đã thu hút ngay
một số lượng độc giả rất nhiều so với báo in như: Lao động, Nhân dân, Sài Gòn giải phóng
Với ưu thế mà báo in không có được, báo điện tử đã cập nhật một cách nhanh nhất các sự kiện, sự việc diễn ra trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội Số lượng
người đọc ngày càng đông vì báo điện tử có thể đáp ứng mọi yêu cầu và cung cấp đầy đủ các thông tin mà mọi người quan tâm
So với báo In, phát thanh, truyền hình, báo chí điện tử còn có khả năng lưu trữ, bảo quản thông tin hiệu quả, gọn nhẹ, đỡ tốn kém và phục vụ kịp thời cho việc tra cứu của độc giả theo yêu cầu Bên cạnh đó, báo điện tử đã khắc phục được cơ bản những trở ngại đối với báo in khi đưa ra nước ngoài Mặt khác, báo chí điện tử còn
là phương tiện để tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, giúp cho bạn bè trên thế giới, Việt kiều đang sống ở nước ngoài hiểu về công
cuộc đổi mới, tình hình phát triển của đất nước
Ngoài nước:
Trên thế giới, báo điện tử đã sớm trở thành một xu hướng và đang phát triển
rất mạnh
1.2.1 Sự vượt trội cúa Báo Điện tử Bắc Kạn so với các báo giấy:
Đối với độc giả, nếu muốn có một tờ báo thì phải ra tiệm hoặc sạp báo đề mua
Mà đối với một tỉnh miền núi như Bắc Kạn việc mua được một tờ báo của tỉnh là điều không dễ Nhưng, chỉ với một chiếc máy tính có nối mạng Internet, ta đã có thể
truy cập thông tin bất kỳ lúc nào trên trang Báo Điện tử Bắc Kạn như: thông tin