MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANNHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪNDANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH3DOANH NGHIỆP31.1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.31.1.1.Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính.31.1.2.Yêu cầu của phân tích báo cáo tài chính.31.1.3.Vai trò của phân tích báo cáo tài chính.41.1.4.Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính.61.1.5.Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính.61.1.6.Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính.81.1.7.Nội dung của phân tích báo cáo tài chính.81.1.7.1.Phân tích hệ thống chỉ tiêu thông tin kế toán đã được trình bày trên từng báo cáo tài chính.91.1.7.2.Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo và trên các báo cáo tài chính nhằm đánh giá những nội dung cơ bản của hoạt động tài chính.91.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH.91.2.1. Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu.91.2.2. Đối tượng nghiên cứu của phân tích báo cáo tài chính.111.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH.111.3.1. Phương pháp so sánh.111.3.2. Phương pháp loại trừ.131.4. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.141.4.1. Lập kế hoạch phân tích .141.4.1.1. Xác định mục tiêu phân tích.141.4.1.2. Xây dựng chương trình phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp.151.4.2. Trình tự phân tích.161.4.2.1. Sưu tầm tài liệu và xử lý số liệu.161.4.2.2. Tính toán, phân tích và dự đoán.161.4.3. Hoàn thành công việc phân tích.171.4.3.1. Lập báo cáo phân tích.171.4.3.2. Hoàn thiện hồ sơ phân tích.181.5. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.181.5.1. Khái niệm về hệ thống báo cáo tài chính.181.5.2. Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp.191.5.3. Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp hiện hành ở Việt Nam.191.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính.191.6.1. Các chỉ tiêu phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn.201.6.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản.201.6.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn.201.6.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.211.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá khái quát mức độ độc lập, tự chủ về tài chính.211.6.3. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán.221.6.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lợi.231.6.5. Chỉ tiêu đánh giá tình hình huy động vốn.231.6.6. Các chỉ tiêu đánh giá tình hình công nợ.241.6.6.1. Các chỉ tiêu đánh giá công nợ phải thu.241.6.6.2. Các chỉ tiêu đánh giá công nợ phải trả.241.6.6.3. Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả.241.6.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu suất hoạt động.251.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tài chính doanh nghiệp.26CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BẮC.272.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BẮC.272.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.272.1.1.1. Giới thiệu chung về công ty.272.1.1.2. Ngành nghề kinh doanh của công ty.282.1.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty.292.1.2. Tình hình hoạt động của công ty.332.2. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.342.2.1. Đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty.342.2.2. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn của công ty.362.2.3. Phân tích và đánh giá sự biến động trong cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty.382.2.3.1. Phân tích và đánh giá sự biến động trong cơ cấu tài sản.382.2.3.2. Phân tích và đánh giá sự biến động trong cơ cấu nguồn vốn.422.2.3.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.452.2.4. Đánh giá mức độ độc lập, tự chủ về tài chính của công ty.472.2.5. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty.492.2.6. Đánh giá khả năng sinh lợi của công ty.522.2.7. Phân tích tình hình công nợ phải thu và phải trả.542.2.7.1. Phân tích tình hình công nợ phải thu.542.2.7.2. Phân tích tình hình công nợ phải trả.562.2.7.3. Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả.582.2.8. Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động của công ty.59CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.633.1. CHIẾN LƯỢC, ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI.633.1.1. Chiến lược phát triển của công ty trong tương lai.633.1.2. Định hướng phát triển của công ty trong tương lai.633.2. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QỦA HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY.633.3. ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ CÔNG TY.643.3.1. Đối với cơ quan nhà nước.643.3.2. Đối với công ty.65KẾT LUẬN66DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO67 DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒBảng 1: Doanh thu của công ty trong 3 năm34Bảng 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính giữa năm 2011 với năm 2010.34Bảng 3: Đánh giá khái quát tình hình tài chính giữa năm 2011 với năm 2010.35Bảng 4: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn giữa năm 2011 với năm 2009.36Bảng 5: Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn giữa năm 2011 với năn 201037Bảng 6: So sánh sự biến động trong cơ cấu tài sản giữa năm 2011 với năm 2009.38Bảng 7: So sánh sự biến động trong cơ cấu tài sản giữa năm 2011 với năm 2009.40Bảng 8: So sánh sự biến động trong cơ cấu NV giữa năm 2011 với năm 200942Bảng 9: So sánh sự biến động trong cơ cấu NV giữa năm 2011 với năm 201044Bảng 10: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.46Bảng 11: So sánh mức độ độc lập, tự chủ về tài chính của công ty.48Bảng 12: Đánh giá khái quát khả năng thanh toán của công ty51Bảng 13: Đánh giá khả năng sinh lợi của công ty53Bảng 14: Phân tích tình hình các khoản phải thu của công ty.55Bảng 15: Phân tích tình hình các khoản phải trả của công ty57Bảng 16: Mối quan hệ giữa công nợ phải thu và công nợ phải trả59Bảng 17 : Đánh giá khái quát hiệu quả hoạt động.61 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Cổ phần CSH: Củ sở hữu CKTĐT: Các khoản tương đương tiền CBCNVC: Cán bộ công nhân viên chức DT: Doanh thu DH: Dài hạn ĐT: Đầu tư GHĐTAT: Giới hạn đầu tư an toàn LN: Lợi nhuận LNST: Lợi nhuận sau thuế KTCN: Kỹ thuật công nghệ NH: Ngắn hạn NV: Nguồn vốn NB: Người bán NS: Ngân sách PP: Phân phối PT: Phải thu, phải trả PTKH: Phải thu khách hàng TS: Tài sản TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn TQ: Tổng quát TT: Thanh toán TVGSTCXD: Tư vấn giám sát thi công xây dựng VCSH: Vốn chủ sở hữu LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, điều này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho nền kinh tế của đất nước. Với việc gia nhập WTO và các chính sách mở cửa của nền kinh tế, nước ta đang dần khẳng định vị thế của mình với bạn bè năm châu. Cả nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đang hoà mình vào nền kinh tế toàn cầu, đây là cơ hội để các doanh nghiệp đón nhận những cơ hội mới nhưng bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy quản lý của mình. Nước ta là nước có nền kinh tế đang phát triển, đa số các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý nên khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thấp. Trong những năm gần đây, với nhiều chính sách ưu đãi và mở cửa của nhà nước nên các doanh nghiệp trong nước đã có nhiều thay đổi và phát triển, thu hút được vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, nhất là vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Để tăng khả năng huy động vốn, các doanh nghiệp phải có tình hình tài chính thật vững mạnh và minh bạch, nhằm tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư. Để các nhà đầu tư và các nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp thì cần phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế tôi đã xin thực tập tại Công ty Cổ Phần Đông Bắc và chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính”. Mục đích phân tích tính hình tại Công ty CP Đông Bắc của tôi là nhằm hiểu rõ hơn về tình hình tài chính tại của Công ty Cổ Phần Đông Bắc, qua đó thấy được thực trạng tài chính của công ty, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty và đồng thời cung cấp thêm thông tin cho các đối tượng có mối quan tâm đến công ty. Các số liệu phân tích trong bài được lấy trong bản báo cáo tài chính, bao gồm: bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ năm 20092011. Phương pháp phân tích được sử dụng trong bài là phương pháp so sánh và phương pháp số chênh lệch. Các phương pháp này được dùng để phân tích, đánh giá khả năng thanh toán, cơ cấu tài sản và nguồn vốn, khả năng sinh lợi, mức độ độc lập, tự chủ về tài chính và phân tích tình hình công nợ của công ty. Kết cấu của bài báo cáo gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp. Chương này giới thiệu chung về về tà chính doanh nghiệp, gồm có đối tượng nghiên cứu, phương pháp phân tích, cách tổ chức và các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính.Chương2 : Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đông Bắc. Trong chương này giới thiệu khái quát về công ty và đánh giá thực trạng tài chính của công ty thông qua các phương pháp và chỉ số đã giới thiệu ở Chương 1.Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính chính chính của công ty. Nhận xét những thành tựu và hạn chế của công ty, từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị đối với cơ quan nhà nước và công ty nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BẮC SVTH : NGUYỄN THỊ LAN MSSV : 10009063 LỚP : CDTD12TH GVHD : TH.S. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được thực hiện tại Công ty Cổ phần Đông Bắc, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Từ những kiến thức được học trong thời gian 3 năm trên giảng đường trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh và những hiểu biết trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đông Bắc đã giúp cho em có cái nhìn toàn diện và thực tế hơn đối với công việc của mình sau này. Để hoàn thiện được bài báo cáo thực tập này, e xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong tổ Tài Chính- Khoa kinh tế của trường Đại học Công Nghiệp TP.Hồ Chí Minh- Cơ sở Thanh Hóa đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực tài chính doanh nghiệp cho chúng em. Chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Phương- giáo viên hướng dẫn thực tập đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đưa ra những nhận xét đáng giá và truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức giúp em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đông Bắc đã tạo điều kiện cho em được thực tập và tìm hiểu tình hình tài chính tại công ty. Cảm ơn các anh, chị trong Phòng Kế toán- Tài vụ- Tiền lương và các anh, chị trong Phòng Kế hoạch- Kinh doanh đã quan tâm hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm và kiến thức thực tiễn cho em trong thời gian thực tập tại công ty. Giúp em hoàn thành kỳ thực tập một cách tốt nhất có thể. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô, cô Nguyễn Thị Phương và Công ty Cổ phần Đông Bắc. Chúc các thầy cô, ban lãnh đạo và các anh, chị trong công ty Cổ phần Đông Bắc sức khoẻ, hạnh phúc và thành công. Chúc công ty ngày càng phát triển, trở thành một công ty lớn mạnh trong lĩnh vực xây dựng. SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………….ngày … tháng …. Năm 2013 Giảng viên SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CP: Cổ phần CSH: Củ sở hữu CKTĐT: Các khoản tương đương tiền CBCNVC: Cán bộ công nhân viên chức DT: Doanh thu DH: Dài hạn ĐT: Đầu tư GHĐTAT: Giới hạn đầu tư an toàn LN: Lợi nhuận LNST: Lợi nhuận sau thuế KTCN: Kỹ thuật công nghệ NH: Ngắn hạn NV: Nguồn vốn NB: Người bán NS: Ngân sách PP: Phân phối PT: Phải thu, phải trả PTKH: Phải thu khách hàng TS: Tài sản TSNH: Tài sản ngắn hạn TSDH: Tài sản dài hạn TQ: Tổng quát TT: Thanh toán TVGSTCXD: Tư vấn giám sát thi công xây dựng VCSH: Vốn chủ sở hữu SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, đất nước ta đã trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới- WTO, điều này đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho nền kinh tế của đất nước. Với việc gia nhập WTO và các chính sách mở cửa của nền kinh tế, nước ta đang dần khẳng định vị thế của mình với bạn bè năm châu. Cả nước nói chung và các doanh nghiệp nói riêng đang hoà mình vào nền kinh tế toàn cầu, đây là cơ hội để các doanh nghiệp đón nhận những cơ hội mới nhưng bên cạnh đó cũng gặp không ít khó khăn, thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy quản lý của mình. Nước ta là nước có nền kinh tế đang phát triển, đa số các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý nên khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài thấp. Trong những năm gần đây, với nhiều chính sách ưu đãi và mở cửa của nhà nước nên các doanh nghiệp trong nước đã có nhiều thay đổi và phát triển, thu hút được vốn đầu tư từ nhiều nguồn khác nhau, nhất là vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Để tăng khả năng huy động vốn, các doanh nghiệp phải có tình hình tài chính thật vững mạnh và minh bạch, nhằm tạo ra sự yên tâm cho các nhà đầu tư. Để các nhà đầu tư và các nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp thì cần phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế tôi đã xin thực tập tại Công ty Cổ Phần Đông Bắc và chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính”. Mục đích phân tích tính hình tại Công ty CP Đông Bắc của tôi là nhằm hiểu rõ hơn về tình hình tài chính tại của Công ty Cổ Phần Đông Bắc, qua đó thấy được thực trạng tài chính của công ty, từ đó đề xuất những giải pháp góp phần thúc đẩy sự phát triển của công ty và đồng thời cung cấp thêm thông tin cho các đối tượng có mối quan tâm đến công ty. Các số liệu phân tích trong bài được lấy trong bản báo cáo tài chính, bao gồm: bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm từ năm 2009-2011. Phương pháp phân tích được sử dụng trong bài là phương pháp so sánh và phương pháp số chênh lệch. Các phương pháp này được dùng để phân tích, đánh giá khả năng thanh toán, cơ cấu tài sản và nguồn vốn, khả năng sinh lợi, mức độ độc lập, tự chủ về tài chính và phân tích tình hình công nợ của công ty. Kết cấu của bài báo cáo gồm ba chương: SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH 1 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương Chương 1: Cơ sở lý luận về tài chính doanh nghiệp. Chương này giới thiệu chung về về tà chính doanh nghiệp, gồm có đối tượng nghiên cứu, phương pháp phân tích, cách tổ chức và các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính. Chương2 : Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đông Bắc. Trong chương này giới thiệu khái quát về công ty và đánh giá thực trạng tài chính của công ty thông qua các phương pháp và chỉ số đã giới thiệu ở Chương 1. Chương 3: Giải pháp cải thiện tình hình tài chính chính chính của công ty. Nhận xét những thành tựu và hạn chế của công ty, từ đó đưa ra giải pháp, kiến nghị đối với cơ quan nhà nước và công ty nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của công ty. SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH 2 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 1.1.1. Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính là bản báo cáo thường niên của doanh nghiệp để đánh giá tình hình tài chính, kết quả kinh doanh nhằm đưa ra các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư. 1.1.2. Yêu cầu của phân tích báo cáo tài chính. Trung thực và hợp lý: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo trên cơ sở các bằng chứng đầy đủ, khách quan và đúng với thực tế hiện trạng, đúng với bản chất, nội dung và giá trị các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Nghĩa là, thông tin kế toán phải phản ánh trung thực về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình công nợ, tình hình lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp. Để đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý, báo cáo kế toán phải được lập trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán và các quy định có liên quan hiện hành. Khách quan: Các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo đúng với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo theo ý chí chủ quan. Đầy đủ: Mọi nghiệp vụ kinh tế- tài chính phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải được ghi chép và báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót. Nếu bị bỏ sót thông tin nào sẽ dẫn đến thông tin trên báo cáo tài chính không chính xác. Kịp thời: các thông tin và số liệu kế toán phải được ghi chép và báo cáo kịp thời, đúng thời hạn quy định, không được chậm trễ. Dễ hiểu: Các thông tin và số liệu kế toán trình bày trong báo cáo tái chính phải rõ ràng, dễ hiểu đối với người sử dụng. Những thông tin về các vấn đề phức tạp trong báo cáo tài chính phải được giải thích chi tiết và cụ thể trong thuyết minh báo cáo tài chính. Có thể so sánh được: Các thông tin và số liệu kế toán giữa các kỳ kế toán chỉ có thể so sánh khi tính toán và trình bày theo nguyên tắc nhất quán. Trường hợp không nhất quán phải được giải trình trong phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài chính có thể so sánh thông tin giữa các kỳ kế toán, giữa các doanh nghiệp, hoặc giữa thông tin thực hiện với thông tin dự toán, với kế hoạch. Đồng thời, kế toán phải sử dụng kết hợp hài hoà hệ thống phương pháp riêng có như: phương pháp chứng từ, SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH 3 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương phương pháp đối xứng tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán, nhằm tạo ra thông tin kế toán đảm bảo tính chính xác và có cơ sở pháp lý vững chắc. Việc đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cơ bản tính hữu ích của thông tin kế toán ở trên mới là những căn cứ quan trọng để lập các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Có như vậy, hệ thống thông tin trên các báo cáo tài chính mới thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản trị doanh nghiệp. 1.1.3. Vai trò của phân tích báo cáo tài chính. Hệ thống báo cáo tài chính giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Đồng thời, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với công tác quản lý doanh nghiệp. Điều đó được thể hiện ở những vấn đề mấu chốt sau: Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin tổng quát về kinh tế- tài chính, giúp cho việc phân tích tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ. Trên cơ sở đó, giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động các nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá tình hình chấp hành và thực hiện các chính sách kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Những thông tin trên báo cáo tài chính là những căn cứ quan trọng trong việc phân tích, phát hiện những khả năng tiềm tàng về kinh tế. Trên cơ sở đó, dự toán tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như xu hướng phát triển của doanh nghiệp. Đó là những căn cứ quan trọng giúp cho việc đửaa những quyết định cho quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhcuar các nhà quản trị doanh nghiệp, hoặc là những quyết định của các nhà đầu tư, các chử nợ, các cổ đông tương lai của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin giúp cho việc phân tích tình hình tài sản, tình hình nguồn vốn, tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp như: phân tích tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, nguồn vốn, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước,tình hình phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu, các số liệu trên báo cáo tài chính là những cơ sở quan trọng để tính ra các chỉ tiêu kinh tế khác, giúp cho việc đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn, SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH 4 [...]... doanh Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính 1.1.7.2 Phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trên từng báo cáo và trên các báo cáo tài chính nhằm đánh giá những nội dung cơ bản của hoạt động tài chính Đánh giá khái quát tình hình tài chính Phân tích cấu trúc tình hình tài chính và tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích tình. .. theo thời gian lập: Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính giữa niên độ Phân loại báo cáo tài chính doanh nghiệp theo tính bắt buộc: Báo cáo tài chính bắt buộc Báo cáo tài chính hướng dẫn Phân tích báo cáo tài chính theo phạm vi thông tin phản ánh: Báo cáo tài chính độc lập Hệ thông báo cáo tài chính hợp nhất Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp 1.5.3 Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp hiện hành... đối kế toán, phân tích báo cáo kết quả kinh doanh, phân tích tình hình và khả năng thanh toán, phân tích hiệu quả kinh doanh, phân tích khả năng sinh lợi theo vốn, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn,…đây là những cơ sở quan trọng để xây dựng đề cương phân tích Phạm vi phân tích: tuỳ theo yêu cầu và thực tiễn của các đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính để xác... 1.4 TỔ CHỨC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.4.1 Lập kế hoạch phân tích 1.4.1.1 Xác định mục tiêu phân tích Đối với quản trị doanh nghiệp cần những thông tin để đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, thực hiện cân bằng tài chính, khả năng thanh toán, kar năng sinh lợi, tình hình rủi ro về tài chính và dự đoán tình hình tài để ra các quyết định hợp lý Do đó, mục tiêu phân tích là kinh... tình hình và khả năng thanh toán Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích khả năng sinh lợi của tài sản Định giá doanh nghiệp và phân tích tình hình rủi ro tài chính của doanh nghiệp Dự báo các chỉ tiêu tài chính chủ yếu của doanh nghiệp 1.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Khái quát chung về đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của phân tích. .. nhà nghiên cứu, các sinh viên: Các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của họ 1.1.6 Nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính Để đạt được những mục tiêu cơ bản của phân tích báo cáo tài chính, nhiệm vụ của phân tích báo cáo tài chính được thể hiện ở những nội dung sau: Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích... chính sách trong kinh doanh, nhân tố con người,… Hoạt động tài chính của công ty có phát triển hay không phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này SVTH: Nguyễn Thị Lan – Lớp CDTD12TH 26 Báo cáo thực tập GVHD: ThS.Nguyễn Thị Phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BẮC 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG BẮC 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. .. báo cáo tài chính năm Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ Hệ thống báo cáo tài chính hợp nhất Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp 1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính Phân tích tài chính là một quá trình tính toán các chỉ số mà còn là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về kết qyar tài chính ở kỳ hiện tại so với kỳ quá khứ nhằm đánh giá đúng thức trạng tài chính của... hợp với các loại hình phân tích phù hợp với nội dung và mục tiêu phân tích được đề ra Tổ chức lực lượng các bộ và phương tiện thực hiện mục tiêu phân tích đã được trình bày trong chương trình phân tích Tiến độ phân tích: xác định rõ tiến độ hoàn thành phân tích Trong từng khoảng thời gian cần phải hoàn thành các bước công việc nào của quá trình phân tích Hoàn thành công việc phân tích: được thể hiện... trọng để đề xuất những kiến nghị và giả pháp Phân tích báo cáo tài chính có thể được tiến hành trên tường báo cáo tài chính, hoặc một số chỉ tiêu nào đó trên báo cáo tài chính, hoặc phân tích các chỉ tiêu có mối liên hệ giữa các báo cáo tài chính hoặc phân tích toàn diện các mặt hoạt động tài chính của doanh nghiệp Song , cuối giai đoạn của quá trình phân tích cần phải tổng hợp lại, đưa ra một số chỉ . phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Chính vì thế tôi đã xin thực tập tại Công ty Cổ Phần Đông Bắc và chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính . Mục đích phân tích tính hình. phân tích tính hình tại Công ty CP Đông Bắc của tôi là nhằm hiểu rõ hơn về tình hình tài chính tại của Công ty Cổ Phần Đông Bắc, qua đó thấy được thực trạng tài chính của công ty, từ đó đề xuất. trên các báo cáo tài chính nhằm đánh giá những nội dung cơ bản của hoạt động tài chính. Đánh giá khái quát tình hình tài chính. Phân tích cấu trúc tình hình tài chính và tình hình đảm bảo vốn