BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HU

54 236 1
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCMỤC LỤC1DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………….……………….....4LỜI CAM ĐOAN71. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI72. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI83. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU84. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU95. KẾT CẤU CỦA BÀI9CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG101.1: KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG101.1.1: Khái niệm tín dụng Ngân hàng101.1.2: Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường101.1.3: Phân loại tín dụng121.1.4: Rủi ro tín dụng131.1.4.1 . Khái niệm rủi ro tín dụng131.1.4.2 . Phân loại rủi ro tín dụng141.1.4.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng16CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA.202.1: GIỚI THIỆU VỀ NHNoPTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA202.1.1: Đặc điểm tình hình đơn vị202.1.2: Khái quát về địa bàn hoạt động202.1.3: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý.212.2. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TẠI NHNoPTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2010 – 201223 2.2.1 Những khó khăn thuận lợi của đơn vị ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh23 2.2.1.1 Thuận lợi23 2.2.1.2 Khó khăn……….……………………………………………...………………………………..232.2.2 Khái quát về hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012242.2.2.1 Những mặt làm được242.2.2.2 Những yếu kém tồn tại262.3. ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG RỦI RO TÍN DUNG TẠI NHNoPTNT QUẢNG XƯƠNG262.3.1 Huy động vốn.272.3.2 Hoạt động dịch vụ thu ngoài tín dụng 292.3.3 Tình hình về hoạt động cho vay tại NHNoPTNT Quảng Xương302.3.4 Nợ xấu, nợ quá hạn và trích lập DPRRTD theo quy định 493 sửa đổi312.3.5 Thực trạng nợ xấu35CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA.373.1: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NHNO PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA NĂM 2013373.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHNoPTT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG373.2.1 Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng373.2.2 Thực hiện đầy đủ quy trình cho vay383.2.3 Xây dựng hệ thống phân loại và xếp hạng khách hàng tự động393.2.4 Coi trọng nhưng không quá ỷ lại vào tài sản bảo đảm403.2.5 Định kỳ phân loại nợ và trích lập DPRR theo quy định mới413.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập413.2.7 Đa dạng hóa danh mục cho vay3.2.8 Thiết lập bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo diễn biến xảy ra433.3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHNo PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG433.3.1: Cho vay đồng tài trợ……………………….……………………………………………...433.3.2: Tránh dồn vốn……………………………………………………………………………….443.3.3: Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ……………………………………………………..443.3.4: Lập quỹ dự phòng rủi do tín dụng……………………………………………………..443.3.5: Bảo hiểm tín dụng…………………………………………………..……………………...443.3.6: Thực hiện tốt quy chế bảo đảm tiền vay…………………………………………….453.3.7: Đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ nâng cao phẩm chất CBTD………...453.3.8: Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ………………………………….463.4: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ473.4.1: Đối với Nhà nước473.4.2: Đối với Ngân hàng Nhà nước49KẾT LUẬN52DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt : Diễn giảiNHNoPTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thônCBTD : Cán bộ tín dụngNHTM : Ngân hàng thương mạiCBCNV : Cán bộ công nhân viênCBTD : Cán bộ tín dụngNHNN : Ngân hàng Nhà nước UTĐT : Ưu tiên đầu tưBGĐ : Ban giám đốc PGDNH : Phòng giao dịch ngân hàngTDND : Quỹ tín dụng Nhân dânDPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụngTDTD : Tín dụng Trung tâmDANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒBảng 2.01 : Hoạt động huy động vốn tại NHNoPTNT Quảng XươngBảng 2.02 : Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNoPTNT huyện Quảng Xương.Bảng 2.03 : Kết quả thu được từ các hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng trong 3 năm 2010 2012.Bảng 2.04 : Tình hình hoạt động cho vay của NHNoPTNT Quảng XươngBảng 2.05 : Phân loại nợ của NHNoPTNT Huyện Quảng XươngBảng 2.06 : Tình hình nợ xấu tại NHNoPTNT Quảng Xương LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được lấy từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ của thầy cô trong trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên và ban lãnh đạo của NHNoPTNT Chi nhánh Quảng Xương đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. TP. Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Sinh viên Phạm Thị LiênLỜI MỞ ĐẦUKể từ khi ra đời hoạt động ngân hàng đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế thị trường với chức năng chính là cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, vai trò của các ngân hàng thương mại càng được khẳng định rõ nét. Đối với hầu hết các ngân hàng hiện nay trên toàn thế giới, dư nợ tín dụng thường chiếm tới hơn một nửa tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 12, đến 23 tổng thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động Ngân hàng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu và không thể tránh khỏi. Chính vì thế việc hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu trong hoạt động ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay vấn đề này đã và đang ngày càng được các ngân hàng thương mại nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và quan tâm đến.Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập Quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt , khiến hầu hết các doanh nghiệp , những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật khắc nghiệt của thị trường nên việc phòng ngừa rủi ro trong tín dụng Ngân hàng là cực kỳ quan trọng.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển kinh tế của toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế phát triển, lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng trên thế giới cũng phát triển và biến động không ngừng. Học hỏi và phát triển cùng với thế giới, quá trình hoạt động trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ở nước ta cũng không ngừng lớn mạnh và đa dạng về mọi mặt kể cả số lượng, quy mô, chất lượng. Lĩnh vực kinh doanh này ngày càng phát triển với lợi nhuận cao nhưng cũng đồng nghĩa với rủi ro cao, và Ngân hàng trong quá trình hoạt động đã gặp rất nhiều dạng rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản… Các Ngân hàng ở nước ta hiện nay hoạt động trong lĩnh vực tín dụng tài chính, lĩnh vực này mang lại hơn 70% thu nhập cho Ngân hàng nhưng cũng là hoạt động mang rủi ro cao nhất.Với mục đích tìm hiểu về hoạt động của ngân hàng, tôi chọn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Xương làm nơi thực tập và tìm hiểu. Và qua quá trình tiếp xúc và tìm hiểu đó, tôi nhận thấy: tuy có quá trình hoạt động hơn 20 năm và đã kịp khẳng định vị trí của mình đối với các ngân hàng khác và đối với khách hàng nhưng với quy mô nhỏ nên Ngân hàng huyện Quảng Xương hoạt động chủ yếu là huy động và cho vay, và hoạt động cấp tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất và có rủi ro cao nhất cho Ngân hàng trong quá trình kinh doanh. Nhưng với quy mô còn hạn hẹp, NHNoPTNT Quảng Xương còn có nhiều hạn chế trong hoạt động và một trong những hạn chế đó là Ngân hàng chưa có những biện pháp để quản lý và giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra.Vì những lý do nêu trên và nhận thức được tầm quan trọng của việc rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Thanh Hoá Chi nhánh Quảng Xương” để viết chuyên đề thực tập. Đề tài nghiên cứu này thể hiện những nhận thức của tôi về rủi ro tín dụng và tình hình thực tế thực hiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNoPTNT Huyện Quảng Xương. Do nhận thức còn hạn chế và thời gian thực tập không dài nên không thể tránh khỏi những quan điểm, nhận xét chưa thấu đáo, kính mong các thầy cô và quý ngân hàng thông cảm và bỏ qua.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về rủi ro tín dụng để khẳng định rủi ro tín dụng là một tất yếu song có thể phòng ngừa và hạn chế được để đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng. Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNoPTNT Quảng Xương, từ đó rút ra các vấn đề còn tồn tại. Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNoPTNT Quảng Xương.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu+ Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng NHTM.+ Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Quảng Xương+ Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Quảng Xương Phạm vi nghiên cứu : Rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Quảng Xương4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sử dụng các phương pháp:+ Phương pháp phân tích tổng hợp+ Phương pháp thống kê+ Phương pháp so sánh+ Kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiển hoạt động tại NHNoPTNT Huyện Quảng Xương.5. KẾT CẤU CỦA BÀI Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài được kết cấu thành ba chương:Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụngChương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Quảng XươngChương 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNoPTNT Quảng XươngCHƯƠNG 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA Giảng viên hướng dẫn : LÊ THÙY LINH Sinh viên thực hiện : PHẠM THỊ LIÊN MSSV : 10018453 Lớp : CDTD12TH THANH HÓA, THÁNG 03 NĂM 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh MỤC LỤC MỤC LỤC 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4 4 Từ viết tắt : Diễn giải 4 NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 4 CBTD : Cán bộ tín dụng 4 NHTM : Ngân hàng thương mại 4 CBCNV : Cán bộ công nhân viên 4 CBTD : Cán bộ tín dụng 4 NHNN : Ngân hàng Nhà nước 4 UTĐT : Ưu tiên đầu tư 4 BGĐ : Ban giám đốc 4 PGDNH : Phòng giao dịch ngân hàng 4 TDND : Quỹ tín dụng Nhân dân 4 DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng 4 TDTD : Tín dụng Trung tâm 4 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ 5 LỜI CAM ĐOAN 6 Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được lấy từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này 6 6 TP. Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2013 6 Sinh viên 6 Phạm Thị Liên 6 LỜI MỞ ĐẦU 7 Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập Quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt , khiến hầu hết các doanh nghiệp , những khách hàng SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật khắc nghiệt của thị trường nên việc phòng ngừa rủi ro trong tín dụng Ngân hàng là cực kỳ quan trọng 7 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 7 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 8 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 5. KẾT CẤU CỦA BÀI 9 CHƯƠNG 1 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 10 1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 10 1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng 10 1.1.2. Vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường 10 1.1.3. Phân loại tín dụng 12 1.1.4. Rủi ro tín dụng 13 1.1.4.1 . Khái niệm rủi ro tín dụng 13 1.1.4.2 . Các loại rủi ro và nguyên tắc giảm thiểu rủi ro trong hoạt động ngân hàng 14 1.1.4.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 16 CHƯƠNG 2 20 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA 20 2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA 20 2.1.1. Đặc điểm tình hình đơn vị 20 2.1.2. Khái quát về địa bàn hoạt động 20 2.1.3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 21 Đầu tư trên lĩnh vực nông nghiệp nhiều rủi ro, do thiên tai dịch bệnh, môi trường bị ô nhiễm làm ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất và đời sống của dân cư như đối tượng chăn nuôi gia súc, gia cầm, chăn nuôi thuỷ hải sản 24 2.2.2. Khái quát về hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2012 24 2.2.2.1. Những mặt đạt được 24 2.2.2.2. Những yếu kém tồn tại 26 CHƯƠNG 3 36 SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA 36 - Mục tiêu, nhiệm vụ của năm 2013 37 3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 37 3.3. GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 43 3.3.1. Cho vay đồng tài trợ 43 3.3.2. Tránh dồn vốn 43 3.3.3. Đa dạng hoá các loại hình dịch vụ 44 3.3.4. Lập quỹ dự phòng rủi ro 44 3.3.5. Bảo hiểm tín dụng 44 3.3.6. Thực hiện tốt quy chế bảo đảm tiền vay 44 3.3.7. Đào tạo và bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ, nâng cao phẩm chất của cán bộ tín dụng. 45 3.3.8. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 46 3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 46 3.4.1. Đối với Nhà nước 46 3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước 48 KẾT LUẬN 51 SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt : Diễn giải NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CBTD : Cán bộ tín dụng NHTM : Ngân hàng thương mại CBCNV : Cán bộ công nhân viên CBTD : Cán bộ tín dụng NHNN : Ngân hàng Nhà nước UTĐT : Ưu tiên đầu tư BGĐ : Ban giám đốc PGDNH : Phòng giao dịch ngân hàng TDND : Quỹ tín dụng Nhân dân DPRRTD : Dự phòng rủi ro tín dụng TDTD : Tín dụng Trung tâm SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 2.01 : Hoạt động huy động vốn tại NHNo&PTNT Quảng Xương Bảng 2.02 : Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT huyện Quảng Xương. Bảng 2.03 : Kết quả thu được từ các hoạt động dịch vụ ngoài tín dụng trong 3 năm 2010 - 2012. Bảng 2.04 : Tình hình hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Quảng Xương Bảng 2.05 : Phân loại nợ của NHNo&PTNT Huyện Quảng Xương Bảng 2.06 : Tình hình nợ xấu tại NHNo&PTNT Quảng Xương SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong báo cáo thực tập tốt nghiệp được lấy từ Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. Tôi xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ của thầy cô trong trường ĐHCN TP Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên và ban lãnh đạo của NHNo&PTNT Chi nhánh Quảng Xương đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này. TP. Thanh Hóa, ngày 20 tháng 03 năm 2013 Sinh viên Phạm Thị Liên SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh LỜI MỞ ĐẦU Kể từ khi ra đời hoạt động ngân hàng đã đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế thị trường với chức năng chính là cung cấp tín dụng cho nền kinh tế, vai trò của các ngân hàng thương mại càng được khẳng định rõ nét. Đối với hầu hết các ngân hàng hiện nay trên toàn thế giới, dư nợ tín dụng thường chiếm tới hơn một nửa tổng tài sản có và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm từ 1/2, đến 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động Ngân hàng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu và không thể tránh khỏi. Chính vì thế việc hạn chế rủi ro tín dụng là vấn đề cần được quan tâm hàng đầu trong hoạt động ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay vấn đề này đã và đang ngày càng được các ngân hàng thương mại nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và quan tâm đến. Quá trình tự do hóa tài chính và hội nhập Quốc tế có thể làm cho nợ xấu gia tăng khi tạo ra một môi trường cạnh tranh gay gắt , khiến hầu hết các doanh nghiệp , những khách hàng thường xuyên của Ngân hàng phải đối mặt với nguy cơ thua lỗ và quy luật khắc nghiệt của thị trường nên việc phòng ngừa rủi ro trong tín dụng Ngân hàng là cực kỳ quan trọng. 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển kinh tế của toàn cầu, đặc biệt là ở các nước có nền kinh tế phát triển, lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng trên thế giới cũng phát triển và biến động không ngừng. Học hỏi và phát triển cùng với thế giới, quá trình hoạt động trong lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng ở nước ta cũng không ngừng lớn mạnh và đa dạng về mọi mặt kể cả số lượng, quy mô, chất lượng. Lĩnh vực kinh doanh này ngày càng phát triển với lợi nhuận cao nhưng cũng đồng nghĩa với rủi ro cao, và Ngân hàng trong quá trình hoạt động đã gặp rất nhiều dạng rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản… Các Ngân hàng ở nước ta hiện nay hoạt động trong lĩnh vực tín dụng tài chính, lĩnh vực này mang lại hơn 70% thu nhập cho Ngân hàng nhưng cũng là hoạt động mang rủi ro cao nhất. Với mục đích tìm hiểu về hoạt động của ngân hàng, tôi chọn Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Xương làm nơi thực tập và tìm hiểu. Và qua quá trình tiếp xúc và tìm hiểu đó, tôi nhận thấy: tuy có quá trình hoạt động hơn 20 năm SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh và đã kịp khẳng định vị trí của mình đối với các ngân hàng khác và đối với khách hàng nhưng với quy mô nhỏ nên Ngân hàng huyện Quảng Xương hoạt động chủ yếu là huy động và cho vay, và hoạt động cấp tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận lớn nhất và có rủi ro cao nhất cho Ngân hàng trong quá trình kinh doanh. Nhưng với quy mô còn hạn hẹp, NHNo&PTNT Quảng Xương còn có nhiều hạn chế trong hoạt động và một trong những hạn chế đó là Ngân hàng chưa có những biện pháp để quản lý và giảm thiểu tổn thất do rủi ro tín dụng gây ra. Vì những lý do nêu trên và nhận thức được tầm quan trọng của việc rủi ro tín dụng trong hoạt động Ngân hàng, tôi đã quyết định chọn đề tài: “ Những biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Thanh Hoá - Chi nhánh Quảng Xương” để viết chuyên đề thực tập. Đề tài nghiên cứu này thể hiện những nhận thức của tôi về rủi ro tín dụng và tình hình thực tế thực hiện công tác hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Quảng Xương. Do nhận thức còn hạn chế và thời gian thực tập không dài nên không thể tránh khỏi những quan điểm, nhận xét chưa thấu đáo, kính mong các thầy cô và quý ngân hàng thông cảm và bỏ qua. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Hệ thống lại những vấn đề có tính lý luận về rủi ro tín dụng để khẳng định rủi ro tín dụng là một tất yếu song có thể phòng ngừa và hạn chế được để đảm bảo an toàn và khả năng sinh lời của ngân hàng. - Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương, từ đó rút ra các vấn đề còn tồn tại. - Đưa ra một số giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương. 3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu + Những lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng NHTM. + Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương + Giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương - Phạm vi nghiên cứu : Rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng các phương pháp: + Phương pháp phân tích tổng hợp + Phương pháp thống kê + Phương pháp so sánh + Kết hợp nghiên cứu lý luận và thực tiển hoạt động tại NHNo&PTNT Huyện Quảng Xương. 5. KẾT CẤU CỦA BÀI Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bài được kết cấu thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng Chương 2: Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương Chương 3: Một số giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Quảng Xương SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 9 [...]... khắc phục rủi ro tín dụng phải đo lường để đánh giá mức độ rủi ro, từ đó áp dụng biện pháp đề phòng rủi ro tín dụng Ở nước ta, đo lường mức độ rủi ro tín dụng theo các chỉ tiêu sau: - Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dư nợ - Tỷ lệ nợ khó đòi/ Tổng dư nợ quá hạn Những biểu hiện của rủi ro tín dụng được thể hiện ở mô hình sau: RỦI RO TÍN DỤNG Không thu được Không thu đủ đủ lãi vốn cho vay Phát sinh nợ quá Phát sinh... + Tín dụng có bảo đảm: Là tín dụng có tài sản cầm cố, thế chấp hay có sự bảo lãnh của bên thứ 3 - Dựa vào mục đích tín dụng + Tín dụng bất động sản: Là các khoản tín dụng được bảo đảm bằng bất động sản + Tín dụng công thương nghiệp: Là khoản tín dụng cấp cho các doanh nghiệp để trả các chi phí sản xuất, kinh doanh + Tín dụng nông nghiệp: Là khoản tín dụng cấp cho các hoạt động nông nghiệp + Tín dụng. .. đến hạn + Tín dụng gián tiếp: Việc tài trợ vốn được thược hiện thông qua việc mua lại các khế ước hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và còn trong thời hạn thanh toán Ví dụ như chi t khấu thương phiếu, mua nợ (mua các giấy bán hàng trả góp), bao thanh toán (factoring)… 1.1.4 Rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong trường hợp các ngân hàng không thu được... lúc, phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh Đó là hoạt động sinh lời chủ yếu của các Ngân hàng hoạt động tín dụng Tín dụng là phạm trù kinh tế xuất hiện và tồn tại trong những điều kiện kinh tế xã hội nhất định Sự phát triển kinh tế xã hội là tiền đề nảy sinh các hình thức khác nhau của quan hệ tín dụng: tín dụng Nhà nước, tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng Trong đó, tín dụng Ngân hàng đóng vai trò... của Ngân hàng Nếu Ngân hàng không thu được gốc và lãi hoặc một phần gốc và lãi ( rủi ro mất vốn) trong khi vẫn phải bỏ chi phí để huy động nguồn, lợi nhuận của Ngân hàng sẽ giảm, ảnh hưởng đến nguồn vốn chủ sở hữu của Ngân hàng, làm thay đổi cơ cấu nguồn vốn, ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong tương lai của Ngân hàng Hơn thế nữa khi uy tín của ngân hàng giảm sút khách hàng sẽ mất lòng tin nơi Ngân hàng. .. vốn tín dụng đã được cấp vào một thời điểm xác định + Hoàn trả nhiều lần: Là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả vốn gốc và lãi theo định ḱỳ + Hoàn trả nhiều lần nhưng không có ḱỳ hạn cụ thể mà tuỳ vào khả năng tài chính của khách hàng - Dựa vào xuất xứ tín dụng: + Tín dụng trực tiếp: Vốn tín dụng được chuyển trực tiếp từ ngân hàng đến khách hàng và khách hàng hoàn trả trực tiếp cho ngân hàng. .. tệ - tín dụng, dịch vụ ngân hàng Mạng lưới hoạt động của đơn vị bao gồm: Hội sở và 04 chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp cấp 3 phục vụ cả 4 vùng kinh tế trọng điểm trên địa bàn Huyện Quảng Xương, Tổng số CBCNV trong đơn vị là 74 có 23 nam, 51 nữ, trong đó có trình độ đại học và trên đại học chi m 60%, trình độ trung cấp chi m 40% biên chế Là đơn vị Ngân hàng nông nghiệp cơ sở duy nhất trong toàn chi nhánh. .. của chi n tranh làm cho các điều kiện trên thị trường tài chính thay đổi đột ngột không dự tính trước… + Rủi ro bắt nguồn yếu tố kinh tế vĩ mô như lạm phát gia tăng, sự biến động vô lối của giá cả hàng hoá, thất nghiệp đều ảnh hưởng đến sự biến động của lãi suất, bộc lộ rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản 1.1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Thông... đầu vào, chi phí quản lý, phần lợi nhuận mong muốn và phần bù đắp rủi ro của khoản vay Khách hàng được đánh giá có mức độ rủi ro càng cao, phần bù rủi ro càng lớn Nhưng vì cạnh tranh nên một số Ngân hàng có thể chấp nhận mức giá cho vay thấp, thậm chí chỉ đủ chi phí vốn đầu vào và chi phí quản lý, không tính đến phần bù rủi ro Việc làm đó trong dài hạn không những làm giảm lợi nhuận mà còn làm tăng tính... đe doạ đến sự an toàn của Ngân hàng trong cho vay SV Thực hiện: Phạm Thị Liên – MSSV: 10018453 Trang 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Lê Thùy Linh CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG THANH HÓA Tên giao dịch trong nước: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Quảng Xương - Tỉnh . NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN. có và thu nhập từ hoạt động tín dụng chi m từ 1/2, đến 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động Ngân hàng vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro và rủi ro tín dụng là loại rủi ro chủ yếu và không. quan hệ tín dụng: tín dụng Nhà nước, tín dụng thương mại, tín dụng Ngân hàng. Trong đó, tín dụng Ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng. Về nội dung kinh tế, tín dụng ngân hàng là sự chuyển nhượng

Ngày đăng: 06/10/2014, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan