1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)

104 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Nguyễn Minh Trang ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ Kinh tế Nơng nghiệp trường Đại học Lâm nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Đào tạo sau Đại học, thầy cô giáo giảng dạy truyền đạt kiến thức khoa học trình học tập trường Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Đinh Đức Thuận, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả q trình cơng tác, học tập thời gian hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nhân dịp tác giả xin gửi lời cám ơn tới Lãnh đạo toàn thể anh, chị em cán Dự án “Phát triển Lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên (FLITCH)” tạo điều kiện mặt thời gian giúp đỡ chuyên môn nghiệp vụ q trình học tập hồn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Quản lý Dự án FLITCH UBND xã Đăk Nuê, UBND xã Chư Dram, UBND xã Đăk Buk So; cùng xã, huyện, tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Lâm Đồng, Kon Tum, Gia Lai, Phú n hộ gia đình thơn, bn tham gia dự án giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2012 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ADB BQL BQLDA BQLDA TW CDF FLITCH HTX KHL NHL NN&PTNT ODA OECD QTDND TCTD TD TDTK TFF TKĐM UBND Viết đầy đủ Ngân hàng Châu A Ban quản lý Ban Quản lý dự án Ban quản lý dự án Trung ương Quỹ phát triển xã Dự án phát triển Lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên Hợp tác xã Khơng hồn lại Người hưởng lợi Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Hỗ trợ phát triển thức Tở chức hợp tác kinh tế phát triển Quỹ tín dụng nhân dân Tài tín dụng Tín dụng Tín dụng tiết kiệm Quỹ ủy thác ngành Lâm nghiệp Tài khoản định mức Ủy ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i ĐẶT VẤN ĐÊ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ODA .4 1.1.1 Khái niệm hình thức vốn ODA 1.1.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2 Cơ sở lý luận Quỹ tín dụng 1.2.1 Khái niệm Quỹ tín dụng 1.2.2 Nguyên tắc tổ chức hoạt động Quỹ tín dụng 1.2.3 Vai trò 10 1.2.4 Đặc điểm 11 1.2.5 Các hình thức quản lý sử dụng Quỹ tín dụng 12 1.3 Những tiêu biểu hiệu cho vay vốn tín dụng nơng nghiệp, nông thôn 14 1.3.1 Hệ số hiệu sử dụng vốn đầu tư 14 1.3.2 Giá trị sản lượng tăng bổ sung đơn vị chi phí sản xuất 14 1.3.3 Mức doanh lợi 16 1.3.4 Năng suất lao động 16 1.4 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 17 v 1.4.1 Một số kinh nghiệm loại hình Quỹ thực giới 17 1.4.2 Bài học kinh nghiệm loại hình Quỹ thực Việt Nam .19 CHƯƠNG 24 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 2.1.1 Khái quát đặc điểm tỉnh vùng dự án 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên vùng dự án .25 2.1.3 Tình hình xã hội 35 2.1.4 Tình hình kinh tế 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 46 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 46 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 47 2.2.4 Hệ thống số sử dụng phân tích: 47 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Giới thiệu dự án FLITCH .48 3.1.1 Tổng quan chung dự án FLITCH 48 3.1.2 Cơ sở pháp lý .50 3.2 Giới thiệu Quỹ Phát triển xã (CDF) .51 3.2.1 Quỹ phát triển xã vận hành sở văn pháp lý sau 51 3.2.2 Quản lý vận hành Quỹ CDF .51 3.2.3 Bộ máy quản lý Quỹ 55 3.2.4 Thủ tục vay vốn tín dụng tiết kiệm 57 3.2.5 Thủ tục sử dụng nguồn tài trợ khơng hồn lại đầu tư cho thôn/bản vi 61 3.3 Thực trạng quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã (CDF) 62 3.3.1 Toàn dự án (chi tiết phụ lục 1) .62 3.3.2 Tỉnh Đăk Lăk (chi tiết phụ lục 2) 65 3.3.3 Tỉnh Gia Lai (chi tiết phụ lục 3) 68 3.3.4 Tỉnh Phú Yên (chi tiết phụ lục 4) 70 3.3.5 Tỉnh Lâm Đồng (chi tiết phụ lục 5) .73 3.3.6 Tỉnh Đăk Nông (chi tiết phụ lục 6) 74 3.3.7 Tỉnh Kon Tum (chi tiết phụ lục 7) .76 3.4 Hiện trạng tác động Quỹ CDF .79 3.4.1 Hiệu sử dụng Quỹ 79 3.4.2 Đánh giá tác động Quỹ phát triển xã .83 3.5 Những vấn đề tồn quỹ CDF 85 3.5.1 Sổ sách, chứng từ kế tốn Quỹ chưa hồn chỉnh 85 3.5.2 Mức cho vay hộ gia đình cịn thấp 86 3.5.3 Năng lực quản lý Quỹ cấp xã nhiều hạn chế 86 3.5.4 Sự tham gia người dân lập, giám sát thực kế hoạch chưa cao .87 3.5.5 Phát triển lâm nghiệp bền vững 88 3.6 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã thuộc dự án FLITCH 88 3.6.1 Về Hạn mức, thời hạn, lãi suất vay 89 3.6.2 Tuyên truyền vận động cộng đồng 89 3.6.3 Nâng cao lực .90 3.6.4 Giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững 91 3.6.5 Giải pháp chế, sách 91 3.6.6 Quản lý sử dụng Quỹ CDF 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vii DANH MỤC CÁC BẢNG LỜI CAM ĐOAN i ĐẶT VẤN ĐÊ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu .3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐÊ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ODA .4 1.2 Cơ sở lý luận Quỹ tín dụng 1.3 Những tiêu biểu hiệu cho vay vốn tín dụng nơng nghiệp, nông thôn 14 1.4 Tình hình nghiên cứu, giải vấn đề nghiên cứu 17 CHƯƠNG 24 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .24 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Giới thiệu dự án FLITCH .48 3.2 Giới thiệu Quỹ Phát triển xã (CDF) .51 3.3 Thực trạng quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã (CDF) 62 3.4 Hiện trạng tác động Quỹ CDF .79 3.5 Những vấn đề tồn quỹ CDF 85 3.6 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã thuộc dự án FLITCH 88 KẾT LUẬN 94 viii TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Qui trình lập kế hoạch sử dụng CDF .Error: Reference source not found Hình 3.2: Tở chức máy quản lý CDF Error: Reference source not found Hình 3.3: Quy trình cho vay thu hồi vốn vay .Error: Reference source not found Hình 3.4: Qui trình thủ tục thực đầu tư từ nguồn tài trợ KHL Error: Reference source not found Hình 3.5: Tỷ lệ giải ngân vịng quay vốn TD&TK đến Q2-2012 Error: Reference source not found Hình 3.6: Tỷ lệ giải ngân vốn Tài trợ khơng hồn lại đến Q2-2012 Error: Reference source not found Hình 3.7: Tỷ lệ giải ngân vòng quay vốn tỉnh Đăk Lăk Error: Reference source not found Hình 3.8: Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Đăk Lăk Error: Reference source not found Hình 3.9: Tỷ lệ giải ngân vịng quay vốn TD&TK tỉnh Gia Lai Error: Reference source not found Hình 3.10: Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Gia Lai .Error: Reference source not found Hình 3.11: Tỷ lệ giải ngân vòng quay vốn TD&TK tỉnh Phú Yên Error: Reference source not found Hình 3.12: Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Phú Yên .Error: Reference source not found Hình 3.13: Tỷ lệ giải ngân vòng quay vốn TD&TK tỉnh Lâm Đồng Error: Reference source not found x Hình 3.14: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Lâm Đồng Error: Reference source not found Hình 3.15: Tỷ lệ giải ngân vịng quay vốn TD&TK tỉnh Đăk Nơng Error: Reference source not found Hình 3.16: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Đăk Nông Error: Reference source not found Hình 3.17: Tỷ lệ giải ngân vịng quay vốn TD&TK tỉnh Kon Tum Error: Reference source not found Hình 3.18: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Kon Tum Error: Reference source not found Hình 3.19 Tỷ lệ xoay vịng Quỹ theo phiếu điều tra Error: Reference source not found Hình 3.20: Tỷ lệ sử dụng vốn vay theo phiếu điều tra Error: Reference source not found Hình 3.21: Tỷ lệ lợi ích quỹ mang lại cho hộ gia đình theo phiếu điều tra Error: Reference source not found 80 Hình 3.20: Tỷ lệ sử dụng vốn vay theo phiếu điều tra Theo khảo sát, với mục tiêu cải thiện sinh kế người nghèo, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, CDF phát huy hiệu bước đầu Tất 59/60 CDF hoạt động, thu hút hàng chục vạn hộ tham gia nhóm tín dụng Hàng ngàn hộ nhận vốn vay đầu tư cho sản xuất, nhìn vào bảng , ta thấy chủ yếu trồng trọt, chăm sóc cà phê, chăn ni, đầu tư sản xuất, mua phân bón góp phần cải thiện đời sống người dân Có thể nguồn vốn vay từ CDF có hạn, số hộ vay ít, mức vay nhỏ, triệu đồng/hộ, đủ hỗ trợ cho trồng trọt, chăm sóc cà phê lên đến 55.34% , 81 3.4.1.3 Lợi ích của Quỹ phát triển xã mang lại cho gia đình Các xã ST Nội dung T Đơn vị Tởng tính Tởng số hộ xã Tởng số thành viên tham gia nhóm hộ thành TD&TK viên thành Số Thành viên hộ nghèo Số thành viên đóng góp tiết kiệm định mức Số thành viên vay vốn Đầu tư cho trồng trọt Đầu tư cho chăn nuôi Đầu tư cho kinh doanh khác Số lượt thành viên vay vốn từ đầu dự án Đầu tư cho trồng trọt Đầu tư cho chăn nuôi Đầu tư cho kinh doanh khác viên thành viên thành viên thành viên thành viên thành viên thành viên thành viên thành viên thành Đăk 4,432 So 2,325 1,604 930 403 Đăk Chư Nuê Rcam 936 1,171 72 602 23 Buk 380 339 189 98 52 219 102 65 52 176 102 29 45 36 43 325 189 84 52 284 189 43 45 41 41 viên Số thành viên vay vốn 325 người xã từ đầu dự án đến quý II năm 2012, có 284 người đầu tư cho trồng trọt, 41 người đầu tư cho chăn ni, phần nói lên Quỹ CDF vào hoạt động, góp phần mang lại số lợi ích cho hộ gia đình như: cải thiện đời sống kinh tế, có vốn để sản xuất nhỏ, giúp nghèo Như gia đình ơng Nay Sor Luật xã Chư Rcam huyện KrongPa tỉnh Gia Lai vay triệu đồng từ CDF để nuôi 70 gà Ông Nay Sor mua giống 82 40.000đồng/con = 2.800.000 đồng; lại mua thức ăn cho gà Sau tháng, gà nặng trung bình 2,5kg, gia đình bán khoảng tạ gà thịt với giá 100,000 đồng/kg Sau trừ chi phí số tiền lãi triệu đồng Theo tính tốn ơng Nay Sor, khơng có bất thường gia đình thu lãi khoảng 20 triệu đồng/năm việc chăn ni gà vườn Hình 3.21: Tỷ lệ lợi ích quỹ mang lại cho hộ gia đình theo phiếu điều tra 3.4.1.4 Tỷ lệ thu hồi gốc lãi theo đúng thời hạn Trong q trình điều tra có 9/108 hộ phải gia hạn nợ, với số hộ phải gia hạn ta thấy khả thu hồi vốn Quỹ CDF tương đối tốt Những lý đưa như: Gia đình ơng Phan Văn Kiên xã Đăk N vay với số tiền 5.000.000 vào cuối năm 2011 để trồng trọt, đến hạn phải trả gia đình ơng gặp chuyện không may phải sử dụng đến tiền, hay gia đình bà Siu Uk xã Chư Rcam huyện KrongPa tỉnh Gia Lai vay 83 3.000.000 vào năm 2010 để trồng trọt, hộ trả lãi kỳ hạn tháng/lần trả gốc hạn sau năm Khi vay cần ý thời vụ cho phù hợp tháng vào tháng 6-7, mùa nên gia đình bà phải gia hạn nợ 3.4.2 Đánh giá tác động của Quỹ phát triển xã 3.4.2.1 Cải thiện sinh kế cho dân nghèo Để giúp người nghèo đầu tư phát triển sản xuất, CDF đưa vốn tín dụng đến hộ dân tận địa bàn thôn/bản Qua báo cáo từ địa phương qua số liệu điều tra kiểm chứng xã thuộc tỉnh Đăk Lăk, Đăk Nông, Gia Lai CDF giải ngân hết nguồn vốn vay, thu lãi, thu gốc kế hoạch, bảo toàn vốn Các đối tượng hộ gia đình nghèo tham gia dự án, thành viên tở/nhóm tín dụng, thơng qua bình xét cộng đồng, tiếp cận với nguồn vốn vay; 100% số hộ vay vốn có phương án sử dụng vốn vay cho phát triển sản xuất, có thu hoạch ban đầu hoàn trả vốn vay Ví dụ: hộ Y Phơi Ơng xã ĐăkN huyện Lăk tỉnh Đăklak có 0,6 cà phê sào ruộng lúa, gia đình thuộc diện hộ nghèo với thu nhập 10 triệu đồng/năm Y Phơi Ông vay triệu đồng từ CDF thuộc dự án Flitch để chăm sóc cà phê (bón phân tưới nước) Sau năm thu hoạch, trừ chi phí lãi 15 triệu đồng, trả nợ cải thiện sống Y Phơi Ông tha thiết tiếp tục vay vốn để đầu tư chăm sóc cà phê để vượt lên thoát nghèo, theo quy chế vốn phải chuyển xoay vòng sang cho hộ khác vay Hộ gia đình ơng Đỗ Duy Nhuận xã Đăk Buk So huyện Tuy Đức tỉnh Đăk Nông hộ nghèo, vay Quỹ CDF triệu đồng để bổ sung vốn chăn ni lợn thịt Gia đình ơng Nhuận mua đàn lợn 11 với số vốn triệu đồng, nặng 10 kg Tổng số tiền thức ăn chăn nuôi đàn lợn khoảng 4,7 triệu đồng/tháng (mỗi bao cám giá 470.000 đồng, 10 bao/tháng) Ước tính sau tháng lợn nặng khoảng 50 kg, tháng gia đình ơng 84 thu lãi từ đàn lợn khoảng 1,3-1,5 triệu đồng/tháng Như vậy, mục tiêu thành lập Quỹ nhằm cải thiện sinh kế cho hộ nghèo bước đầu đạt Đó kết đáng ghi nhận đóng góp CDF 3.4.2.2 Đóng góp của dự án đối với KT-XH địa phương phát triển Lâm nghiệp Theo báo cáo kết vận hành quỹ CDF đến 30/6/2012 có 4.037 lượt hộ vay vốn từ CDF, đó: Đầu tư cho trồng trọt có 3.392 hộ = 11.815,904 triệu đồng; Đầu tư cho chăn ni có 635 hộ = 2.526 triệu đồng; Đầu tư cho kinh doanh khác 10 hộ = 38 triệu đồng Tồn dự án có 19.426 hộ tham gia nhóm tín dụng tiết kiệm, 7.426 thành viên hộ nghèo (38,58%)… Tởng số vốn dự án cho hộ vay thời điểm 30/6/2012 để cải thiện sinh kế 13.139 triệu đồng/17.846 triệu đồng đạt 73,63% Vòng quay vốn cho vay tồn dự án 0,81 vịng Có CDF có vịng quay vốn tới 2,86 lần (Đăk Buk So) Tồn dự án có 61 trường hợp phải gia hạn nợ (chậm trả) với số tiền 189.000.000 đồng trường hợp nợ hạn với số tiền 9.000.000 đồng Quỹ Phát triển xã (CDF) bước đầu vận hành sn sẻ có triển vọng mang lại lợi ích cho cộng đồng, đáp ứng mục tiêu Quỹ dự án 3.4.2.3 Phân tích SWOT ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU - Chủ tịch UBND tỉnh định - Chủ tịch UBND huyện thành lập định thành lập BQL, không sát 85 - Đội ngũ cán xã đào tạo, có lực, trình độ tốt thực tế xã, thay đổi nhân thủ tục phức tạp - Cộng đồng tham gia quản lý, giám - Thủ tục vay vốn nhiều thời sát hiệu - Dự án có đội ngũ cán tư vấn hỗ gian họp, nhiều giấy tờ, rườm rà, phức tạp trợ quản lý, cho vay thu hồi vốn - Quỹ lệ thuộc nhiều vào dự án, kết thúc dự án gặp nhiều khó vay từ xã,huyện đến tỉnh BQLDA khăn - Có phối hợp Dự án với - Khơng có kiểm tra, giám sát, Sở NN&PTNT tỉnh triển khai hướng dẫn quan quản lý dự án, việc triển khai Quỹ gắn với hành chính, tài nhà nước từ mục tiêu phát triển lâm nghiệp thành lập Quỹ đến kết thúc dự án, chuyển giao Quỹ kinh tế xã hội địa phương CƠ HỘI NGUY CƠ - Đảng nhà nước quan tâm - Mâu thuẫn gay gắt BVPTR sách BVPTR rừng gắn với cải với nghèo đói thiện sinh kế đồng bào miền núi - Mâu thuẫn mục tiêu lâu dài Tây nguyên - Các nguồn cho vay khác từ VBSP phối hợp, hỗ trợ cho Quỹ lâm nghiệp với lợi ích trước mắt ngắn ngày sắn, cà phê… 3.5 Những vấn đề tồn quỹ CDF 3.5.1 Sổ sách, chứng từ kế toán Quỹ chưa hoàn chỉnh - Vẫn tồn BQL Quỹ chưa mở sổ sách theo dõi tiền mặt Việc quản lý chứng từ kế toán lại chuyên trách đảm nhận mà khơng phải kế tốn quỹ - Có BQL Quỹ chưa lập sổ theo dõi thành viên vay vốn, sổ theo dõi thu lãi, sở theo dõi đóng tiết kiệm định mức, có lập sở việc quản lý lưu giữ sổ chưa gọn gàng, ngăn lắp - Vẫn có BQL Quỹ lưu giữ chứng từ, hồ sơ sở sách kế tốn chưa gọn 86 gàng, có BQL Quỹ cịn để thất lạc hồ sơ ? 3.5.2 Mức cho vay hộ gia đình còn thấp - Các khoản vay nhỏ thời gian ngắn thời điểm cấp thiết mục tiêu cung cấp vốn Quỹ, khoản vay nhỏ triệu chủ yếu 2-3 triệu cung cấp cho thành viên tham gia Quỹ Với mức vay đảm bảo phù hợp với mục tiêu chăn nuôi trồng cho nguồn thu năm, lực quản lý hộ nghèo - Việc thu lãi vốn vay theo quy chế tối đa theo quý, đa số quỹ tiến hành việc thu lãi, theo đánh giá người dân tiền lãi thấp (chưa đến 100 nghìn cho khoản vay triệu đồng cho quý) nên khơng phải vấn đề khó khăn Tuy nhiên, số quỹ việc thu lãi chưa thực mặc dù giải ngân vốn vay quý, lý chủ yếu cho việc chậm thu lãi vay BQL quỹ chưa nhận thức tầm quan trọng việc thu lãi theo quy chế Các thành viên vay vốn chủ yếu sử dụng vốn cho hoạt động chi phí nhỏ, thời gian thu hồi vốn nhanh, thường khơng q năm Các mục đích sử dụng vốn chủ yếu mua phân bón trồng trọt, giống vật nuôi, dịch vụ nhỏ Theo vấn thành viên vay khơng vay vốn, với hộ gia đình trung bình, mức vay vốn từ 3-5 triệu với phần vốn gia đình sẻ đủ cho đầu tư phân bón vụ, phát triển chăn nuôi gà heo 3.5.3 Năng lực quản lý Quỹ ở cấp xã còn nhiều hạn chế Ban quản lý tham gia nhiều hoạt động nâng cao lực trình vận hành quỹ, hoạt động gồm có tập huấn, hội thảo chia sẻ kinh nghiệm, tham quan học tập kinh nghiệm ngoại tỉnh từ chương trình dự án khác, BQL quỹ Các khóa tập huấn thực phương pháp có tham gia, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm với trọng tâm BQL quỹ 87 Một số quỹ có phân công trách nhiệm cho cán BQL để quản lý tài trợ khơng hồn lại, tín dụng tiết kiệm Tuy nhiên, số quỹ lại chưa thực việc phân cơng trách nhiệm cụ thể, cơng việc quỹ kế tốn quỹ đảm nhiệm Điều dẫn đến áp lực công việc cho kế tốn, chất lượng quản lý quỹ khơng cao, rủi ro có luân chuyển cán Hệ thống sổ sách chứng từ quỹ điểm cần cải thiện, phần lớn quỹ mở sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gửi Ngân hàng, nhật ký – Sổ theo hướng dẫn Cịn lại sở theo dõi vốn vay BQL quỹ thực hiện, chí số quỹ cịn chưa mở sở quỹ tiền mặt, sở tiền gửi Ngân hàng Vì hỏi số tiền giải ngân cho vay, số tiền tồn quỹ, tiền gửi Ngân hàng BQL quỹ khơng thể cung cấp 3.5.4 Sự tham gia của người dân lập, giám sát và thực kế hoạch còn chưa cao Sự tham gia người dân thể thông qua hoạt động lập kế hoạch sử dụng vốn quỹ, đóng góp TKĐM, tham gia thực hoạt động tài trợ khơng hồn lại Hoạt động lập kế hoạch sử dụng vốn hàng năm thực cấp thôn, cấp xã với tham gia cộng đồng Kế hoạch sử dụng vốn quỹ chi tiết sử dụng vốn tài trợ khơng hồn lại, danh sách thành viên vay vốn năm Sự tham gia cộng đồng lập kế hoạch đảm bảo hoạt động đề xuất có tính khả thi hiệu thực hiện, hộ vay vốn theo dõi giám sát nhằm có hỗ trợ tăng hiệu sử dụng vốn hoàn trả vốn vay theo quy chế Ngoài tham gia lập kế hoạch, tham gia cộng đồng quản lý sử dụng quỹ thể thông qua khoản đóng góp người dân để thực hoạt động tài trợ khơng hồn lại đóng góp ngày cơng lao động Các khoản chi phí sử dụng từ nguồn tài trợ khơng hồn 88 lại u cầu công khai thông báo cho cộng đồng dân cư, đảm bảo khoản chi minh bạch có hiệu Tính đến trung bình có 1/3 số hộ thơn có đại diện tham gia nhóm tín dụng tiết kiệm TKĐM số BQL Quỹ thực thu thành viên vay vốn, chủ yếu thu thành viên nhận vốn vay, hồn trả lại thành viên hồn trả hết vốn vay Tại số quỹ, có trường hợp thành viên nộp chậm TKĐM, lý chủ yếu thành viên chưa nhận thức ý nghĩa TKĐM, vai trị TKĐM số trường hợp chưa cao Tại số xã Quỹ CưBRao (DL) huy động số tiền TKĐM 50 triệu đồng, có thơn 100% số hội viên HPN tham gia nhóm TDTK đóng đủ TKĐM 3.5.5 Phát triển lâm nghiệp bền vững Trong trình tiếp cận thực tế, tác vấn chủ tịch xã, giám đốc CDF Kết không xã có hoạt động cụ thể gắn vận hành CDF với mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững; khơng huyện nào, tỉnh có Nghị văn đạo để CDF thực theo mục tiêu chiến lược phát triển lâm nghiệp bền vững Khả thu hút tăng nguồn vốn cho Quỹ gần khơng có Số tiết kiệm bở sung nguồn vốn nhỏ nhiều so với số lạm phát trượt giá Trên thực tế nguồn Quỹ ngày nhỏ dần Trong yêu cầu vốn bảo vệ phát triển rừng cần lớn Các cấp ủy quyền xã chưa có biện pháp tở chức thực việc cho vay vốn từ CDF với phát triển lâm nghiệp Thuần túy thực giải ngân vốn để hỗ trợ chăn nuôi, trồng trọt với qui mô nhỏ Mặt khác, q trình thiết kế tở chức hệ thống CDF dự án, khép kín phạm vị quản lý dự án, thiếu kết nối, gắn với hệ thống máy quản lý hành quản lý tài hành 3.6 Các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý sử dụng Quỹ phát 89 triển xã thuộc dự án FLITCH 3.6.1 Về Hạn mức, thời hạn, lãi suất vay Hầu hết quỹ tín dụng xã CDF qui định hạn mức cho vay thấp (2-5 triệu đồng) Thời hạn vay chủ yếu 12 tháng, tối đa kéo dài 24 tháng Lãi suất vay áp dụng theo lãi suất Ngân hang sách xã hội 0.65%/tháng Qua thực tế thực địa phương, Ban quản lý CDF xã vận dụng linh hoạt Ví dụ, hạn mức vay cho hộ 1-3-5 triệu đồng theo yêu cầu thực tế vốn để bảo đảm đầu tư sản xuất có hiệu quả; thời hạn vay kéo dài 14 tháng, 24 tháng, chí năm theo chu kỳ sản xuất cây/con bảo đảm cho hộ vay hoàn tất chu kỳ sản xuất để thu lại vốn có lãi Trên thực tế vay chăn ni bị khơng thể với triệu đồng vòng năm Hộ nghèo vay trồng cà phê khoảng 5000 m2 ,vốn 2-5 triệu đồng hiệu (Chu kỳ cà phê trồng năm đầu, năm thứ bói từ năm thứ cho thu hoạch) Phỏng vấn hộ vay vốn CDF, hầu hết sử dụng nguồn vốn mua phân bón, dầu để bơm nước tưới thuốc bảo vệ thực vật hộ vay cho trồng trọt Còn hộ chăn ni lợn hỗ trợ thêm phần mua thức ăn Chỉ có vài hộ vay chăn ni gà, vịt với qui mô nhỏ nguồn vốn tạm đủ Cần giao quyền chủ động cho cộng đồng quản lý Quỹ qui định hạn mức vay, thời hạn vay lãi suất vay theo đối tượng hộ vay đầu tư sản xuất, theo chu kỳ, mùa vụ sản xuất cây/con điều kiện cụ thể địa phương, giai đoạn Về thực chất nguồn vốn ban đầu dự án chuyển giao để thành lập CDF ngầm định thuộc sở hữu cộng đồng xã, cần thiết kế chế quản lý để cộng đồng dân cư sở thực chủ nhân lâu dài bảo toàn phát triển Quỹ 3.6.2 Tuyên truyền vận động cộng đồng 90 Tích cực đạo BQL Quỹ tuyên truyền giới thiệu Quỹ CDF đến cộng đồng dân cư vùng dự án, lồng ghép họp thơn, tập huấn, hay phát tờ rơi, để cộng đồng hiểu Quỹ từ họ tham gia quản lý sử dụng Quỹ có hiệu 3.6.3 Nâng cao lực Thông qua hoạt động triển khai dự án, CDF đào tạo đội ngũ cán đông đảo hàng ngàn người, đặc biệt cán cấp xã, bà dân tộc người Báo cáo tổng hợp kết vận hành CDF đến 30/06/2012 tồn dự án tở chức 553 họp xã, 1.846 họp thôn để triển khai hoạt động Quỹ Có 532 nhóm tín dụng thành lập, 511 Qui ước nhóm xây dựng Tồn dự án có 19.426 hộ tham gia nhóm tín dụng tiết kiệm” Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) loại hình tài tín dụng (TCTD) hợp tác xã, mục đích phục vụ cho hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Vậy thông qua nhiều hình thức, nhiều kênh tở chức tập huấn giới thiệu cho CBNV, người lao động hiểu rõ tính đặc thù sản xuất kinh doanh ngành nông nghiệp, nông thôn Thường xuyên mở lớp tập huấn, đào tạo, tổ chức tham quan học tập nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho hệ thống đội ngũ cán quản lý địa phương, dự án người dân tham gia dự án Với việc triển khai dự án CDF từ tỉnh đến xã, thôn/buôn huy động hàng vạn người tham gia, có hàng trăm cán thuộc Ban quản lý Quỹ xã, huyện dự án có cán tư vấn Ban quản lý dự án Thông qua họp, hội thảo, tập huấn trình độ cán bộ, nhân dân, thành viên tở tín dụng nâng cao Đồng thời hệ thống thơng tin, thiết bị, máy tính kết nối internet phục vụ công tác quản lý dự án tăng cường hỗ trợ tích 91 cực cho cán quản lý dự án, cung cấp thông tin qua internet giúp nâng cao đáng kể trình độ, lực cán thôn, xã 3.6.4 Giải pháp phát triển lâm nghiệp bền vững Vì hạn chế trên, mong quan quản lý hành chính, quản lý tài từ cấp huyện trở lên không quan tâm thông tin CDF Trong hệ thống sách liên quan đến bảo vẹ phát triển rừng qui hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, giao đất, giao rừng, quản lý di cư…không đồng Mâu thuẫn nghèo đói với phát triển, phá rừng bảo vệ phát triển rừng diễn gay gắt Việc cho hộ vay vài triệu đồng giải khó khăn trước mắt sinh kế, chưa có tác động tích cực đến bảo vệ phát triển rừng, nên việc đánh giá hiệu tác động CDF tới mục tiêu phát triển lâm nghiệp chưa thể có câu trả lời tích cực 3.6.5 Giải pháp về chế, chính sách Để thành lập, đưa CDF vào hoạt động theo chế dự án, định phải qua cấp: UBND tỉnh định thành lập Quỹ; UBND huyện định thành lập BQL Quỹ; UBND xã định quy chế hoạt động Quỹ Mỗi cần thay đổi nhân sự, thủ tục phải qua nhiều cấp, phiền hà, nhiều thời gian Về quản lý vốn vay, mặc dù CDF thiết kế theo nguyên tắc quản lý cộng đồng, qui trình thủ tục quản lý vốn vay thiết kế theo mơ hình tài đơn vị cơng lập, khơng phù hợp với trình độ thực tế, thói quen người dân, đồng bào dân tộc người Ví dụ Cẩm nang hướng dẫn quản lý sử dụng Quỹ CDF dự án: Quy trình lập kế hoạch phải qua bước, với tham gia quản lý thẩm định, phê duyệt cấp huyện xã, phải huy động tở chức trị xã hội xã tham gia, thông qua nhiều họp, xây dựng tiêu chí phân bở vốn, hệ thống thang điểm, chấm điểm phức tạp 92 Báo cáo Ban quản lý dự án FLITCH thống kê để triển khai CDF phải tiến hành 472 họp cấp xã 1734 họp thôn/bản, cho thấy mức độ phức tạp dự án Qua khảo sát thực tế xã, thơn/bn, nhóm chun gia nhận thấy việc tổ chức thực địa phương đơn giản, linh hoạt so với Cẩm nang hướng dẫn nhiều Vì thế, cần đơn giản qui trình, thủ tục thành lập CDF, bảo đảm hoạt động luật, có hỗ trợ, giám sát, kiểm tra, hướng dẫn quan nhà nước, tôn trọng nguyên tắc quản lý cộng đồng, người dân thực làm chủ, thủ tục quản lý công khai, minh bạch, đơn giản, thuận tiện cho người vay 3.6.6 Quản lý và sử dụng Quỹ CDF Theo Luật Ngân sách, nguồn ODA tài trợ cho Quỹ coi nguồn ngân sách, quản lý theo hệ thống pháp luật tài Việt nam Tuy nhiên, thiết kế chế quản lý CDF, từ đầu nhà tư vấn chưa lồng ghép, gắn hoạt động quản lý vận hành CDF hệ thống quản lý hành chính, tài Việt nam Nguồn hỗ trợ ban đầu thành lập CDF chuyển thẳng từ tài khoản nhà tài trợ (như TFF) vào tài khoản BQLDA TƯ, sau BQLDA TƯ chuyển vào tài khoản CDF Các CDF hoạt động theo Quy chế Quỹ Dự án Việc báo cáo tài hàng quý, hàng năm CDF thực nội dự án Các quan quản lý tài cấp Việt nam không nhận báo cáo, không kiểm sốt, khơng cặp nhật thơng tin, khơng kiểm tra,hướng dẫn kịp thời Đến thời hạn kết thúc dự án, BQLDA có thễ lúng túng việc toán, bàn giao Mặt khác, chế quản lý CDF quan hệ với quan hành chưa qui định Tư tưởng nhà tư vấn thiết kế chế quản lý Quỹ quản lý cộng đồng, khơng có can thiệp quan hành 93 CDF quản lý Qui chế Qui ước cộng đồng dân cư thơn/bản,thành viên nhóm tín dụng xây dựng Tồn qui trình thủ tục, quản lý vốn vay cộng đồng định bảo đảm công khai, minh bạch nội cộng đồng Nhưng mục tiêu mà CDF phải đáp ứng phát triển lâm nghiệp bền vững, chuyển dịch cấu sản xuất, cấu kinh tế, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, khơng ngừng tăng nguồn vốn để CDF trì phát triển bền vững nội CDF, cộng đồng thơn/bản khơng thể làm được, khơng có thống lãnh đạo từ tỉnh tới huyện, đến xã Do đó, mặt phải tiếp tục củng cố tăng cường nguyên tắc tổ chức, hoạt động CDF theo phương thức cộng đồng; mặt khác phải thiết kế bổ sung chế quản lý Quỹ, cho mơ hình CDF khơng bị tách rời biệt lập với quan quản lý hành chính, tài hành 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN Qua 03 năm vận hành địa bàn 60 xã, thuộc tỉnh Tây Nguyên Phú Yên, Quỹ phát triển xã mang lại kết bước đầu quan trọng Đã góp phần đáng kể cải thiện sinh kế, xóa đói giảm nghèo cho hàng ngàn hộ gia đình nơng dân, đồng bào dân tộc người Tây nguyên Đồng thời, với tài trợ nguồn vốn ban đầu cho quỹ, cách tiếp cận quản lý cộng đồng hoạt động đào tạo, tập huấn dự án ODA mang đến đổi nhận thức, tư phát triển lâm nghiệp, phát triển kinh tế xã hội địa phương nâng cao đáng kể lực quản lý đội ngũ cán dự án, cán thôn, xã Quỹ phát triển xã khẳng định tính hiệu cần thiết xã nông thôn Việt Nam cung cấp kinh nghiệm cùng học thực tiễn cho quan cán quản lý cấp Từ nghiên cứu xây dựng mơ hình CDF phù hợp áp dụng chung cho tất xã nước Kinh nghiệm hoạt động CDF thuộc dự án FLITCH thời gian qua bở ích, thiết thực, cần quan quản lý nông, lâm, ngư nghiệp nghiên cứu ứng dụng, đề xuất đưa vào kế hoạch hành động Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng, phát triển nơng thôn Đã đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã thuộc Dự án (FLITCH) nhằm nâng cao hiệu cho vay vốn tín dung, quy chế khung hướng dẫn quản lý vận hành, mơ hình tở chức máy chế quản lý, vận hành CDF địa bàn xã ... thực nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý và sử dụng Quỹ phát triển xã thuộc ? ?Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên (FLITCH)? ?? Mục tiêu nghiên... Đánh giá việc thực quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã - Thực trạng công tác quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã Dự án FLITCH - Giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã Dự án FLITCH... án FLITCH - Phân tích hiệu kinh tế, xã hội công tác quản lý sử dụng Quỹ phát triển xã - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ pháp triển xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. CPMU (2012), Đánh giá quản lý và sử dụng Quỹ CDF (TL Hội thảo) 10. PPMU Đắk Lắk (2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹphát triển xã CDF qua các năm Sách, tạp chí
Tiêu đề: TL Hội thảo
Tác giả: CPMU
Năm: 2012
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây nguyên Khác
6. Bộ Kế hoạch và đầu tư (2007), Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ trưởng Bộ KH VÀ ĐT về việc ban hành chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA Khác
7. Chính phủ (2006), Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 9 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ Ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức Khác
8. CPMU (từ năm 2009 - tháng 6/2012), Báo cáo tình hình hoạt động dự án qua các năm Khác
11. PPMU Đăk Nông (2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹ phát triển xã CDF qua các năm Khác
12. PPMU Gia Lai(2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹ phát triển xã CDF qua các năm Khác
13. PPMU Lâm Đồng (2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹ phát triển xã CDF qua các năm Khác
14. PPMU Kon Tum(2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹ phát triển xã CDF qua các năm Khác
15. PPMU Phú Yên (2009 - tháng 6/2012), Báo cáo kết quả triển khai Quỹ phát triển xã CDF qua các năm Khác
16. Webside của các Bộ NN VÀ PTNT, Bộ KH VÀ ĐT, và các cơ quan quốc tế, trong nước liên quan đến nguồn vốn ODA Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1.  Dân số năm 2008 và 2009 phân theo thành phần dân tộc Đơn   vị:   1000 người - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Bảng 2.1. Dân số năm 2008 và 2009 phân theo thành phần dân tộc Đơn vị: 1000 người (Trang 45)
Bảng 2.4 Diện tích của các loài cây trồng công nghiệp chính vùng dự án - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Bảng 2.4 Diện tích của các loài cây trồng công nghiệp chính vùng dự án (Trang 53)
Bảng 3.1 Phân bổ theo hợp phần của dự án - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Bảng 3.1 Phân bổ theo hợp phần của dự án (Trang 59)
Hình 3.1: Qui trình lập kế hoạch sử dụng CDF - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.1 Qui trình lập kế hoạch sử dụng CDF (Trang 64)
Hình 3.2: Tổ chức bộ máy quản lý CDF - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.2 Tổ chức bộ máy quản lý CDF (Trang 66)
Hình 3.3: Quy trình cho vay và thu hồi vốn vay - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.3 Quy trình cho vay và thu hồi vốn vay (Trang 69)
Hình 3.4: Qui trình thủ tục thực hiện đầu tư từ nguồn tài trợ KHL 3.3 Thực trạng quản lý và sử dụng Quỹ phát triển xã (CDF) - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.4 Qui trình thủ tục thực hiện đầu tư từ nguồn tài trợ KHL 3.3 Thực trạng quản lý và sử dụng Quỹ phát triển xã (CDF) (Trang 72)
Hình 3.5: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay của vốn TD&TK đến Q2-2012 - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.5 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay của vốn TD&TK đến Q2-2012 (Trang 74)
Hình 3.6: Tỷ lệ giải ngân vốn Tài trợ không hoàn lại đến Q2-2012 - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.6 Tỷ lệ giải ngân vốn Tài trợ không hoàn lại đến Q2-2012 (Trang 75)
Hình 3.7: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn tỉnh Đăk Lăk - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.7 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn tỉnh Đăk Lăk (Trang 76)
Hình 3.8 Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Đăk Lăk - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.8 Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Đăk Lăk (Trang 78)
Hình 3.9: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK của tỉnh Gia Lai - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.9 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK của tỉnh Gia Lai (Trang 79)
Hình 3.10: Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Gia Lai - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.10 Tỷ lệ giải ngân vốn KHL tỉnh Gia Lai (Trang 80)
Hình 3.11: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Phú Yên - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.11 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Phú Yên (Trang 81)
Hình 3.12: Tỷ lệ  giải ngân vốn KHL của tỉnh Phú Yên - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.12 Tỷ lệ giải ngân vốn KHL của tỉnh Phú Yên (Trang 82)
Hình 3.13: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay của vốn TD&TK tỉnh Lâm Đồng - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.13 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay của vốn TD&TK tỉnh Lâm Đồng (Trang 83)
Hình 3.14: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Lâm Đồng - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.14 Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Lâm Đồng (Trang 84)
Hình 3.15: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Đăk Nông - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.15 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Đăk Nông (Trang 85)
Hình 3.16: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Đăk Nông - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.16 Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Đăk Nông (Trang 86)
Hình 3.17: Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Kon Tum - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.17 Tỷ lệ giải ngân và vòng quay vốn TD&TK tỉnh Kon Tum (Trang 87)
Hình 3.18: Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Kon Tum - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.18 Tỷ lệ giải ngân vốn tài trợ KHL tỉnh Kon Tum (Trang 88)
Hình 3.19 Tỷ lệ xoay vòng của Quỹ theo phiếu điều tra - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.19 Tỷ lệ xoay vòng của Quỹ theo phiếu điều tra (Trang 89)
Hình 3.20: Tỷ lệ sử dụng vốn vay theo phiếu điều tra - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.20 Tỷ lệ sử dụng vốn vay theo phiếu điều tra (Trang 90)
Hình 3.21: Tỷ lệ lợi ích quỹ mang lại cho hộ gia đình theo phiếu điều tra - một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng quỹ phát triển xã thuộc dự án phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên (flitch)
Hình 3.21 Tỷ lệ lợi ích quỹ mang lại cho hộ gia đình theo phiếu điều tra (Trang 92)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w