1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt

97 4,4K 19
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt

http://www.ebook.edu.vn TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F 7 G GIÁO TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT NĂNG LƯNG GS.TS. MAI XUÂN LƯƠNG 2005 http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 1 -MỤC LỤC MỤC LỤC . - 1 - CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ TRAO ĐỔI CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯNG . - 3 - I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - 3 - 1.Đònh luật thứ nhất của nhiệt động học - 3 - 2. Đònh luật thứ hai của nhiệt động học . - 4 - II. BIẾN THIÊN NĂNG LƯNG TỰ DO CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC . - 5 - III. KHÁI NIỆM VỀ PHOSPHATE CAO NĂNG. - 7 - IV. Mối quan hệ giữa năng lượng tự do entropy. . - 9 - V. NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG HƠÛ - 9 - CHƯƠNG II. OXY HÓA KHƯÛ SINH HỌC - 13 - I. KHÁI NIỆM CHUNG . - 13 - II. BIẾN HÓA NĂNG LƯNG TRONG CÁC PHẢN ỨNG OXY HÓA KHƯÛ. . - 14 - 1. Phản ứng oxy-hóa - khử thế khử tiêu chuẩn . - 14 - 2. Biến thiên năng lượng trong quá trình vận chuyển điện tử . - 16 - CHƯƠNG 3. ENZYME OXY HÓA - KHƯÛ . - 17 - I. DEHYDROGENASE PHỤ THUỘC PYRIDINE . - 18 - II. Dehydrogenase phụ thuộc flavin . - 20 - III. CYTOCHROME . - 21 - 1. Cytochrome c. . - 22 - 2. Cytochrome oxydase. - 23 - 3. Các phức hệ cytochrome b. . - 25 - 4. Cytochrome b5 - 26 - 5. Cytochrome vi khuẩn phosphoryl hóa oxy-hóa. . - 26 - IV. SUPEROXIDE DISMUTASE, CATALASE PEROXYDASE . - 27 - 1. Peroxide superoxide - 27 - 2. Superoxide dismutase . - 27 - 3. Catalase peroxydase - 28 - 4. Oxygenase . - 28 - 5. Hydroxylase chứa molybden - 29 - CHƯƠNG 4. TRAO ĐỔI CARBOHYDRATE TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP . - 31 - I. SỰ TIẾP NHẬN HÌNH THÀNH GLUCOSE TRONG TẾ BÀO - 31 - 1. Sự thâm nhập của glucose vào tế bào. - 31 - 2. Phosphoryl-hóa glucose. Hexokinase glucokinase . - 32 - 3. Dephosphryl-hóa glucose. Glucoso-6-phosphatase. - 34 - II. GLYCOLYS . - 34 - 1. Glycolys là cơ sở của các quá trình lên men. - 35 - 2. Các phản ứng của glycolys . - 36 - 3. Các phản ứng sau glycolys. - 42 - 4. Các phản ứng lôi cuốn các loại carbohydrate khác vào quá trình glycolys - 43 - III. DECARBOXYL-HÓA OXY-HÓA ACID PYRUVIC CHU TRÌNH ACID TRICARBOXYLIC . - 45 - 1. Decarboxyl-hóa oxy-hóa acid pyruvic - 45 - 2. Các phản ứng của chu trình acid tricarboxylic . - 47 - IV. PHOSPHORYL HÓA OXY HÓA. - 51 - CHƯƠNG 5. TRAO ĐỔI CARBOHYDRATE TRONG QUÁ TRÌNH QUANG HP - 55 - I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HP . - 55 - 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - 56 - 2. Phân tử biến hóa năng lượng - 58 - II. Khái niệm về tích chất hai giai đoạn của quang hợp - 59 - 1. pha sáng của quang hợp - 60 - 2. Pha tối của quang hợp . - 66 - III. Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl-hóa. . - 71 - GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 2 -CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI LIPID TRUNG TÍNH . - 73 - I. OXY-HÓA ACID BÉO . - 73 - 1. β-Oxy-hóa acid béo no có số nguyên tử carbon chẳn. . - 73 - 2. Oxy-hóa acid béo no có số nguyên tử carbon lẻ. - 75 - 3. β-Oxy-hóa acid béo không no .87 4. Thể cetone. 89 5. Sử dụng lipid dự trữ cho mục đích sinh tổng hợp. Chu trình glyoxylate. .90 II. SINH TỔNG HP ACID BÉO .91 1. Sinh tổng hợp acid béo no. .91 2. Sinh tổng hợp acid béo không no. .93 III. SINH TỔNG HP TRIACYLGLYCERIN .95 CHƯƠNG 7. MÀNG SINH HỌC SỰ VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG .97 I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA MÀNG TẾ BÀO. 97 II. CẤU TRÚC PHÂN TƯÛ CỦA MÀNG TẾ BÀO 97 1. Màng lipid luôn chuyển động 97 2. Protein màng nằm xen qua màng tạo khe trên màng 98 3. Sự lai ghép màng có mặt trong nhiều quá trình sinh học .100 III. VẬN CHUYỂN CHẤT TAN QUA MÀNG. 100 1. Vận chuyển theo kiểu khuếch tán đơn giản .101 2. Vận chuyển tích cực qua màng. 103 GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 3 -CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ TRAO ĐỔI CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯNG Các phản ứng enzyme có tính đònh hướng liên quan mật thiết với nhau xảy ra trong tế bào mà ta gọi là quá trình trao đổi chất. Sản phẩm trung gian hình thành trong quá trình này được gọi là chất trao đổi toàn bộ chuỗi biến hóa đó được gọi là quá trình trao đổi trung gian. Sự biến hóa năng lượng đi kèm với mỗi phản ứng enzyme của quá trình trao đổi trung gian. ƠÛ một số giai đoạn của quá trình dò hóa năng lượng hóa học của các chất trao đổi được tích lũy (thường ở dạng năng lượng của liên kết phosphate). ƠÛ những giai đoạn nhất đònh của quá trình đồng hóa năng lượng này được đem ra sử dụng. Khía cạnh này của trao đổi chất được gọi là sự liên hợp năng lượng. Trao đổi trung gian liên hợp năng lượng là những khái niệm liên quan nhau phụ thuộc nhau. Vì vậy, khi nghiên cứu trao đổi chất, cùng với tìm hiểu các phản ứng dẫn đến sự biến đổi cấu trúc đồng hóa trò của các chất tiền thân để tạo ra các sản phẩm của phản ứng, chúng ta cần nắm được những biến đổi về mặt năng lượng đi kèm với các phản ứng đó. Để hiểu được cả hai khía cạnh này của trao đổi chất, trước hết, cần phải hiểu rõ các khái niệm cơ bản của nhiệt động học. I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC. Khi vận dụng quy luật của các phản ứng hóa học để tìm hiểu các tính chất của hệ thống sinh học chúng ta thường gặp các quy luật sau: Lực phát sinh năng lượng trạng thái cân bằng của phản ứng hóa học; Cơ chế phản ứng, tức các con đường chiều hướng phản ứng diễn ra qua các giai đoạn trung gian có tính quy luật tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các quy luật này. Do tính chất đặc trưng của các phản ứng sinh học là xúc tác bằng enzyme nên bên cạnh hai quy luật trên cần phải quan tâm tới các quy luật tác dụng của enzyme. Nhiệt động học hóa sinh học vì vậy có nhiệm vụ vận dụng các đònh luật của nhiệt động học của các phản ứng hóa học để giải thích các quá trình trao đổi chất, đặc biệt là trong việc tìm hiểu giải thích sự kết hợp các quy luật biến đổi vật chất trong trao đổi trung gian với các thông số năng lượng, từ đó cho phép dự đoán về mặt năng lượng tiềm tàng năng lượng giải phóng cũng như về tính chất cân bằng của phản ứng hóa học, trong đó đáng chú ý là mức độ biến thiên của các trạng thái chức năng như thể tích, áp suất nhiệt độ. 1.Đònh luật thứ nhất của nhiệt động học. Theo đònh luật thứ nhất của nhiệt động học, tổng số nhiệt công trong hệ thống trao đổi với môi trường chung quanh bằng mức độ biến đổi năng lượng bên trong (nội năng) của hệ thống. Như vậy có nghóa là trong hệ thống có năng lượng dư trữ bao gồm các dạng khác nhau như nhiệt, công, công suất, điện năng v.v Chúng được tính bằng các đơn vò tương ứng là calor (nhiệt), kilogam-meter (công), volt (điện thế), wat/giây (công suất) . GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 4 -Vì cơ thể sống là một thể thống nhất nên theo đònh luật thứ nhất của nhiệt động học thì nội năng U là một trạng thái U phụ thuộc vào các nhân tố thể tích V, áp suất P nhiệt độ T. Trong quá trình biến đổi năng lượng thành nhiệt lượng Q công A thì nội năng U sẽ biến đổi từ U1 đến U2. Do đó Q A tính theo nội năng sẽ là : U2 – U1 = -∆U = - (Q + A) Người ta quy đònh năng lượng giải phóng (thải ra, cung cấp) có ký hiệu là dấu âm (-), còn năng lượng tiêu hao (thu vào) có ký hiệu là dấu dương (+). Tùy theo con đường xảy ra phản ứng mà có thể biến đổi từ trạng thái U1 đến trạng thái U2 ngược lại, cũng có thể biến đổi từ trạng thái U2 đến trạng thái U1. Vì vậy, đối với các quá trình có tính tuần hoàn thì tổng biến đổi nội năng bằng không (zero): ∑∆U = 0 Như vậy, nội năng là một trạng thái chức năng, do đó nó không phụ thuộc vào con đường biến đổi. Ngược lại, Q A phụ thuộc đáng kể vào con đường hình thành chúng. Vì tỉ lệ giữa A Q đối với phản ứng thuận nghòch có thể khác nhau nên con đường hình thành nên chúng mang tính quyết đònh. Như đã nói ở trên, các trạng thái thay đổi của một hệ thống đều dẫn đến các biến đổi hóa học trong quá trình giải phóng tiêu hao năng lượng phụ thuộc vào các nhân tố như áp suất, thể tích nhiệt độ. Trong các hệ thống sống mối quan hệ phụ thuộc này đơn giản hơn, vì các phản ứng xảy ra hầu hết trong môi trường nước, đo đó áp suất được coi là hằng số, còn nhiệt độ thể tích thay đổi không đáng kể. Các quá trình khác nhau có mức năng lượng khác nhau; hiệu số nhiệt lượng giữa hai trạng thái gọi là hiệu ứng nhiệt (∆H), được tính theo công thức sau: ∆H = ∑(∆Hp - ∆Hs) trong đó p là sản phẩm , s là cơ chất của phản ứng. Ví dụ tính biến đổi đẳng nhiệt (tính hiệu ứng nhiệt ∆H) khi đốt cháy glucose trong điều kiện T = 298oK (25oC) p = 1 atm: C6H12O6 + O2 ⎯→ 6CO2 + 6H2O (rắn) (khí) (khí) (lỏng) Ta có ∆Η = -304,6 +0 = 6(-94,5) + 6(-68,4) = -567,0 – 410,4 + 304,6 ≈ -673Kcal/mol Khi đốt cháy glucose trong nhiệt lượng kế người ta cũng thu được một nhiệt lượng tương đương là –673 Kcal/mol. Điều đó chứng tỏ giá trò tuyệt đối của U H theo quan điểm nhiệt động học không có gì đáng chú ý phần lớn trường hợp không khác nhau vì chúng ta chỉ đo hiệu số giữa hai trạng thái có hiệu ứng nhiệt bằng không (0). 2. Đònh luật thứ hai của nhiệt động học. Theo đònh luật thứ nhất của nhiệt động học thì biến đổi trạng thái từ A sang B bằng với sự biến đổi từ B sang A. Như vậy, đònh luật thứ nhất không cho chúng ta biết chiều hướng của biến đổi. Do đó muốn biết chiều hướng biến đổi thì phải dựa vào đònh luật thứ hai của nhiệt động học. Đònh luật này bao gồm các nguyên tắc cơ bản là nhiệt lượng biến thành công. Nhưng trong tự nhiên không bao giờ có quá GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 5 -trình mà trong đó diễn ra sự biến đổi tương hỗ giữa nhiệt lượng công, có nghóa là không có động cơ vónh cửu. Trong tự nhiên các quá trình tự xảy ra (như các phản ứng hóa học) thường không thuận nghòch mà chỉ xảy ra theo một hướng xác đònh. Nếu muốn quá trình xảy ra theo hướng ngược lại (tạo thành trạng thái ban đầu) đòi hỏi phải bổ sung công tác động từ bên ngoài vào hệ thống. Như vậy vấn đề đặt ra là lực khởi động của một phản ứng hóa học như thế nào có thể làm thay đổi mức độ bất thuận nghòch được không. Để trả lời câu hỏi này cần phải nói tới một khái niệm nhiệt động học là entropy. (S). Nó được xác đònh theo công thức dưới đây: S = Q/T (Cal/oK) trong đó Q là nhiệt lượng tạo thành khi phản ứng xảy ra thuận nghòch, T là nhiệt độ tuyệt đối. Như vậy, đònh luật thứ hai của nhiệt động học bao gồm các nội dung sau: a/ Trong một hệ thống kín mà phản ứng tự xảy ra là quá trình không thuận nghòch, lúc đó entropy tăng lên (∆S > 0). b/ Biến đổi trạng thái diễn ra từ từ thì entropy cũng có thể tăng. c/ Khi nào entropy của hệ thống kín đạt giá trò cực đại thì hệ thống đạt được trạng thái cân bằng. d/ ƠÛ trạng thái cân bằng biến đổi entropy (∆S) của hệ thống bằng không (zero) Căn cứ vào phương trình S = Q/T [Cal/oK) có thể tính được biến thiên entropy bằng các thông số nhiệt lượng mà hệ thống đã trao đổi với môi trường bên ngoài khi thay đổi trạng thái, do đó entropy có thể là dương cũng có thể là âm. Nếu coi entropy là mức độ mất trật tự của hệ thống thì kết quả sẽ là: - Khi tăng entropy (ký hiệu dương: +) mức độ mất trật tự của hệ thống sẽ tăng lên; Khi giảm entropy ((ký hiệu âm: -) mức độ ổn đònh của hệ thống sẽ tăng lên mức độ mất trật tự của hệ thống sẽ giảm xuống. Thể khí có entropy lớn hơn thể lỏng vì các phần tử ở thể khí có mức độ tự do lớn hơn thể lỏng. Tương tác các hợp chất phân tử nhỏ có entropy cao hơn các chất phân tử lớn. II. BIẾN THIÊN NĂNG LƯNG TỰ DO CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC. Khi kết hợp đònh luật thứ nhất với đònh luật thứ hai của nhiệt động học, chúng ta có hai trạng thái chức năng mới là: nhiệt lượng tự do (H) mức độ năng lượng tự do (G). Trong quá trình phản ứng thuận nghòch H G biến đổi thì trạng thái của hệ thống cũng bò biến đổi theo. Như vậy, theo đònh luật thứ nhất của nhiệt động học chúng ta có: U2 – U1 = ∆U = ∆Q + ∆A từ phương trình S = Q/T [Cal/oK) ta có S2 – S1 = ∆S = ∆Q/T Phối hợp hai phương trình trên đây, chúng ta có dạng sau: ∆A = ∆U - T∆S GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 6 -Mặt khác chúng ta có mối quan hệ gữa năng lượng tự do G với nhiệt lượng tự do H như sau: H = G + TS, do đó ∆H = ∆G + T∆S Như vậy vấn đề đặt ra cái gì là lực khởi động của một phản ứng hóa học? Trên cơ sở phân tích nhiệt động học thì lực khởi động của phản ứng là biến thiên năng lượng tự do ∆G. Nếu mức độ năng lượng tự do G là công thì từ phương trình ∆H = ∆G + T∆S có thể suy ra ∆G = ∆H - T∆S. Như vậy, biến thiên năng lượng tự do ∆G có vai trò quan trọng đối với các phản ứng hóa học. ƠÛ điều kiện nhiệt độ áp suất nhất đònh biến thiên năng lượng tự do là một thông số đặc trưng của hệ thống. Trong những điều kiện đó năng lượng tự do của hệ thống có xu hướng giảm đến giá trò tối thiểu ứng với trạng thái cân bằng. Biến thiên năng lượng tự do ∆G của phản ứng hóa học được rút ra từ đònh luật cân bằng hóa học. Đối với phản ứng bất kỳ aA + bB cC + dD (1) trong đó a, b, c, d là số phân tử tương ứng của A, B, C D. Biến thiên năng lượng tự do của phản ứng bằng: [C]c [D]d ∆G = ∆Go + RTln (2) [A]a [B]b trong đó [A], [B], [C], [D] là nồng độ của A, B, C D tính bằng mol/l; R là hằng số khí tuyệt đối; (∆Go là biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn. Đối với phản ứng (1) trên đây, tại trạng thái cân bằng, không phụ thuộc vào nồng độ của A, B, C, D, năng lượng tự do có giá trò tối thiểu nó không tiếp tục biến thiên nữa, tức (∆G =O. Do đó, thay giá trò này của ∆G vào phương trình (2), ta có [C]c [D]d ∆Go = - RTln (3) [A]a [B]b Thay giá trò của hằng số cân bằng của phản ứng [C]c [D]d K'eq = (4) [A]a [B]b ta có: ∆Go = -RTln K' eq (5) hay: ∆Go = -2,303RTlgK'eq (6) Từ phương trình này, ta thấy, nếu biết được giá trò của hằng số cân bằng K'eq của phản ứng ở nhiệt độ bất kỳ cho trước, ta có thể xác đònh được giá trò của biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ∆Go của phản ứng đó. Như vậy, ∆Go là một hằng số nhiệt động học đặc trưng cho một phản ứng hóa học. Qua phương trình (2), ta có thể thấy rằng ∆Go sẽ bằng ∆G khi nồng độ của mỗi chất tham gia phản ứng đều bằng 1M. Biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ∆Go của phản ứng có thể hiểu là hiệu số giữa năng lượng tự do tiêu chuẩn của các chất ban đầu Gor năng lượng tự do tiêu chuẩn của sản phẩm của phản ứng Gop. tức là: ∆Go = Gop - Gor (7) GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 7 -Như vậy, đối với phản ứng (1) hiệu số năng lượng tự do có thể biểu diễn bằng phương trình ∆Go = (cGoC + dGoD) - (aGoA + bGoB) (8) Năng lượng tự do tiêu chuẩn Go của một hợp chất nào đó là số năng lượng tự do có thể giải phóng khi 1 mol chất đó bò phân hủy hoàn toàn. ∆Go đối với mỗi phản ứng tại một nhiệt độ nhất đònh là một hằng số, còn ∆G của phản ứng biến đổi tùy thuộc vào nồng độ của các chất ban đầu sản phẩm của phản ứng. Giá trò ∆G cho thấy phản ứng có xảy ra theo chiều ta mong muốn hay không ở điều kiện nồng độ nào đó của các chất tham gia phản ứng. Phản ứng chỉ có thể xảy ra trong trường hợp ∆G có giá trò âm, tức trong trường hợp biến thiên năng lượng tự do giảm. Trong khi đó phản ứng mà biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn ∆Go của nó có giá trò dương vẫn có thể xảy ra nếu các chất ban đầu sản phẩm của phản ứng có nồng độ sao cho ∆G của phản ứng có giá trò âm. Phương trình (6) cho biết giá trò ∆Go của bất cứ phản ứng nào trên cơ sở giá trò của K'eq. Nếu hằng số cân bằng của phản ứng bằng đơn vò thì ∆Go=0. Nếu hằng số cân bằng lớn hơn đơn vò thì ∆Go< 0. Phản ứng trong trường hợp đó là loại phản ứng giải phóng năng lượng; Nếu K'eq nhỏ hơn đơn vò thì ∆Go > 0 phản ứng trong trường hợp này là loại phản ứng hấp thu năng lượng. Loại phản ứng này không thể tự xảy ra theo chiều thuận ở nồng độ ban đầu của các chất tham gia phản ứng đều bằng 1,0M. Tất cả các quy luật trên đây đều đúng với các phản ứng sinh hóa. Tuy nhiên khi phân tích các hệ thống sinh hóa về mặt nhiệt động học cần phải bổ sung ba điều kiện có ý nghóa rất quan trọng sau đây: 1/ Nếu chất phản ứng ban đầu hay sản phẩm của phản ứng là nước thì nồng độ ban đầu của nó được xem là bằng 1,0M. 2/ Giá trò pH chuẩn được xem là pH=7,0 chứ không phải pH=0 như trong các hệ thống phản ứng hóa học thông thường.Trong trường hợp này biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn (ở pH=7,0) được ký hiệu là ∆Go'. 3/ Sử dụng gía trò ∆Go' trong việc xác đònh biến thiên năng lượng của các phản ứng sinh hóa có nghóa là tỷ lệ các dạng ion-hóa không ion-hóa ở pH=7,0 của các chất tham gia phản ứng sản phẩm của phản ứng phải được xem là trạng thái tiêu chuẩn. Vì cùng với sự biến đổi giá trò pH mức độ ion-hóa của một hay một số thành phần cũng biến đổi theo, nên giá trò ∆Go' không phải lúc nào cũng có thể được sử dụng cho các gía trò pH khác nhau. III. KHÁI NIỆM VỀ PHOSPHATE CAO NĂNG. Thông qua việc xác đònh hằng số cân bằng của các phản ứng người ta đã xác đònh được gía trò ∆Go' của các phản ứng thủy phân ATP. Trong khi phản ứng thủy phân ATP thành ADP phosphate vô cơ thủy phân ADP thành AMP phosphate vô cơ có ∆Go'= -7,3Kcal, thì phản ứng thủy phân AMP thành adenosin phosphate vô cơ ∆Go' chỉ bằng -3,4Kcal. GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 8 -Bảng 1.1. Gía trò ∆Go' (Kcal/mol) của phản ứng thuỷ phân một số phosphate có ý nghóa sinh học. Cơ chất ∆Go' Phosphoenolpyruvate -14,80 1,3-diphosphoglycerate -11,80 Creatinphosphate -10,30 Acetylphosphate -10,10 Arginine phosphate - 7,70 ATP - 7,30 Glucozo-1-phosphate - 5,00 Fructoso-6-phosohate - 3,80 Glucoso-6-phosphate - 3,30 Glycerol-1-phosphate - 2,20 Trên cơ sở các giá trò ∆Go'nói trên các liên kết của hai gốc phosphate tận cùng trong phân tử ATP được gọi là liên kết cao năng (ký hiệu là ~ ) ATP vì vậy được gọi là hợp chất cao năng. Tuy nhiên, nếu so sánh gía trò ∆Go' của phản ứng thủy phân ATP thành ADP Pvc với các gía trò ∆Go' của phản ứng thủy phân nhiều hợp chất phosphate (bảng 1.1), ta sẽ thấy gía trò -7,3 Kcal chỉ chiếm vò trí trung gian. Trên cơ sở các giá trò ∆Go'nói trên các liên kết của hai gốc phosphate tận cùng trong phân tử ATP được gọi là liên kết cao năng (ký hiệu là ~ ) ATP vì vậy được gọi là hợp chất cao năng. Tuy nhiên, nếu so sánh gía trò ∆Go' của phản ứng thủy phân ATP thành ADP Pvc với các gía trò ∆Go' của phản ứng thủy phân nhiều hợp chất phosphate (bảng 1.1), ta sẽ thấy gía trò -7,3Kcal chỉ chiếm vò trí trung gian. Những hợp chất đứng đầu bảng dễ nhường gốc phosphate của mình, còn những hợp chất đứng cuối bảng có xu hướng giữ gốc phosphate lại. Qua bảng trên ta thấy rõ giữa phosphate cao năng phosphate năng lượng thấp không có ranh giới rõ ràng. ATP chiếm vò trí trung gian trong bảng này. Toàn bộ chức năng của ATP là ở chỗ nó là khâu trung gian của việc vận chuyển gốc phosphate từ những hợp chất cao năng đến những chất nhận có giá trò ∆Go'thấp hơn giá trò ∆Go' của nó. Trong các phản ứng kế tiếp nhau mà trong đó việc vận chuyển năng lượng do ATP đảm nhận, năng lượng trước tiên được chuyển từ một hợp chất cao năng cho ADP tích trữ lại ở dạng ATP. Sau đó ATP lại nhường lại gốc phosphate tận cùng của mình cho phân tử chất nhận, nhờ đó mà mức chứa năng lượng của chất nhận được tăng lên. Ngoài ATP, năng lượng còn được vận chuyển nhờ các loại 5'-diphosphate 5'-triphosphate khác. Tuy nhiên, tất cả chúng đều liên quan đến ATP thông qua enzyme nucleoside diphosphate kinase xúc tác các phản ứng thuận nghòch sau đây: ATP + UDP ⇔ ADP + UTP ATP + GDP ⇔ ADP + GTP ATP + CDP ⇔ ADP + CTP ATP + dCDP ⇔ ADP + dCTP GTP + dADP ⇔ GDP + dATP GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất năng lượng - 9 -IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA NĂNG LƯNG TỰ DO ENTROPY. Mối quan hệ giữa năng lượng tự do G entropy S được diễn đạt bằng công thức: ∆G = ∆H - T∆S, trong đó ∆H là biến thiên nhiệt lượng tự do. Dựa vào phương trình này khi biết biến thiên nhiệt lượng biến thiên năng lượng thì có thể tính được entropy. Có thể xác đònh biến đổi entropy trong ba trường hợp sau: a/ Entropy của sản phẩm nhỏ hơn entropy của chất tham gia phản ứng. Trong trường hợp này ta có ∆S là một số âm. Ví dụ phản ứng kết hợp H2 với O2 để tạo ra H2O có ∆S = -38,7 Kcal/mol. b/ Entropy của sản phẩm lớn hơn entropy của chất tham gia phản ứng, nghóa là entropy tăng lên trong quá trình biến đổi trạng thái. Ví dụ phản ứng đốt cháy một phân tử glucose có ∆S = 67,42 Kcal/mol. c/ Entropy của sản phẩm bằng entropy của chất tham gia phản ứng. Trong trường hợp này ∆S = 0, tức ∆G = ∆H, như vậy có nghóa là không có tỏa nhiệt tự do mà toàn bộ nhiệt đã biến thành công. V. NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG HƠÛ. Theo đònh luật thứ nhất của nhiệt động học, các quá trình xảy ra không thuận nghòch chỉ đúng trong những phạm vi nhất đònh. Về phương diện không gian, thì các quá trình không thuận nghòch thường xuyên vẫn phải trao đổi chất trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh. Trong những hệ thống như vậy ở một thời điểm nhất đònh chúng tạm thời cân bằng, nhưng thực chất các quá trình hiển vi đã kết thúc. Xét về mặt trạng thái, ở thời điểm cân bằng từ trạng thái ổn đònh có lẻ đã bắt đầu xuất hiện một trạng thái lộn xộn mới. Điểm dừng tạm thời đó có ∆Go = 0 S cực đại. Nhưng ngay ở những hệ thống như vậy việc trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh vẫn xảy ra – gọi là những hệ thống không kín hay hệ thống hở – do đó entropy có thể giảm. Dấu hiệu đặc trưng của hệ thống sinh học khác với những điều cho biết ở đònh luật thứ hai của nhiệt động học là entropy của chúng giảm, có nghóa là từ trạng thái không ổn đònh chuyển đến trạng thái ổn đònh. Về khả năng này đã được chứng minh bằng các ví dụ phát triển cá thể cũng như các nguyên tắc làm tăng tính ổn đònh trong trao đổi chất. Từ sai khác này đi đến kết luận bản chất sự sống không có biểu hiện đònh luật thứ hai của nhiệt động học. Đặc điểm của hệ thống hở là trao đổi chất trao đổi năng lượng với môi trường xung quanh. Như vậy nẩy sinh những quy luật mới là hình thành nhiệt động học của hệ thống hở chỉ có thể ứng dụng đònh luật thứ hai vào những trường hợp đặc biệt của hệ thống hở. Tuỳ thuộc vào trạng thái tự nhiên người ta quy đònh một hệ thống nhất đònh. Nhiệt động học coi bầu trời với con người làhệ thống kín, nhưng thực chất con người vẫn là hệ thống hở vì con người hoàn toàn có khả năng trao đổi chất trao đổi năng lượng trong một khung cảnh nhất đònh. Tất nhiên, hệ thống chung (con người với bầu trời) tuân theo đònh luật thứ hai của nhiệt động học. Entropy trong GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học [...]... http://www.ebook.edu.vn Trao đổi chất năng lượng - 1 - MỤC LỤC MỤC LỤC - 1 - CHƯƠNG I. KHÁI NIỆM VỀ TRAO ĐỔI CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯNG - 3 - I. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA NHIỆT ĐỘNG HỌC - 3 - 1.Định luật thứ nhất của nhiệt động học - 3 - 2. Định luật thứ hai của nhiệt động học - 4 - II. BIẾN THIÊN NĂNG LƯNG TỰ DO CỦA CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC - 5 - III. KHÁI NIỆM VỀ PHOSPHATE CAO NĂNG. - 7 - IV. Mối... peroxydase - 28 - 4. Oxygenase - 28 - 5. Hydroxylase chứa molybden - 29 - CHƯƠNG 4. TRAO ĐỔI CARBOHYDRATE TRONG QUÁ TRÌNH HÔ HẤP - 31 - I. SỰ TIẾP NHẬN HÌNH THÀNH GLUCOSE TRONG TẾ BÀO - 31 - 1. Sự thâm nhập của glucose vào tế bào. - 31 - 2. Phosphoryl-hóa glucose. Hexokinase glucokinase - 32 - 3. Dephosphryl-hóa glucose. Glucoso-6-phosphatase. - 34 - II. GLYCOLYS - 34 - 1. Glycolys... quan hệ giữa năng lượng tự do entropy. - 9 - V. NHIỆT ĐỘNG HỌC CỦA HỆ THỐNG HỞ - 9 - CHƯƠNG II. OXY HÓA KHỬ SINH HỌC - 13 - I. KHÁI NIỆM CHUNG - 13 - II. BIẾN HÓA NĂNG LƯNG TRONG CÁC PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ. - 14 - 1. Phản ứng oxy-hóa - khử thế khử tiêu chuẩn - 14 - 2. Biến thiên năng lượng trong quá trình vận chuyển điện tử - 16 - CHƯƠNG 3. ENZYME OXY HÓA - KHỬ - 17 - I. DEHYDROGENASE... cơ chế tích lũy năng lượng trong quá trình này đã được hiểu biết khá chi tiết. GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh học http://www.ebook.edu.vn Trao đổi chất năng lượng - 2 - CHƯƠNG 6. TRAO ĐỔI LIPID TRUNG TÍNH - 73 - I. OXY-HÓA ACID BÉO - 73 - 1. β -Oxy-hóa acid béo no có số nguyên tử carbon chẳn. - 73 - 2. Oxy-hóa acid béo no có số nguyên tử carbon lẻ. - 75 - 3. β -Oxy-hóa acid béo không... PYRIDINE - 18 - II. Dehydrogenase phụ thuoäc flavin - 20 - III. CYTOCHROME - 21 - 1. Cytochrome c. - 22 - 2. Cytochrome oxydase. - 23 - 3. Các phức hệ cytochrome b. - 25 - 4. Cytochrome b 5 - 26 - 5. Cytochrome vi khuẩn phosphoryl hóa oxy-hóa. - 26 - IV. SUPEROXIDE DISMUTASE, CATALASE PEROXYDASE - 27 - 1. Peroxide superoxide - 27 - 2. Superoxide dismutase - 27 - 3. Catalase... chiều thuận. Quá trình ngược lại được xúc tác bởi một enzyme khác - α-D-glucoso-6-phosphatase: α-D-Glucoso-6-phosphate + H 2 O ––> α-D-Glucose + P i ∆G o ' = -3 ,3 Kcal/mol. 2/ Chuyển hóa glucoso-6-phosphate thành fructoso-6-phosphate. α-D-Glucoso- 6-( P) –––> β-D-Fructoso- 6-( P) ∆G o ' = + 0,4Kcal/mol Phaûn ứng đồng phân hóa này được thực hiện nhờ enzyme phosphoguco- isomerase.... HÓA OXY HÓA. - 51 - CHƯƠNG 5. TRAO ĐỔI CARBOHYDRATE TRONG QUÁ TRÌNH QUANG HP - 55 - I. KHÁI NIỆM VỀ QUANG HP - 55 - 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp - 56 - 2. Phân tử biến hóa năng lượng - 58 - II. Khái niệm về tích chất hai giai đoạn của quang hợp - 59 - 1. pha sáng của quang hợp - 60 - 2. Pha tối của quang hợp - 66 - III. Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl-hóa. - 71 - GS.TS.... ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT F 7 G GIÁO TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT NĂNG LƯNG GS.TS. MAI XUÂN LƯƠNG 2005 http://www.ebook.edu.vn Trao đổi chất năng lượng - 7 - Như vậy, đối với phản ứng (1) hiệu số năng lượng tự do có thể biểu diễn bằng phương trình ∆G o = (cG o C + dG o D ) - (aG o A + bG o B ) (8) Naêng lượng tự do tiêu chuẩn G o của một hợp chất nào đó là số năng lượng tự... sở của các quá trình lên men. - 35 - 2. Các phản ứng của glycolys - 36 - 3. Các phản ứng sau glycolys. - 42 - 4. Các phản ứng lôi cuốn các loại carbohydrate khác vào quá trình glycolys - 43 - III. DECARBOXYL-HÓA OXY-HÓA ACID PYRUVIC CHU TRÌNH ACID TRICARBOXYLIC - 45 - 1. Decarboxyl-hoùa oxy-hoùa acid pyruvic - 45 - 2. Các phản ứng của chu trình acid tricarboxylic - 47 - IV. PHOSPHORYL... cuốn vào quá trình glycolys bằng cách được phosphoryl-hóa nhờ ATP để sau đó tạo ra sản phẩm chung là glyceraldehyde-3-phosphate. Giai đoạn thứ hai bao gồm các phản ứng oxy-hóa - khử cơ chế tích lũy năng lượng, trong đó ADP được phosphoryl-hóa thành ATP. GS.TS. Mai Xuân Lương Khoa Sinh hoïc http://www.ebook.edu.vn Trao đổi chất năng lượng - 6 - Mặt khác chúng ta có mối quan hệ gữa năng lượng . HỌC ĐÀ LẠT F 7 G GIÁO TRÌNH TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯNG GS.TS. MAI XUÂN LƯƠNG 2005 http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất và năng lượng - 1 -MỤC. http://www.ebook.edu.vnTrao đổi chất và năng lượng - 11 -Theo đònh luật thứ hai của nhiệt động học có thể trình bày trao đổi chất và trao đổi năng lượng với môi

Ngày đăng: 15/09/2012, 16:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Gía trị ∆Go' (Kcal/mol) của phản ứng thuỷ phân một số phosphate có ý nghĩa sinh học - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Bảng 1.1. Gía trị ∆Go' (Kcal/mol) của phản ứng thuỷ phân một số phosphate có ý nghĩa sinh học (Trang 9)
Hình 2. Công thức cấu tạo của NAD+ (R = OH) và NADP+ (R = H2PO3) - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 2. Công thức cấu tạo của NAD+ (R = OH) và NADP+ (R = H2PO3) (Trang 19)
Hình 3. Phản ứng dehydrogenase phụ thuộc pyridine. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 3. Phản ứng dehydrogenase phụ thuộc pyridine (Trang 20)
Bảng 3. Thế khử tiêu chuẩn cuả một số hệ thống dehydro-genase phụ thuộc pyridin. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Bảng 3. Thế khử tiêu chuẩn cuả một số hệ thống dehydro-genase phụ thuộc pyridin (Trang 21)
Hình 4. Cấu tao của FMN và FAD. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 4. Cấu tao của FMN và FAD (Trang 21)
hoặc FMN.H2 (hình 5). - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
ho ặc FMN.H2 (hình 5) (Trang 22)
2. Cytochrome oxydase. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
2. Cytochrome oxydase (Trang 24)
Hình10. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống glucoso-6-phosphatase - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 10. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống glucoso-6-phosphatase (Trang 35)
Hình 11: Sơ đồ tổng quát của quátrình glycolys - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 11 Sơ đồ tổng quát của quátrình glycolys (Trang 38)
Hình 13. Cơ chế hoạt động của hệ thống pyruvate dehydrogenase. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 13. Cơ chế hoạt động của hệ thống pyruvate dehydrogenase (Trang 46)
Hình 15. Chu trình citrate (Chu trình acid tricarboxylic, - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 15. Chu trình citrate (Chu trình acid tricarboxylic, (Trang 48)
Hình 16. Sơ đồ mô tả chuỗi hô hấp và hoạt động của quá trình phosphoryl hóa oxy hóa. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 16. Sơ đồ mô tả chuỗi hô hấp và hoạt động của quá trình phosphoryl hóa oxy hóa (Trang 53)
Bảng IV.1. Thành phần protein của chuỗi vận chuyển điện tử trong ty thể Phức hệ enzyme  Khối  - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
ng IV.1. Thành phần protein của chuỗi vận chuyển điện tử trong ty thể Phức hệ enzyme Khối (Trang 54)
thí nghiệm này ở dạng một số đường cong trình bày trong hình 5.2. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
th í nghiệm này ở dạng một số đường cong trình bày trong hình 5.2 (Trang 58)
Hình 5.6. Tổng hợp ATP theo cơ chế quang phosphoryl hóa có tính chu kỳ - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 5.6. Tổng hợp ATP theo cơ chế quang phosphoryl hóa có tính chu kỳ (Trang 66)
Hình 5.7. Tổng hợp ATP theo cơ chế quang phosphoryl hóa không có tính chu kỳ - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 5.7. Tổng hợp ATP theo cơ chế quang phosphoryl hóa không có tính chu kỳ (Trang 67)
quátrình oxyhóa này. Sự oxyhóa này không dẫn đến hình thành ATP nên các chất hữu cơ bị thiêu đốt một cách vô ích - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
qu átrình oxyhóa này. Sự oxyhóa này không dẫn đến hình thành ATP nên các chất hữu cơ bị thiêu đốt một cách vô ích (Trang 70)
Hình 5.10. Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl hóa - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 5.10. Cơ sở cấu trúc của quang phosphoryl hóa (Trang 72)
Hình 6.1. Các kiểu phân nhánh của acid béo và quan hệ giữa chúng với hệ  enzyme β-oxy-hóa - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 6.1. Các kiểu phân nhánh của acid béo và quan hệ giữa chúng với hệ enzyme β-oxy-hóa (Trang 77)
Hình 6.3b α-Oxyhóa acid béo - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 6.3b α-Oxyhóa acid béo (Trang 79)
Hình 6.5. Sơ đồ sinh tổng hợp acid béo no - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 6.5. Sơ đồ sinh tổng hợp acid béo no (Trang 82)
Hình 6.6. Phức hệ multienzyme synthetase acid béo trong tế bào euxcaryote - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 6.6. Phức hệ multienzyme synthetase acid béo trong tế bào euxcaryote (Trang 83)
cấu hình ∆-3,4-cis- (chứ không phải ∆-2,3-trans- như xảy ra trong phản ứng (5) của sinh tổng hợp acid béo no) - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
c ấu hình ∆-3,4-cis- (chứ không phải ∆-2,3-trans- như xảy ra trong phản ứng (5) của sinh tổng hợp acid béo no) (Trang 85)
Hình 30. Mô hình cấu trúc màng sinh học - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 30. Mô hình cấu trúc màng sinh học (Trang 89)
Hình 31. Sự sắp sếp của protein xuyên màng. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 31. Sự sắp sếp của protein xuyên màng (Trang 90)
Bảng 7.1. Bảng tổng quát các hệ vận chuyển. Kiểu  - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Bảng 7.1. Bảng tổng quát các hệ vận chuyển. Kiểu (Trang 92)
Hình 33. Thay đổi năng lượng tự do trong vận chuyển và khuếch tán qua  màng khi có và không có protein vận  chuyển  - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 33. Thay đổi năng lượng tự do trong vận chuyển và khuếch tán qua màng khi có và không có protein vận chuyển (Trang 93)
Hình 34. Ba hệ vận chuyển khác nhau theo cơ chất và hướng vận chuyển của cơ chất. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 34. Ba hệ vận chuyển khác nhau theo cơ chất và hướng vận chuyển của cơ chất (Trang 94)
Hình 35. Sơ đồ vận chuyển Na+ và K+ qua màng. - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 35. Sơ đồ vận chuyển Na+ và K+ qua màng (Trang 95)
Hình 36. Sơ đồ hấp thu lactose - Giáo trình trao đổi chất và năng lượng - ĐH Đà Lạt
Hình 36. Sơ đồ hấp thu lactose (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w