PHÂN TÍCH TÌNH CHO VAY TRUNG và dài hạn tại á CHÂU BANK (ACB) – THANH hóa

72 776 3
PHÂN TÍCH TÌNH CHO VAY TRUNG  và dài hạn tại á CHÂU BANK (ACB) – THANH  hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài:12. Mục đích:13. Phạm vi và nội dung nghiên cứu.2CHƯƠNG 1. TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG3TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ACB3TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG31.1. NGÂN HÀNG ACB.31.1.1. Khái niệm.31.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng ACB trong nền kinh tế thị trường.41.1.3. Các loại hình tín dụng Ngân hàng.61.2.NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN81.2.1. Khái niệm tín dụng trung dài hạn.81.2.2. Các loại hình tín dụng trung dài hạn.91.2.3. Vai trò của tín dụng trung dài hạn111.3. NỘI DUNG NGHIỆP VỤ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN.131.3.1. Mục đích cho vay.131.3.2. Đối tượng cho vay.131.3.3. Điều kiện cho vay.141.3.4. Nguồn vốn.141.3.5. Thời hạn cho vay.151.3.6. Lãi suất cho vay.161.3.7. Hạn mức tín dụng.161.3.8. Thẩm định dự án.171.4 HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG ACB TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.171.4.1. Khái niệm hiệu quả tín dụng trung dài hạn.171.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung dài hạn.181.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng ACB221.4.4. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn.26CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ACB3CHI NHÁNH THANH HÓA292.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ACB292.1.1. Gới thiệu về ACB292.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ACB302.1.2.1. Lịch sử hình thànhError Bookmark not defined.2.2. Khái quát chung về Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa.322.2.1. Cơ cấu tổ chức của ACB Chi Nhánh Thanh Hóa332.2.2 Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban332.3. Tình hình hoạt động trong 3 năm 20102012342.3.1. Huy động vốn.342.3.2. Hoạt động tín dụng.372.3.4. Tài chính, thanh toán và ngân quỹ412.3.5. Hiện đại hoá ngân hàng, đổi mới công nghệ.422.3.6. Công tác khác.432.4. Thực trạng hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa trong 3 năm 20102012442.4.1. Cơ cấu cho vay theo thời hạn442.4.2. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế462.4.3. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế482.4.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa trong 3 năm 20102012.482.4.5. Đánh giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa.522.4.5.1. Những kết quả đạt được.522.4.5.2. Tồn tại.532.4.5.3. Nguyên nhân dẫn tới các tồn tại trên54CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG ACB CHI NHÁNH THANH HÓA573.1. Phương hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa573.2. Giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa583.2.1. Cải tiến, đa dạng hoá cơ cấu, loại hình cho vay trung và dài hạn583.2.2. Thực hiện tốt công tác khách hàng và mở rộng tín dụng593.2.3. Nâng cao chất lượng tín dụng trên cơ sở nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư593.2.4. Tăng cường kiểm tra tín dụng613.2.5. Nâng cao năng lực chuyên môn của cán bộ tín dụng613.2.6. Ngăn ngừa và xử lý những khoản nợ quá hạn623.3. Một số kiến nghị với các cơ quan nhằm nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa633.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng ACB Việt Nam633.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước633.3.3. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ , ngành có liên quan64KẾT LUẬN65TÀI LIỆU THAM KHẢO.66 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂUBảng 2.1: Kết cấu nguồn vốn nội tệ.36Bảng 2.2:Cơ cấu cho vay của Ngân hàng Bỉm Sơn trong 3 năm 2010201238Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo thời hạn trong 3 năm 2010201244Bảng 2.4: Hiệu suất sử dụng vốn của Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa45Bảng 2.5: Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo ngành kinh tế.46Bảng 2.6. Cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế.48Bảng 2.7: Tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa49Bảng 2.8: Kết quả kinh doanhvà một số chỉ tiêu chủ yếu51 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTNGÂN HÀNG ACB Ngân hàng ACBNHNgân hàngTG TCTDTiền gửi tổ chức tín dụngNHNNNgân hàng nhà nướcHDQTHội đồng quản trịTG TCKTTiền gửi tổ chức kinh tếNĐHĐBTNghị địnhHội đồng bộ trưởngSWIFTHiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàngTTQTThanh toán quốc tếTMThương mại LỜI MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài:Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con rồng Châu Á. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Hệ thống Ngân hàng ACB Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung dài hạn đối với việc phát triển kinh tế xã hội, các Ngân hàng ACB cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DOANH NGHIỆP cũng chính là đầu tư cho tương lai của ngành Ngân hàng”. Việc phát triển tín dụng Ngân hàng không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành Ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trungdài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung dài hạn trong các Ngân hàng ACB vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống Ngân hàng nói riêng. 2. Mục đích:Với những lý do trên, vấn đề hiệu quả tín dụng trung dài hạn đang là một vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải quyết. Và đây cũng đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn nghiên cứu.Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa một Ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong cho vay trung dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa nói chung và Huyện Bỉm Sơn nói riêng, thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung dài hạn nên chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích tình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa” để thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp.3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu.Phạm vi nghiên cứu:là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa từ đó chỉ ra nhưng mặt còn hạn chế của Ngân hàng và đề ra nhưng giải pháp để khắc phụcNội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương:Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TM trong nền kinh tế thị trường.Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa .Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung dài hạn tại Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa . Với những gì thể hiện trong bài báo cáo thực tập, chúng em hy vọng sẽ đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng trung dài hạn đối với Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng. Tuy nhiên, trình độ cũng như thời gian thực tập còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các Cô, Chú, Anh Chị ở phòng tín dụng và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này để khoá luận của chúng em được hoàn thiện và sâu sắc hơn. Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ giáo viên tổ bộ môn Tài chínhNgân Hàng đã chuyền đạt cho chúng em những kiến thức cơ bản và vô cùng quan trọng về Tài Chính và Ngân hàng. Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo Trần Thị Hường, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo để chúng em có thể hoàn thành được bài viết này. Chúng em cũng xin cảm ơn các cán bộ của Ngân hàng ACB Chi nhánh Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường SVTH : MSSV :10001923 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA- KHOA KINH TẾ d&c BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI Á CHÂU BANK (ACB) – THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hường Sinh viên thực hiện : Mã số sinh viên Lớp : NCTN4TH Thanh Hóa, tháng 03 năm 2013 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường NHẬN XÉT ( Của giảng viên hướng dẫn ) Ngày … tháng …. Năm 2013 Giảng viên hướng dẫn ( ký tên, ghi rõ họ tên ) SVTH : MSSV :10001923 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường SVTH : MSSV :10001923 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường MỤC LỤC 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ACB 29 2.1.1. Gới thiệu về ACB 29 2.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ACB 30 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của ACB - Chi Nhánh Thanh Hóa 33 SVTH : MSSV :10001923 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ACB 29 2.1.1. Gới thiệu về ACB 29 2.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ACB 30 2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của ACB - Chi Nhánh Thanh Hóa 33 SVTH : MSSV :10001923 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT NGÂN HÀNG ACB Ngân hàng ACB NH Ngân hàng TG TCTD Tiền gửi tổ chức tín dụng NHNN Ngân hàng nhà nước HDQT Hội đồng quản trị TG TCKT Tiền gửi tổ chức kinh tế NĐ-HĐBT Nghị định-Hội đồng bộ trưởng SWIFT Hiệp hội viễn thông tài chính liên ngân hàng TTQT Thanh toán quốc tế TM Thương mại SVTH : MSSV :10001923 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã phải đối mặt với biết bao khó khăn, thử thách: Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực; những thiên tai nặng nề liên tiếp xảy ra. Vượt lên trên mọi khó khăn thử thách đó, Việt Nam vẫn hoàn thành công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước, phát triển kinh tế- xã hội, vững bước đưa Việt Nam trở thành con rồng Châu Á. Cùng với sự tăng trưởng và phát triển không ngừng của nền kinh tế, nhu cầu vốn đã và đang là một nhu cầu vô cùng cấp thiết cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cũng như chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tín dụng trung- dài hạn là công cụ đắc lực để đáp ứng nhu cầu đó. Hệ thống Ngân hàng ACB Việt Nam chiếm một vị trí chiến lược trong việc đáp ứng nhu cầu vốn đối với nền kinh tế. Nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng trung- dài hạn đối với việc phát triển kinh tế- xã hội, các Ngân hàng ACB cũng đang triển khai nhiều biện pháp để có những bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung- dài hạn với phương châm: “Đầu tư chiều sâu cho DOANH NGHIỆP cũng chính là đầu tư cho tương lai của ngành Ngân hàng”. Việc phát triển tín dụng Ngân hàng không những chỉ mang lại lợi ích cho toàn bộ nền kinh tế mà nó còn trực tiếp mang lại lợi ích thiết thực cho ngành Ngân hàng. Tuy nhiên, thực tế hoạt động tín dụng trung-dài hạn còn đang gặp nhiều khó khăn, nổi cộm vẫn là vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn còn thấp rủi ro cao, dư nợ tín dụng trung- dài hạn trong các Ngân hàng ACB vẫn thường chiếm tỷ lệ không cao lắm so với yêu cầu. Điều đó nói lên rằng vốn đầu tư cho chiều sâu chưa đáp ứng được đòi hỏi bức thiết ngày càng tăng của nền kinh tế. Ngoài ra, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao cho vay ra nhưng không thu hồi được cả gốc và lãi nên đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển kinh tế nói chung và của hệ thống Ngân hàng nói riêng. 2. Mục đích: Với những lý do trên, vấn đề hiệu quả tín dụng trung- dài hạn đang là một vấn đề được mọi người trong và ngoài ngành quan tâm, giải quyết. Và đây cũng đang là đề tài của nhiều cuộc trao đổi, thảo luận tại các hội thảo, diễn đàn nghiên cứu. Nhận thức được tầm quan trọng và ý nghĩa lớn lao của vấn đề trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu tại trường và sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa một Ngân hàng giữ vai trò chủ lực trong cho vay trung- dài hạn phục vụ đầu tư phát triển kinh tế của tỉnh Thanh Hóa nói chung và MSSV: 10001923 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường Huyện Bỉm Sơn nói riêng, thấy rằng những vấn đề còn tồn tại trong tín dụng trung- dài hạn nên chúng em đã chọn đề tài: “Phân tích tình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa” để thực hiện báo cáo thực tập tốt nghiệp. 3. Phạm vi và nội dung nghiên cứu. -Phạm vi nghiên cứu:là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa từ đó chỉ ra nhưng mặt còn hạn chế của Ngân hàng và đề ra nhưng giải pháp để khắc phục -Nội dung nghiên cứu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận gồm ba chương: Chương 1: Tín dụng và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn của Ngân hàng TM trong nền kinh tế thị trường. Chương 2: Thực trạng tình hình hoạt động tín dụng trung- dài hạn tại Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa . Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trung - dài hạn tại Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa . Với những gì thể hiện trong bài báo cáo thực tập, chúng em hy vọng sẽ đóng góp một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng nói chung và hiệu quả tín dụng trung- dài hạn đối với Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng. Tuy nhiên, trình độ cũng như thời gian thực tập còn nhiều hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng em rất mong nhận được sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của Thầy Cô giáo, các Cô, Chú, Anh Chị ở phòng tín dụng và bất cứ ai quan tâm đến vấn đề này để khoá luận của chúng em được hoàn thiện và sâu sắc hơn. Qua đây, chúng em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ giáo viên tổ bộ môn Tài chính-Ngân Hàng đã chuyền đạt cho chúng em những kiến thức cơ bản và vô cùng quan trọng về Tài Chính và Ngân hàng. Chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo- Trần Thị Hường, người đã trực tiếp hướng dẫn chỉ bảo để chúng em có thể hoàn thành được bài viết này. Chúng em cũng xin cảm ơn các cán bộ của Ngân hàng ACB - Chi nhánh Thanh Hóa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian thực tập tại Ngân hàng. MSSV: 10001923 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường CHƯƠNG 1. TÍN DỤNG VÀ HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRUNG - DÀI HẠN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 1.1.1. Khái niệm. Ngân hàng là một loại hình tổ chức có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với từng cộng đồng địa phương, chủ thể tham gia nói riêng. Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng quan niệm như thế nào về một Ngân hàng, và sự phân biệt nó với các tổ chức phi Ngân hàng không phải là điều đơn giản. Rõ ràng, có thể định nghĩa Ngân hàng thông qua chức năng mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề ở chỗ không chỉ chức năng của các Ngân hàng thay đổi, mà có sự “thâm nhập” vào chức năng hoạt động Ngân hàng của các đối thủ cạnh tranh. Do đó tuỳ theo đIều kiện của mỗi nước và sự phát triển của hệ thống tài chính nước đó mà có những định nghĩa khác nhau về Ngân hàng. Theo luật Ngân hàng của Pháp thì Ngân hàng được định nghĩa:”Ngân hàng TM là những xí nghiệp hay cơ sở nào đó thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác, hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính.” Còn luật pháp Ấn Độ lại có cái nhìn về Ngân hàng như sau, họ định nghĩa:” Ngân hàng TM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ và đầu tư.” Đó là các quan niệm về Ngân hàng đứng trên giác độ luật pháp. Còn đứng trên giác độ tài chính Ngân hàng thì sao? Một định nghĩa khác về Ngân hàng được Giáo sư Peter Rose đưa ra như sau: ”Ngân hàng là loại hình tổ chức tàt chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.” Ở Việt Nam, theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì Ngân hàng được định nghĩa như sau: “ Ngân hàng TM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm Ngân hàng TM, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng MSSV: 10001923 3 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường khác” (trích trang 12 Luật các tổ chức tín dụng). Như vậy thông quâ một số kháI niệm về Ngân hàng TM, ta có thể hiểu Ngân hàng TM là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh tín dụng với mục đích thu lợi nhuận, và nó có những đặc trưng như sau: -Ngân hàng TM là một tổ chức được phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. -Ngân hàng TM là một tổ chức được phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu và thực hiện các dịch vụ tàI chính khác. Căn cứ vào tính chất và mục tiêu hoạt động, ở nước ta các loại hình Ngân hàng TM được hoạt phép hoạt động theo luật tổ chức tín dụng bao gồm: Ngân hàng TM, Ngân hàng phát triển, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác và các loại hình Ngân hàng khác. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng TM trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của Ngân hàng TM tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ nhận tiền gửi và cho vay, đó là hai mặt hoạt động tín dụng. Trong xu thế hiện nay, các Ngân hàng TM hoạt động theo loại hình đa năng thì hoạt động của nó tập trung vào ba hoạt động chính: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn, hoạt động trung gian. Hoạt động huy động vốn đối với Ngân hàng đây là hoạt động “đầu vào” của Ngân hàng. Nguồn vốn hoạt động chủ yếu của một Ngân hàng được hình thành từ những nguồn chính sau đây: vốn tự có của doanh nghiệp, vốn vay (vay của các tổ chức tài chính, vay của dân cư, vay của Ngân hàng trung ương), lợi nhuận để lại, ngoài ra đối với một số Ngân hàng nguồn vốn hoạt động có thể hình thành từ vốn điều lệ hay vốn uỷ thác Trong quá trình hoạt động của mình, Ngân hàng TM phần lớn dựa vào việc huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế. Hoạt động nguyên thuỷ của Ngân hàng là nhận tiền gửi của khách hàng và đây vẫn là nguồn đầu vào chủ yếu của Ngân hàng. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới quy mô tiền gửi của khách hàng tại Ngân hàng như: lãi suất, phương thức huy động của Ngân hàng, tình hình kinh tế xã hội từng thời kỳ, phong tục tập quán của từng vùng, uy tín của từng Ngân hàng, các dịch vụ do Ngân hàng cung cấp vv. Nắm được yếu tố đó, Ngân hàng có thể điều chỉnh lượng vốn huy động sao cho phù hợp với nhu cầu vốn của mình. MSSV: 10001923 4 [...]... trọng và cần thiết đầu tiên đối với sự tồn tại và phát triển của ngân hàng 1.4.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng trung- dài hạn 1.4.2.1.Quy mô cho vay trung- dài hạn: Quy mô cho vay trung- dài hạn được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau: 0 - Doanh số cho vay: Là chỉ tiêu cơ bản khi đánh giá một cách khái quát và có hệ thống đối với những khoản vay tại một thời điểm Khi xác định doanh số cho vay, ... Chỉ tiêu nợ quá hạn: Nợ quá hạn trung- dài hạn 100% Chỉ tiêu nợ quá hạn = Tổng nợ quá hạn Ngân hàng sẽ chuyển các khoản vay không trả được nợ khi đến hạn thành các khoản nợ quá hạn Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân chủ quan của phía doanh nghiệp, do các nguyên nhân khách quan hoặc do xác định không hợp lý thời hạn vay, phương thức hoàn trả hay một số yếu tố khác của hợp đồng Nợ quá hạn là điều không... ương, nhất là các chi nhánh lớn chỉ khác là có các mức phán quyết dành cho giám đốc chi nhánh và mỗi chi nhánh có thể được chuyên môn hoá theo địa bàn hoặc đối tượng cho vay Cách tổ chức cho vay tại các chi nhánh cũng có thể phụ thuộc nhiều vào cách tổ chức của ngân hàng cấp Trung ương Như vậy, có thể thấy công tác tổ chức cho vay có thể hỗ trợ đắc lực cho nhân viên tín dụng và công tác này ảnh hưởng... thông tin từ phía khách hàng Tại các ngân hàng nhỏ, các cán bộ tín dụng cho vay trung- dài hạn có thể được sắp xếp kết hợp với các loại cho vay khác hay có thể là với các nhiệm vụ khác Mỗi nhân viên có những mức phán quyết nhất định Tại các ngân hàng có quy mô vừa, có nhiều uỷ quyền và chuyên môn trong hoạt động cho vay hơn Có thể có một uỷ ban cho vay để xử lý các yêu cầu xin vay lớn đến một mức độ... chức cho vay tại ngân hàng lớn thường được chuyên môn hoá thành các bộ phận phụ trách các loại cho vay khác nhau Công tác thu thập xử lý thông tin cũng được thực hiện một cách có hệ thống và tạo nhiều thuận MSSV: 10001923 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Trần Thị Hường lợi cho cán bộ tín dụng Tại các ngân hàng chi nhánh, công tác tổ chức cho vay về cơ bản cũng giống như tại các ngân hàng trung. .. phân tích nguyên nhân, tìm ra giải pháp, tháo gỡ khó khăn một cách hiệu quả 1.4.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng TM Hoạt động tín dụng trung- dài hạn của các Ngân hàng TM được thực hiện dưới hình thức sau: 0 Cho vay theo dự án (Cho vay trực tiếp): Là hình thức cho vay trực tiếp bằng đồng vốn của ngân hàng đối với các dự án 1 Cho vay gián tiếp: Là hình thức cho. .. Thị Hường Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá; hùn vốn và liên doanh theo luật định; - Làm dịch vụ thanh toán giữa các khách hàng; - Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc và thanh toán quốc tế, huy động các loại vốn từ nước ngoài và các dịch vụ ngân hàng khác trong quan hệ với nước ngoài khi được NHNN cho phép; - Hoạt động bao thanh toán 2.1.2... 1.3.5 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay là trên 1 năm, được xác định căn cứ vào yêu cầu của dự án, khả năng trả vốn của dự án đầu tư và tính chất nguồn vốn của bên cho vay Thời gian cho vay được tính từ khi bên vay nhận được khoản vốn đầu tiên cho đến khi trả hết nợ Thông thường, Ngân hàng căn cứ vào thời gian khấu hao để để xác định thời gian cho vay Thời gian cho vay ngắn hơn hoặc dài hơn quá nhiều... đề mà các Ngân hàng đều quan tâm nhằm đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước 1.3 NỘI DUNG NGHIỆP VỤ CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN 1.3.1 Mục đích cho vay Nếu như tín dụng ngắn hạn được cho vay chủ yếu để bổ sung vào nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, thì tín dụng trung và dài hạn lại nhằm đầu tư vào các dự án có thời gian tương đối dài như mua sắm máy móc... năng về nguồn vốn trung- dài hạn: Nguồn vốn cho vay bằng tiền là cơ sở để ngân hàng hoạt động tín dụng Quy mô và cơ cấu vốn quyết định lựa chọn các hình thức đầu tư, nguyên tắc cơ bản mà ngân hàng luôn tuân thủ trong khi cho vay là: Chỉ được phép cho vay trung- dài hạn khi có nguồn vốn trung- dài hạn Vì đầu tư trung- dài hạn là đầu tư cho tương lai, song các ngân hàng phải tính toán và chấp nhận rủi . NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI Á CHÂU BANK (ACB) – THANH HÓA Giáo viên hướng dẫn : Trần Thị Hường Sinh viên thực hiện : Mã số sinh viên Lớp : NCTN4TH Thanh Hóa, tháng 03. vốn cho vay trung và dài hạn của các Ngân hàng TM góp vốn hoặc tích luỹ trong quá trình kinh doanh. Các Ngân hàng TM có vốn tự có lớn sẽ có nhiều ưu thế trong cho vay trung dài hạn. Đối với các. VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN. 1.3.1. Mục đích cho vay. Nếu như tín dụng ngắn hạn được cho vay chủ yếu để bổ sung vào nguồn vốn lưu động của doanh nghiệp, thì tín dụng trung và dài hạn lại nhằm đầu tư vào

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG ACB

  • 2.1.1. Gới thiệu về ACB

  • 2.1.2. Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của ACB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan