GV: Phan Văn Hội – THPT Bình Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc BÀI TẬP HAY DAO ĐỘNG CƠ ĐIỀU HOÀ Câu 1: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos 4 t π ω − ÷ cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 20-10 2 cm. Trong giây thứ 2012 vật đi được quãng đường là A. 20-10 2 cm B. 10cm C. 20 2 cm D. 10 2 cm Câu 2: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 10cm quãng đường lớn nhất vật đi trong 5/3 s là 70cm. Tại thời điểm vật kết thúc quãng đường lớn nhất đó tốc độ của vật bằng A. 10 3 π cm/s B. 7 3 π cm/s C. 20 3 π cm/s D. 5 3 π cm/s Câu 3: Cho hai vật dao động điều hoà trên cùng trục toạ độ 0x, có cùng VTCB là gốc 0 và có cùng biên độ và với chu kì lần lượt là T 1 = 1s và T 2 = 2s. Tại thời điểm ban đầu, hai vật đều ở miền có gia tốc âm, cùng đi qua vị trí có động năng bằng ba lần thế năng và cùng đi theo chiều âm của trục 0x. Thời điểm gần nhất ngay sau đó mà hai vật lại gặp nhau là A. 2 9 s B. 4 9 s C. 2 3 s D. 1 3 s Câu 4: Có hai vật dao động điều hoà theo các trục song song với nhau 1 3 os 5 3 x c t cm π π = − ÷ và x 2 = 3 os 5 6 c t π π − ÷ cm dọc theo hai đường thẳng song song kề liền nhau (VTCB của hai vật đều ở gốc toạ độ). Kể từ thời điểm 0,21s trở đi trong 1s hai vật gặp nhau bao nhiêu lần A. 6 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 3 lần Câu 5: Hai vật dao động điều hoà dọc theo hai trục song song với nhau. Phương Trình dao động của các vật lần lượt là 1 1 os t x A c cm ω = và 2 2 sin x A t cm ω = . Biết 2 2 2 1 2 64 36 48x x+ = (cm 2 ). Tại thời điểm t vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x 1 =3cm với vận tốc v 1 = - 18cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng A.24 3 cm/s B. 24cm C. 8cm D. 8 3 cm/s Câu 6: Một vật dao động điều hoà trong mỗi chu kì thời gian vật có động năng lớn hơn 3 lần thế năng là 0,2 s. Thời gian để tốc độ của vật bé hơn 1/2 tốc độ cực đại trong mỗi chu kì là A. 0,6s B. 0,3s C. 0,4s D. 0,2s Câu 7: Một vật dao động có vận tốc thay đổi theo quy luật 10 os 2 / 6 v c t cm s π π π = + ÷ . Thời điểm vật đi qua vị trí x = -5cm là A. 3/4s B. 2/3s C. 1/3s D. 1/6s Câu 8: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos 4 t π ω − ÷ cm. Trong giây đầu tiên vật đi được quãng đường là 20-10 2 cm. Trong giây thứ 2014 vật đi được quãng đường là A. 20-10 2 cm B. 10cm C. 20 2 cm D. 10 2 cm Câu 9: Một vật dao động điều hoà trên trục 0x. Gọi t 1 và t 2 lần lượt là khoảng thời gian ngắn nhất và dài nhất để vật đi được quãng đường bằng biên độ, tỉ số t 1/ t 2 bằng A. 1 2 B. 2 C. 1 2 D. 1 3 GV: Phan Văn Hội – THPT Bình Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc Câu 10: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos 3 t π π + ÷ cm. Quãng đường S vật đi được trong khoảng thời gian 0,5s có giá trị A. từ 2,93cm đến 7,07cm B. 5 2 cm C. Từ 4 2 cm đến 5 2 cm D. 5cm Câu 11: Một vật dao động điều hoà với chu kì T= 3s, biên độ A = 10cm. Trong 0,5s quãng đường vật có thể đi được là A. 6,6cm B. 2,6cm C. 10 2 cm D. 11,24cm Câu 12: Một chất điểm dao động điều hoà trên trục 0x với biên độ 10cm, chu kì 2s. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất, khi chất điểm đi từ vị trí có động năng bằng ba lần thế năng, đến vị trí có động năng bằng 1/3 thế năng là A. 26,12cm/s B. 7,32cm/s C. 14,64cm/s D. 21,96cm/s Câu 13: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Biết tại thời điểm điểm nào đó vật có li độ 3cm và đang chuyển động theo chiều dương, thì sau đó 0,25s vật có li độ là 4cm. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian đó là A. 3cm/s B. 12cm/s C. 4cm/s D. 5cm/s Câu 14: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos 2 8 3 t π π − ÷ cm. Thời gian vật đi được quãng đường s = 2(1+ 2 )cm kể từ lúc bắt đầu dao động là A. 1 12 s B. 5 66 s C. 1 45 s D. 5 96 s Câu 15: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos 4 3 t π π − ÷ cm. Tính từ thời điểm ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2T/3 vật đi được quãng đường 15cm. Tốc độ lớn nhất vật đạt được trong quá trình dao động là A. 20 π cm/s B. 16 π cm/s C. 24 π cm/s D. 30 π cm/s Câu 16: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục 0x với phương trình 2 5 os 3 x c t cm π π = + ÷ . Quãng đường vật đi được từ thời điểm t 1 = 2s đến thời điểm t 2 = 29/6s là A. 25cm B. 27,5cm C. 35cm D. 45cm Câu 17: Một vật dao động với phương trình 10 os 3 x c t cm π ϕ = + ÷ . Tại thời điểm t 1 , vật qua li độ x 1 = 6cm theo chiều âm. 9s sau thời điểm t 1 vật sẽ đi qua vị trí co li độ A. x 2 = 3cm theo chiều âm B. x 2 = -6cm theo chiều dương C. x 2 = -3cm theo chiều âm D. x 2 = 6cm theo chiều dương Câu 18: Một vật dao động điều hoà với chu kì T= 2s. Biết tốc độ trung bình trong một chu kì là 4cm/s. Giá trị lớn nhất của vận tốc trong quá trình dao động là A. 6cm/s B. 5cm/s C. 6,28cm/s D. 8cm/s Câu 19: Một vật dao động điều hoà theo phương trình 6 os 5 4 x c t cm π π = − ÷ . Tính từ lúc bắt đầu khảo sát dao động, lần thứ hai vật có vận tốc v 2 = -15 π cm/s vào thời điểm A. 13 60 s B. 42 180 s C. 5 60 s D. 7 12 s Câu 20: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 8cm. Sau 0,25s kể từ thời điểm ban đầu vật đi được 4cm mà chưa đổi chiều chuyển động và vật đến vị trí có li độ 2cm. Tần số dao động của vật là GV: Phan Văn Hội – THPT Bình Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc A. 2/3Hz B. 0,75Hz C. 1,5Hz D. 4/3Hz Câu 21: vận tốc của vật biến thiên điều hoà theo thời giang theo phương trình 2 os 0,5 / 6 v c t cm s π π π = − ÷ . Vào thời điểm nào sau đây vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương của trục toạ độ A. 8/3s B. 2/3s C. 2s D. 4/3s Câu 22: Một vật dao động điều hoà với 8 os 2 . 6 x c t cm π π = − ÷ Thời điểm thứ 2012 vật đi qua vị trí có v = -8 π cm/s là A. 1005,5s B. 1005s C. 2012s D. 1005,5s Câu 23: Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì 1s với biên độ 4,5cm. Khoảng thời gian trong một chu kì để vật cách vị trí cân bằng một khoảng nhỏ hơn 2cm là A. 0,29cm B. 16,8cm C. 0,71cm D. 0,15cm Câu 24: Một vật dao động điều hoà có chu kì dao động là T và biên độ là A. Tại thời điểm ban đầu vật có li độ x 1 , bất kể vật đi theo hướng nào cứ sau khoảng thời gian ngắng nhất t∆ nhất định vật lại cách vị trí cân bằng một khoảng nhu cũ. Chọn phương án đúng A. 1 0,25x A= ± B. 1 0,25 3x A= ± C. 1 0,25 2x A= ± D. 1 0,5x A= ± Câu 25: Một chất điểm đang dao động điều hoà trên một đoạn thẳng, trên đoạn thẳng đó có bảy điểm theo đúng thứ tự M 1 , M 2 , M 3 , M 4 , M 5 , M 6 , M 7 , với M 4 là vị trí cân bằng. Biết cứ 0,05s chất điểm laij qua các điểm M 1 , M 2 , M 3 , M 4 , M 5 , M 6 , M 7 . Tốc độ của nó lúc đi qua điểm M 3 là 20 π cm/s. Biên độ A bằng A. 4cm B. 6cm C. 12cm D. 4 3 cm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ĐA D A B B D D B D C A A D B D A B C C A Câu 20 21 22 23 24 25 ĐA A B A A C D