1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập dao động điều hòa có đáp án

14 37,3K 1,3K

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

bài tập dao động điều hòa có đáp án

Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 1 TUYỂN TẬP 300 BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Luyện thi 2013) Người soạn: Thầy NGUYỄN VĂN DÂN PHẦN CON LẮC LÒ XO (200 câu) Đại cương về dao động điều hòa Câu 1: Vật dao động điều hoà theo phương trình: x = Acos (ωt - π/2) (cm). Sau khi dao động được 1/8 chu kỳ vật ly độ 2 √2 cm. Biên độ dao động của vật là? Câu 2: Phương trình dao động điều hoà của một vật là: x = 3 cos(20t + π/3) cm. Vận tốc của vật giá trị cực đại là? Câu 3: Vật dao động điều hòa: Thời gian vật đi từ vị trí cân bằng đến biên là 0,2s. Chu kì dao động của vật là? Câu 4: Một vật dao động điều hòa đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1 s. Chu kì của dao động là bao nhiêu? Câu 5: Trong một chu kì dao động, vật đi qua vị trí x = A/2 mấy lần? Câu 6: Một dao động điều hòa vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là 20 cm/s và 40 cm/s 2 . Tính chu kì? Câu 7: Một dao động điều hòa khi đi qua vị trí x = 2 cm thì độ lớn gia tốc là 80 cm/s 2 . Tính chu kì dao động? Câu 8: Một vật dao động theo phương trình x = 12 cos(10πt + π/3). Trạng thái ban đầu của vật là? Câu 9: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(πt - π/3). Gốc thời gian được chọn khi nào? Câu 10: Một vật dao động theo phương trình x = 8 cos(2πt). Xác định trạng thái tại thời điểm t = 0,25 s? Câu 11: Vật dao động điều hoà phương trình x = Acos(t + π/2). Gốc thời gian là? Câu 12: Vật dao động điều hoà phương trình v = 8π cos (2πt + π/2). Phương trình dao động của vật là? Câu 13: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật toạ độ x = A/2 đang chuyển động theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? Câu 14: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật toạ độ x = A/√2 đang chuyển động theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? Câu 15: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 3 cm và tần số 2 Hz. Ban đầu vật đi qua vị trí x = 1,5 cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là? Câu 16: Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,2 s. Khi đi qua vị trí x = 3 cm nó vận tốc 40π cm/s. Tính biên độ của dao động? Câu 17: Một vật dao động trên một đoạn dài 8 cm với chu kì 3 s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí x = 2 cm là bao nhiêu? Câu 18: Một vật dao động với biên độ A và chu kì T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x = A/2 đến vị trí x = A là bao nhiêu? Câu 19: Một vật dao động điều hòa mà thời gian ngắn nhất đi từ vị trí cân bằng đến điểm chính giữa vị trị cân bằng và biên là 0,2 s. Chu kì dao động của vật là? Câu 20: Một vật đi hết chiều dài quỹ đạo của nó hết 0,1 s. Vận tốc cực đại của nó là 20π cm/s. Biên độ dao động của nó là? Câu 21: Vật dao động điều hoà phương trình x = 4cos (πt + π/3). Trong ½ giây đầu vật đi được quãng đường? Câu 22: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(ω t + φ ) (cm). Tại thời điểm ban đầu vật li độ x = - 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động bằng bao nhiêu? Câu 23: Một con lắc lò xo khối lượng m = 500g, dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với năng bằng 10 -2 J. Lấy gốc thời gian khi vật vận tốc 0,1m/s và gia tốc là - √3m/ s 2 . Pha ban đầu của dao động là bao nhiêu? Câu 25: Một dao động điều hòa trên quĩ đạo thẳng dài 10 cm. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí x = 2, 5 cm và đi theo chiều dương thì pha ban đầu của dao động là? Câu 26: Vật dao động điều hòa với biên độ A. Tại thời điểm ban đầu vật toạ độ x = - 0,5A và đang chuyển động theo chiều dương. Pha ban đầu của vật là bao nhiêu? Câu 27: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Ban đầu vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Sau 1/8T, vật sẽ đi qua vị trí? Câu 28: Phương trình dao động của một vật là x = 2 cos (4πt+ π/2) (cm). Li độ x của vật tại thời điểm t = 0,25s là? Câu 29: Một vật dao động điều hoà phương trình x = 6 cos(10πt + π/3)(cm/s). Lúc t = 0,2s vật vận tốc là? Câu 30: Một vật thực hiện dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm, tần số 1Hz. Chọn mốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm. Tại thời điểm t = 0,75s kể từ lúc dao động li độ của vật bằng bao nhiêu? Câu 31: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5 cos (ωt + π/4) cm . Vào một thời điểm vật li Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 2 độ là +3 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Sau đó nửa chu kì dao động thì ly độ và chiều chuyển động? Câu 32: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 2s và pha ban đầu bằng không. Li độ của vật tại thời điểm t = 5,5s là bao nhiêu? Câu 33: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình: x = 20cos2πt (cm). Tại thời điểm t 1 vật có li độ là 10 cm và đang chuyển động theo chiều dương thì li độ sau thời điểm t 1 mộtkhoảng 1/4 (s) là? Câu 34: Một vật dao động điều hoà với tần số f = 5Hz. Tại thời điểm t 1 vật động năng bằng 3 lần thế năng. Tại thời điểm t 2 = (t 1 + 1/30) (s) động năng của vật sẽ bằng bao nhiêu lần thế năng? Câu 35: Điểm M dao động điều hòa theo phương trình x = 2,5cos10 π t cm . Vào thời điểm nào thì pha dao động đạt giá trị π/3, lúc đó li độ x bằng bao nhiêu? Câu 36: Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 2(s), biết tại t = 0 vật li độ x = -√2 (cm) và tốc độ v = 2 π√2 (cm/s) đang đi ra xa VTCB π 2 = 10. Gia tốc của vật tại t = 0,5(s) là? Thiết lập phương trình dao động Câu 37: Treo một vật vào lò xo người ta thấy khi vật cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn Δl = 10 cm. Từ vị trí cân bằng của vật, kéo vật xuống 10 cm rồi thả nhẹ. Chọn trục tọa độ chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả vật, phương trình dao động của vật là? Câu 38: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4 cm và chu kì T = 2s. Viết phương trình dao động của vật, chọn gốc thời gian là lúc nó đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương? Câu 39: Vật dao động điều hòa với biên độ 5 cm, tần số 60Hz. Chọn t = 0 lúc vật toạ độ x = 2,5 cm và chuyểnđộng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là? Câu 40: Một vật dao động điềuhoà trên trục x’0x với chu kỳ T = 0,5s, Gốc toạ độ O là vị trí cân bằng của vật. Lúc t = 0 vật đi qua vị trí li độ x = 3 cm, và vận tôc bằng 0. Phương trình dao động của vật? Câu 41: Một vật DĐĐH trên đoạn thẳng AB = 10 cm. Chọn gốc toạ độ tại 0, chiều dương từ A đến Trong 10s vật thực hiện được 20 dao động toàn phần. Lúc t = 0 vật qua O theo chiều + trục tọa độ. Phương trình dao động của vật là? Câu 42: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2 s. Vật qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 = 31,4 cm/s. Khi t = 0, vật qua vị trí li độ x = 5 cm ngược chiều dương qũy đạo. Lấy π 2 = 10. Phương trình dao động điều hòa của vật là? Câu 43: Một vật dao động điều hòa với biên độ 1 cm và tần số 2Hz. Khi t = 0,125s kể từ khi bắt đầu dao động thì vật ở vị trí cân bằng được chọn làm gốc tọa độ và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. Phương trình dao động của vật này là? Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 4 cm, tần số 5(Hz). Lúc t = 0, chất điểm đi ngangqua vị trí x = 1 cm ngược chiều dương của trục toạ độ. Biểu thức tọa độ của vật theo thời gian? Câu 45: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,2s. Khi vật cách vị trí cân bằng 2 √2 cm thì vận tốc 20π √2 cm/s. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình dao động của vật là? Câu 46: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật vận tốc v = 20 cm/s và gia tốc cực đại của vật là a = 2m/s 2 . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ, phương trình dao động của vật là? Câu 47: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = a/2 theo chiều âm của quỹ đạo. Phương trình dao động của vật là? : Câu 1: 4 cm; Câu 2: 0,6 m/s: Câu 3: 0,8s; Câu 4: 0,2 s; Câu 5: 2; Câu 6: π s; Câu 7: 1 s; Câu 8: đi qua vị trí x = 6 theo chiều âm; Câu 9: khi vật đi qua vị trí x = 1 theo chiều dương; Câu 10: qua vị trí cân bằng theo chiều âm; Câu 11: qua vị trí cân bằng theo chiều âm; Câu 12: x = 4cos(2πt); Câu 13: - π/3; Câu 14: - π/4; Câu 15: 3cos(4πt - π/3); Câu 16: 5 cm; Câu 17: 0,25 s; Câu 18: T/6; Câu 19: 2,4 s; Câu 20: 2 cm; Câu 21: 4 cm; Câu 22: -2π/3; Câu 23: π/6; Câu 25: -π/3; Câu 26: - 2π/3; Câu 27: A/√2; Câu 28: 0; Câu 29: -30√3π cm/s; Câu 30: 5 cm; Câu 31: -3 cm và chiều âm; Câu 32: 0 cm; Câu 33: 10 √3(cm); Câu 34: 3 hoặc = 0; Câu 35: 1/30 s và 1,25 cm; Câu 36: 10√2 cm/s 2 ; Câu 37: x = 10cos10t; Câu 38: x = 4cos(πt - π/2) cm); Câu 39: 5cos (120 πt + π/3) cm; Câu 40: 3cos(4 πt)(cm); Câu 41: 5cos(4πt - π/2) (cm); Câu 42: 10cos(πt + π/3) (cm);Câu 43: cos(4πt + π) (cm); Câu 44: 2cos(10πt + π/3) (cm); Câu 45: 4cos(10πt + π/2) (cm): Câu 46: 2cos(10t + π/2) cm; Câu 47: acos(πt + π/3). Thời điểm và khoảng thời gian Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 3 Câu 48: Phương trình dao động của con lắc x = 4cos (2πt + π/2) cm. Thời điểm đầu tiên khi hòn bi qua vị trí x = - 4 cm là bao nhiêu? Câu 49: Con lắc dao động điều hòa trên đoạn AB = 10 cm với chu kì T = 1,5s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết quãng đường 95 cm là bao nhiêu? Câu 50: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang với T = 1,5s và biên độ A = 4 cm, pha ban đầu là π/3. Tính từ lúc t = 0, vật tọa độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào? Biết lúc t = 0 vật qua ly độ 2,5 cm. Câu 51: Vật dao động theo phương trình x = 2cos(2πt) cm. Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 11 vào thời điểm? Câu 52: Một vật dao động điều hòa với chu kì T và biên độ A. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí li độ x = A/2 là bao nhiêu? Câu 53: Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 2s và tại thời điểm ban đầu vật vận tốc cực đại. Li độ của vật tại thời điểm t = 11,5s là? Câu 54: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm và chu kì T = 3s. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi hết quãng đường 95 cm là? Câu 55: Con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với T = 1,5s và biên độ A = 4 cm, pha ban đầu là 5π/6. Tính từ lúc t = 0 vật toạ độ x = -2 cm lần thứ 2007 vào thời điểm nào? Câu 56: So sánh thời gian t 1 vật đi từ vị trí x 0 = 0 đến x 1 = A/2 và thời gian t 2 vật đi từ x 1 đến x 2 = A? Câu 57: Một con lắc lò xo vật nặng với khối lượng m = 100 g và lò xo độ cứng k = 10 N/m dao động với biên độ 2 cm. Thời gian mà vật vận tốc nhỏ hơn 10√3cm /s trong mỗi chu kì là bao nhiêu? Câu 58: Một vật dao động điều hòa với biểu thức ly độ x = 4 cos(5π/6 – 0,5πt), trong đó x tính bằng cm và t giây. Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ đi qua vị trí x = 2 √3cm theo chiều âm của trục tọa độ lần 2? Câu 59: Một vật DĐĐH trên trục x’0x với phương trình x = 10cos(πt)(cm) . Thời điểm vật đi qua x = +5 cm theo chiều âm lần thứ hai kể từ lúc dao động? Câu 60: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 10cos(πt/2 - π/3) cm. Thời gian kể từ lúc bắt đầu khảo sát đến lúc vật qua vị trí li độ x = -5 √3 cm lần thứ ba là? Câu 61: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos2πt cm . Vật đi qua vị trí cân bằng lần thứ 7 vào thời điểm nào? Câu 62: Một vật DĐĐH trên trục x’0x với phương trình x = 10cos(πt)(cm) . Thời điểm vật đi qua x = - 5 cm theo chiều dương lần thứ ba kể từ lúc dao động? Câu 63: Vận tốc của 1 vật dao động điều hòa biến thiên theo thời gian theo phương trình v = 2π cos(0,5π t – π/6) cm/s. Vào thời điểm nào sau đây vật qua vị trí có li độ x = 2 cm theo chiều dương của trục tọa độ lần thứ nhất? Câu 64: Một dao động điều hoà với phương trình: x = 4cos (0,5π t – 2π/3) (cm), vào thời điểm nào vật sẽ qua vị trí x = 2 √3cm theo chiều âm của trục toạ độ? Câu 65: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4 cos(20 t – 2π/3) (cm) (cm, s). Tốc độ trung bình của vật sau khoảng thời gian t = 19π/60 s kể từ khi bắt đầu dao động là? Hệ thức độc lập thời gian Câu 66: Vật thực hiện dao động điều hoà với chu kì T = 1 s, biên độ A = 2 cm. Khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì vận tốc của vật là bao nhiêu? Câu 67: Một vật khối lượng 250g treo vào lò xo độ cứng k = 100N/m. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 40 √3cm/ s hướng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Câu 68: Con lắc lò xo khối lượng m = 1kg, độ cứng k = 100N/m thực hiện dao động điều hòA. Tại thời li độ của vật bằng x = 0,3m thì vận tốc v = 4m/s. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Câu 69: Một vật dao động điều hòa, khi vận tốc vật bằng 40 cm/s thì li độ của vật là 3 cm; khi vận tốc bằng 30 cm/s thì li độ của vật là 4 cm. Chu kì dao động của vật là bao nhiêu? Câu 70: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi ở vị trí x = 10 cm vật vận tốc 20π√3cm/s. Chu kì dao động của vật là? Câu 71: Một vật dao động điều hoà, khi vật li độ x 1 = 4 cm thì vận tốc v 1 = 40π√3 cm/s ; khi vật li độ x 1 = 4√2 cm thì vận tốc v 1 = 40 π √2 cm/s. Động năng và thế năng biến thiên với chu kỳlà? Câu 72: Con lắc lò xo khối lượng m = 1kg, dao động điều hoà năng W = 0,125J. Tại thời điểm ban đầu vật vận tốc v = 0,25m/s và gia tốc a = - 6,25 √3 m/s 2 . Động năng con lắc tại thời điểm t = 7,25T là bao nhiêu? Câu 73: Vật dao động điều hoà: khi vận tốc vật bằng 40 cm/s thì li độ của vật là 3 cm; khi vận tốc băng 30 cm/s thì li độ của vật bằng 4 cm. Chu kì dao động của vật là? Câu 74: Một vật khối lượng 250g treo v{o lò xo độ cứng k = 100N/m. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 40 √3cm/ s Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 4 hướng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là bao nhiêu? Câu 75: Một vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Khi nó li độ 2 cm thì vận tốc là 1m/s. Tần số dao động là? Câu 76: Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M,N cách nhau 10 cm. Mỗi giây vật thực hiện được 2 dao động toàn phần. Độ lớn của vận tốc lúc vật đi qua trung điểm của MN là? Câu 77: Một vật dao động điều hoà khi li độ x 1 = 2 cm thì vận tốc v 1 = 4π√3 cm/s ; khi vật li độ x 1 = 2√2 cm thì vận tốc v 1 = 4 π √2 cm/s. Biên độ và tần số dao động của vật là? Câu 78: Ứng với pha bằng π /3, gia tốc của một vật dao động điều hoà giá trị a = – 30m/s 2 . Tần số dao động f = 5Hz (lấy 2 = 10), biên độ dao động của vật là? Câu 79: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục ox quanh vị trí cân bằng O. Khi vật ly độ x 1 = 1 cm thì nó vận tốc là v 1 = 4 cm/s, và khi vật ly độ x 2 = 2 cm thì nó vận tốc là v 2 = –1 cm/s. Tần số góc và biên độ dao động? Quãng đường chuyển động Câu 80: Một vật dao động điều hoà với biên độ A. Sau thời gian t = T/4vật đi được quãng đường bằng bao nhiêu? Câu 81: Một vật DĐĐH với li độ x = 0,3cos10πt cm. Trong 9/2s đầu tiên, vật đi được quãng đường là? Câu 82: Một vật DĐĐH với vận tốc v = 3πcos(10πt + π/2) (cm/s). Trong 1,5s đầu tiên, vật đi được quãng đường là? Câu 83: Vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos (ωt-π) cm. Sau khoảng thời gian t = 1/30s vật đi được quãng đường 9 cm. Tần số góc của vật là? Câu 84: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng O. Ban đầu vật đi qua O theo chiều dương. Sau thời gian t 1 = π/15 s vật chưa đổi chiều chuyển động và vận tốc còn lại một nửa. Sau thời gian t 2 = 0,3 π (s) vật đã đi được 12 cm. Vận tốc ban đầu v 0 của vật là? Câu 85: Một chất điểm đang dao động với phương trình: x = 6cos10 π t(cm) . Tính vận tốc trung bình của chất điểm sau 1/4 chu kì tính từ khi bắt đầu dao động và tốc độ trung bình sau nhiều chu kỳ dao động? Câu 86: Một con lắc lò xo k = 100N/m, m = 250g dao động điều hoà với biên độ A = 2 cm. Lấy t = 0 là lúc vật vận tốc cực đại thì quãng đường vật đi được trong π s đầu tiên là bao nhiêu? Câu 87: Con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 1,2s, pha ban đầu là - 5 π/6. Quãng đường con lắc đi được trong 4s đầu tiên là? Câu 88: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6sin20πt(cm). Vận tốc trung bình của vật khi đi từ VTCB đến vị trí li độ 3 cm là? Câu 89: Một dao động với biên độ 4 cm và chu kì 0,2 s. Tốc độ trung bình trong một chu kì của dao động là? ĐÁP SỐ Câu 48: 0,25s; Câu 49: 7s; Câu 50: 1503,25s; Câu 51: 5,25s; Câu 52: T/12; Câu 53: -4 cm; Câu 54: 14s; Câu 55: 1504,75s; Câu 56: t 2 = 2t 1 ; Câu 57: 0,418 s; Câu 58: t = 6s; Câu 59: 7/3s; Câu 60: 6,33s; Câu 61: 3,25s; Câu 62: 16/3s; Câu 63: 2/3 s; Câu 64: 1,67 s; Câu 65: 52. 29 cm/s; Câu 66: 4π cm/s; Câu 67: 4 cm; Câu 68: 0,5m; Câu 69: π/5 (s); Câu 70: 1s; Câu 71: 0,1 s; Câu 72: 3/32 J; Câu 73: π /5 s; Câu 74: 4 cm; Câu 75: 4,6Hz; Câu 76: 62,8 cm/s; Câu 77: 4 cm và 1Hz; Câu 78: 6 cm; Câu 79: √5 rad/s; 2,05 cm; Câu 80: Không xác định vì không đủ điều kiện; Câu 81: 27 cm; Câu 82: 9 cm; Câu 83: 20π (rad/s); Câu 84: 20 cm/s; Câu 85: 1,2m/s và 1,2m/s;Câu 86: 80 cm; Câu 87: 55 cm; Câu 88: 3,6m/s: Câu 89: 80 cm/s. Năng lượng dao động Câu 90: Tổng năng lượng của một vật dao động điều hòa W = 3.10 -5 J . Lực cực đại tác dụng lên vật bằng 1,5.10 -3 N, chu kì dao động T = 2s và pha ban đầu φ 0 = π/3. Phương trình dao động của vật dạng? Câu 91: Khảo sát một dao động điều hòa người ta thấy cứ sau 0,05 s thì động năng lại bằng thế năng, mặt khác khi đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của vật là 20π cm/s. Tính biên độ dao động? Câu 92: Khi vật động năng bằng 8 lần thế năng thì nó đang ở vị trí nào? Câu 93: Một vật dao động điều hoà cứ sau 0,5s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Tần số dao động của vật là? Câu 94: Một vật khối lượng 100g dao động điều hoà với biên độ 4 cm và tần số 5Hz. Cho π 2 =10. năng của vật là? Câu 95: Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = Acos(ωt + π/2) (cm). Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian bằng π/60s thì động năng của vật lại bằng thế năng. Chu kì dao động của vật là? Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 5 Câu 96: Một vật dao động điều hòa mà cứ sau 0,5s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Chu kì dao động của vật là bao nhiêu? Câu 97: Một con lắc lò xo năng 1 J, biên độ dao động 0,1m và vận tốc cực đại 1 m/s. Độ cứng k của lò xovà khối lượng m của vật dao động lần lượt là? Câu 98: Một vật khối lượng m dao động điều hoà. Năng lượng dao động của vật sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tần sốcủa nó tăng gấp ba và biên độ giảm hai lần? Câu 99: Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vật động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2/15s . Chu kỳ dao động của vật là? Câu 100: Một con lắc lò xo m = 100g dao động điều hoà với năng W = 2mJ và gia tốc cực đại a Max = 80 cm/s 2 . Biên độ và tần số góc của dao động là? Câu 101: Hai con lắc lò xo (1) và (2) cùng dao động điều hòa với các biên độ A 1 và A 2 = 5 cm. Độ cứng của lò xo k 2 = 2k 1 . Năng lượng dao động của hai con lắc là như nhau. Biên độ A 1 của con lắc (1) là? Câu 102: Giá trị trung bình của động năng và thế năng của dao động điều hòa trong một chu kì dao động lần lượt là? Câu 103: Một con lắc dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Xác định vị trí của vật nặng mà ở đó thế năng bằng động năng của vật? Câu 104: Một vật dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = 4cos(ω t – π/2) (cm) ; t tính bằng giây. Biết rằng cứ sau những khoảng thời gian π /40 (s) thì động năng lại bằng nửa năng. Tại những thời điểm nào thì vật vận tốc bằng không? Câu 105: Một vật dao động điều hòa phương trình x = 4cos(3t +φ) (cm). Li độ và vận tốc của vật tại vị trí mà động năng bằng 2 lần thế năng lần lượt là? Câu 106: hai con lắc lò xo gồm các vật khối lượng m và 2m treo vào lò xo giống nhau. Đưa các vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ (không vận tốc ban đầu). Tỉ số năng lượng dao động của hai con lắc là bao nhiêu? Câu 107: Con lắc lò xo dao động điều hòa trên đoạn AB = 10 cm với chu kì T = 2s. Toạ độ, vận tốc của vật tại nơi động năng bằng 8 lần thế năng lần lượt là? Câu 108: Một vật khối lượng 2 g dao động điều hoà với biên độ 2 cm và tần số 5 Hz. năng của vật là bao nhiêu? Câu 109: Khi biên độ của vật dao động điều hòa tăng 2 lần, chu kì giảm 4 lần, năng lượng của vật dao động điều hòa sẽ như thế nào? Tổng hợp dao động Câu 110: Vật tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, phương trình dao động lần lượt là: x 1 = 4cos (10t + π/2); x 2 = 4cos(10t + π). Phương trình dao động tổng hợp của vật là? Câu 111: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số phương trình: x 1 = 2cos5 π t cm; x 2 = 2sin 5 πt(cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t=2s là? Câu 112: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà các phương trình: x 1 = 4cos(100 π t cm ; x 2 = 4√3 cos (100π t + π/2). Phương trình dao động tổng hợp của vật là? Câu 113: Thành lập phương trình dao động tổng hợp: x 1 = 5 cos(20t - π/2) (cm) + x 2 = 5 sin(20t + π /3) (cm)? Câu 114: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 = 1cm; A 2 = √3 cm; φ 1 = π/2; φ 2 = π. Dao động tổng hợp biên độ là? Câu 115: Vật tham gia đồng thời hai dao động phương trình x 1 = 4 √3cos10 π t cm ;x 2 = 4sin10 π t cm . Vận tốc của vật khi t = 2s là bao nhiêu? Câu 116: Cho 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số góc là 100 (rad /s) . Biên độ của 2 dao động là A 1 = √3 cm; A 2 = √3 cm; φ 1 = π/6 ;φ 2 = 5π/6 rad. Biện độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp các giá trị nào sau đây? Câu 117: Hai dao động điều hòa thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha biên độ lần lượt là 6 cm và 8 cm, biên độ dao động tổng hợp dài nhất là? Câu 118: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x 1 = 5cos π t cm ; x 2 = 10cos π t cm. Dao động tống hợp phương trình? Câu 119: Vật tham gia đồng thời hai dao động phương trình: x 1 =4cos10 π t cm và x 2 = 4sin10 π t cm .Vận tốc của vật khi t = 4 s là? Câu 120: Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số biên độ v{ pha ban đầu lần lượt là A 1 = 1 cm; φ 1 = π/2;A 2 = 3cm; φ 2 = π rad. Dao động tổng hợp biên độ? Câu 121: Hai dao động điều hoà cùng phương phương trình dao động là x 1 = 4cos(10 π t - π/3) cm; x 2 = 4cos(10 πt+ π/6) cm. Phương trình của dao động tổng hợp là? Phương trình dao động của con lắc lò xo Câu 122: Con lắc lò xo khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T. Thay hòn bi bằng hòn bi khối lượng 2m thì chu kì con lắc là bao nhiêu? Câu 123: Khi gắn một vật khối lượng m 1 = 100g vào một lò xo khối lượng không đáng kể, nó dao Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 6 động với chu kì T 1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 3s. Vật m 2 khối lượng là bao nhiêu? Câu 124: Một con lắc lò xo dao động không ma sát trên mặt phẳng nghiêng góc nghiêng α = 30 0 , khi đi qua vịtrí cân bằng lò xo giãn ∆l = 12,5 cm, lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Tần số dao động điều hoà của con lắc đó là? Câu 125: Con lắc lò xo khối lượng m dao động điều hòa với chu kì T. Thay đổi khối lượng m như thế nào để chu kì trở thành T' = T/2? Câu 126: Một con lắc lò xo, gồm lò xo nhẹ độ cứng 50 (N/m), vật khối lượng 2 (kg), dao động điều hoà. Tại thời điểm vật gia tốc 75 cm/s 2 thì nó có vận tốc 15√3 (cm/s). Xác định biên độ? Câu 127: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng 500g treo vào đầu lò xo độ cứng k = 2,5N/ cm. Kích thích cho vật dao động, vật gia tốc cực đại 5m/s 2 . Biên độ dao động của vật là? Câu 128: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng vật nặng khối lượng m = 100 g đang dao động điều hòa. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng là 31,4 cm/s và gia tốc cực đại của vật là 4 m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Độ cứng của lò xo là? Câu 129: Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó dãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t 0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy g =10 m/s 2 . Phương trình dao động của vật có dạng? Câu 130: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật m = 250g lò xo K = 100 N/m. Kéo vật xuống dưới cho lò xo dãn 7,5 cm rồi buông nhẹ. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, t 0 = 0 lúc thả vật. Lấy g = 10 m/s 2 . Phương trình dao động là? Câu 131: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 100N/m. khối lượng của vật m = 1 kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3 cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là? Câu 132: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số góc 10 rad/s. Lúc t = 0, hòn bi của con lắc đi qua vị trí có li độ x = 4 cm với vận tốc v = - 40 cm/s. Phương trình dao động biểu thức nào sau đây? Câu 133: Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m vào lò xo độ cứng k = 100N/m; chu kì dao động T = 0,314s. Khối lượng của viên bi là bao nhiêu? Câu 134: Khi gắn một vật khối lượng m 1 = 800g vào một lò xo khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 0,5s. Vật m 2 khối lượng là bao nhiêu? Câu 135: Con lắc lò xo khối lượng m = 100g, tần số f = 2Hz . Độ cứng của lò xo là bao nhiêu? Câu 136: Một vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu một lò xo độ cứng 0,1N/ cm. Kích thích vật dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Vận tốc lớn nhất của vật là bao nhiêu? Câu 137: Một vật khối lượng m = 81g treo vào một lò xo thẳng đứng thì tần số dao động điều hoà là 10 Hz. Treo thêm vào lò xo vật khối lượng m = 19g thì tần số dao động của hệ là bao nhiêu? Câu 138: Con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số f 1 = 60Hz. Treo thêm một gia trọng Δm = 44g vào vật m thì tần số dao động là f 2 = 5Hz. Lấy g = π 2 = 10. Độ cứng k của lò xo là bao nhiêu? ĐÁP SỐ Câu 90: 0,04cos(πt + π/3); Câu 91: 5 cm; Câu 92: A/3; Câu 93: 0,5Hz; Câu 94: 8. 10 -2 J; Câu 95: π/15s; Câu 96: 2s; Câu 97: 200N/m; 2 kg; Câu 98: 2,25 lần; Câu 99: 0,4 s; Câu 100: 0,05 cm và 4 rad/s; Câu 101: 7,1 cm; Câu 102: 0; 1/2mω 2 A 2 ; Câu 103: ± 5/√2 cm; Câu 104: π /40 + k π /20; Câu 105: ± 4 √3 /3 cm; ±4 √6 cm/s; Câu 106: 4; Câu 107: x = ±1,67 cm; v = ± 14,81 m/s; Câu 108: 4. 10 -4 J; Câu 109: Tăng 64 lần; Câu 110: 4 √2cos(10t + 3π/4); Câu 111: 10 π cm/s; Câu 112: 8cos(100πt + π/3); Câu 113: 5 √3 cos(20t - π /3) (cm); Câu 114: 2 cm; Câu 115: 125,7 cm/s; Câu 116: 3cm, π /2; Câu 117: 14 cm; Câu 118: 15 cos πt cm; Câu 119: 40π cm/s; Câu 120: 2 cm; Câu 121: 4 √2 cos(10 π t - π/12) cm; Câu 122: T√2; Câu 123: 900 g; Câu 124: 1 Hz; Câu 125: Giảm 4 lần; Câu 126: 6 cm ; Câu 127: 1 cm; Câu 128: 16 N/m;Câu 129: 20cos(2 π t - π /2) cm; Câu 130: 5cos(20t + π) cm; Câu 131: 3√2 cos(10t + π /4) cm: Câu 132: 4√2 cos(10t + π /4) (cm); Câu 133: 0,25kg; Câu 134: 200g; Câu 135: 16N/m; Câu 136: 40 cm/s; Câu 137: 9 Hz; Câu 138: 144 N/m; Chu kì, tần số của con lắc lò xo ghép Câu 141: Khi gắn một vật khối lượng m 1 vào một lò xo khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kì T 1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kì T 2 = 3s. Nếu gắn cả m 1 và m 2 thì hệ chu kì là bao nhiêu? Câu 142: Hai lò xo L 1 và L 2 cùng độ dài. Khi treo vật m vào lò xo L 1 thì chu kỳ dao động của vật là T 1 = 0,3s, khi treo vật vào lò xo L 2 thì chu kỳ dao động của Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 7 vật là 0,4s. Nối hai lò xo với nhau ở cả hai đầu để được một lò xocùng độ dài rồi treo vật vào hệ hai lò xo thì chu kỳ dao động của vật là? Câu 143: Hai lò xo R 1 , R 2 , cùng độ dài. Một vật nặng M khối lượng m = 200g khi treo vào lò xo R 1 thì dao động với chu kỳ T 1 = 0,3s, khi treo vào lò xo R 2 thì dao động với chu kỳ T 2 = 0,4s. Nối hai lò xo đó với nhau thành một lò xo dài gấp đôi rồi treo vật nặng M vào thì M sẽ dao động với chu kỳ bao nhiêu? Câu 144: Hai lò xo độ cứng là k 1 , k 2 và một vật nặng m = 1kg. Khi mắc hai lò xo song song thì tạo ra một con lắc dao động điều hoà với ω 1 = 10√5 rađ/s, khi mắc nối tiếp hai lò xo thì con lắc dao động với ω 2 = 2 √30 rad/s. Giá trị của k 1 , k 2 là? Câu 145: Một vật khối lượng m khi treo vào lò xo có độ cứng k 1 thì dao động của chu kì T 1 = 0,8s. Nếu mắc vật m trên vào lò xo độ cứng k 2 thì nó dao động với chu kì là T 2 = 0,6s. Mắc k 1 song song với k 2 thì chu kì dao độngcủa hệ là? Câu 146: Viên bi m 1 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kì T 1 = 0,6s, viên bi m 2 gắn vào lò xo K thì hệ dao động với chu kì T 2 = 0,8s. Hỏi nếu gắn cả hai viên bi m 1 và m 2 với nhau và gắn vào lò xo K thì hệ có chu kì dao động là? Câu 147: Khi gắn quả nặng m 1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T 1 = 3s. Khi gắn quả nặng m 2 vào lò xo đó, nó dao động với chu kì T 2 = 4s. Nếu gắn đồng thời hai quả nặng m 1 và m 2 vào lò xo đó, chúng dao động điều hoà với chu kì T là? Câu 148: Lần lượt treo hai vật m 1 và m 2 vào một lò xo k = 100N/m và kích thích chúng dao động thì thấy T 2 =2T 1 . Nếu cùng treo cả hai vật đó vào lò xo thì chu kì dao động của hệ là π /5s . Khối lượng m 1 và m 2 lần lượt là bao nhiêu? Câu 149: Con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k 1 dao động với chu kì T 1 = 0,4s. Con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k 2 dao động với chu kì T 2 = 0,3s. Con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k 1 + k 2 dao động với chu kì là? Các bài toán dao động cho con lắc lò xo nâng cao Câu 150: Con lắc lò xo treo thẳng đứng m = 250g, k = 100N/m. Kéo vật xuống dưới đến vị trí lò xo dãn 7,5 cm rồi thả nhẹ vật thì vật dao động điều hòa. Cho g = 10m/s 2 . Tại vị trí lò xo không biến dạng thì vận tốc của vật độ lớn? Câu 151: Con lắc lò xo khối lượng m, độ cứng k được treo thẳng đứng. Khi vật cân bằng tại O, lò xo dãn ra một đoạn bằng 10 cm. Bỏ qua mọi lực cản, cho g = 10m/s 2 . Nâng vật m lên đến vị trí cách O một khoảng 2 cm rổi truyền cho vật vận tốc ban đầu hướng xuống dưới bằng 20 cm/s. Vật dao động điều hoà với biên độ là bao nhiêu? Câu 152: Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 200g và lò xo độ cứng k = 80N/m. Biết rằng vật DĐĐH gia tốc cực đại 2,4 m/s 2 . Tính vận tốc khi qua VTCB và giá trị cực đại của lực đàn hồi? Câu 153: Từ VTCB vật khối lượng m = 100g ở đầu 1 lò xo độ cứng k = 100N/m, được nâng lên một đọan 4 cm rồi truyền vận tốc 30π cm/s để thực hiện DĐĐH trên phương thẳng đứng. Lấy g = 10m/s 2 . Tính biên độ dao động và lực hồi phục khi qua vị trí lò xo không biến dạng? Câu 154: Một con lắc lò xo gồm vật m = 500 g, lò xo độ cứng k = 50 N/m dao động thẳng đứng với biên độ 12 cm. Lấy g = 10 m/s 2 . Khoảng thời gian lò xo bị dãn trong một chu kì là? Câu 155: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lò xo độ cứng k. Đầu còn lại của lò xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yên, lò xo dãn 10 cm. Tại vị trí cân bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v 0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s 2 . Tọa độ quả cầu khi động năng bằngthế năng là? Câu 156: Một lò xo khối lượng không đáng kể được treo trên trần cùng với một vật nhỏ gắn ở đầu dưới của nó. Ban đầu vật được giữ ở vị trí B sao cho lò xo không bị nén diãn. Sau đó vật được thả từ B, và dao động lên xuống với vị trí thấp nhất cách B 20 cm. Vận tốc cực đại của dao động là? Câu 157: Treo một vật vào lò xo người ta thấy khi vật cân bằng, lò xo dãn ra một đoạn Δl = 10 cm. Từ vị trí cân bằng của vật, kéo vật xuống 20 cm rồi thả nhẹ. Vận tốc của vật lúc đi qua vị trí lò xo không biến dạng là? Câu 158: Treo một vật khối lượng m = 100 g vào một lò xo độ cứng k = 10 N/m. Từ vị trí cân bằng của vật, nâng vật lên một đoạn 20 cm rồi thả nhẹ. Tìm thời gian vật đi xuống đến vị trí mà lò xo bắt đầu dãn? Câu 159: Một vật nhỏ khối lượng m = 100g được treo vào mộ lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40 N/m. Kích thích để vật dao động điều hoà với năng lượng bằng 50mJ. Gia tốc cực đại và vận tốc cực đại của vật tương ứng là? Lực phục hồi, đàn hồi Câu 160: Một con lắc lò xo khối lượng m = 400g dao động với biên độ A = 2,5 cm, chu kì T = 1s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là? Câu 161: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với li độ x = 4sin(5 π t)(cm). Trong quá trình Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An 8 dao động, khi hòn bi của con lắc đến điểm biên trên (lò xo độ dài ngắn nhất) thì lực đàn hồi của lò xo ở vị trí này độ lớn bằng bao nhiêu? Cho gia tốc trọng trường g = π 2 (m/s 2 ). Câu 162: Treo một vật khối lượng m = 100 g vào một lò xo độ cứng k = 10 N/m. Từ vị trí cân bằng của vật, nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ. Tính lực đàn hổi cực đại và cực tiểu tác dụng lên vật? Câu 163: Một con lắc lò xo thẳng đứng dao động điều hoà với biên độ 10 cm. Trong quá trình dao động tỉ số lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo là 13/3, lấy g = π 2 m/s. Chu kì dao động của vật là? Câu 164: Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hòa với phương trình: x = 10sin π t (cm). Lực phục hồi (lực kéo về) tác dụng lên vật vào thời điểm 0,5s là? Câu 165: Một vật khối lượng m = 80g thực hiện DĐĐH đầu lò xo độ cứng k theo phương trình: x = 8cos (5√5 t - π/12)(cm). Chọn chiều dương từ trên xuống, gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Tính lực đàn hồi của lò xo ở li dộ x = -2 cm? Lấy g = 10 m/s 2 Câu 166: Một con lắc lò xo thẳng đứng, độ cứng k = 40 N/m. Khi qua li độ x = 1,5 cm, chiều dương trên xuống, vật chịu lực kéo đàn hồi F = 1,6 N. Tính khối lượng m? Câu 167: Một con lắc lò xo khối lượng m = 1,2 kg DĐĐH theo phương ngang với phương trình: x = 10 sin (5t + 5 π/6) (cm). Tính độ lớn lực đàn hồi lúc t = π /5(s)? Câu 168: Một lò xo nhẹ đầu trên gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trí cân bằng của vật. Vật dao động điều hoà trên Ox với phương trình x = 10cos10t(cm), lấy g = 10m/s 2 , khi vật ở vị trí cao nhất thì lực đàn hồi của lò xo độ lớn là? Câu 169: Con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π 2 = 10). Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào vật là? Câu 170: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số góc = 20rad/s tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10m/ s 2 . Khi qua vị trí x = 2 cm, vật vận tốc v = 40√ 3 cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động độ lớn? Câu 171: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở VTCB, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: x = 4cos (10t - 2π/3) cm. Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s = 3 cm (kể từ t = 0) là? Câu 172: Một con lắc lò xo gồm một vật nặng treo ở đầu một lò xo nhẹ. Lò xo độ cứng k = 25 N/m. Khi vật ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 4 cm. Kích thích cho vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình x = 6 sin(ωt + φ) (cm). Khi này, trong quá trình dao động, lực đẩy đàn hồi của lò xo giá trị lớn nhất là? Câu 173: Năng lượng dao động là 0,05J, độ lớn lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là 6N và 2N. Tìm chukì và biên độ dao động? Lấy g = 10m/s 2 . Câu 174: Một con lắc lò xo khối lượng m = 400g dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5s. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là bao nhiêu? Câu 175: Một lò xo treo thẳng đứng k = 20N/m, khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10m/s 2 . Chọn chiều dương hướng xuống. Giá trị cực đại của lực phục hồi và lực đàn hồi là? Câu 176: Con lắc lò xo độ cứng k, khối lượng m = 100g, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Lò xo chiều dài tự nhiên là 50 cm. Khi dao động chiều dài biến đổi từ 58 cm đến 62 cm. Khi chiều dài lò xo l = 59,5 cm thì lực đàn hồi của lò xo độ lớn là bao nhiêu? Câu 177: Một chất điểm khối lượng m = 50g dao động điều hòa trên đoạn thẳng MN dài 8 cm với tần số f = 5Hz. Khi t = 0, chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy π 2 = 10 . Lực hồi phục tác dụng lên chất điểm ở thời điểm t = 1/12 s độ lớn là bao nhiêu? Câu 178: Một con lắc lò xo khối lượng m = 100g, k = 40 N/m dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Lực đàn hồi của lò xo khi vật ở vị trí dưới vị trí cân bằng 2 cm độ lơn là bao nhiêu? Câu 179: Con lắc lò xo k = 100N/m, khối lượng m, dao động điều hoà trên mặt phẳng ngang với biên độ A = 1 cm. Lúc t = 0, vật ở li độ x 0 = 0,5 cm và đang đi khỏi vị trí cân bằng. Khi vật m đi được một đoạn đường dài 9 cm thì lực đàn hồi độ lớn là? Câu 180: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, tại vị trí cân bằng lò xo dãn 4(cm). Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = π 2 = 10m/s 2 . Kích thích cho con lắc daođộng điều hoà theo phương thẳng đứng thì thấy thời gian lò xo bị nén trong một chu kì bằng 0,1(s). Biên độ dao động vật là? Câu 181: Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lò xo k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trên quĩ đạo dài 10 cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiên của lò xo (lúc chưa treo vật nặng) là 40 cm. Khi vật dao động thì chiều dài lò xo biến thiên trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s 2 Câu 182: Một con lắc lò xo thẳng đứng tại vị trí cân bằng lò xo dãn 3(cm). Bỏ qua mọi lực cản. Kích thích Thy Nguyn Vn Dõn Long An 9 cho vt dao ng iu hũa theo phng thng ng thỡ thy thi gian lũ xo nộn trong mt chu kỡ l T/4, T l chu kỡ dao ng ca vt. Biờn dao ng ca vt bng? Cõu 183: Con lc lũ xo treo thng ng, cng k = 80 (N/m), vt nng khi lng m = 200(g) dao ng iu ho theo phng thng ng vi biờn A = 5(cm), ly g = 10 (m/s 2 ). Trong mt chu k T, thi gian lũ xo dón l? Cõu 184: Mt con lc lũ xo ngang gm lũ xo cú cng k =100N/m v vt m =100g, dao ng trờn mt phng ngang, h s ma sỏt gia vt v mt ngang l = 0,02. Kộo vt lch khi VTCB mt on 10cm ri th nh cho vt dao ng. Quóng ng vt i c t khi bt u dao ng n khi dng hn l? Cõu 185: Mt con lc dao ng tt dn. C sau mi chu kỡ, biờn gim 3%. Phn nng lng ca con lc b mt i trong mt dao ng ton phn l? Cõu 186. Mt con lc dao ng tt dn. Sau mt chu kỡ biờn gim 10%. Phn nng lng m con lc ó mt i trong mt chu k? Cõu 187: Mt cht im dao ng tt dn cú tc cc i gim i 5% sau mi chu k. Phn nng lng ca cht im b gim i trong mt dao ng l? Cõu 188: Mt con lc lũ xo dao ng trờn qu o di 16cm. Khi con lc cỏch v trớ cõn bng 4cm thỡ c nng bng my ln ng nng? : Cõu 141: 10; Cõu 142: 0,24s; Cõu 143: 0,5s; Cõu 144: 200N/m, 300N/m; Cõu 145: 0,48s; Cõu 146: 1,0s; Cõu 147: 5s; Cõu 148: 200g; 800g; Cõu 149: 0,24s; Cõu 150: 86,6 cm/s; Cõu 151: 22cm; Cõu 152: 0,12 m/s, 2,48 N; Cõu 153: 5 cm, 1 N; Cõu 154: 2/15 s; Cõu 155: 4,24 cm; Cõu 156: 100 cm/s; Cõu 157: 1003 cm/s; Cõu 158: /30 s; Cõu 159: 20m/s2;1m/s; Cõu 160: 0,4N;Cõu 161: 0(N). Cõu 162: 1,5 N v 0,5 N; Cõu 163: 0,8 s: Cõu 164: 1N; Cõu 165: 0,6 N; Cõu 166: 100 g; Cõu 167: 1,5 N; Cõu 168: 0(N); Cõu 169: 5,12 N; Cõu 170: 0(N)); Cõu 171: 0,9N; Cõu 172: 0,5 N; Cõu 173: 0,63s ; 5 cm; Cõu 174: 5,12N; Cõu 175: 1N; 3N; Cõu 176: 0,95N; Cõu 177: 1N; Cõu 178: 1,8 N; Cõu 179: 0,5N; Cõu 180: 42(cm); Cõu 181: 40 cm 50 cm; Cõu 182: 32 cm; Cõu 183: /15 (s). Cõu 184: s = 25m; Cõu 185: 6%; Cõu 186: 19%; Cõu 187: 9,75%; Cõu 188: 4/3. PHN CON LC N (100 cõu) Ch 1: Cỏc bi toỏn c bn Câu 1: Một con lắc đơn chiều dài 99cm dao động với chu kì 2s tại nơi gia tốc trọng tr-ờng g là bao nhiêu? Câu 2. Một con lắc đơn chu kỳ dao động T = 4s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ cực đại là? Câu 3. Một con lắc đơn chu kỳ dao động T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ VTCB đến vị trí có li độ x = A/2 là ? Câu 4. Một con lắc đơn chu kỳ dao động T = 3s, thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí li độ x =A/2 đến vị trí li độ cực đại x = A là ? Cõu 5. Mt con lc dao ng ni cú gia tc trng trng g = 10 m/s 2 vi chu kỡ T = 2 s trờn qu o di 20 cm. Thi gian con lc dao ng t v trớ cõn bng n v trớ cú li s = s o /2 l? Câu 6. Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kỳ 1s tại nơi gia tốc trọng tr-ờng 9,8m/s 2 , chiều dài của con lắc là? Câu 7. Con lắc đơn dao động điều hoà tại nơi gia tốc trọng tr-ờng 9,81m/s 2 , với chu kỳ T = 2s. Chiều dài của con lắc là? Câu 8: Tại một nơi trên mặt đất: Con lắc chiều dài l 1 dao động điều hoà với chu kì T 1 = 0,8s , con lắc l 1 + l 2 dao động điều hoà với chu kì T = 1s. Chu kì con lắc có chiều dài l 2 là? Câu 9. Hai con lắc đơn chiều dài l 1 = 2l 2 thì liên hệ giữa tần số của chúng là? Câu 10. Hai con lắc đơn chu kỳ dao động nhỏ là 2s và 2,5s. Chu kỳ của con lắc đơn chiều dài bằng hiệu chiều dài 2 con lắc trên là: Câu 11. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc chiều dài 1 l thực hiện đ-ợc 8 dao động, con lắc chiều dài 2 l thực hiện đ-ợc 10 dao động, biết hiệu chiều dài hai con lắc bằng 9cm. Tìm chiều dài mỗi con lắc? Câu 12. ở nơi mà con lắc đơn đếm giây (chu kỳ 2s) có độ dài 1m, thì con lắc đơn độ dài 3m sẽ dao động với chu kỳ là Câu 13. Một con lắc đơn độ dài l 1 dao động với chu kỳ T 1 = 0,8s. Một con lắc đơn khác độ dài l 2 dao động với chu kỳ T 1 = 0,6s. Chu kỳ của con lắc đơn độ dài l 1 + l 2 là ? Câu 14. Một con lắc đơn độ dài l, trong khoảng thời gian t thực hiện đ-ợc 6 dao động. Ng-ời ta giảm bớt độ dài của nó đi 16cm, cũng trong khoảng thời gian t nh- tr-ớc nó thực hiện đ-ợc 10 dao động. Chiều dài của con lắc ban đầu là? Câu 15. Tại một nơi hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, ng-ời ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện Thy Nguyn Vn Dõn Long An 10 đ-ợc 4 dao động, con lắc thứ hai thực hiện đ-ợc 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần l-ợt là? Cõu 16. Trong cựng mt khong thi gian, con lc th nht thc hin 10 chu kỡ dao ng, con lc th hai thc hin 6 chu kỡ dao ng. Bit hiu s chiu di dõy treo ca chỳng l 48 cm. Chiu di dõy treo ca mi con lc l? Cõu 17. Mt con lc n cú chiu di l 1 dao ng vi chu kỡ T 1 = 1,2 s, Con lc cú di l 2 dao ng vi chu kỡ T 2 = 1,6 s. Chu kỡ ca con lc n cú chiu di l 1 + l 2 l? Cõu 18. Mt con lc n cú chiu di l 1 dao ng vi chu kỡ T 1 = 1,2 s, Con lc cú di l 2 dao ng vi chu kỡ T 2 = 1,6 s. Chu kỡ ca con lc n cú chiu di l 1 - l 2 l? Câu 19: Trong một khoảng thời gian, một con lắc thực hiện 15 dao động. Giảm chiều dài đi 16cm thì ttrong khoang thời gian đó nó thực hiện 25 dao động. Chiều dài ban đầu của con lắc là? Câu 20: Một con lắc đơn chu kì là 2s tại Acó gia tốc trọng tr-ờng là g A = 9.76m/ s 2 . Đem con lắc trên đến B g B = 9.86m/s 2 . Muốn chu kì của con lắc vẫn là 2s thì phải tng hay gim chiu di dõy thờm bao nhiờu?? Câu 21: Hai con lắc đơn hiệu chiều dài là 30cm , trong cùng một khoảng thời gian con lắc I thực hiện 10 dao động, con lắc II thực hiện 20 dao động. Chiều dài của con lắc thứ I là? Cõu 22: Hai con lc n cú chiu di l l 1 v l 2 . Ti cựng mt ni cỏc con lc cú chiu di l 1 + l 2 v l 1 l 2 dao ng vi chu kỡ ln lt l 2,7s v 0,9s. Chu kỡ dao ng hai con lc chiu di l 1 v l 2 ln lt l? Cõu 23: Hai con lc n cú chiu di l 1 v l 2 hn kộm nhau 30cm, c treo ti cựng mt ni. Trong cựng mt khong thi gian nh nhau chỳng thc hin c s dao ng ln lt l 12 v 8. Chiu di l 1 v l 2 tng ng l? Cõu 24: Trong cựng mt khong thi gian, con lc n di l 1 thc hin c 5 dao ng bộ, con lc n di l 2 thc hin c 9 dao ng bộ. Hiu chiu di dõy treo ca hai con lc l 112cm. Tớnh di l 1 v l 2 ca hai con lc? Cõu 25: Mt con lc n cú di bng L.Trong khong thi gian t nú thc hin 12 dao ng .Khi gim di ca nú i 16cm, trong cựng khong thi gian trờn nú thc hiờn 20 dao ng. g = 9,8m/s 2 . di ban u L bng? Cõu 26: Chu kỡ dao ng ca con lc n cú chiu di l 1 , gia tc trng trng g 1 l T 1 . Chu kỡ dao ng ca con lc n cú chiu di l 2 = n1 l , gia tc trng trng g 2 = g 1 /n; l T 2 bng ? Câu 27: Con lắc đơn chu kì 2s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0.04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật li độ 0.02rad và đang đi về vị trí cân bằng, ph-ơng trình dao động của vật là? Cõu 28: Mt con lc n gm mt vt nh c treo vo u di ca mt si dõy khụng dón, u trờn ca si dõy c buc c nh. B qua ma sỏt v lc cn ca khụng khớ. Kộo con lc lch khi phng thng ng mt gúc 0,1 rad ri th nh. T s gia ln gia tc ca vt ti VTCB v ln gia tc ti v trớ biờn bng? : Cõu 1: 9.76m/s 2 ; Cõu 2: 1,0s: Cõu 3: 0,250s; Cõu 4: 0,500s; Cõu 5: 1/6 s; Cõu 6: 24,8cm; Cõu 7: 96,60cm; Cõu 8: 0.6s; Cõu 9: 12 2 ff ; Cõu 10: 1,5s; Cõu 11: cmlcml 16,25 21 ; Cõu 12: 3,46s; Cõu 13: 1,0s; Cõu 14: 25cm; Cõu 15: l 1 = 1,00m, l 2 = 64cm; Cõu 16: l 1 = 27 cm, l 2 = 75 cm; Cõu 17: 2 s; Cõu 18: 1,05 s; Cõu 19: 25cm; Cõu 20: Tăng chiều dài 1cm; Cõu 2110cm; Cõu 22: 2s v 1,8s; Cõu 23: 24cm v 54cm; Cõu 24: 162cm v 50cm; Cõu 25: 25cm; Cõu 26: n.T 1 ; Cõu 27: =0.04sin(t +/6)(rad); Cõu 28: 10. Ch 2: Vn tc v lc cng dõy Cõu 1. Mt con lc n gm qu cu cú m = 20g c treo vo dõy di l = 2m. Ly g = 10 m/s 2 .B qua ma sỏt. Kộo con lc lch khi v trớ cõn bng = 30 0 ri buụng khụng vn tc u. Tc ca con lc khi qua v trớ cõn bng l? Cõu 2. Mt con lc n gm qu cu cú m = 20g c treo vo dõy dai l = 2m. Ly g = 10 m/s 2 .B qua ma sỏt. Kộo con lc lch khi v trớ cõn bng = 30 0 ri buụng khụng vn tc u. Lc cng dõy v trớ biờn v v trớ cõn bng l? Câu 3: Con lắc đơn dao động với chu kì T=1.5s, chiều dài của con =1m. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo con lắc là 0.05 rad. Độ lớn vận tốc khi vật gúc lệch là 0.04rad bằng? Cõu 4. Mt con lc n cú dõy treo di l = 0,4 m. Khi lng vt l m = 200 g. ly g = 10 m/s 2 . B qua ma sỏt. Kộo con lc dõy lch gúc = 60 0 so vi phng thng ng ri buụng nh. Lỳc lc cng dõy treo l 4 N thỡ vn tc cú giỏ tr l? Cõu 5. Mt con lc n gm qu cu nh khi lng m = 0,05 kg treo vo u mt si dõy di l = 2 m, ni cú g = 9,81 m/s 2 . B qua ma sỏt. Kộo qu cu lch [...]... 1: Con lắc đơn A(m=200g; =0.5m) khi dao động vạch ra 1 cung tròn thể coi nh- một đoạn thẳng dài 4cm Năng l-ợng dao động của con lắc A khi dao động là? Câu 2: Một con lắc đơn ( m=200g; =0.8m ) treo tại nơi g= 10m/s2 Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng góc 0 rồi thả nhẹ không vận tốc đầu, con lắc dao động điều hoà với năng l-ợng W = 3,2 10-4 J Biên độ dao động là? Cõu 3 Mt con lc n cú khi lng... là? Câu 10: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần l-ợt là 1,6s và 1,2s Hai con lắc cùng khối l-ợng và cùng biên độ Tỉ lệ năng l-ợng của hai dao động là W1/ W2 là? 11 Thy Nguyn Vn Dõn Long An Câu 11: Hai con lắc đơn dao động tại cùng một nơi với chu kì lần l-ợt là 2s và 1s Hai con lắc khối l-ợng m1 = 2m2 và cùng biên độ Tỉ lệ năng l-ợng của hai dao động là W1/ W2 là? Cõu 12:... 200g dao động nhỏ với chu kỳ T=1s, quỹ đạo coi nh- thẳng chiều dài 4cm Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều d-ơng Tìm động năng của vật tại thời điểm t =1/3s.? Câu 8 Một con lắc dao động với biên độ góc 100, khi thế năng bằng 3 lần động năng ly độ góc: Câu 9: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =450 rồi thả không vận tốc ban đầu Góc lệch của dây treo khi động. .. tại nơi g= 9.8m/s2 Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 =300 rồi thả không vận tốc ban đầu Vận tốc của vật khi động bằng 2 thế năng là? Câu 5 Một con lắc chiều dài 50cm, khối l-ợng 200g dao động tại nơi g=10m/s2 với biên độ góc 0,12rad, tìm năng dao động của con lắc? Câu 6: Một con lắc đơn: Kéo con lắc lệch khỏi VTCB góc 0 = 18 0 rồi thả không vận tốc ban đầu Góc lệch của dây treo khi động năng... trớ cõn bng l? Câu 6 Một con lắc chiều dài sợi dây là 90cm dao động tại nơi g=10m/s2, với biên độ góc 0,15rad Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là? Câu 7 Một con lắc đơn khối l-ợng 200g đ-ợc kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buông nhẹ Cho g=10m/s2 Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là? Câu 8: Một con lắc đơn l = 20cm treo tại nơi g= 9.8m/s2 Kéo con lắc khỏi ph-ơng... dao động điều hoà với chu kì T1 ở nhiệt độ t1 Đặt là hệ số nở dài của dây treo con lắc ộ biến thiên tỉ đối của chu kì T/T1 biểu thức nào khi nhiệt độ thay đổi từ t1 đến t2 = t1 + t? Cõu 2: Tiếp câu.1: cho T1 = 2,00s, = 2.10-5K-1; t = 100C Chu kì dao động của con lắc đơn ở nhit độ sau là? Cõu 3: Sử dụng số liệu của câu 2 Con lắc đơn này vận hành một đồng hồ Đồng hồ chạy đúng vào mùa hè Về mùa động, ... nhiệt độ thay đổi theo độ cao nen khi dao động ở vùng độ cao h, chu chu kì con lắc không đổi so với khi dao động ở mặt đất Đặt là hệ số nở dài của dây treo con lắc Độ biến thiên nhiệt độ ở tr-ờng hợp này biểu thức là? Cõu 7: Sử dụng số liệu ở câu 5 và cho = 2.10-5K-1 Độ biến thiên nhiệt độ là? Cõu 8: Vẫn xét ở câu 4: Con lắc đ-ợc đ-a xuống dấy một giếng mỏ độ sâu là h so với mặt đất Giả sử... vào mùa hè Về mùa động, đồng hồ chạy nhanh 1 phút 30 giây mỗi tuần lễ (7 ngày x 24giờ) Độ biến thiên nhiệt độ là? Cõu 4: Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì T0 ở mặt đất Giả sử nhiệt độ không đổi Độ biến thiên tỉ đối T/T0 của chu kì biểu thức theo h và bán kính trái đất R là? Cõu 5: Mụt ng h qu lc chy ỳng gi trờn mt t nhit 25C Bit h s n di ca dõy treo con lc l = 2.10-5(K-1) Nu nhit ... 90g dao ng vi biờn gúc 0 = 60 ti ni cú gia tc trng trng g =10 m/s2 C nng dao ng iu ho ca con lc cú giỏ tr bng? Cõu 14: Mt con lc n cú chiu di 100cm, vt nng cú khi lng 1kg dao ng vi biờn gúc m = 0,1rad ti ni cú gia tc g = 10m/s2 C nng con lc n l? Cõu 15 Mt con lc n cú chiu di 1m khi lng 100g dao ng vi biờn gúc 300 ti ni cú g=10m/s2 B qua mi ma sỏt C nng ca con lc n l? Cõu 16: Hai con lc n, dao ng... vị trí cân bằng Biên độ dao động của con lắc là? Câu 9: Một con lắc đơn l = 61.25cm treo tại nơi g= 9.8m/s2 Kéo con lắc khỏi ph-ơng thẳng đứng đoạn s= 3cm, về phía phải, rồi truyền cho nó vận tốc 16cm/s theo ph-ơng vuông góc với sợi dây về vị trí cân bằng Coi đoạn trên là đoạn thẳng Vận tốc của con lắc khi vật qua VTCB là? Câu 10: Một con lắc đơn dài 2 m treo tại nơi g= 10m/s2 Kéo con lắc

Ngày đăng: 19/01/2014, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w