1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH THỬ vỉa DST TẦNG CHỨA đá MÓNG của GIẾNG KHOAN 11 1 GC 1x mỏ gấu CHÚA

94 3,5K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 10,72 MB

Nội dung

Bể trầm tích Nam Côn Sơn với diện tích gần 100000km2 trước năm 1975 được mang tên SaigonSarawak sau đó được xác định lại vị trí, diện tích phân bố và tên của bể trong công trình tổng hợp của Hồ Đắc Hoài và Ngô Thường San năm 1975. Vị trí của bể nằm trong khoảng giữa 6o00 đến 9o45 vĩ độ Bắc và 106o00 đến 109o00 kinh độ Đông (Hình 1.1). Ranh giới phía Đông là bể Tư Chính – Vũng Mây và phía Đông Bắc là bể Phú Khánh, còn về phía Bắc là đới nâng Côn Sơn, phía Tây và Nam là đới nâng Khorat – Natuna. Tại bể trầm tích này dưới ảnh hưởng của các dòng đối lưu (có hướng và tốc độ dòng chảy chịu sự chi phối của hai hệ gió mùa chính là: gió mùa Đông Bắc bắt đầu từ tháng 11 năm trước tới tháng 3 năm sau và gió mùa Tây Nam bắt đầu từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 9) cùng với dòng chảy của thủy triều đã hình thành nên các tích tụ trầm tích ở dưới đáy biển, những tích tụ trầm tích này chủ yếu là bùn, cát, ở một số nơi nhô cao hình thành nên đá cứng và san hô. Ngoài ra nước biển trong bể Nam Côn Sơn có độ sâu thay đổi rõ rệt từ Tây sang Đông (từ vài chục mét đến cả nghìn mét).

Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH THỬ VỈA DST TẦNG CHỨA ĐÁ MÓNG CỦA GIẾNG KHOAN 11.1-GC-1X MỎ GẤU CHÚA i Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1Vị trí địa lý 1.1.2.Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Đặc điểm sơng ngịi 1.1.4 Chế độ dòng chảy 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Dân cư 1.2.2 Kinh tế 1.2.3 Giao thông vận tải 1.2.4 Văn hóa - y tế - giáo dục 1.3 Thuận lợi khó khăn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH THỬ VỈA 10 2.1 Giới thiệu chung phương pháp vỉa 10 2.1.1 Khái niệm thử vỉa dầu khí 10 2.1.2 Một số loại thử vỉa 11 2.1.2.1 Thử vỉa hồi áp 12 2.1.2.2 Thử vỉa giảm áp 12 2.1.2.3 Thử vỉa giao thoa 14 2.1.2.4 Thử vỉa trình bơm ép 15 2.1.2.5 Thử vỉa DST 16 2.1.2.6 Thử vỉa MDT 17 2.2 Phương pháp minh giải tài liệu thử vỉa DST 17 2.2.1 Khái niệm 17 2.2.2 Các loại thử vỉa DST 18 2.2.3 Mục đích phương pháp 18 2.2.4 Các thông số vỉa chứa thu từ thử vỉa phương pháp nghiên cứu thông số thu từ thử vỉa 19 2.2.4.1 Phương pháp đồ thị Horner 19 2.2.4.2 Các phương pháp kết hợp dạng đường cong 19 2.2.4.3 Minh giải phần mềm máy tính 20 2.2.5 Phương pháp đồ thị Horner 21 2.2.6 Phần mềm PanSystem 26 2.2.7 Nghiên cứu dòng chảy đá 27 2.2.7.1 Định luật Daxi 27 2.2.7.2 Phương trình khuếch tán 28 2.2.7.3 Các giả thuyết giải phương trình khuếch tán 28 2.2.7.4 Các điều kiện để giải phương trình khuếch tán 29 ii Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 3: ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ LƠ 11-1 VÀ MỎ GẤU CHÚA BỂ NAM CÔN SƠN 33 3.1 Địa chất dầu khí lơ 11-1 33 3.1.1 Giới thiệu bể Nam Côn Sơn 33 3.1.2 Lịch sử nghiên cứu 34 3.1.3 Các đơn vị cấu trúc bể Nam Côn Sơn 36 3.1.3.1 Đới sụt phía Đơng (A) 36 3.1.3.2 Đới phân dị chuyển tiếp (B) 37 3.1.3.3 Đới phân dị phía Tây (C) 38 3.2 Khái quát chung lô 11-1 41 3.3 Địa chất dầu khí lơ 11-1 43 3.3.1 Địa tầng trầm tích 43 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 46 3.3.3 Hệ thống dầu khí 48 3.3.3.1 Tầng sinh 48 3.3.3.2 Tầng chứa 50 3.3.3.3 Tầng chắn 52 3.3.3.4 Di chuyển dầu khí nạp bẫy 52 3.4 Cấu trúc địa chất mỏ Gấu Chúa 53 3.4.1 Địa tầng 56 3.4.2 Kiến tạo 60 3.4.3 Lịch sử tiến hóa kiến tạo 61 3.4.4 Đặc điểm đá sinh 61 3.4.5 Đặc điểm đá chứa 62 3.4.6 Đặc điểm đá chắn 62 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ VỈA TRONG CẦN KHOAN GIẾNG KHOAN GẤU CHÚA 11-1 – GC – 1X 63 4.1 Tổng quan thử vỉa giếng khoan Gấu Chúa 1X 63 4.1.1 Giới thiệu chung 63 4.1.2 Quy trình thử vỉa thực hiện: 63 4.2 Phân tích kết thử vỉa giếng khoan Gấu Chúa 1X 68 4.2.1 Các số liệu thông số đầu vào 68 4.2.2 Các số liệu khác 70 4.2.3 Tính tốn 70 4.2.4 Phần tính tốn phần mềm PanSystem 73 4.3.Thảo luận 79 KẾT LUẬN 80 KIẾN NGHỊ 80 iii Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí bể trầm tích Nam Cơn Sơn.[5] Hình 2.1: Biểu đồ thử vỉa hồi áp [4] 12 Hình 2.2: Biểu đồ thử vỉa giảm áp [4] 13 Hình 2.3: Biểu đồ thử vỉa giao thoa [4] 14 Hình 2.4: Biểu đồ thử vỉa bơm ép [4] 15 Hình 2.5: Biểu đồ thử vỉa DST [3] 16 Hình 2.6: Dạng đồ thị Horner [4] 21 Hình 3.1 : Sơ đồ tuyến địa chấn 2D 3D khảo sát lơ 10 11-1[6] 35 Hình 3.2 : Bản đồ yếu tố cấu trúc bể Nam Côn Sơn [5] 39 Hình 3.3: Bản đồ cấu trúc bề mặt móng trước Kainozoi bể Nam Cơn Sơn [5] 40 Hình 3.4: Mặt cắt địa chấn minh họa dạng bẫy cấu trúc [5] 41 Hình 3.5: Sơ đồ vị trí lơ 11-1[6] 42 Hình 3.6: Cột địa tầng tổng hợp khu vực lô 10 11-1 [6] 45 Hình 3.7: Các cấu tạo triển vọng lô 10 11-1 [6] 47 Hình 3.8: Phân loại kerogen Oligoxen (a) Mioxen khu (b) vực lô 10 11-1 [6] 50 Hình 3.9: Tiềm sinh Oligoxen (a) Mioxen (b) lô 10 11-1 [6] 51 Hình 3.10: Cấu tạo mỏ Gấu Chúa[6] 54 Hình 3.11: Mặt cắt địa chấn qua mỏ Gấu Chúa[6] 55 Hình 3.12: Mặt cắt địa chấn qua mỏ Gấu chúa [6] 56 Hình 3.13: Thành phần thạch học móng Gấu Chúa qua giếng khoan GC1X (A: alkali-feldspar; P: plagioclase; Q: quartz)[6] 58 Hình 3.14: Cột địa tầng qua giếng khoan 11-1-GC-1X[6] 59 Hình 3.15: Cấu trúc mặt móng mỏ Gấu Chúa[6] 60 Hình 4.1a: thiết đồ thử vỉa giếng 11-1 – GC – 1X -DST#1[6] 66 Hình 4.1b : Thiết đồ thử vỉa giếng khoan 11-1 – GC – 1X-DST#1[6] 67 Hình 4.2: Đồ thị Horner giai đoạn hồi áp 71 Hình4.3: Nhập số liệu chất lưu nghiên cứu vào phần mềm 73 Hình 4.4: Nhập số liệu bán kính giếng vào phần mềm 74 Hình 4.5: Nhập số liệu chiều dày vỉa chứa thông số PVT vào phần mềm 74 Hình 4.6: Nhập số liệu độ nén, độ nhớt, độ bão hòa chất lưu vào phần mềm 75 Hình 4.7: Tải tài liệu áp suất vào phần mềm 76 Hình 4.8: Đường áp suất 76 Hình 4.9: Kết tính tốn phần chảy phục hồi áp suất 77 Hình 4.10: Đồ thị hồi áp qua phần mềm 78 Hình 4.11: Đồ thị đạo hàm áp suất theo thời gian phầm mềm PanSystem 78 iv Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1: Thời gian giai đoạn thử vỉa 68 Bảng 4.2: Một số thông tin dầu xác định từ phân tích mẫu dầu phịng thí nghiệm giếng khoan 11-1 -1 – GC – 1X 68 Bảng 4.3: Các chất lưu biến dầu từ phân tích PVT phịng thí nghiệm 69 Bảng 4.4: Thành phần dầu móng Gấu Chúa Giếng 11-1 – GC – 1X 69 Bảng 4.5:Kết phân tích thử vỉa sở lý thuyết phần mềm PanSystem giai đoạn hồi áp giếng khoan 11-1–GC–1X 79 v Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ NHÂN VĂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Bể trầm tích Nam Cơn Sơn với diện tích gần 100000km2 trước năm 1975 mang tên Saigon-Sarawak sau xác định lại vị trí, diện tích phân bố tên bể cơng trình tổng hợp Hồ Đắc Hồi Ngơ Thường San năm 1975 Vị trí bể nằm khoảng 6o00' đến 9o45' vĩ độ Bắc 106o00' đến 109o00' kinh độ Đơng (Hình 1.1) Ranh giới phía Đơng bể Tư Chính – Vũng Mây phía Đơng Bắc bể Phú Khánh, cịn phía Bắc đới nâng Cơn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat – Natuna Tại bể trầm tích ảnh hưởng dịng đối lưu (có hướng tốc độ dịng chảy chịu chi phối hai hệ gió mùa là: gió mùa Đơng Bắc tháng 11 năm trước tới tháng năm sau gió mùa Tây Nam cuối tháng đến cuối tháng 9) với dòng chảy thủy triều hình thành nên tích tụ trầm tích đáy biển, tích tụ trầm tích chủ yếu bùn, cát, số nơi nhô cao hình thành nên đá cứng san hơ Ngồi nước biển bể Nam Cơn Sơn có độ sâu thay đổi rõ rệt từ Tây sang Đông (từ vài chục mét đến nghìn mét) 1.1.2 Đặc điểm khí hậu Vùng nghiên mang đặc trưng khí hậu cận xích đạo, có hai mùa: mùa khơ (bắt đầu từ thàng 11 năm trước kéo dài tới tháng năm sau) mùa mưa (bắt đầu từ tháng kéo dài tới tháng 10) Với khí hậu cận xích đạo nên nhiệt độ cao, trung bình hàng năm thay đổi từ 26,7o đến 27,8oC Vào mùa khô nhiệt độ dao động khoảng 26 – 27oC, mùa mưa 28 – 29oC, tháng 4, tháng nhiệt độ tăng cao thấp vào tháng 12, tháng Với hai mùa mùa mưa mùa khô cho thấy lượng mưa khu vực phân bố không Vào mùa mưa tên gọi lượng mưa đo lớn 320 – 328mm/tháng với độ ẩm tương đối khơng khí cao vào khoảng 89%, cịn mùa khơ lượng mưa đo thấp 8,7 – 179mm/tháng, độ ẩm tương đối khơng khí thấp vào khoảng 65% Lượng mưa trung bình 2450 mm/năm, thấp vào tháng (0,6 – 6,1mm) cao vào tháng 10 (338mm) Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp Hình 1.1: Bản đồ vị trí bể trầm tích Nam Cơn Sơn.[5] Vùng nghiên cứu đặc trưng hai chế độ gió chế độ gió mùa đơng chế độ gió mùa hè Chế độ gió mùa đơng có hướng gió Đơng Bắc, gió mùa hè có hướng gió Tây Nam Gió Đơng Bắc có từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, gió lạnh, tốc độ khoảng – 10m/s Gió Tây Nam kéo dài từ tháng đến tháng 9, gió nhẹ, khơng liên tục, tốc độ nhỏ 5m/s Giông tố bão lũ khu vực xảy không nhiều, chiếm khoảng 0,14% số bão Việt Nam, chúng thường xảy vào tháng 1, 7, 8, Cường độ bão từ cấp đến cấp 11, vận tốc gió từ 90 – 120 km/h.Vào mùa gió Tây Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp Nam hai thời kì chuyển tiếp việc tiến hành công tác biển thuận lợi Tuy vậy, vào mùa mưa thường có kèm theo sét, giông tố bão Theo kết quan sát nhiều năm, cường độ động đất khu vực không vượt q độ Richter Khơng có giơng tố, bão lũ gây thiệt hại mà hạn hán gây nhiều thiệt hại nặng nề tới sở vật chất người nơi 1.1.3 Đặc điểm sơng ngịi Việt Nam đất nước có đường bờ biển kéo dài từ Bắc xuống Nam với mạng lưới sơng ngịi dày đặc, nhiều sơng lớn nhỏ tập trung phần lớn phía Nam Việt Nam cụ thể đồng châu thổ sông Cửu Long Tại Cửu Long sông lớn với lượng nước cung cấp trung bình hàng năm 4000 tỷ m3 nước lượng vật liệu phù sa lên tới 100 triệu tấn, sông Cửu Long sơng đóng vai trị quan trọng suốt trình đồng châu thổ hình thành Trong trình vận chuyển phần vật liệu trầm tích bị lắng đọng dọc theo nơi mà sông chảy qua, chúng hình thành nên đê cát tự nhiên với chiều cao lên tới – 4m cuối tất vận chuyển tới cửa sơng lắng đọng châu thổ 1.1.4 Chế độ dòng chảy Tại khu vực nghiên cứu có nhiều loại dịng chảy khác chủ yếu dịng triều dịng trơi dạt hình thành tác động chủ yếu gió mùa tạo nên dòng đối lưu vài yếu tố khác chế độ gió địa phương, địa hình đáy biển, thủy triều, bất đồng khối lượng riêng nước Nếu dòng triều với tên gọi có hướng tốc độ thay đổi theo chế độ thủy triều có tốc độ cực đại khoảng 0,3 – 0,77m/s dịng đối lưu lại kết kết hợp dịng gió bề mặt dịng tuần hồn khu vực tạo nên tốc độ dịng chảy dao động từ 0,77 – 1,5m/s 1.2 Đặc điểm kinh tế nhân văn vùng nghiên cứu 1.2.1 Dân cư Dân cư tồn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có tổng số 994189 người, dân số thành thị chiếm 44,9%, dân số nông thôn chiếm 55,1%, mật độ trung bình: 484 người/km2 Riêng thành phố Vũng Tàu có dân cư tập trung cao với mật độ 1771 người/km2 Thành phần dân tộc tỉnh chủ yếu người Kinh, ngồi có dân tộc khác Hán, Châu Ro, Mường, Tày Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp Là tỉnh có cấu dân số tương đối trẻ, lực lượng lao động độ tuổi có khả lao động Bà Rịa – Vũng Tàu tăng lên nhanh chóng, dự kiến đến 2011 có khoảng 780 ngàn người Bên cạnh đó, đời sống người dân tỉnh ln trọng quan tâm Cho đến tồn tỉnh huy động nhiều nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, đời sống nhân dân nâng cao, ổn định sản xuất đóng góp nhiều cho ngân sách nhà nước Hiện nay, thu nhập GDP bình quân đầu người đến năm 2010 đạt 5580 USD/người/năm (Báo Bà Rịa – Vũng Tàu số ngày 13/06/2011 ) 1.2.2 Kinh tế Qua 15 năm thành lập tỉnh, với cấu kinh tế hợp lý, đến Bà Rịa Vũng Tàu có kinh tế phát triển với tốc độ cao, tạo nên phát triển vượt bậc lĩnh vực kinh tế 1.2.2.1 Cơng nghiệp dầu khí: Là ngành cơng nghiệp tiêu biểu tỉnh, chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị sản xuất công nghiệp, định tốc độ phát triển kinh tế khu vục Được thiên nhiên ưu đãi với trữ lượng dầu khí lớn ngồi khơi với điều kiện sẵn có kinh tế – xã hội, Vũng Tàu bước trở thành trung tâm dầu khí lớn nước Theo thống kê, phần lớn lực sản xuất tập đồn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) nằm thành phố Vũng Tàu sản phẩm từ dầu mỏ khí đốt Petrovietnam đa số khai thác vùng biển Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ, hàng loạt mỏ dầu có giá trị thương mại phát như: Đại Hùng, Bạch Hổ, với trữ lượng khai thác cho phép vào khoảng 20 triệu dầu năm Khí đồng hành khí thiên nhiên có trữ lượng lớn (khoảng 300 tỉ m3) cho phép năm khai thác tỉ m3 Riêng khu vực Tây – Nam bể Nam Cơn Sơn phát hai mỏ khí thiên nhiên Lan Tây – Lan Đỏ trữ lượng 58 tỉ m3, năm khai thác – tỉ m3 Hiện ngành dầu khí Vũng Tàu thu hút 4,5 tỷ USD vốn đầu tư ký 43 hợp đồng tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí với đối tác nước Sự tham gia hợp tác nhiều tập đồn, cơng ty dầu khí lớn giới giúp ngành cơng nghiệp dầu khí ngày có điều kiện phát triển mạnh mẽ Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án tốt nghiệp Cho đến nay, nguồn thu ngành dầu khí Vũng Tàu có đóng góp đáng kể vào ngân sách Nhà nước Vượt qua nguồn thu từ thuế nhập khẩu, nguồn thu từ dầu khí dần trở thành nguồn thu chủ lực ngân sách với tỷ lệ 40% Ngành dầu khí bước trở thành tập đồn kinh tế mạnh, hoạt động phát triển toàn diện, đa năng, góp phần vào việc thúc đẩy hợp tác khu vực quốc tế, đáp ứng nhu cầu nhiên liệu lượng sản phẩm hóa dầu cho kinh tế, đồng thời tham gia tích cực vào việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường sinh thái 1.2.2.2 Công nghiệp sản xuất điện Không trung tâm dầu khí lớn nước, tương lai tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cịn trở thành trung tâm lượng lớn nước có lợi nguồn khí đốt Hiện tỉnh có nhà máy Điện hoạt động Nhà máy điện Bà Rịa với tổ máy có tổng cơng suất 327,8MW, Nhà máy điện Phú Mỹ 2-1 với tổ máy, có tổng cơng suất 568MW Ngồi tỉnh cịn tiến hành đầu tư nhà máy điện Phú Mỹ công suất 1090MW, nhà máy điện Warsila công suất 120MW, nhà máy điện Kidwel công suất 40MW tới tiến hành đầu tư nhà máy điện Phú Mỹ công suất 720MW, nhà máy điện Phú Mỹ 2-2 cơng suất 720MW Ước tính hồn thành nhà máy cung cấp lượng điện với tổng công suất khoảng 3642MW 1.2.2.3 Khai thác chế biến hải sản Đây nghề truyền thống tỉnh với nguồn lợi đa dạng cho phép khai thác khoảng 200000 hải sản năm, số có hàng chục nghìn khai thác để chế biến phục vụ cho xuất Hoạt động khai thác hải sản gặp nhiều thuận lợi cường độ gió vùng biển khơng cao,ít bão, ngồi cịn có nhiều cửa lạch cho tàu thuyền neo đậu Bên cạnh đó, với 5700 diện tích mặt nước, tỉnh cịn phát triển việc ni trồng lồi thủy hải sản, đặc biệt ni tơm - mặt hàng có giá trị kinh tế cao Nghề khai thác kéo theo nghề chế biến hải sản phát triển với nhiều thành phần kinh tế tham gia nhiều qui mô khác Giá trị xuất đạt 85 triệu USD/năm 1.2.2.4 Hoạt động xuất nhập Nằm vị trí đầu mối giao lưu thương mại nước quốc tế, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cịn mạnh hoạt động xuất nhập Cơ cấu ngành hàng ... khoan 11 - 1- GC- 1X[ 6] 59 Hình 3 .15 : Cấu trúc mặt móng mỏ Gấu Chúa[ 6] 60 Hình 4.1a: thiết đồ thử vỉa giếng 11 - 1 – GC – 1X -DST# 1[ 6] 66 Hình 4.1b : Thiết đồ thử vỉa giếng khoan 11 - 1. .. Đặc điểm đá chắn 62 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ VỈA TRONG CẦN KHOAN GIẾNG KHOAN GẤU CHÚA 11 - 1 – GC – 1X 63 4 .1 Tổng quan thử vỉa giếng khoan Gấu Chúa 1X 63 4 .1. 1 Giới... 4.4: Thành phần dầu móng Gấu Chúa Giếng 11 - 1 – GC – 1X 69 Bảng 4.5:Kết phân tích thử vỉa sở lý thuyết phần mềm PanSystem giai đoạn hồi áp giếng khoan 11 - 1? ? ?GC? ? ?1X 79 v Đại học Mỏ - Địa chất Đồ án

Ngày đăng: 05/10/2014, 16:21

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN