1. Trang chủ
  2. » Tất cả

30 bai phan tich chuyen cu trong phu chua trinh hay nhat

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 436,97 KB

Nội dung

Phân tích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Dàn ý Phân tích Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh 1 Mở bài  Giới thiệu về tác phẩm "Vũ Trung tùy bút"  Giới thiệu đoạn trích "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh" 2[.]

Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Dàn ý Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Mở  Giới thiệu tác phẩm "Vũ Trung tùy bút"  Giới thiệu đoạn trích "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" Thân - Thói ăn chơi hưởng lạc xa hoa, vô độ chúa Trịnh Sâm Chúa cho xây dựng nhiều đình đài, cung điện nhiều nơi "phủ Tây Hồ, núi Dũng Thúy, núi Trầm" để thỏa thú vui chơi, đèn đuốc → Sư xây dựng mục đích cá nhân gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống nhân dân  Thường xuyên tổ chức vui chơi bờ Tây Hồ "mỗi tháng ba bốn lần" -> huy động nhiều người, binh lính, nhạc cơng dàn quanh, bày trị "mua bán chợ" > Lố lăng, giả dối, tốn  Thu vén hết loài "trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch" dân gian để làm đẹp cho phủ chúa  Vì cơng việc thu vén mà điều động nhiều người, "cả bình" → Tốn kém, kì cơng → Phạm Đình Hổ ghi chép tỉ mỉ, chân thực thú ăn chơi chúa Trịnh Sâm mà khơng lời bình  Sự ăn chơi báo hiệu cho sụp đổ vương triều - Sự nhũng nhiễu đám quan lại quyền  Sự ăn chơi, hưởng lạc, thú vui vua chúa đưa đến đám kẻ nịnh bợ, nhũng nhiễu dân chúng  Mượn cớ "phụng thủ", bày trò cướp trắng trợn "chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay" dân gian  Bày trị dọa nạy, "nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm"  Sai tay chân cướp cảnh, phá tường nhà người ta mang đi, sai người "cắt phăng" để dàn cảnh địi tiền → Tìm loại báu vật dâng chúa thực chất vơ vét dân làm riêng  Tác giả kể câu chuyện nhà (cây lê cao vài mươi trượng, nở hoa trắng xóa thơm lừng, hai lựu trắng đỏ) phải chặt bọn quan lại nhũng nhiễu → Bộc lộ kín đáo phê bình, phê phán tác giả với thói ăn chơi vua chúa Đồng thời cảm thông với người dân xã hội  Kết - Nghệ thuật: Lối ghi chép chân thực, cụ thể, sống động - Miêu tả chân thực sống xa hoa vua chúa thói nhũng loạn quan lại - Bộc lộ kín đáo cảm xúc - Đoạn trích mang giá trị nghệ thuật, thực sâu sắc Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 1) Cùng với "Hồng Lê thống chí" nhóm tác giả Ngơ gia văn phái "Thượng kinh kí sự" Lê Hữu Trác, "Vũ Trung tùy bút" Phạm Đình Hổ thiên kí tiêu biểu xuất sắc mảng văn xuôi giàu giá trị thực văn học trung đại Việt Nam, kỉ XVIII Dưới mắt tinh anh người viết sử, Phạm Đình Hổ ghi chép thật chi tiết, khách quan, chân thực đời sống xã hội thời kì nhiều phương diện: nghi lễ, phong tục, tập qn Trong đó, tiêu biểu có đoạn trích "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh", tác giả ghi chép lại điều mắt thấy tai nghe đời sống xa hoa vua chúa nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê – Trịnh Qua đó, phản ánh xã hội thối nát, gián tiếp thể thái độ lên án vua chúa quan lại Lê – Trịnh bộc lộ niềm thương cảm với sống nhân dân thời kì Tiếp đến, nhà văn nỗi thống khổ nhân dân trước tham lam nhũng nhiễu vua chúa quan lại Lê - Trịnh Tác giả dẫn chi tiết việc vô chân thực, kèm theo bình phẩm, đánh giá để làm bật lên yếu hèn, nhu nhược, tham lam, ích kỉ vua chúa quan lại, chúng dựa vào quyền để tìm cướp lấy vật q báu thiên hạ Đối với chúa: lần dạo chơi li cung, trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian, chúa sức thu lấy, khơng thiếu thứ Có lấy đa cổ thụ, cành rườm rà, từ bên bắc chở qua sông đem về, "phải bình khiêng nổi" Trong phủ chúa bày vẽ, trang trí đủ loại "hình núi non trơng bến bể đầu non" Đặc biệt cảnh đêm nơi vườn chúa ngự: "Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bể, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất thường" Câu văn không đơn cảnh thực, tả khung cảnh tự nhiên phủ chúa mà ẩn sau "triệu bất thường" Nhà văn dự báo điềm chẳng lành triều đại Lê – Trịnh tất bại vong, suy tàn Và lẽ tất yếu lịch sử, việc ngược lại với lợi ích nhân dân tất yếu bị đào thải Đó vào năm 1782, chúa Trịnh Sâm qua đời, nội lục đục, binh biến nổ ra, kinh thành Thăng Long bị đốt phá hoang tàn Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ dẫn quân Bắc chinh phạt, nghiệp triều đại Lê-Trịnh sụp đổ hồn tồn Cịn quan lại phủ chúa, bọn chúng thường "mượn gió bẻ măng", dựa vào quyền chúa mà cướp đoạt, nhũng nhiễu, vơ vét dân thủ đoạn tráo trở, vừa ăn cắp lại vừa la làng Chúng dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khiếu hay biên vào hai chữ "phụng thủ" Đêm đến trèo tường vào nhà dân lấy phăng đi, vu vạ buộc cho tội giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền Thậm chí, có hịn đá hay cối to q, bọn chúng phá nhà hủy tường người dân khiêng cho Nhà giàu bị họ vu vạ cho giấu vật cung phụng, thường phải bỏ tiền bỏ mà kêu van chí chết, có phải tự tay đập bỏ núi non bộ, phá bỏ cảnh để khỏi bị tai bay vạ gió Đoạn văn cuối, tác giả kể lại việc xảy gia đình mình: Mẹ tác giả sợ hãi, muốn tránh phiền hà quan lại mà đành phải tự chặt lê hai lựu quí vườn nhà Chi tiết có tác dụng làm tăng tính xác thực, sinh động, thuyết phục Đồng thời gián tiếp thể thái độ phê phán, bất bình trước sống xa hoa, hưởng lạc chất yếu hèn, nhu nhược tham lam, độc ác vua chúa quan lại Lê Trịnh nửa cuối kỉ XVIII Tóm lại, "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" tác phẩm độc đáo, có giá trị đặc biệt quan trọng Các việc tác giả đưa cụ thể, chân thực (có thời gian, địa điểm rõ ràng), miêu tả tỉ mỉ, chi tiết có kèm theo lời bình, cảm xúc, thái độ phê phán Tất có giá trị phản ánh khách quan chất thực xã hội đương thời Vì thế, chuyện khơng có giá trị văn học mà cịn tư liệu lịch sử quí giá Đồng thời, qua tác phẩm, người đọc thấy cơng lao đóng góp Phạm Đình Hổ thể loại tùy bút, bước đầu đặc điểm thể loại này: ghi chép việc cụ thể, chân thực, sinh động Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 2) "Vũ Trung tùy bút" tác phẩm gồm tám mươi tám mẩu chuyện nhỏ, ghi chép tùy hứng, tản mạn bàn lễ nghi phong tục, hay việc xảy xã hội năm đầu thời Nguyễn tác giả Phạm Đình Hổ Trong đó, "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" đoạn trích trích từ tập sách chữ Hán Đoạn trích ngắn gọn ghi chép thật chân thực, cụ thể, sinh động thú vui xa hoa, hưởng thụ vua chúa, với nhũng nhiễu bọn quan lại thời Lê - Trịnh Đồng thời, thơng qua đó, ơng muốn lên án, tố cáo xã hội thối nát từ tận cùng, khiến cho dân chúng yên ổn Mở đầu đoạn trích, ngịi bút chân thực, khơng câu nệ Phạm Đình Hổ, người đọc chứng kiến sống ăn chơi với thú vui chơi xa xỉ chúa Trịnh Sâm với bọn quan hầu cận Vốn vị chúa, Trịnh Sâm phải quan tâm đến triều đình, giải quyết sách nhà vua Nhưng không, Trịnh Sâm không quan tâm đến việc triều chính, lo hưởng thụ sống xa hoa, lãng phí Chúa Trịnh cho xây dựng đền đài, cung điện bên bờ Tây Hồ để phục vụ lần vua chơi Cái việc "xây dựng đình đài", cung điện liên miên để thỏa mãn thú chơi đèn đuốc, "đi chơi ngắm cảnh đẹp" chúa Không Tây Hồ, chúa cho xây dựng nhiều nơi chúa thường lui tới núi Tử Trầm, núi Dũng Thúy Đi tới đâu kéo theo việc xây dựng đình đàm gây hao tốn công sức tiền của người dân nghèo Ở đây, Phạm Đình Hổ đặc biệt miêu tả lại dạo chơi chúa phủ Tây Hồ Khi chúa đến phủ Tây Hồ để thăm thú, chúa Trịnh Sâm thường "ngự li cung", binh lính "dàn hầu vịng quanh bốn mặt hồ", quan lại, nội thần "đều bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa quanh hồ bán" Lúc thuyền chúa ngự tới đâu, lại có kẻ đại thần ghé vào hàng quán mua đồ "như cửa hàng chợ Ở "gác chuông chùa Trấn Quốc hay bóng bến đá đó", bọn nhạc cơng phải ngồi tấu nhạc mua vui Phải nói, vui chơi thật giả dối lố lăng Vậy mà tháng, diễn tới tận "ba bốn lần" Thật tốn tiền đến vô cùng! Ngịi bút khách quan, chân thực Phạm Đình Hổ cho thấy tranh sống ăn chơi, hưởng lạc đầy giả dối, nực cười, lố lăng vua chúa quan lại thời Lê - Trịnh Những thú chơi tiêu khiển không khiến người khác cảm thấy lố lăng mà làm hao tốn tiền của, công sức người dân lao động xã hội lúc Thông qua ghi chép cụ thể này, Phạm Đình Hổ âm thầm tố cáo xã hội, vua chúa tầng lớp quan lại biết hưởng thụ sống xa hoa mà khơng quan tâm đến dân chúng vấn đề xã hội thời Khơng có thú hưởng lạc giả dối, lố lăng, khác người, chúa Trịnh Sâm bọn quan lại có thú chơi cảnh thật dị thường Khắp cung vua, "bao nhiêu loài trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa cảnh chốn nhân gian" có, đồ vật bị vua "thu lấy", đoạt lấy cách trắng trợn Bằng từ ngữ sống động, Phạm Đình Hổ khắc họa lại công đem đa to nhiều cành tô điểm cho cung vua Nào phải có "một binh khiêng nổi", "bốn người kém, cầm gươm, đánh la, đốc thúc quân lính khiêng cho tay" Chỉ thú chơi mà phải huy động tới binh hàng trăm người để mang cho phủ chúa Thú chơi thật nhiều công sức, thời gian tiền bạc Chưa kể, phủ, bốn bề "điểm xuyết bày vẽ hình non bộ, trơng bến bể đầu non", loài chim, loài vượn, phủ chúa thu về, bày vẽ đó, khiến cho phủ lúc ồn "trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn" Đây bộc lộ cảm xúc kín đáo, tế nhị Phạm Đình Hổ thú chơi phủ chúa Ông cảm thấy dù phủ chúa có thật nhiều chim mng, thú lạ, cảnh đẹp, lại vang lên tiếng kêu thật tiếng "tan đàn", "mưa sa bão táp", điều không may Bởi tiếng kêu chim, tiếng hú vượn, phải tiếng than mn lồi bị nhốt lồng cũi, tiếng thiên nhiên, vạn vật giận kêu than? Đó lời dự đoán sụp đổ triều đại thối nát từ tận xương tủy, biết ăn chơi, biết hưởng lạc, sa đọa mồ hơi, cơng sức, máu thịt nhân dân! Phạm Đình Hổ khơng để ý ghi chép thói ăn chơi vô độ, nhố nhăng vua Trịnh Sâm mà cịn để ý ghi chép thói nhũng nhiễu kẻ làm quan trướng Trịnh Sâm Đó kẻ lên, trọng dụng thói nịnh nọt, tay sai đắc lực cơng hưởng lạc vua Chính thói ăn chơi, hưởng lạc chúa Trịnh tạo đám tham quan với thói nịnh bợ, nhũng nhiều Điển hình, để lấy vật quý báu dân chúng dân gian "chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay", chúng bày trị, "nhờ gió bẻ măng", biên hai chữ "phụng thủ" cướp cách trắng trợn Khơng thế, chúng cịn vào nhà người ta, "cắt phăng" cảnh, chậu hoa giá họa, bắt dân chúng bỏ mà kêu để không bị buộc tội Với cối to lớn, bọn quan lại sai người phá hủy tường để khiêng ra, gây tổn thất với tiền của người dân Thế nhưng, chúng ỷ giúp vua bày trò sa hoa, vua chúa hậu thuẫn nên tác quái, hoành hành Chúng mượn cớ tìm vật báu dâng lên vua, thực chất vơ vét tiền của dân chúng để làm riêng, nên bày trò để nhà giàu phải "bỏ kêu oan" hay phải tự tay đập bỏ núi non bộ, phá hủy cảnh Để minh cho tính chân thực câu chuyện, tác giả cịn kể lại câu chuyện gia đình Vốn nhà Phạm Đình Hổ Hà Khẩu, Thọ Xương có lê "cao vài mươi trượng, lúc nở hoa, trắng xóa thơm lưng", có trồng hai lựu trắng đỏ đẹp, sợ thói nhũng nhiều bọn quan lại trướng chúa Trịnh mà "bà cung nhân" nhà ông phải sai người chặt để tránh bị bọn chúng quấy nhiều Bằng câu chân thực, cụ thể mà sống động, Phạm Đình Hổ qua đó, kín đáo bộc lộ thái độ phê phán, phê bình thói ăn chơi hưởng lạc vua chúa, dẫn đến nhũng loạn đám quan lại quyền Ơng bày tỏ cảm thơng sâu sắc với số phận người bị áp triều đại phong kiến Với lối ghi chép chân thực mình, "Chuyện cũ phủ chúa Trịnh" Phạm Đình Hổ phơi bày sống xa hoa với thú chơi giả dối, lố lăng thói nhũng nhiễu dân chúng vua chúa quan lại thời vua Lê chúa Trịnh Khơng vậy, ơng cịn ngầm gửi vào phê phán xã hội đương thời thối nát đứng phía người dân bị áp Đoạn trích vừa giàu tính thực, sinh động với việc người thật việc thật, vừa giàu giá trị nghệ thuật Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 3) Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), quê tỉnh Hải Dương Ơng sinh gia đình làm quan cuối thời Lê - Trịnh Phạm Đình Hổ người tài giỏi Điều minh chứng rõ ơng cịn nhỏ, cịn học Ông sáng tác nhiều văn thơ chữ Hán có giá trị nhiều mặt Nổi bật phải kể đến tác phẩm "Vũ trung tùy bút", tác phẩm gắn liền với tên tuổi Phạm Đình Hổ Trong đó, Chuyện cũ phủ chúa Trịnh trang tùy bút bật tác phẩm Chuyện cũ phủ chúa Trịnh viết dựa vào câu chuyện khoảng năm Giáp Ngọ - Ất Mùi Đó ngày tháng nhung lụa chúa Trịnh Sâm Trịnh Sâm sống xa hoa, quyền quý với thú vui sa đọa Điều thể rõ qua chi tiết Chúa thích chơi ngắm cảnh đẹp, tháng ba bốn lần Việc đón tiếp Chúa phải linh đình long trọng khơng thua lễ hội Thuyền Chúa dừng lại đâu quan lại ghé vào bờ mua bán tấp nập Chùa Trấn Quốc trở thành nơi hòa tấu nhạc, mua vui lũ nhạc cơng cung đình Đình, điện xây dựng, trùng tu để thỏa mãn sống ăn chơi trác táng vua chúa bọn quan lại Lê - Trịnh Tất kinh tế, tiền của nhân dân phục vụ cho mục đích chúng Sống xa hoa, hưởng lạc nên từ chúa đến lũ quan lại trở thành "lũ cướp" trắng trợn nhân dân Phạm Đình Hổ khắc họa cụ thể, chi tiết thú vui chơi đến táo bạo, khác lạ bóc lột nhân dân chúa Trịnh Sâm "thu lấy trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch chậu hoa cảnh chốn nhân gian khơng thiếu thứ gì" Có to, khó chở phải điều động nhân lực vận chuyển vô vất vả đến phủ Chúa Trong phủ chúa, vườn tược điểm xuyết loại quý đưa từ khắp nơi Cuộc sống xa hoa, trác táng không bền vững, kéo dài Đó lí sụp đổ ngai vàng Chúa Năm 1782, chúa Trịnh Sâm qua đời, cảnh loạn binh xảy ra, Nguyễn Huệ khởi nghĩa khiến nghiệp họ Trịnh tan biến chớp mắt Cảnh loạn lạc xảy khắp nơi Lũ hoạn quan với thủ đoạn thâm độc ngang ngược phá hủy đồ đạc, cơng trình triều đình Lũ nhà giàu mưu mơ, xảo quyệt Nhiều gia đình phải li tán, gặp khó khăn mặt Trước tình hình đó, tác giả đề cập phần đến việc gia đình Mẹ Phạm Đình Hổ bà cung nhân phải sai người chặt lê "cao vài mươi trượng, lúc nở hoa trắng xóa thơm lừng", hai lựu trắng, lựu đỏ lúc trông đẹp Chuyện cũ phủ chúa Trịnh câu chuyện có thật tác giả quan sát ghi chép lại Đây câu chuyện có giá trị to lớn mặt, đặc biệt giá trị lịch sử với chi tiết, kiện lịch sử bật Chính ngịi bút sắc lạnh có phần sâu cay, chua xót góp phần tạo nên nội dung ý nghĩa câu chuyện Trải qua nhiều năm tháng giá trị câu chuyện người đọc câu chuyện bật thuộc thể loại tùy bút Vào phủ chúa Trịnh tác phẩm tiếng Lê Hữu Trác, bên cạnh làm văn Phát biểu cảm nghĩ em đọc Chuyện cũ phủ chúa Trịnh, học sinh giáo viên tham khảo thêm làm văn mẫu khác Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, Cảm nghĩ giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, Giá trị thực Vào phủ chúa Trịnh, Tìm hiểu đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh, hay phần Soạn Vào phủ Chúa Trịnh Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 4) Chuyện cũ phủ chúa Trịnh trích từ Vũ Trung tùy bút Phạm Đình Hổ Tác phẩm ghi lại cách chân thực tranh phủ chúa Trịnh Sâm với thói ăn chơi xa xỉ, vơ độ; hống hách ngang ngược bọn quan lại, đồng thời cho thấy sống khốn khổ nhân dân Trước hết tác giả phác họa tranh ăn chơi xa xỉ phủ chúa Trịnh quan lại hầu cận Để chứng minh thói ăn chơi vơ độ chúa Trịnh Sâm, Phạm Đình Hổ liệt kê nhiều phương diện Trước hết, chúa cho xây dựng nhiều đền đài, cung điện để thỏa mãn thú “đi chơi ngắm cảnh đẹp”, việc xây dựng triền miên hết năm qua năm khác, không hao tiền tốn mà bòn rút lực người dân, khiến sống họ cực, đói khổ Khơng vậy, chúa Trịnh cịn thường rong chơi, tháng dạo chơi hồ đến ba bốn lần Những dạo chơi cịn phải huy động nhiều người hầu, kẻ hạ “binh lính dân hầu vòng quanh bốn mặt hồ” sẵn sàng thực mệnh lệnh chúa Chúa Trịnh bày nhiều trò giải trí lố lăng, tốn tiền bạc cho nội thần ăn mặc giả đàn bà bày hàng bán quanh hồ, thuyền ngự dạo hồ, lại ghé vào mua bán Thực cảnh lố lăng, kệch cỡm chưa có lịch sử nước nhà Đến việc thứ ba đáng trách nữa, khơng bày trị chơi kệch cỡm, phủ chúa ngang nhiên cướp đoạt trắng trợn “loài trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch chậu hoa cảnh” dân gian mang phủ chúa Để làm rõ điều đó, tác giả lấy dẫn chứng chân thực việc di chuyển cổ thụ: “cổ thụ mọc đầu non hốc đá, rễ dài đến vài trượng, phải bình khiêng nổi” mà phủ chúa phải đem cho cổ thụ Những việc làm, hành động cho thấy rõ ngang ngược, lộng hành chúa Trịnh Sâm Cuối đoạn văn, tác giả khẳng định: “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu, vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất thường” Đây suy nghĩ, cảm nhận nhà văn trực tiếp bộc lộ Suốt đoạn văn phía trước ơng kể lại, trần thuật lại giọng đều bình bình, khơng nhấn nhá, khơng cảm xúc, đến ông phải cất lên tiếng thở dài não nùng Những kẻ thức giả, có hiểu biết nhận dấu hiệu bất thường, báo hiệu suy yếu tất dẫn đến bại vong triều đại Triều đại lo ăn chơi, hưởng lạc, chà đạp lên đời sống người dân sụp đổ Người xưa thường nói rằng: “Thượng bất , hạ tắc loạn” tức để nói bề làm việc không nghiêm túc, làm điều sai trái tất yếu kẻ bề mà làm theo Trong phủ chúa Trịnh, việc diễn Chúa Trịnh tham lam, lo hưởng lạc nên tất yếu sinh kẻ hầu cận, quan cấp ỷ mà ức hiếp dân lành, chúng dùng nhiều thủ đoạn để nhũng nhiễu, vơ vét nhân dân Bọn hoạn quan bày trò cướp đoạt, vu cáo, phá hoại tài sản người dân trắng trợn Chúng “dị xem” nhà có vật q biên vào hai chữ “phụng thủ” Ở đoạn văn tác giả sử dụng hàng loạt động từ, kết hợp với miêu tả cho thấy ngang ngược, bất nhân chúng: “trèo qua tường thành ra” “lấy phăng đi” “buộc tội”,… hành động kẻ cướp, chúng vừa ăn cắp, vừa la làng Những người bị vu vạ phải chạy vạy tiền tự tay phá “núi non bộ” “cây cảnh” để không rước tai vạ vào thân Người dân phải chịu bất cơng, phi lí Để làm cho đoạn văn tăng tính xác thực, Phạm Đình Hổ kể chuyện xảy với gia đình Gia đình nhà ơng có lê cao lớn, đẹp đẽ, lúc hoa nở trắng xóa, thơm lừng; ngồi cịn có trồng hai lựu trắng lựa đỏ lúc đẹp bà cung nhân phải sai chặt Đoạn văn cuối tác phẩm góp phần tố cáo, tăng ý nghĩa phê phán với bọn quan lại lúc Tác phẩm không hấp dẫn nội dung đặc sắc mà gây hứng thú cho bạn đọc ngịi bút tài hoa Phạm Đình Hổ ghi chép cách chân thực chứng kiến Ngơn ngữ, giọng điệu tự nhiên, trơi chảy, khơng bị gị bó cốt truyện Kết hợp hài hòa kể tả vạch trần mặt xấu xa, độc ác, bất nhân chúa Trịnh bè lũ tay sai Với thể tùy bút linh hoạt, phóng khống Phạm Đình Hổ ghi lại cách chân thực, sinh động khung cảnh sinh hoạt sa đọa, lối sống xa hoa, vô độ phủ chúa lộng hành, nhũng nhiễu bọn quan lại quyền Đằng sau tranh cịn cho thấy đời sống khổ cực, bị đè nén, áp nhân dân Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 5) Phạm Đình Hổ (1768 - 1839), tên thường gọi Chiêu Hổ, sinh trưởng gia đình dòng dõi khoa bảng làng Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương Cha đậu cử nhân làm quan triều Lê Từ thuở nhỏ, Chiêu Hổ ôm mộng văn chương Sau này, ông vào học trường Quốc Tử Giám thi đậu sinh đồ, thời khơng n nên đành lánh q dạy học Năm 1821, vua Minh Mạng nhà Nguyễn tuần du Bắc Phạm Đình Hổ dâng số trước tác lên nhà vua bổ nhiệm chức quan Viện hàn lâm Được thời gian, ông xin nghỉ việc Đến năm 1826, Minh Mạng lại triệu Phạm Đình Hổ vào kinh Huế nhậm chức Tế tửu Quốc Tử Giám, Thị giảng học sĩ Phạm Đình Hổ bắt đầu sáng tác từ thời Tây Sơn, chủ yếu vào năm đầu triều Nguyễn Ơng để lại nhiều tác phẩm, giá trị hai thiên khốn khổ vơ Lịng dân ốn hận ngút trời, cịn Chúa Trịnh chìm đắm tửu sắc, đàn hát, u mê Là bá chủ thiên hạ nên Chúa Trịnh muốn tuyệt phẩm nhân gian Chúa Nhân hội này, bọn cận thần tranh thủ vừa lấy lòng Chúa, vừa vơ vét vào túi riêng Nào trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chúng thu lấy, khơng thiếu thứ Có để di dời đa to, cành um tùm, rễ dài đến vài trượng từ bên bắc chở qua song đem về, binh huy động Cả khu vườn lộng lẫy, chất đầy đồ vật, cối, chim muông quý thiên hạ, âm phát từ lại gây cảm giác ghê rợn, gai người Đó điềm gở, báo hiệu nguy diệt vong triều đại lo ăn chơi hưởng lạc, mà không quan tâm đến đời sống nhân dân Người xưa nói: “Ơng chủ đầy tớ nấy”, bọn hoạn quan quyền ỷ cậy quyền mà tác oai, tác quái, nhũng nhiễu nhân dân Chúng thăm dò xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay biến hai chữ “phụng thủ” Đêm khuya vắng, chúng cho tay chân vào nhà người ta ăn cắp đồ lại vu vạ cho họ tội đem giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền Nạn nhân sợ hãi, phải bỏ kêu van Thủ đoạn nham hiểm, độc ác bọn quan lại đẩy người dân vào tình cảnh thảm thương Đoạn cuối, tác giả không kể chuyện nhà người, mà cịn kể chuyện nhà mình, sống xã hội suy tàn lúc giờ, nỗi bất hạnh khơng cịn riêng nhà nào: “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng lúc nở hoa, trắng xóa thơm lừng, trước nhà trung đường trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông đẹp” Dù tiếc đứt ruột phải chặt để tránh tai bay vạ gió ập đến nhà Cách kể chuyện kéo người kể chuyện thành nhân vật chứng kiến, tham gia câu chuyện Do đó, câu chuyện kể tăng thêm tính thuyết phục, lơi người đọc Cảm xúc mà trở nên chân thực, sâu sắc Với cảm quan thực lòng nhân đạo, Phạm Đình Hổ ghi lại chân thực cảnh sống xa hoa, ăn chơi sa đọa, thương thiên nghịch lí Trịnh Sâm bọn quan lại quyền, dồn đẩy nhân dân vào chân tường sống Chúng đâu biết rằng, “Đẩy thuyền dân, mà lật thuyền dân”, lịng dân thiên hạ, mà lịng dân vương triều Chi tiết miêu tả tỉ mỉ, chân thực, sinh động, lời bình ngắn gọn, cảm xúc ẩn sâu kín câu chữ, tác phẩm ghi chép chuyện người thật việc thật có lẽ khơng dừng lại ý nghĩa lịch sử, mà cịn có giá trị văn học cao Bởi chăng, mà sau này, kỉ XX, ta bắt gặp tài phóng sự, tùy bút có lẽ mạch ngầm ni dưỡng, Nguyễn Tn, Vũ Trọng Phụng… Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 9) Tác phẩm Vũ trung tùy bút (tùy bút viết ngày mưa) danh sĩ Phạm Đình Hổ tập bút kí sinh động xã hội Việt Nam thời Lê – Trịnh, vào năm cuối kỉ XVIII Mặc dù viết theo thể tùy bút tự do, điều ghi lại chứa đựng giá trị thực sắc sảo, đồng thời bộc lộ rõ nhìn phê phán tác giả với thói xa hoa vơ độ vua chúa phong kiến Chuyện cũ phủ chúa Trịnh câu chuyện kể lại trung thực giúp ta hiểu mặt thật xấu xa tập đoàn chúa Trịnh che đậy lớp vỏ vàng son hào nhống Phạm Đình Hổ (1768 – 1839) người tiếng với biệt danh Chiêu Hổ, người am hiểu văn hóa nếp sống Thăng Long – Kẻ Chợ Vốn dòng dõi quan lại đời Lê nên ơng có điều kiện hiểu rõ kẻ thuộc giới quý tộc kinh kì Những điều nhà văn ghi lại tưởng ghi nhận thời vô – bốn phương yên hưởng thái bình Mỉa mai thay, thực trạng lại tranh với sắc chói chang mũ mão cân đai rỡ ràng đối lập với thực tinh thần tối sầm cảm giác bất an đời sống dân lành Thực trạng mô tả Thượng kinh kí Hải Thượng Lãn Ơng, Tang thương ngẫu lục danh sĩ Nguyễn Án Nhưng câu chuyện Chiêu Hổ có sức hấp dẫn riêng Thời gian, khung cảnh câu chuyện thuật lại tỉ mỉ Trong bối cảnh nước vô sự, việc an hưởng thái bình, du ngoạn cảnh đẹp ơng chúa có lẽ chẳng có đáng nói Việc ăn chơi Chúa đáng nói chỗ “đình đài làm liên tục” Hãy so sánh với phủ Chúa Hải Thượng Lãn Ơng mơ tả: “nơi lâu đài, đình các, rèm châu cửa ngọc, nước mây lồ, suốt cõi tồn hoa, hoa cỏ kì lạ, gió thoảng hương trời, thú đẹp chim quý, nhảy nhót bay hót, đất nhơ lên núi cao, to bóng mát, nhịp cầu sơn vẽ bắc qua lạch nước quanh co, lại có lan can làm toàn đá màu…” Ngoài cung xa xỉ cầu kì Chúa thưởng ngoạn cảnh đẹp kéo theo đội quân tiền hơ hậu ủng với binh lính, nội thần, quan hỗ tụng đại thần… Quang cảnh phô bày qua mơ tả tác giả khiến người đọc hình dung đặt nhằm làm đẹp lòng Chúa đám nịnh thần mặt trắng, đồng thời rõ tính chất phồn vinh giả tạo sống kinh kì Thức ngon sẵn bày, đàn hay sáo Chỉ cần vài cảnh cho thấy xa hoa tráng lệ xứng đáng với tiếng tăm Thịnh Vương – quyền hành mà hoàng đế Đàng sau vẻ phơ trương hào nhống lố bịch hình : bọn nội thần mặc quần áo đàn bà đứng bán hàng, cảnh chợ quan trò chơi trẻ cho thấy phồn vinh giả tạo Nhằm thoả mãn nhu cầu ích kỉ mình, “bao nhiêu lồi trân cầm dị thú, cổ mộc, quái thạch chậu hoa cảnh chốn dân gian, Chúa sức thu lấy, không thiếu thứ gì” Quyền lực, xa xỉ, ngang ngược, hống hách hình dung ông Chúa tiếng ăn chơi Tác giả bình điềm báo : “Mỗi đêm cảnh vắng, tiếng chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, nửa đêm ồn trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết triệu bất tường” Câu văn miêu tả vẽ viễn cảnh u ám, đầy âm khí, kết đọng nỗi oán hờn dân gian, chứa đựng ý nghĩa cảnh báo sụp đổ tránh khỏi vương triều quái thai mục ruỗng “Thượng bất chính, hạ tắc loạn” (Trên khơng nghiêm, sinh loạn) ! Quả thật, Phạm Đình Hổ diễn tả tiếp nối hành động bọn tay chân nhà Chúa đục nước béo cị, “nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm” Nhà dột từ nóc, người đọc khơng nghi ngờ chất thối nát vương triều Lê – Trịnh Tất yếu, hành vi chúng gây tác hại cho dân lành lương thiện : bị vu oan, hãm hại cửa nát nhà tan Khơng phải cách nói ví von mà Phạm Đình Hổ cịn kể lại câu chuyện sinh động : “Hịn đá cối to lớn q chí phải phá nhà hủy tường để khiêng ra” Người giàu có thành miếng mồi ngon cho bầy diều quạ mượn danh Chúa đục khoét, hành hạ Không thế, người kể chuyện cịn đưa chứng gia đình xác minh tính chân thực câu chuyện kể : “Nhà ta phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường có trồng lê, cao vài mươi trượng, lúc nở hoa trắng xóa thơm lừng; trước nhà trung đường, trồng hai lựu trắng, lựu đỏ, lúc trông đẹp, bà nhân ta sai chặt cớ ấy” Bản thân gia đình tác giả thuộc hàng q tộc chốn cung đình, mà cịn trở thành nạn nhân Chúa Trịnh Ta chứng kiến đẹp bị hủy hoại lẽ khơng đẹp phát triển tự nhiên ách bạo quyền Câu chuyện kết thúc đó, giá trị tố cáo thật đầy đủ, khơng cần nói thêm, viết thêm Một chuyện cũ viết lại qua lời kể chuyện, miêu tả sinh động Phạm Đình Hổ giúp ta hình dung tất thối nát tàn bạo triều đình vua Lê – chúa Trịnh hiểu rõ nguyên nhân sụp đổ Khi kẻ cầm quyền biết vun vén thân, bỏ mặc nhân dân, chắn lòng dân, lời ta thán dân chúng biến thành sức mạnh khởi nghĩa lật nhào chế độ Có lẽ, cịn lời nhắc nhở, cảnh tỉnh Chiêu Hổ cho triều đại nhà Nguyễn đương thời Ông vạch chất chung giai cấp phong kiến, qua trang tùy bút đặc sắc Vũ trung tùy bút tập kí họa thời đại qua tài hoa bút Phạm Đình Hổ Dù thời qua, câu chuyện cịn giá trị tư liệu, giá trị lịch sử văn chương Người đọc nhận thấy sức mạnh hủy diệt lực đồng tiền song hành với quyền lực phù hoa làm hủy hoại nhân tính người đến mức ! Phân tích Chuyện cũ phủ chúa Trịnh (mẫu 10) Trong văn xuôi thời kì trung đại nước ta, bên cạnh Truyền kì mạn lục "Thiên cổ kì bút" - người đời thường nhắc tới Vũ trung tùy bút (Theo bút viết mưa) Phạm Đình Hổ Tác phẩm đời vào đầu kỉ XIX Khác với Truyền kì mạn lục, tập sách "viết mưa" thuộc thể loại tùy bút Dùng văn tuỳ bút, danh nho Phạm Đình Hổ tùy theo hứng thú suy nghĩ riêng mình, ghi chép lại việc, câu chuyện cụ thể chân thực, điều tai nghe, mắt thấy sống Khi đọc Truyền kì mạn lục, bắt gặp yếu tố lãng mạn, huyền ảo, Vũ trung tùy bút đậm đặc chất thực Một tranh thực chuyện phủ chúa Trịnh Sâm Viết lại câu chuyện cũ ấy, tác giả dự báo "đó triệu bất tường", dấu hiệu không lành, điềm gở Trước hết câu chuyện thói ăn chơi xa xỉ, vô độ chúa Trịnh Sâm quan lại hầu cận phủ chúa Tác giả Phạm Đình Hổ kể ba việc tiêu biểu Việc thứ nhất: Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài nơi để thoả mãn ý thích "đi chơi ngắm cảnh đẹp", ý thích triền miên, nối tiếp tưởng đến khơng Vì vậy, nhà văn viết "Việc xây dựng đình đài liên miên" ... cảnh, chim tốt khiếu hay biên vào hai chữ "phụng thủ" Đêm đến trèo tường vào nhà dân lấy phăng đi, vu vạ buộc cho tội giấu vật cung phụng để dọa lấy tiền Thậm chí, có hịn đá hay cối to quá, bọn... Trấn Quốc, hay bóng bến đá đó, hịa vài khúc nhạc Trong đoạn văn đây, tác giả phơi bày chất tham lam chúa Trịnh bè lũ tay sai Cậy quyền cậy thế, chúng trắng trợn ép buộc dân lành phải cung nộp cho... túi tham, vừa tiếng mẫn cán việc cung phụng chúa: Bọn hoạn quân cung giám lại thường nhờ gió bẻ măng, ngồi dọa dẫm Họ dị xem nhà có chậu hoa cảnh, chim tốt khướu hay, biên hai chữ “phụng thủ” vào

Ngày đăng: 20/11/2022, 10:38

w