xác định kết cấu nhà xuởng, khẩu độ, phương tiện vận chuyển

10 319 0
xác định kết cấu nhà xuởng, khẩu độ, phương tiện vận chuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung của bài tập lớn I. Xác định loại chi tiết đại diện của nhóm : Loại chi tiết đại diện của nhóm chi tiết cơ khí gồm: trục, bạc, bánh răng là loại chi tiết có tổng thời gian gia công dài nhất. Tổng thời gian gia công cần thiết cho một chi tiết trục là : t nc I = 30 + 30 + 0 + 10 + 30 + 20 = 120 (phút/chiếc) t nc I = 120 (phút/chiếc) Tổng thời gian gia công cần thiết cho một chi tiết bạc là : t nc II = 40 + 10 + 0 + 15 + 20 + 10 = 95 (phút/chiếc) t nc II = 95 (phút/chiếc) Tổng thời gian gia công cần thiết cho một chi tiết bánh răng là : t nc I = 10 + 5 + 40 + 20 + 5 + 15 = 95 (phút/chiếc) t nc III = 95 (phút/chiếc) Thời gian gia công của chi tiết trục là dài nhất. Vậy chi tiết trục là chi tiết đại diện của nhóm. II. Xác định nhịp sản xuất tuyệt đối và t ơng đối : Nhịp sản xuất của dây chuyền (t N ) là khoảng thời gian mà cứ sau khoảng thời gian đó một chi tiết cơ khí phải đợc gia công hoàn chỉnh và đợc chuyển ra khỏi dây chuyền gia công. Nhịp sản xuất của dây chuyền gia công phụ thuộc vào quỹ thời gian gia công (F) và sản lợng chi tiết gia công theo yêu cầu (N), giá trị tham khảo về nhịp sản xuất trong nghành cơ khí là 0,5 . . .5 (phút/chi tiết). Đối với dây chuyền gia công linh hoạt có 2 khái niệm về nhịp sản xuất: 1. Nhịp sản xuất tơng đối (t No ): Nhịp sản xuất tơng đối là nhịp sản xuất chung cho các loại đối tợng gia công trên dây chuyền và đợc xác định : t N0 = = n i ii aN KmF 1 . 60 (phút/chi tiết) Trong đó : F : Quỹ thời gian làm việc của một máy trong một năm theo chế độ 1 ca/ngày, F = 2200 giờ/năm m : Số ca sản xuất trong 1 ngày, m = 2 ca K : Hệ số điều chỉnh dây chuyền khi thay đổi loại chi tiết gia công K = 0,9. N i : Sản lợng của loại chi tiết gia công theo yêu cầu. a i : Hệ số quy đổi kiểu i ra kiểu chi tiết đại diện cho nhóm chi tiết gia công (xét theo chế độ phức tạp về kết cấu và công nghệ). a i = 0 nc inc t t với t nc 0 = Max{t nc i } t nc i : Tổng thời gian gia công cần thiết cho 1 chi tiết (phút/chi tiết) Ta có : t nc 1 = 120 phút/chi tiết t nc 2 = 95 phút/chi tiết t nc 3 = 95 phút/chi tiết Do đó t nc 0 = 120 phút/chi tiết a 1 = 1 120 120 = 1 a 2 = 792,0 120 95 = a 2 = 792,0 120 95 = t N0 = 4 792,0.20000792,0.300001.20000 9,0.2.2200.60 ++ Vậy t N0 = 4 phút/chi tiết 2) Nhịp sản xuất tuyệt đối : Nhịp sản xuất tuyệt đối là nhịp sản xuất chung cho các kiểu trong nhóm chi tiết gia công trên dây chuyền và đợc tính theo công thức : t N1 = t N0 .a i t NI = 4.1= 4 phút/chi tiết t NII = 4.0,792 = 3,168 phút/chi tiết t NIII = 3,168 phút/chi tiết III. Tính số máy cần thiết cho dây chuyền gia công : - Số lợng máy cần thiết của dây chuyền gia công : z i N nc t it C . = Đại lợng C là hằng số đối với từng kiểu/cỡ trong nhóm chi tiết gia công. Trong đó : t nc i : Tổng thời gian gia công cần thiết cho một chi tiết (ph/ct). t nc I = 120 (phút/chi tiết) t nc II = 95 (phút/chi tiết) t nc III = 95 (phút/chi tiết) t Ni : Nhịp sản xuất tuyệt đối ứng với dây chuyền xét theo từng kiểu/cỡ trong nhóm chi tiết gia công. t NI = 4 (phút/chi tiết); t NII = 3,168 (phút/chi tiết); t NIII = 3,168 (phút/chi tiết) Z : Hệ số tải trọng trung bình của máy gia công thuộc quy mô sản xuất. Với sản xuất loạt lớn - hàng khối Z = 0,65 ữ 0,75 chọn Z = 0,75 Thay số vào công thức có: 40 75,0.4 120 ===== ZNIII III nc ZNII II nc Z I N I nc t t t t t t C Tổng số máy cần thiết cho dây chuyền là C = 40 (máy). - Số lợng máy cần thiết cho từng nguyên công của từng loại chi tiết là: = t Ct C ij nc ij . C ij : Số lợng máy cần thiết để gia công chi tiết i ở nguyên công j (máy). t nc ij : Thời gian gia công cần thiết để gia công chi tiết loại i ở nguyên công j (ph/ct). C : Tổng số máy cần thiết cho cả dây chuyền là C = 40(máy). t : Tổng thời gian cần thiết để gia công cả 3 loại chi tiết. t = t nc I + t nc II + t nc III = 120 + 95 + 95 = 310 (phút/3 chi tiết) t = 310 (phút/3 chi tiết) * Tính số l ợng máy từng loại để gia công chi tiết trục : + Số máy cần thiết để gia công chi tiết trục ở nguyên công1(Tiện) là: 2 87,3 310 40.30 . 1 1 === t Ct C I nc I (máy) Quy tròn ta có số máy Tiện T616 cần sử dụng để gia công chi tiết trục là : C I1 = 4 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết trục ở nguyên công 2 (Phay) là: 87,3 310 40.30 . 2 2 === t Ct C I nc I (máy) Quy tròn ta có số máy Phay 6H12 cần sử dụng để gia công chi tiết trục là: C I2 = 4 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết trục ở nguyên công 4 (Khoan) là: 29,1 310 40.10 . 4 4 === t Ct C I nc I (máy) Quy tròn ta có số máy Khoan 2A135 cần sử dụng để gia công chi tiết trục là: C I4 = 2 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết trục ở nguyên công 5 (Mài) là: 87,3 310 40.30 . 5 5 === t Ct C I nc I (máy) Quy tròn ta có số máy Mài 3151 cần sử dụng để gia công chi tiết trục là : C I5 = 4 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết trục ở nguyên công 6 (Kiểm tra) là: 58,2 310 40.20 . 6 6 === t Ct C I nc I (máy) Quy tròn ta có số bàn máp cần sử dụng để kiểm tra chi tiết trục là :C I6 = 3 Vậy số lợng máy cần thiết để gia công chi tiết trục là: C I = C I1 + C I2 + C I3 + C I4 + C I5 + C I6 = 4 + 4 + 0 + 2 + 4 +3 = 17 (máy) * Tính số l ợng máy từng loại để gia công chi tiết bạc: + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bạc ở nguyên công 1(Tiện) là: 16,5 310 40.40 . 1 1 === t Ct C II nc II (máy) Quy tròn ta có số máy Tiện T616 cần sử dụng để gia công chi tiết bạc là : C II1 = 6 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bạc ở nguyên công 2 (Phay) là: 29,1 310 40.10 . 2 2 === t Ct C II nc II (máy) Quy tròn ta có số máy Phay 6H12 cần sử dụng để gia công chi tiết bạc là: C II2 = 2 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bạc ở nguyên công 4 (Khoan) là: 93,1 310 40.15 . 4 4 === t Ct C II nc II (máy) Ta có số máy Khoan 2A135 cần sử dụng để gia công chi tiết bạc là : C II4 = 2 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bạc ở nguyên công 5 (Mài) là: 58,2 310 40.20 . 5 5 === t Ct C II nc II (máy) Quy tròn ta có số máy Mài 3153 cần sử dụng để gia công chi tiết bạc là : C II5 = 3 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bạc ở nguyên công 6 (Kiểm tra) là: 29,1 310 40.10 . 6 6 === t Ct C II nc II (máy) Quy tròn ta có số bàn máp cần sử dụng để kiểm tra chi tiết bạc là : C I6 = 2 Vậy ta có số lợng máy cần thiết để gia công chi tiết bạc là: C II = C II1 + C II2 + C II3 + C II4 + C II5 + C II6 = 6 + 2 + 0 + 2 + 3 + 2 = 15 (máy) 3 * Tính số l ợng máy từng loại để gia công chi tiết bánh răng: + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 1 (Tiện) là: 29,1 310 40.10 . 1 1 === t Ct C III nc III (máy) Quy tròn ta có số máy Tiện T616 cần sử dụng để gia công chi tiết bánh răng là : C III1 = 2 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 2 (Phay) là: 64,0 310 40.5 . 2 2 === t Ct C III nc III (máy) Quy tròn ta có số máy Phay 6H12 cần sử dụng để gia công chi tiết bánh răng là: C III2 = 1 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 3 (Phay răng) là: 16,5 310 40.40 . 3 3 === t Ct C III nc III (máy) Quy tròn ta có số máy Phay răng 532 cần sử dụng để gia công chi tiết bánh răng là : C III3 = 6 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 4(Khoan) là: 58,2 310 40.20 . 4 4 === t Ct C III nc III (máy) Quy tròn ta có số máy Khoan 2A135 cần sử dụng để gia công chi tiết bánh răng là: C III4 = 3 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 5 (Mài) là: 64,0 310 40.5 . 5 5 === t Ct C III nc III (máy) Quy tròn ta có số máy Mài 3151 cần sử dụng để gia công chi tiết bánh răng là : C III5 = 1 + Số máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng ở nguyên công 6 (Kiểm tra) là: 93,1 310 40.15 . 6 6 === t Ct C III nc III (máy) Ta có số bàn máp cần sử dụng để kiểm tra chi tiết bánh răng là : C I6 = 2 Vậy ta có số lợng máy cần thiết để gia công chi tiết bánh răng là: C III = C III1 + C III2 + C III3 + C III4 + C III5 + C III6 = 2 + 1 + 6 + 3 + 1 + 2 = 15 (máy) Vậy tổng số máy các loại cần thiết cho cả dây chuyền gia công : C = C I + C II + C III = 17 + 15 + 15 = 47 (máy) IV. số thợ đứng máy cần thiết cho từng loại máy và cho cả dây chuyền . Số lợng thợ đứng máy cần thiết cho từng loại máy: M i Mi K Sm R = . R Mi : Số lợng thợ đứng máy cần cho nguyên công i. m : Số ca sản xuất theo điều kiện thiết kế m = 2 (ca/ngày đêm). S i : Tổng số máy loại i. K M : Hệ số về khả năng 1 thợ vận hành nhiều máy đồng thời, tuỳ thuộc vào mức độ tự động hoá sản xuất, dạng sản xuất Đối với sản xuất loạt lớn K M = 1,5 ữ 1,8 4 Số lợng máy cho từng nguyên công : Thứ tự nguyên công Máy gia công Số máy cần thiết sau khi đã quy tròn Tiện T616 12 Phay 6H12 7 Phay răng 5 32 6 Khoan 2A135 7 Mài 3151 8 Kiểm tra Bàn máp 7 * Số thợ đứng máy cho nguyên công 1(Tiện) máy T616. 11,14 7,1 12.2 . 1 1 === M M K Sm R * Số thợ đứng máy cho nguyên công 2 (phay) máy 6H12 2,8 7,1 7.2 . 2 2 === M M K Sm R * Số thợ đứng máy cho nguyên công 3 (phay răng) máy 532. 06,7 7,1 6.2 . 3 3 === M M K Sm R * Số thợ đứng máy cho nguyên công 4 (khoan) máy 2A135. 2,8 7,1 7.2 . 4 4 === M M K Sm R * Số thợ đứng máy cho nguyên công 5 (Mài) máy 3151. 7,9 7,1 8.2 . 5 5 === M M K Sm R * Số thợ đứng máy cho nguyên công 6 (kiểm tra) bàn máp. 2,8 7,1 7.2 . 6 6 === M M K Sm R Số lợng thợ đứng máy R Mi là số thập phân phải quy tròn để có số nguyên theo chỉ tiêu sau: + Khi số lẻ có giá trị < 0,5 thì bỏ đi và nâng bậc cho ngời thợ cuối. + Khi số lẻ có giá trị > 0,5 thì lấy tăng lên 1 và hạ bậc cho ngời thợ cuối. Số lợng thợ đứng máy cần thiết cho từng loại máy: Thứ tự nguyên công Máy gia công Số thợ đứng máy cần thiết sau khi đã quy tròn R Mi Ghi chú Tiện T616 14 Nâng bậc cho ngời thợ cuối Phay 6H12 8 Nâng bậc cho ngời thợ cuối Phay răng 5 32 7 Nâng bậc cho ngời thợ cuối Khoan 2A135 8 Nâng bậc cho ngời thợ cuối 5 Mài 3151 10 Hạ bậc cho ngời thợ cuối Kiểm tra Bàn máp 8 Nâng bậc cho ngời thợ cuối Số lợng thợ đứng máy cần thiết cho cả dây chuyền: R M = R Mi = 14 + 8 + 7 + 8 + 10 + 8 = 55 (Thợ) V. Tính nhu cầu cần thiết về diện tích của dây chuyền : - Diện tích cần thiết của phân xởng cơ khí đợc xác định chính xác theo quy hoạch mặt bằng phân xởng hoặc gần đúng . - Khi tính chính xác phải dựa vào sơ đồ quy hoạch mặt bằng phân xởng để xác định tổng diện tích phân xởng ( A ) gồm các thành phần : Diện tích sản xuất : A sx Diện tích phụ : A p + Diện tích sản xuất đợc xác định : A sx = ioi n i SA . 1 = A 0i : Diện tích của một trạm công nghệ (máy/bàn nguội/bàn kiểm tra/) loại i. A 0i =A Mi .f i . A Mi : Diện tích hình chiếu bằng của một máy (bàn nguội/bàn kiểm tra/). f i : Hệ số về các loại diện tích phụ cần thiết (thao tác /đặt phôi liệu/dụng cụ/gá lắp/vận chuyển/sửa chữa , ). Khi bố trí máy theo thứ tự công nghệ f i = 2,4 ữ 3,8 S i : Số lợng trạm công nghệ loại i. n : Số loại trạm công nghệ n = 5. Theo sổ tay Công nghệ Chế tạo máy tập III và phụ lục 2, tra đợc các kích thớc của các loại máy sau: + Đối với máy tiện T616 (nguyên công1) : A M1 = (2135x1093)mm 2 S 1 = 12 máy . + Đối với máy phay 6H12 (nguyên công 2) : A M2 = (2100ì2440) mm 2 S 2 = 7 máy . + Đối với máy phay răng 532 (nguyên công 3) : A M3 = (2650x1510) mm 2 S 3 = 6 máy . + Đối với máy khoan 2A135 (nguyên công 4) : A M4 = (1245x825)mm 2 S 4 = 7 máy . + Đối với máy mài 3151 (nguyên công 5) : A M5 = (2300x1690)mm 2 S 5 = 8 máy . + Đối với bàn máp (nguyên công6): A M6 = (1700x1000)mm 2 S 5 = 7 máy. Vậy A sx = ioi i SA . 5 1 = A sx = (2135.1093).3.12 + (2100.2440).3.7 + (1510.2650).3.6 + + (1245.825).3.7 +(2300.1690).3.8 + (1700.1000).3.7 = 383596605 mm 2 Diện tích sản xuất của dây chuyền là A sx 380 (m 2 ) * Diện tích phụ A p đợc xác định theo tỉ lệ phần trăm so với diện tích sản xuất A sx gồm: + Tổng kiểm tra chất lợng A p3 (3ì5)%A sx = 15 (m 2 ) + Kho trung gian A p1 (10ì15)%A sx = 40(m 2 ) + Chuẩn bị phôi A p2 (15ì20)%A sx = 60(m 2 ) + Sinh hoạt A p4 10%A sx = 35(m 2 ) Vậy tổng diện tích của dây chuyền sản xuất là: A = A sx + A p 6 A = 380 + 15 + 40 + 60 + 35 = 530 (m 2 ) VI. xác định ph ơng thức bố trí máy và xây dựng sơ đồ quy hoạch về mặt bằng cho dây chuyền gia công : (Đảm bảo những quy định về không gian, an toàn, vệ sinh công nghiệp .v.v) 1. Nguyên tắc thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng: Tổng mặt bằng của một nhà máy cơ khí phải đặc trng cho toàn bộ quá trình sản xuất của ngành công nghiệp chế tạo cơ khí, phải thoã mãn tính hợp lý của từng bộ phận, phân xởng riêng cũng nh tính hài hoà chung của cả nhà máy nhằm đảm bảo tính cân đối gọn gàng, thuận tiện đáp ứng đầy đủ mọi yêu cầu của quá trình công nghệ chế tạo sản phẩm. Do đó việc thiết kế tổng mặt bằng cần phải dựa vào các nguyên tắc sau: - Bố trí các toà nhà, các phân xởng, các bộ phận trong nhà máy phù hợp với qui trình công nghệ và tổ chức sản xuất, đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và tính hợp lý của quá trình vận chuyển. - Xác định sơ đồ bố trí tổng mặt bằng thích hợp với địa hình cụ thể. - Căn cứ vào đặc điểm của mỗi loại công trình, theo sự giống nhau về công nghệ, tổ chức sản xuất và các điều kiện về vệ sinh lao động, phòng cháy, phơng tiện vận chuyển mà phân chia nhà máy thành từng khu vực, từng toà nhà thích hợp theo các hình thức bố trí tập trung. - Đảm bảo khoảng cách hợp lý giữa các toà nhà để giảm diện tích, giảm chi phí vận chuyển, đảm bảo các điều kiện tự nhiên về chiếu sáng, thông gió và các điều kiện an toàn phòng cháy v.v - Thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng phải chú ý các yêu cầu sản xuất trớc mắt và lâu dài theo dự kiến mở rộng và phát triển sản xuất của nhà máy, đảm bảo dành đủ diện tích để mở rộng sản xuất. - Chú ý hợp khối các phân xởng, bộ phận có quan hệ sản xuất chặt chẽ trong một phạm vi không gian để tạo điều kiện hợp tác sản xuất thuận tiện, giảm chi phí vận chuyển và chi phí xây dựng. - Tận dụng các đờng giao thông sẵn có và bố trí hợp lý sơ đồ vận chuyển trong nội bộ nhà máy. Bố trí các đờng vận chuyển và đi lại thuận tiện, an toàn không cản trở quá trình sản xuất và quá trình vận chuyển. Các đờng vận chuyển phải ngắn nhất, không cắt nhau và không ngợc chiều nhau trong một mặt phẳng. - Chú ý bố trí hệ thống cây xanh trong mặt bằng nhà máy để làm sạch môi trờng không khí, làm mát, tăng vẻ đẹp khu vực sản xuất, khử độc hại chống xói mòn, chống ồn . - Bố trí các công trình bảo vệ nhà máy, cổng ra vào cần bố trí cách xa các phân x- ởng , bộ phận sản xuất và kho vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm để tránh thất thoát . - Chú ý khả năng sử dụng chung của các công trình sẵn có của các nhà máy lân cận. 2. Xây dựng sơ đồ quy hoạch về mặt bằng cho dây chuyền gia công đảm bảo những quy định về không gian, an toàn vệ sinh công nghiệp, - Mặt bằng dây chuyền đợc thiết lập trên cơ sở đảm bảo hợp lý vị trí các máy so với đờng vận chuyển, theo cấu trúc của dây chuyền công nghệ và những khoảnh cách an toàn theo quy định. - Bố trí các máy đảm bảo những khoảng cách an toàn quy định. + Khoảng các giữa các máy với tờng nhà xởng: 7 Máy Máy a b c Máy Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết : a = 0,5 (m) b = 0,5(m) c = 1,2(m ) + Khoảng cách giữa các máy so với cột nhà. Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: d = 0,5(m) e = 0,5(m) g = 0,9(m). + Khoảng cách giữa các máy so với đờng vận chuyển, đờng đi : Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: 0,8 (m). + Khoảng cách giữa các máy đặt liên tiếp cạnh nhau theo chiều dài máy : Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết : h = 0,6 (m) + Khoảng cách giữa các máy đặt vuông góc với đờng vận chuyển : Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: l = 0,9 (m). + Chiều rộng B của đờng vận chuyển giữa hai hàng máy: Chọn phơng tiện vận chuyển là xe đẩy tay với chiều vận chuyển theo hai chiều để cung ứng phôi cho từng máy đảm bảo thuận tiện. 8 Máy e d Máy g Máy 0 , 8 m Máy Máy h h Máy Máy Máy Máy l Máy Dạng Đờng vận chuyển Kích thớc B I Giữa 2 hàng máy đặt qoay lng nhau 2,0 II Giữa 2 hàng máy đặt cùng chiều thao tác 2,6 III Giữa 2 hàng máy đặt đối diện nhau 3,2 IV Giữa hai hàng máy đặt cạnh bên sát mép đờng 2,0 VIi. xác định kết cấu nhà xuởng, khẩu độ, ph ơng tiện vận chuyển 1. Kết cấu nhà xởng. Kết cấu nhà xởng dùng cho các phân xởng sản xuất thờng có hai dạng là nhà một tầng và nhà nhiều tầng, tuỳ theo tải trọng của phân xởng là nhẹ, trung bình, nặng. Với tải trọng của phân xởng là dạng trung bình nên ta chọn kết cấu là nhà một tầng kề sát nhau. ở đây phân xởng gia công cơ đợc bố trí độc lập so với các phân xởng khác. Với sơ đồ bố trí sơ bộ nh ở trên ta có: Chiều rộng B = 18 (m), Chiều dài L = B.f L = 18.1,5 = 27 (m) Trong đó f L là hệ số tỷ lệ theo giá trị tiểu chuẩn: 1; 1,5; 2; 3; 3,5; 4; 4,5; 5. Chiều cao từ nền tới trần H = 4,8 9,6. Thiết bị nâng chuyển trong nhà xởng một tầng bố trí kề sát nhau là cầu trục có tải trọng tối đa là 5 tấn (8 tấn). Kết cấu chịu lực của loại nhà xởng này là bê tông thép. Khung lắp ghép tiêu chuẩn từ vật liệu kết cấu thờng. 2. Kích thớc chủ yếu của phân xởng. Kích thớc chủ yếu của phân xởng là : - Bề rộng gian B 0 còn gọi là nhịp hay bớc cột ngang và thờng có giá trị là bội số của 3m, phụ thuộc vào kích thớc của sản phẩm và kích thớc thiết bị công nghệ. Với sản phẩm vừa : B 0 =12, 15, 18 m. Ta có số gian của phân xởng là: S g = B/B 0 = 18/18 1 (gian) - Bớc cột t còn gọi là bớc cột dọc. Tùy theo loại vật liệu xây dựng, kết cấu kiến trúc, tải trọng phân xởng và tải trọng của thiết bị nâng chuyển. 9 Chọn kiểu bình thờng: t = 6 m. Ta có số hàng cột theo chiều dài của dây chuyền trong phân xởng là: S hc = L/t = 27/6 5 (hàng cột) - Chiều cao phân xởng H : phụ thuộc vào kích thớc sản phẩm, kích thớc thiết bị công nghệ, kích thớc cầu trục (thiết bị nâng chuyển) và yêu cầu vệ sinh công nghiệp (đảm bảo thông thoáng). Giá trị H = h 1 + h 2 + h 3 8(m) Với h 1 : Chiều cao từ nền xởng đến mặt đờng ray của cầu trục. h 2 : Chiều cao của cầu trục. h 2 : Chiều cao từ mép trên của cầu trục tới mép dới của kết cấu chịu lực của phân xởng. VIii. xây dựng bản vẽ quy hoạch mặt bằng của dây chuyền sản xuất đã tính toán thiết kế (Bản vẽ). Dây chuyền gia công là 1 hệ thống kỹ thuật có cấu trúc hệ thống với 3 yếu tố đặc trng: Kỹ thuật, thời gian, không gian. Đối với dạng sản loạt lớn và hàng khối, dây chuyền gia công hoạt động theo nhịp thời gian qui định (t N ) thì về mặt không gian bố trí các máy thành nhóm/cụm linh hoạt dựa trên cơ sở công nghệ nhóm : bố trí máy theo thứ tự các nguyên công và các máy trong 1 nguyên công bố trí thành từng nhóm song song cùng thực hiện quá trình gia công từ nguyên công 1 đến nguyên công 6 để cho ra thành thành phẩm. 10 . đờng 2,0 VIi. xác định kết cấu nhà xuởng, khẩu độ, ph ơng tiện vận chuyển 1. Kết cấu nhà xởng. Kết cấu nhà xởng dùng cho các phân xởng sản xuất thờng có hai dạng là nhà một tầng và nhà nhiều tầng,. với đờng vận chuyển : Với máy cỡ vừa các khoảng cách cần thiết: l = 0,9 (m). + Chiều rộng B của đờng vận chuyển giữa hai hàng máy: Chọn phơng tiện vận chuyển là xe đẩy tay với chiều vận chuyển. thuận tiện, giảm chi phí vận chuyển và chi phí xây dựng. - Tận dụng các đờng giao thông sẵn có và bố trí hợp lý sơ đồ vận chuyển trong nội bộ nhà máy. Bố trí các đờng vận chuyển và đi lại thuận tiện,

Ngày đăng: 05/10/2014, 14:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số máy cần thiết sau khi đã quy tròn

  • Máy

  • Số thợ đứng máy cần thiết sau khi đã quy tròn

  • RMi

  • Ghi chú

    • Kích thước B

    • Giữa 2 hàng máy đặt đối diện nhau

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan