1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi trắc nghiệm điện động cơ

9 1,6K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 228 KB

Nội dung

câu hỏi trắc nghiệm điện động cơ tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh...

Câu hỏi trắc nghiệm Chương 2(kđ) C1: đối với xe sữ dụng vùng khí hậu lạnh khi nhập vào việt nam thi bình acqui phải : a. Thay mới b. Có nồng độ dung dịch 1,22 ÷ 1,27 g/cm 3 c. Có nồng độ dung dịch 1,29 ÷1,31g/cm 3 d. Sạc bình thật no C2: nồng độ dung dịch quá cao sẽ làm: a. Điện áp bình và độ bền tăng cao b. Điện áp bình giãm và độ bền tấm bản cực tăng cao c. Điện áp tăng và độ bền tấm bản cực không đổi d. Điện áp tăng và độ bền tấm bản cực mau hỏng C3: phương trình nào là phương trình phản ứng thuận nghịch cảu acqui trên ôtô a. PbO 2 + Pb + 2H 2 SO 4 ⇔ 2PbSO 4 + 2H 2 O b. PbO 2 +2 Pb + 2H 2 SO 4 ⇔ 2PbSO 4 + 2H 2 O c. PbO 2 + Pb + 2H 2 SO 4 ⇔ PbSO 4 + 2H 2 O d. PbO 2 + Pb + 3H 2 SO 4 ⇔ 2PbSO 4 + 3H 2 O C4: trong quá trình nạp điện, điện áp của acqui tăng là do a. Điện trở bản cực dương giảm, điện trở bản cực âm tăng b. Điện trở bản cực dương tăng , điện trở bản cực âm gảim c. Sự có mặt của các ion H + , SO 4 2- d. Nhiệt dộ môi trường thấp C5: Một acqui có các thông số sau : nhiệt độ dung dịch 34 0 C, nồng độ dung dịch lúc đo1,22 g/cm 3 … Theo công thức thực nghiệm thì sức điện động tĩnh của một acqui đơn là: a. 2,352 volt b. 2,073 volt c. 2,035 volt d. 2,0637 volt C6: một acqui có các thông số sau: E a =2.7V, R a =0.0370Ω, I n =7.5A, I p =5.4A. Hãy xác định hiệu thế phóng điện trên một acqui đơn a. 2,50 V b. 2,30 V c. 2,25 V d. 2,27 V C7: một acqui có các thông số sau : E a =2.0V, R a =0.0370Ω, I n =5,4A, I p =5.4A. Hãy xác định hiệu thế nạp điện trên một acqui đơn a. 2.6980 b. 2.1998 c. 2,2525 d. 2,2234 C8: tính công suất acqui đưa ra mạch ngoài khi biết các thông số sau I = 14A, R=1Ω, R a =0.0370 Ω a. 196 W b. 198 W c. 202 W d. 206 W C9. một acqui có các thông số sau ρ n =1.27 g/cm 3 (nồng dộ dung dịch lúc nạp no) ρ p = 1.11 g/cm 3 (nồng độ dung dịch lúc phóng hết điện) , ρ đo =1.20 g/cm 3 độ phóng điện của ac qui là bao nhiêu? a. 43.75% b. 44.75% c. 43.25% d. 44.25% C10. công suất đưa ra mạch ngoài đạt cực đại khi: C11. Khi phóng điện bằng dòng điện không đổi thì : a. Nồng độ dung dịch tỷ lệ nghịch thời gian phóng b. Nồng độ dung dịch thay đổi theo đường cong parbol c. Nồng độ dung dịch thay đổi theo đường cong hyperbol d. Nồng độ dung dịch giảm tuyến tính theo thời gian phóng C12. nồng độ dung dịch axít của acqui trong qua trình phóng thay đổi theo: a. lượng acid tiêu tốn trong thời gian phóng và trữ lượng dung dịch trong bình. b. lượng acid tiêu tốn trong thời gian phóng và thể tích bình. c. Nhiệt độ sinh ra trong thời gian phóng và trữ lượng dung dịch trong bình. d. Nhiệt độ sinh ra trong thời gian phóng và thể tích bình C13. acqui ở thời điểm bắt đầu phóng điện thì: a. Up giảm nhanh và sau đó giảm tỷ lệ với sức giảm nồng độ dung dịch b. Up giảm chậm và sau đó giảm tỷ lệ với sức giảm nồng độ dung dịch c. Up giảm và sau đó tăng tỷ lệ với sức giảm nồng độ dung dịch d. Nồng độ dung dịch giảm nhanh và sau đó giảm tỷ lệ với sức giảm nồng độ dung dịch C14. khi acqui phóng điện ở trạng thái cân bằng thì: a. Up gần như giảm nhanh b. sunfat chì được tạo thành trong các bản cực sẽ giảm c. quá trình khuếch tán của dung dịch tăng d. Up gần như không đổi C15. đặc tính của acqui ở cuối quá trình phóng (vùng gần điểm A) a. sunfat chì được tạo thành trong các bản cực dương b. sunfat chì được tạo thành trong các bản cực âm c. trên các bản cực tiết diện của các lỗ thấm dung dịch tăng làm tăng quá trình khuếch tán d. sức điện động Ea và hiệu điện thế Up giảm nhanh C16. khi nạp hiệu điện thế của acqui a. Tỷ lệ thuận với In và tỷ lệ nghịch với Ra b. Tỷ lệ nghịch với In và tỷ lệ thuận với Ra c. Không phụ thuộc nhiều vào Ra d. Tỷ lệ nghịch với In và Ra C17. Trong giới hạn phóng điện của accu a. Dung lượng acqui tỷ lệ thuận với cường độ dòng phóng I p . b. Dung lượng acqui tỷ lệ nghịch với cường độ dòng phóng I p c. Dung lượng acqui không phụ thuộc vào cường độ dòng phóng I p d. Dung lượng acqui phụ thuộc vào thể tích acqui C18 . Theo đặc tuyến phóng của acqui axit ở nhiệt độ khác nhau. a. Ở nhiệt độ cao điện dung của acqui giảm nhanh b. Ở nhiệt độ thấp điện dung của acqui không đổi c. Ở nhiệt độ thấp điện dung của acqui giảm nhanh d. Ở nhiệt độ cao điện dung của acqui giảm chậm RR a ≤ a R E I 2 = RR a ≤ a R E I = RR a ≤ a R E I 2 = RR a = a R E I 2 = C19 . Bình acqui nạp sau một thời gian tự hết điện là do ( chọn câu sai ) a. Bản cực bị sunfat b. Bình acqui bị bẩn c. Sự chênh lệch nồng độ giữa các lớp dung dịch d. Do xuất hiện của các Ion H + , SO 4 2- C20 . Acqui trên ôtô được mắc theo phương pháp : a. Song song nguồn nạp vì nạp acqui no hơn b. Song song và nối tiếp vì nạp nhanh và no hơn c. Nối tiếp vì acqui bền hơn d. Song song nguồn nạp vì chỉ là nạp bổ sung C21 . Hãy xđ I n khi biết các thông số sau: U n = 15V , E a = 10V , ∑R = 0,1666 Ω a. I n = 29(A) b. I n = 30(A) c. I n = 31(A) d. I n = 32(A) C22 . Trong quá trình nạp bằng phương pháp hiệu thế không đổi a. I n ban đầu nhỏ và I n tăng dần theo đường tuyến tính b. I n ban đầu lớn và I n tăng dần theo đặc tuyến parapol c. I n ban đầu lớn và I n giảm dần theo đặc tuyến Hyperbol d. I n ban đầu nhỏ và I n giảm dần theo đường tuyến tính C23 . Theo phương pháp nạp dòng không đổi. Hãy xác định giá trị lớn nhất của biến trở R. Khi biết các thông số: U ng = 16V ; n=6 ; Q đm = 75 AH ; hệ số dữ trữ 0,5 a. R = 0,1066 Ω b. R = 0,1266 Ω c. R = 0,1166 Ω d. R = 0,1026 Ω C24 . Theo phương pháp nạp nối tiếp a. Tổng số các acqui đơn trong mạch nạp không vượt quá trị số U ng /2,3 b. Tổng số các acqui đơn trong mạch nạp lớn hơn trị số U ng /2,5 c. Tổng số các acqui đơn trong mạch nạp ≤ U ng /2,7 d. Tổng số các acqui đơn trong mạch nạp không Nh3 hưởng đến nguồn nạp C25 . trong selenoid (HTKĐ) khi lá đồng tiềp xúc cọc 30 và C a. Lực từ lõi thép giảm b. Dòng qua cuộn hút tăng và dòng qua cuộn giữ giảm c. Dòng qua cuộn giữ tăng d. Không có dòng qua cuộn hút C26 . Khi kết thúc quá trình khởi động a. Dòng qua cuộn kéo đảo chiều b. Dòng qua cuộn giữ và hút như nhau c. Dòng qua cuộn giữ bằng 0 d. Dòng qua cuộn giữ < Dòng qua cuộn hút C27 . Nhằm mục đích tăng moment kéo bánh đà a. Máy khởi động áp dụng truyền động b. Máy khởi động áp dụng truyền động cưỡng bức c. Máy khởi động áp dụng truyền động tổ hợp d. Máy khởi động áp dụng truyền động qua hộp giảm tốc C28 . Yêu cầu đối với motor khởi động trên xe đời mới a. Kích thước lớn, moment kéo lớn, tốc độ quay bánh đà cao b. Kích thước lớn, moment kéo nhỏ, tốc độ quay bánh đà cao c. Kích thước nhỏ, moment kéo lớn, tốc độ quay bánh đà KĐ tốc độ cho phép d. Kích thước nhỏ, moment kéo nhỏ, tốc độ quay bánh răng KĐ (20 ÷ 40) V/phút C29 . Để dảm bảo an toàn khi khởi động công tắc an toàn a. Với hộp số tự động tay số ở vị trí D,P và hộp số thường công tắc được bố trí ở bàn đạp thắng b. Với hộp số tự động tay số ở vị trí N,D và hộp số thường công tắc được bố trí ở bàn đạp ga c. Với hộp số tự động công tắc được bố trí ở bàn đạp ga và hộp số thường công tắc bàn đạp ly hợp d. Với hộp số tự động số P,N và hộp số thường công tắc được bố trí ở bàn đạp ly hợp C30 . Khớp truyền động trong hệ thống KĐ có công dụng a. Truyền moment từ phần động cơ đến bánh răng giảm tốc b. Truyền moment từ phần động cơ đến trục khuỷu c. Bảo vệ cho động cơ điện bằng công tắc từ d. Bảo vệ cho động cơ điện qua ly hợp một chiều C31 . Để khảo sát đặc tuyến máy KĐ người ta dựa vào sơ đồ mạch loại mắc a. Song song b. Nối tiếp c. Hỗn hợp d. Có bảo vệ C32 . Theo đặc tuyến tốc độ của máy KĐ. Sức điện động ngược sinh ra trong một khung dây phần ứng khi máy KĐ quay thông qua công thức sau 60 .nP e Φ= 30 .nP e Φ= e = B.  .v 2 30 . . nP Be = C33 . Xác định vận tốc khung dây khi biết n = 900V/phút ; D = 12 cm a) 0.1884 m/s b) 0.2884 m/s c) 0.3884 m/s d) 0.4188 m/s C34 . Theo đặc tuyến máy khởi động ở chế độ tải nhỏ a. Tốc độ rotor máy KĐ tỷ lệ nghịch với cường độ dòng theo qui luật tuyến tính b. Tốc độ rotor máy KĐ tỷ lệ thuận với cường độ dòng theo qui luật parabol ở chế độ tải nhỏ c. Tốc độ rotor máy KĐ tỷ lệ nghịch với cường độ dòng theo qui luật hyperbol d. Tốc độ rotor máy KĐ tỷ lệ nghịch với cường độ dòng theo qui luật parabol C35 . Ở chế độ tải lớn đặc tuyến tốc độ n = f(I) a. Thay đổi theo qui luật hyperbol do mạch từ bão hòa b. Thay đổi theo qui luật tuyến tính do mạch từ tăng c. Thay đổi theo qui luật parabol do mạch từ bão hòa d. Thay đổi theo qui luật tuyến tính do mạch từ bão hòa C36 . Dòng trong máy KĐ lớn nhất khi a. E ng = ∞ ; và I = I min b. E ng = 0 ; và I < I min c. E ng = 0 ; và I > I min d. E ng = 0 ; và I = I min C37 . Moment xoắn của máy KĐ là do a. Từ trường khung dây b. Từ trường cuộn kích c. Từ trường của khung dây và cuộn kích d. Tác động tương hỗ của khung dây và cuộn kích C38 . Moment kéo của MKĐ khi tải nhỏ a. Tỷ lệ thuận với cường độ dòng theo qui luật hyperbol b. Tỷ lệ thuận với cường độ dòng theo qui luật tuyến tính c. Tỷ lệ nghịch với cường độ dòng theo qui luật hyperbol d. tỷ lệ nghịch với cường độ dòng theo qui luật parabol C39 . Moment kéo của MKĐ được tính theo công thức a. DFM .= b. fNM .= c. 2 .DF M = d. 4 .DF M = C39 . Lực tác dụng lên khung dây được tính theo công thức a. 2 ilB f = b. IlBf = c. a IlB f .2 = d. a IlB f = C40 . Khi chiều dài khung dây tăng a. Lực tác dụng lên khung dây giảm b. Cường độ từ trường trong khung dây không đổi c. Lực tác dụng lên khung dây tăng d. Moment kéo của máy KĐ giảm C41 . Moment khởi động khi tải nhỏ a. IKCMK M , ΦΦ ==Φ b. 2 , IKCMconst M Φ ==Φ c. Φ==Φ ., M KMconst d. 2 ,. IKCMIK M ΦΦ ==Φ C42 . Moment khởi động khi tải lớn a. Φ==Φ ., M KMconst b. 2 , IKCMconst M Φ ==Φ c. Φ≈=Φ Φ .,. M KMIK d. 2 ,. IKCMIK M ΦΦ ==Φ C43 . Độ sụt áp trên chổi than đối với máy KĐ 12V a. 1.5 V b. 1.7 V c. 1.9 V d. 1.3 V C44 . Độ sụt áp trên chổi than máy khởi động loại 24 V a. 1.5 V b. 2.0 V c. 2.5 V d. 2.7 V C 45 . Hãy xác định dòng điện cực đại mà máy khởi động tiêu thụ khi bị hãm chặt khi biết thông số : E 0 = 13.5V ; ΣR = 1.5 ; máy khởi động 12V a. 4.06 A b. 2.5 A c. 4.8 A d. 3.5A C46. công suất acqui đưa đến máy khởi động a. P 1 = P 2 + Δ P CK + ΔP t b. P 1 = P 2 + Δ P c. P 1 = P 2 + Δ P đ + ΔP t d. P 1 = P 2 + Δ P CK + ΔP C47 . Hiệu suất của máy khởi động a. Tỉ lệ thuận với công suất đưa đến máy khởi động b. Tỉ lệ nghịch với công suất hữu ích c. Tỉ lệ thuận với công suất hữu ích d. Không phụ thuộc vào công suất mất mát do từ C48 . máy khởi động ở chế độ không tải a. Máy khởi động quay 50 V/Phút, công sinh ra đủ thắng công mất mát do cơ khí b. Máy khởi động quay n 0 , công sinh ra đủ thắng công mất mát do từ c. Máy khởi động quay cực đại, công sinh ra đủ thắng công mất mát do nhiệt d. Máy khởi động quay n 0 , công sinh ra đủ thắng tổng công mất mát C49 . ở chế độ công suất cực đại R UE I RIUE ch nm nmch ∑ ∆− = =∑−∆− 2 0 0 0 C50. máy khởi động ở chế độ hãm chặt a. I = I nm ; n = 0 ; M = M max b. I > I nm ; n = 0 ; M < M max c. I < I nm ; n = 0 ; M ≥M max d. I = I nm ; n = 0 ; M = M max C51. hư hỏng xãy ra ở phần cơ khí khi a. Tốc độ không tải đo được >tốc độ cho phép , I đo < I cho phép b. Tốc độ không tải đo được <tốc độ cho phép , I đo >I cho phép c. Tốc độ không tải đo được = tốc độ cho phép , I đo = I cho phép d. Tốc độ không tải đo được = 0 tốc độ cho phép , I đo < I cho phép C52 . trong hệ thống khởi động dòng ngắn mạch lớn hơn giá trị cho phép và moment nhỏ hơn giá trị cho phép a. Kiễm tra điện áp acqui b. Hư hỏng ở chổi than c. Đứt cầu chì do chạm mass d. Hư hỏng do chập mạch vòng dây hoặc chạm mass C53. để giãm dòng qua công tắc máy khi khởi động người ta sữ dụng a. Dùng biến trở b. Dùng điện trở phụ c. Dùng diode và điện trở mắc nối tiếp d. Dùng rơle C54 . rơle cài khớp có công dụng a. Đẩy bánh răng vào ăn khớp bánh đà , đưa dòng đến máy khởi động để giữ yên tiếp điểm trong quá trình khởi động b. Đẩy bánh răng vào ăn khớp bánh đà , đưa dòng đến cọc 50 máy khởi động để giữ yên tiếp điểm đến hết quá trình khởi động c. Đẩy bánh răng ra khỏi bánh đà , đưa dòng đến đến cọc C tạo đẳng áp kết thúc khởi động d. Đẩy bánh răng khởi động ra khỏi bánh đà và bảo vệ máy khởi động trong trường hợp bị kẹt trên bánh đà C55 . để đãm bảo an toàn khi khởi động cơ người ta sữ dụng thiết bị a. Rơle khởi động trung gian b. Rơle đổi đầu điện áp c. Rơle khóa khởi động d. Tín hiệu từ máy phát C56 . trong động cơ dầu tín hiệu khóa khởi động được lấy từ a. Tín hiệu cãm biến tốc độ khi động cơ hoạt động b. Tín hiệu cãm biến nhiệt độ nước khi động cơ hoạt động c. Tín hiệu từ biến áp đánh lữa khi động cơ hoạt động d. Tín hiệu từ cọc L máy phát khi động cơ hoạt động C57 . trong động cơ xăng tín hiệu khóa khởi động được lấy từ a. Tín hiệu cãm biến tốc độ khi động cơ hoạt động b. Tín hiệu cãm biến nhiệt độ nước khi động cơ hoạt động c. Tín hiệu từ biến áp đánh lữa khi động cơ hoạt động d. Tín hiệu từ cọc L máy phát khi động cơ hoạt động C58 . rơle bảo vệ khởi động loại tiếp điểm cơ khí bắt đầu hoạt động khi a. Điện áp acqui > điện áp tại chân L máy phát , tiếp điểm đóng b. Điện áp acqui < điện áp tại chân L máy phát , tiếp điểm mở c. Điện áp tại chân chân L máy phát = điện áp acqui, tiếp điểm mở R UE P ch ∑ ∆− = 0 max 2 nm I 4 nm I 0 〉 nm I d. Điện áp tại chân chân B máy phát = điện áp acqui, tiếp điểm mở C59 . đối với xe sử dụng hệ thống điện 12 V / 24V a. Dòng 12V cung cấp cho hệ thống khởi động , dòng 24V cung cấp cho phụ tải b. Dùng biến áp để thay đổi điện áp 12 V thành 24 V c. Dùng rơle đổi đầu điện áp d. Dùng công tắc chuyển đổi cách đấu bình từ song song sang nối tiếp C60 .để hổ trợ khởi động và giãm ô nhiễn khí thải trên động cơ dầu ngày nay người ta dùng a. Van điều khiển khí nạp thông minh b. Bộ sữ lý khí thãi c. Buồng đốt xoáy lốc d. Bougie xông máy và xông khí nạp C61 . để xông nóng buồng đốt a. Đặt bougie xông trong buồng đốt chính b. Đặt bougie xông trên đường ống nạp c. Đặt bougie xông trong buồng đốt phụ d. Đặt bougie xông trong buồng đốt chính và ống nạp C62 . để xông nóng buồng đốt người ta sữ dụng a. Bougie xông một điện cực điện trở thấp, Bougie hai điện cực điện trở cao b. Bougie xông một điện cực điện trở cao, Bougie hai điện cực điện trở cao c. Bougie xông hai điện cực điện trở thấp d. Bougie xông hai điện cực điện trở cao mắc song song với nguồn C63 . trong hệ thống xông thường a. Bougie xông được mắc song song với điện trở báo xông b. Bougie xông được mắc nối tiếp với điện trở báo xông c. Bougie xông được mắc hổn hợp d. Bougie xông được mắc trực tiếp trên đường ống nạp C64 . bougie xông trong hệ thống xông thường được điều khiển bằng cách a. Ngắt tự động ở 500 0 C b. Ngắt tự động thông qua rơle xông ở nhiệt độ 600 0 C c. Ngắt do điều khiển tài xế khi nhiệt độ cao d. Ngắt do công tắc bật khỏi vị trí R ở nhiệt độ 900 0 C C65 . công dụng hệ thống xông nhanh của hệ thống khởi động a. Giúp động cơ khởi động trong thời gian ngắn b. Giúp cải thiện khả năng khởi động và giãm bớt khói khi nhiệt độ nước 80 0 C c. Giúp cải thiện khả năng khởi động và giãm bớt khói khi nhiệt độ nước > 60 0 C d. Giúp cải thiện khả năng khởi động và cầm chừng C66 . rơ le xông trong hệ thống xông nhanh a. Hoạt động khi nhiệt độ nước làm mát cao b. Hoạt động khi công tắc máy vị trí ST c. Hoạt động khi công tắc máy vị trí ON d. Hoạt động khi rơ le xông được nối mass thong qua hộp điều khiển C67 . đèn báo xông trong hệ thống xông nhanh tắt sau a. 3.5 giây , t 0 = 500 0 C b. 4.7 giây , t 0 = 800 0 C c. 3.5 giây , t 0 = 800 0 C d. 4.7 giây , t 0 = 800 0 C C68. trong hệ thống xông nhanh khi động cơ đã nổ máy, công tắc ở vị trí ON a. Rơ le xông tiếp tục đóng đến khi đạt tốc độ cầm chừng b. Rơ le xông tiếp tục ngắt do bộ điều khiển sau 30 giây c. Rơ le xông tiếp tục ngắt do bộ điều khiển sau 18 giây d. Rơ le xông tiếp tục hoạt động sau 18 giây C69 . trong Hệ thống xông sau khởi động, thường sữ dụng a. 1 rơle khởi động , 1 rơle xông nhanh, 1 rơle xông khi động cơ đã nổ b. 1 rơle khởi động , 1 rơle xông nhanh c. 1 rơle xông khi động cơ đã nổ, 1 rơle xông nhanh d. 1 rơle xông nhanh và không bộ điều khiển C70 . trong Hệ thống xông sau khởi động. Khi nhiệt độ nước nhỏ hơn 60 0 C, công tắc máy bật ON a. Đèn báo xông tắt, rơle xông 1 đóng, dòng lớn chạy qua bougie xông b. Đèn báo xông tắt, rơle xông 1 mở, ngắt dòng lớn chạy qua bougie xông c. Đèn báo xông sáng, rơle xông 1 đóng, dòng lớn chạy qua bougie xông d. Đèn báo xông tắt sau 30 giây C71 . nhiệt độ nước thấp hơn 60 0 C khi công tắc máy ở vị trí start (Trong Hệ thống xông sau khởi động) a. Đèn báo xông tắt, rơle xông 1 tắt, nhiệt độ bougie xông đạt 900 0 C b. Đèn báo xông sáng, rơle xông 1 đóng, nhiệt độ bougie xông đạt 900 0 C c. Đèn báo xông tắt, rơle xông 1 đóng, nhiệt độ bougie xông đạt 600 0 C d. Đèn báo xông sáng, nhiệt độ bougie xông đạt 600 0 C C72 . nhiệt độ nước cao hơn 60 0 C, công tắc máy vị trí ON(Trong Hệ thống xông sau khởi động) a. Đèn báo xông sáng rồi tắt sau khoảng 10 giây b. Đèn báo xông sáng rồi tắt sau khoảng 20 giây c. Đèn báo xông sáng rồi tắt sau khoảng 5 giây d. Đèn báo xông sáng rồi tắt sau khoảng 3 giây C73 . nhiệt độ nước cao hơn 60 0 C, công tắc máy vị trí ON(Trong Hệ thống xông sau khởi động) a. Công tắt nhiệt ngưng hoạt động , rơle xông 1 ngắt b. Công tắt nhiệt tiếp tục hoạt động , rơle xông 1 ngắt c. Công tắt nhiệt ngưng hoạt động , rơle xông 1 dẫn d. Công tắt nhiệt tiếp tục hoạt động , rơle xông 1 dẫn C 74 . trường hợp công tắc máy bật sang vị trí ST trước khi đèn báo xông tắt(Trong Hệ thống xông sau khởi động) a. Động cơ hoạt động nhiên liệu đốt không hết ( tỉ lệ giàu) b. Động cơ nổ nhưng sau đó tắt c. Động cơ quay nhưng không nổ cho đến khi nhiệt độ bougie xông đạt nhiệt độ cho phép d. Động cơ hoạt động bình thường C75 . trường hợp công tắc máy bật sang vị trí ST sau khi đèn báo xông tắt(Trong Hệ thống xông sau khởi động) a. Công tắt vị trí ST, nhiệt độ bougie tăng 900 0 C b. Công tắt vị trí ST, nhiệt độ bougie giãm 650 0 C c. Công tắt vị trí ST, rơle xông 1 ngắt giãm nhiệt độ qua bougie xông xuống dưới 650 0 C d. Công tắt chưa ở vị trí ST, rơle xông 1 đóng tăng nhiệt độ qua bougie xông xuống dưới 500 0 C C76 . tần số rung sốc trong quá trình vận hành của ôtô a. 300-350 HZ b. 350-400 HZ c. 300-350 HZ d. 50-250 HZ C77 . Tất cả các hệ điện trên ôtô sữ dụng hệ thống điện 12 V phải hoạt động trong khỏang a. 12.6 - 17.5 V b. 9 – 10 V c. 9.6 -11 V d. 10.6- 11.5 V C78 . Nguồn điện trên ôtô a. Là nguồn xoay chiều dược cung cấp từ máy phát xoay chiều khi động cơ họat động b. Là nguồn điện một chiều do chỉnh lưu từ bộ điều chỉnh máy phát c. Là nguồn điện một chiều đuợc cung cấp bởi acqui khi máy phát ở chế độ quá tải d. Là nguồn điện không đổi trong quá trình họat động của các phụ tải trên ôtô C79 . tính tiết diện dây dẫn chạy trong hệ thống chiếu sáng khi biết : công suất phụ tải 120W ; chiều dài dây dẫn l = 3m ; ρ = 0.0178 Ω.mm 2 /m ;Δ U = 0.4 V hệ thống điện 12 V a. 1.335 mm 2 b. 2.335 mm 2 c. 3.335 mm 2 d. 4.335 mm 2 C79 . tính tiết diện dây dẫn chạy trong hệ thống đánh lữa khi biết : công suất phụ tải 20W ; chiều dài dây dẫn l = 2m ;ρ = 0.0178 Ω.mm 2 /m; Δ U = 0.2 hệ thống điện 12 V a. 0.296 mm 2 b. 1.296 mm 2 c. 2.026 mm 2 d. 3.026 mm 2 ∆U=I ρ l / S C80 . tính chiều dài dây dẩn máy khởi động đến acqui khi biết S = 39 mm 2 ; công suất phụ tải 2000W; ρ = 0.0178 Ωmm 2 / m; Δ U = 0.068 V hệ thống điện 12 V a. 0.880 m b. 0.780 m c. 0.678 m d. 0.580 C81 . Độ sụt áp trên dây dẩn trong hệ thống chiếu sáng ở hệ thống điện 12V tối đa là a. 1 – 2 V b. 1.2 V c. 1.5 – 1.9 V d. 0.6 V C82. Độ sụt áp trên dây dẩn trong hệ thống cung cấp điện ở hệ thống điện 24V a. 0.6 –1.2 V b. 0.3 – 0.6 V c. 0.4 – 0.7 V d. 0.5 – 1.0 V C83. Độ sụt áp trên dây dẩn trong hệ thống đánh lữa ở hệ thống điện 24V a. 0.8 –1.4 V b. 0.5 – 1.0 V c. 0.3 – 0.6 V d. 0.1 – 0.6 V C83. Độ sụt áp trong hệ thống khởi động ở hệ thống điện 24V a. 3 – 3.8 V b. 0.4 – 0.7 V c. 1.5 – 2.0 V d. 2.5 – 2.7 V C84 . tiết điện dây dẩn trong hệ thống điện a. Tỉ lệ thuận với cường độ qua dây và tỉ lệ nghịch với độ sụt áp b. Tỉ lệ thuận với điện của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây dẩn c. Tỉ lệ nghịch với điện trở suất của dây và tỉ lệ nghịch với độ sụt áp d. Tỉ lệ nghịch với điện trở của dây và tỉ lệ nghịch với chiều dài dây C85 .công suất phụ tải càng lớn thì a. Chiều dài dây dẫn càng tăng b. Độ sụt áp càng tăng c. Độ sụt áp càng giãm d. dòng qua dây càng lớn . độ khi động cơ hoạt động b. Tín hiệu cãm biến nhiệt độ nước khi động cơ hoạt động c. Tín hiệu từ biến áp đánh lữa khi động cơ hoạt động d. Tín hiệu từ cọc L máy phát khi động cơ hoạt động C57. đánh lữa khi động cơ hoạt động d. Tín hiệu từ cọc L máy phát khi động cơ hoạt động C58 . rơle bảo vệ khởi động loại tiếp điểm cơ khí bắt đầu hoạt động khi a. Điện áp acqui > điện áp tại. dụng a. Truyền moment từ phần động cơ đến bánh răng giảm tốc b. Truyền moment từ phần động cơ đến trục khuỷu c. Bảo vệ cho động cơ điện bằng công tắc từ d. Bảo vệ cho động cơ điện qua ly hợp một chiều C31

Ngày đăng: 05/10/2014, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w