DANH MỤC BẢNG BIỂUBảng 3.1: Bảng số liệu người tham gia BHXH tự nguyện50Bảng 3.2: Bảng số liệu tình hình tham gia BHXH bắt buộc và bảo hiểm52thất nghiệp52Bảng 3.3: Bảng số liệu tình hình thu BHXH của toàn ngành53DANH MỤC SƠ ĐỒBiểu đồ 3.1: Số người tham gia BHXH tự nguyện50Biểu đồ 3.2: Số người tham gia BHXH bắt buộc và BH thất nghiệp53Biểu đồ 3.3: Tình hình thu BHXH của toàn ngành53 MỤC LỤCDANH SÁCH NHÓM 01LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊNDANH MỤC BẢNG BIỂUDANH MỤC SƠ ĐỒMỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH3SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH31.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 196031.2. Giai đoạn từ năm 1961 đến 199441.3. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay4CHƯƠNG 2 :BẢO HIỂM XÃ HỘI (BHXH)72.1. LÝ THUYẾT72.1.1. Khái niệm về BHXH72.1.2. Đặc điểm của BHXH72.1.3 Bản chất và chức năng của BHXH82.1.3.1. Bản chất của BHXH.82.1.3.2. Chức năng của BHXH.92.1.4. Nguyên tắc hoạt động của BHXH.102.1.5. Các chế độ của BHXH.112.1.6.Phân loại BHXH132.1.6.1. BHXH bắt buộc132.1.6.2. BHXH tự nguyện:272.1.6.3. Bảo hiểm thất nghiệp:342.2. CÁC SỰ KIỆN BHXH GIAI ĐOẠN 2010 – 201238CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA NGÀNH BHXH503.1.THỰC TRẠNG503.2. GIẢI PHÁP533.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ56KẾT LUẬN57 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập nền kinh tế. Nhìn lại thời kỳ chiến tranh chúng ta có quyền tự hào vì sự hi sinh cao quý của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cũng như toàn thể nhân dân Việt Nam đã làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc. Bởi vậy nhiệm vụ đem lại cơm no, áo mặc, hạnh phúc cho nhân dân đặc biệt là người lao động làm nhiệm vụ quan trọng của thời kỳ đổi mới. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào sự cống hiến đông đảo của người lao động. Họ xứng đáng được hưởng một cuộc sống ổn định, đầy đủ về vật chất và tinh thần. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách thể hiện sự quan tâm tới đời sống của người lao động trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là một hợp phần quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia. Bởi bảo hiểm xã hội hoạt động dựa trên nguyên tắc “có thu có chi” nên đóng vai trò như là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Nó góp phần ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong trường hợp: ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết do tai nạn, bệnh nghề nghiệp, rủi ro và khó khăn khác. Mặt khác, bảo hiểm xã hội cũng là một chính sách tài chính nhằm huy động sự đóng góp của người lao động đang làm việc để hình thành một quỹ tài chính tập trung được bảo hiểm xã hội toàn và tăng trưởng để thực hiện các chính sách đối với người lao động. Với mục đích tìm hiểu và nâng cao kiến thức về một chính sách lớn có vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của nước ta nên nhóm chúng em chọn đề tài: “Hãy tìm hiểu và giới thiệu về BHXH, nêu thực trạng BHXH tại Việt Nam giai đoạn 2010 2012”. Do còn hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu tham khảo nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Nhóm chúng em rất mong các thầy cô đóng góp ý kiến chỉ bảo những thiếu sót trong bài viết này để các lần viết sau có điều kiện nâng cao chất lượng của bài viết.Cuối cùng nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đức Thiện đã tận tình giúp đỡ chúng em trong việc hoàn thành bài viết này đồng thời em xin cảm ơn các thầy cô giáo khác trong các kiến thức cho em trong khi giảng dạy để có thể hoàn thành bài viết này. Đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệuChương 2: Bảo hiểm xã hộiChương 3: Thực trạng bảo hiểm xã hộiChương 4: Kết luận
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ THANH HÓA – KHOA KINH TẾ BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: HÃY TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ BHXH, NÊU THỰC TRẠNG BHXH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 GVHD : LÊ ĐỨC THIỆN SVTTH : NHÓM 01 LỚP : DHKT5LTTH THANH HÓA, THÁNG 05 NĂM 2013 Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh DANH SÁCH NHÓM 01 HỌ VÀ TÊN MSSV GHI CHÚ Lê Thị Dung 11034543 Vũ Thị Hiền 11034683 Đinh Thị Hiên 11030893 Trần Thị Huệ 11030933 Mai Thị Hường 11030903 Tổ Phó Nguyễn Thị Năm 11030973 Lê Thị Ngọc 11035513 Tổ Trưởng Lê Thị Thu Nương 11030913 Trần Thị Hoài Phương 11027573 GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ………………… Ngày … tháng … năm 2013 Giảng viên GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh MỤC LỤC GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay đất nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập nền kinh tế. Nhìn lại thời kỳ chiến tranh chúng ta có quyền tự hào vì sự hi sinh cao quý của mỗi cá nhân, mỗi gia đình, cũng như toàn thể nhân dân Việt Nam đã làm nên lịch sử vẻ vang của dân tộc. Bởi vậy nhiệm vụ đem lại cơm no, áo mặc, hạnh phúc cho nhân dân đặc biệt là người lao động làm nhiệm vụ quan trọng của thời kỳ đổi mới. Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không phụ thuộc rất lớn vào sự cống hiến đông đảo của người lao động. Họ xứng đáng được hưởng một cuộc sống ổn định, đầy đủ về vật chất và tinh thần. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chính sách thể hiện sự quan tâm tới đời sống của người lao động trong đó có chính sách bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội là một hợp phần quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia. Bởi bảo hiểm xã hội hoạt động dựa trên nguyên tắc “có thu có chi” nên đóng vai trò như là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Nó góp phần ổn định đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong trường hợp: ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết do tai nạn, bệnh nghề nghiệp, rủi ro và khó khăn khác. Mặt khác, bảo hiểm xã hội cũng là một chính sách tài chính nhằm huy động sự đóng góp của người lao động đang làm việc để hình thành một quỹ tài chính tập trung được bảo hiểm xã hội toàn và tăng trưởng để thực hiện các chính sách đối với người lao động. Với mục đích tìm hiểu và nâng cao kiến thức về một chính sách lớn có vai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của nước ta nên nhóm chúng em chọn đề tài: “Hãy tìm hiểu và giới thiệu về BHXH, nêu thực trạng BHXH tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012”. Do còn hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu tham khảo nên chắc chắn còn có nhiều thiếu sót, hạn chế. Nhóm chúng em rất mong các thầy cô đóng góp ý kiến chỉ bảo những thiếu sót trong bài viết này để các lần viết sau có điều kiện nâng cao chất lượng của bài viết. GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:6 Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh Cuối cùng nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Đức Thiện đã tận tình giúp đỡ chúng em trong việc hoàn thành bài viết này đồng thời em xin cảm ơn các thầy cô giáo khác trong các kiến thức cho em trong khi giảng dạy để có thể hoàn thành bài viết này. Đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Bảo hiểm xã hội Chương 3: Thực trạng bảo hiểm xã hội Chương 4: Kết luận GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:7 Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BHXH SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BHXH Ở Việt Nam, mầm mống của BHXH được thực hiện dưới dạng tương thân, tương ái, gắn liền với cộng đồng làng xã, nhằm cưu mang giúp đỡ những người gặp phải rủi ro, bất hạnh trong cuộc sống. các hình thức hoạt động chủ yếu như là lập các quỹ như quỹ phụ điền, quỹ cô nhi điền… Để giúp bà góa, con côi. Ở một số địa phương còn lập ra quỹ điền, quỹ nghĩa thương… của những người hảo tâm để dùng những việc nghĩa. Những quỹ này được người dân tự giác tham gia và có sự giám sát của làng, xã nên được sử dụng đúng mục đích. Ngoài ra, ở các làng nghề đã hình thành các loài phường hội nghề nghiệp để tương trợ giúp đỡ lẫn nhau không chỉ trong nghề nghiệp mà cả trong cuộc sống nếu không may gặp rủi ro. Quá trình hình thành và phát triển BHXH Việt Nam có thể chia thành ba thời kỳ như sau: Thời kỳ từ năm 1945 đến 1960 Thời kỳ từ năm 1961 đến 1994 Thời kỳ từ năm 1995 đến nay 1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 1960 Ngay từ năm đầu kháng chiến chống Pháp chính phủ đã áp dụng chế độ hưu chí cũ của Pháp để giải quyết quyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp sau đó đi theo kháng chiêns nay đã già yếu. Đến năm 1950, Hồ Chủ Tịch dã kí sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức và sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân. Nhìn lại các chế độ ban hành ở giai đoạn nay cho thấy: Các chính sách được ban hành ngay sau khi giàng được độc lập, trong tình trạng kinh tế còn nhiều thiếu thốn nên chưa đầy đủ chỉ đảm bảo được mức sống tối thiểu cho công nhân viên chức Nhà nước. Mức hưởng mang tính bình quân, đồng cam cộng khổ, chưa có tính lâu dài. Các khoản chi còn lẫn lộn với tiền lương, chính sách BHXH chưa có GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:8 Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh quỹ riêng để thực hiện. Tuy nhiên, chính sách BHXH có ý nghĩa giải quyết khó khăn cho công nhân viên chức khi tuổi già hoặc mất sức lao động. 1.2. Giai đoạn từ năm 1961 đến 1994 Trong giai đoạn này kế hoạch 5 năm lần thứ nhất đòi hỏi số đông lực lượng lao động. Vì vậy, ngày 27/12/1961 Chính phủ đã ban hành điều lệ tạm thời theo nghị định số 218/Chính phủ về các chế độ BHXH cho công nhân viên chức nhà nước. Đối tượng tham gia BHXH là công nhân viên chức lực lượng vũ trang. Đã hình thành nguồn để chi trả các chế độ BHXH trong ngân sách nhà nước trên cơ sở đóng góp của xí nghiệp (4,7% so với tổng quỹ lương) và nhà nước cấp. Áp dụng 6 chế độ BHXH là: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất cho công nhân viên chức. Ngày 18/9/1985 Hội đồng bộ trưởng ban hành nghị định 236/HĐBT về việc bổ xung, sửa đổi chế độ BHXH. Như vậy qua hơn 35 năm thực hiện hnàg triệu người đã được hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH, nên đã có tác dụng làm cho đội ngũ công nhân viên chức gắn bó với cách mạng với chính quyền, khuyến khích họ hăng say chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, cũng như trong lao động sản xuất xây dựng đất nước. Chính sách BHXH này đã đảm bảo điều kiện thiết yếu về vật chất và tinh thần cho người lao động trong trường hợp gặp rủi ro không làm việc được góp phần đảm bảo an toàn xã hội. Tuy nhiên, các chính sách BHXH đã ban hành cũng bộc lộ một số mặt tồn tại như: phạm vi đối tượng tham gia BHXH chỉ giới hạn chưa thể hiện rõ sự công bằng đối với người lao động làm việc trong và ngoài khu vực nhà nước, quyền lợi trách nhiệm các bên tham gia chưa được thiết lập đầy đủ 1.3. Giai đoạn từ năm 1995 đến nay Đây là giai đoạn chính sách và quản lí hoạt động BHXH có những đổi mới thực sự từ cơ chế tập trung, bao cấp không đóng BHXH vẫn được hưởng BHXH sang hoạt động theo nguyên tắc có đóng có hưởng, có chia sẻ rủi ro. Về quản lí GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:9 Trường Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh hoạt động BHXH từ chỗ phân tán do nhiều cơ quan khác nhau đảm nhận, nay tập chung thống nhất về một đầu mối là BHXH Việt Nam. Trên cơ sở quy định đóng BHXH, chính sách thời kì này xác lập rõ cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BHXH. Theo đó quỹ BHXH Việt Nam do BHXH Việt Nam quản lí chỉ chịu trách nhiệm đối với người lao động từ năm 1995 trở đi, còn NSNN đảm bảo chi trả cho những đối tượng nghỉ làm việc trước năm 1995. BHXH Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia, bao gồm thêm các doanh nghiệp kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên ( hiện nay là bắt buộc đối với mọi doanh nghiệp có sử dụng lao động); cán bộ xã phường, thị trấn; các lao động làm việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hoá và Thể thao ngoài công lập. BHXH cũng quy định lại hiện nay chỉ còn 5 chế độ trợ cấp : ốm đau; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất (bỏ chế độ nghỉ mất sức lao động). Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CP và 45/CP là những quy định pháp lí được thực hiện đến nay và chỉ có những sửa đổi nhỏ. Với mục đích: +Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong tình hình mới trong chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001- 2012. +Phục vụ và đáp ứng yêu cầu tốt hơn cho người tham gia BHXH, BHYT và tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức sủ dụng người lao động đóng bảo hiểm theo quy định của pháp luật. +Phát triển và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực của cả hệ thống BHXH và BHYT. Ngày 24/1/2002 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 20/2002/ QĐ- TTg về việc chuyển BHYT sang BHXH Việt Nam. Ngày 16/12/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 100/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của BHXH Việt Nam. Trong đó khẳng định BHXH Việt Nam là cơ quan sự nghiệp thuộc Chính phủ, có chức năng thực hiện chính sách, chế độ BHXH, BHYT (gọi chung là BHXH) và quản GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:10 [...]... đúng quy định về BHXH, khiếu nại, tố cáo về BHXH; + Trách nhiệm: Đóng đầy đủ số tiền BHXH cho số lao động của đơn vị và hang tháng trích từ tiền lương, tiền công của người lao động để đóng cho cơ quan BHXH cùng với phần đống BHXH của người sử dụng lao động theo quy định; bảo quản sổ BHXH; trả sổ BHXH cho người lao động khi không còn làm việc; lập hồ sơ để cấp sổ và hưởng BHXH; trả trợ cấp BHXH cho người... trợ cấp BHXH và có quyền khiếu nại, tố cáo về BHXH Lương hưu và trợ cấp BHXH được miễn thuế GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:18 Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh + Trách nhiệm: Đóng đầy đủ, kịp thời BHXH theo quy định; lập hồ sơ BHXH; bảo quản sổ BHXH và các trách nhiệm khác theo quy định của pháp luật - Quyền và trách nhiệm của người sử dụng lao động: + Quyền: Từ chối thực hiện... động; giới thiệu người lao động đi giảm định mức suy giảm khả năng lao động để được hưởng BHXH; cung cấp tài liệu, thông tin khi có yêu cầu - Quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức BHXH: + Quyền: Từ chối yêu cầu trả BHXH không đúng quy định; kiểm tra việc đóng BHXH và từ chối những khoản đóng BHXH không đúng quy định; chi trả các chế độ BHXH; kiến nghị trong việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung chính sách và; ... trường hợp Chức năng này quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH Đối tượng tham gia BHXH có cả người lao động và người sử dụng lao động và cùng phải đóng góp vào quỹ BHXH Quỹ này dùng để trợ cấp cho người lao động khi gặp phải rủi ro, số người này thường chiếm số ít BHXH thực hiện cả phân phối lại thu nhập theo chiều dọc và chiều ngang, giữa người lao động khoẻ mạnh với người... tuỳ thuộc vào quy định của mỗi nước khác nhau 2.1.5 Các chế độ của BHXH Đối với mỗi nước có những hoàn cảnh kinh tế, chính trị, xã hội khác nhau nên BHXH được tổ chức thực hiện theo những quy định riêng khác nhau BHXH được xây dựng dựa vào các nguyên tắc trên một cách thống nhất trên toàn thế giới và phải tuân thủ các quy định sau của tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về hệ thống chính sách BHXH Trong... đóng BHXH hàng tháng của người sử dụng lao động tính trên tổng quỹ lương tiền công tháng với tỷ lệ như sau: + Từ tháng 01 năm 2010 đến tháng 12 năm 2011 bằng 16% + Từ tháng 01 năm 2012 đến tháng 12 năm 2013 bằng 17%; Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia BHXH - Quyền và trách nhiệm của người lao động + Quyền: Được cấp sổ BHXH; nhận sổ BHXH khi không còn làm việc; nhận lương hưu và trợ cấp BHXH. ..Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh lí Quỹ BHXH theo quy định của pháp luật Đến tháng 1 /2010 Thủ tướng Chính phủ tiếp tục ra Quyết định số 02 /2010/ QĐ- TTg ban hành về quy chế quản lí tài chính đối với BHXH Việt Nam Kèm theo đó là Quy chế quản lí tài chính đối với BHXH Việt Nam bao gồm những quy định chung áp dụng trong quản lí tài chính GV: Lê Đúc Thiện SVTH:... quyết các vấn đề xã hội liên quan đến một tầng lớp đông đảo người lao động và các vấn đề kích thích phát triển kinh tế của từng thời kỳ Trong mỗi giai đoạn phát triển khinh tế khác nhau, chính sách BHXH được Nhà nước đề ra và thực hiện phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội từng giai đoạn 2.1.1 Khái niệm về BHXH Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế được bù đắp một phần thu nhập... đến sự đa dạng và tính hoàn thiện của BHXH Vì vậy có thể nói kinh tế là yếu tố quan trọng GV: Lê Đúc Thiện SVTH: Nhóm 1- Lớp DHKT5LT Trang:13 Trường Đại học Công nghiệp TP Hồ Chí Minh quyết định tới hệ thống BHXH của mỗi nước - BHXH, bên tham gia BHXH, bên được BHXH là ba chủ thể trong mối quan hệ của BHXH Bên tham gia BHXH gồm người lao động và người sử dụng lao động (bên đóng góp), bên BHXH là bên nhận... hoàn.Khi bị ốm đau,tai nạn được bồi hoàn.Mức bồi hoàn phụ thuộc vào mức độ ốm đau,tai nạn và theo quy định trong điều lệ BHXH hiện hành BHXH là một bộ phận của hệ thống an sinh xã hội hoạt động trên nguyên tắc có đóng góp, lấy đóng góp của số đông bù cho số ít 2.1.3 Bản chất và chức năng của BHXH 2.1.3.1 Bản chất của BHXH - Có thể hiểu BHXH là sự bù đắp một phần thu nhập bị mất của người lao động khi . của nước ta nên nhóm chúng em chọn đề tài: Hãy tìm hiểu và giới thiệu về BHXH, nêu thực trạng BHXH tại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2012 . Do còn hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu. BÀI TIỂU LUẬN MÔN: NGUYÊN LÝ BẢO HIỂM ĐỀ TÀI: HÃY TÌM HIỂU VÀ GIỚI THIỆU VỀ BHXH, NÊU THỰC TRẠNG BHXH TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 GVHD : LÊ ĐỨC THIỆN SVTTH : NHÓM 01 LỚP : DHKT5LTTH THANH. thống nhất về một đầu mối là BHXH Việt Nam. Trên cơ sở quy định đóng BHXH, chính sách thời kì này xác lập rõ cơ chế hình thành và sử dụng quỹ BHXH. Theo đó quỹ BHXH Việt Nam do BHXH Việt Nam quản