1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đông phương học những dấu ấn của kiến trúc cổ trung hoa trong xây dựng chùa cổ việt nam

103 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,49 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ PHÓ TỪ THƢỜNG DÙNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT NGÔ XUÂN NGỌC BIÊN HÒA, THÁNG 12/ 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ PHÓ TỪ THƢỜNG DÙNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Sinh viên thực hiện : NGÔ XUÂN NGỌC Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. La Thị Thúy Hiền BIÊN HÒA, THÁNG 12/ 2012 LỜI CÁM ƠN Nghiên cứu khoa học là công trình mà mọi sinh viên đều mong muốn thực hiện vì thông qua nó, sinh viên ngoài việc có thể nghiên cứu vấn đề mà mình yêu thích, thì đây còn là cơ hội tốt để sinh viên tự kiểm tra lại kiến thức mà mình đã học ở nhà trường, chính vì vậy mà đầu tiên người viết muốn cám ơn thầy hiệu trưởng trường đại học Lạc Hồng và lãnh đạo khoa Đông Phương. Bài nghiên cứu này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn ThS. La Thị Thúy Hiền, mặc dù công việc bận rộn nhưng cô vẫn cố gắng dành thời gian giúp tôi sửa bài từng chi tiết của bài khóa luận. Tôi cũng chân thành cảm ơn sự nhận xét và đóng góp từ hội đồng phản biện giúp bài khóa luận hoàn chỉnh hơn. Ngoài ra, tôi cũng xin cảm ơn, các bạn cùng lớp và các em khóa dưới đã giúp tôi tìm các tài liệu có liên quan, thực hiện bài khảo sát để bài nghiên cứu này được hoàn thành tốt. Cán bộ phụ trách ở khoa Đông Phương trong quá trình làm nghiên cứu đã thường xuyên liên lạc giải thích giúp đỡ tôi về các quy định làm nghiên cứu của Khoa để tôi có thể kịp thời sửa chữa và làm đúng quy cách. Tôi cũng xin cám ơn quản lý đơn vị hiện tôi đang thực tập, các anh chị đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Sinh Viên Thực Hiện NGÔ XUÂN NGỌC [...]... sánh phó từ phạm vi “都” trong tiếng Hán với “ đều ” trong tiếng Việt 2.3.2 So sánh phó từ lặp lại “也” trong tiếng Hán với “ cũng” trong tiếng Việt 2.4 So sánh phó từ thời gian “才”、“就” trong tiếng Hoa và phó từ “mới ,thì” trong tiếng Việt 2.4.1 So sánh phó từ chỉ thời gian “才” trong tiếng Hán với “mới” trong tiếng Việt 2.4.2 So sánh phó từ “就” trong tiếng Hán với “thì” trong tiếng Việt CHƢƠNG III: NGUYÊN... VÀ KIẾN NGHỊ VỀ PHƢƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC CỦA SINH VIÊN LẠC HỒNG 3.1 Kết quả thống kê khảo sát việc sử dụng phó từ thƣờng dùng tại trƣờng Lạc Hồng 3.2 Nguyên nhân dẫn đến lỗi sai của sinh viên 3.2.1 Ảnh hƣởng của tiếng mẹ đẻ 3.2.2 Ảnh hƣởng của ngoại ngữ 3.3 Kiến nghị đối với việc dạy và học phó từ tiếng Hoa cho sinh viên Lạc Hồng 3.3.1 Kiến nghị đối với việc học 3.3.2 Kiến nghị đối với giáo viên trong. .. đó nằm trong câu hô ứng hỗ trợ các thành phần khác Hai là chỉ thứ tự trước sau giữa các từ cùng loại khi cùng xuất hiện trong câu Chức năng trong câu của phó từ tiếng Hoa va tiếng Việt về cơ bản là giống nhau, đều làm trạng ngữ tu sức cho trung tâm ngữ, nhưng vị trí của phó từ trong tiếng Việt khá tự do so với phó từ tiếng Hoa, có những trường hợp sau: Bảng 1: So sánh phó từ tiểng Hán và tiếng VIệt PHÓ... THƢỜNG DÙNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 2.1 So sánh phó từ tần suất 再,又 trong tiếng Hoa và phó từ nữa, lại trong tiếng Việt 2.1.1 Phân tích so sánh về cú pháp 2.1.2 Phân tích so sánh về mặt ý nghĩa 2.2 So sánh phó từ phủ định “不” và “没” trong tiếng Hán và tiếng Việt 2.2.1 So sánh về cú pháp 2.2.2 So sánh về ý nghĩa 2.3 So sánh phó từ “都”,”也” trong tiếng Hoa và phó từ “đều, cũng” trong tiếng Việt 2.3.1... một trong những loại từ mang trong mình nhiều vấn đề cần nghiên cứu nhất Mãi đến những năm 80 của thế kỷ 20, phạm vi nghiên cứu về phó từ ngày được mở rộng và có thêm bước tiến mới, và chủ yếu thể hiện ở việc so sánh phó từ, ngữ nghĩa phó từ chỉ phương hướng, tìm hiểu phó từ, phó từ thường dùng ở nhiều góc độ Đến nay mặt dù các công trình nghiên cứu về phó từ không ít, trong đó không thiếu những bài của. .. gian nan nhưng vẫn quyết không từ bỏ 1.3 So sánh phó từ tiếng Việt và tiếngHoa 1.3.1 Về ý nghĩa Theo những phân tích trên, ý nghĩa phó từ tiếng Hoa Và tiếng Việt về cơ bản là tương đồng, ví dụ như: 很/rất, 太/quá, 都/đều, 也/cũng, 不/không Nhưng một số phó từ tiếng Việt trong biểu đạt phong phú hơn tiếng Hoa Ví dụ: 已经/đã, 经常 /thường ―已经‖ trong tiếng Việt ngoài biểu đạt hành động đã hoàn thành, đang xảy ra,... TỪ TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT 1.1 Tổng quát về phó từ tiếng Hán: 1.1.1 Định nghĩa và đặc trƣng ngữ pháp phó từ tiếng Hán 1.1.2 Phân loại và phạm vi phó từ tiếng Hán: 1.1.3 Tác dụng của phó từ tiếng Hán 1.2 Tổng quát về phó từ tiếng Việt: 1.2.1 Định nghĩa và đặc trƣng ngữ pháp phó từ trong tiếng Việt 1.2.2 Phân loại phó từ tiếng Việt 1.2.3 Tác dụng của phó từ 1.3 So sánh phó từ tiếng Việt và tiếngHoa... trong câu không có trường hợp cả 3 phó từ này xuất hiện cùng lúc Nhưng tiếng Việt th́ khác, ―nữa‖ có thể đơn lẻ kết hợp với lại hoặc còn, cũng có thể đồng thời kết hợp với cả hai, trong câu khi đồng thời cùng xuất hiện cả 3 phó từ có tác dụng nhấn mạnh, đây là đặc điểm quan trọng của phó từ ―nữa, lại, còn‖ trong tiếng Việt 2.1.1.2 Phân tích so sánh phó từ “又” trong tiếng Hán với “lại” trong tiếng Việt. .. pháp tiếng Việt, Tập 1] - PGS Nguyễn Kim Thản; nhà sử học Trần Trọng Kim gọi là trạng từ; Học giả Nguyễn Hữu Quỳnh cho rằng phó từ là những từ vựng hỗ trợ, bổ sung ý nghĩa cho từ, cho câu Còn theo Lê Biên trong Ngữ pháp tiếng việt thì ông gọi đây là phụ từ ―là những hư từ không có chức năng sở chỉ mà chỉ có chức năng dẫn xuất, sở hữu về tình thái Tác giả Diệp Quang Ban trong Ngữ pháp Tiếng Việt thì phó... thường dùng trong tiếng Hán để tiến hành so sánh đối chiếu với những cặp từ tương đương trong tiếng Việt để sau đó tìm ra quy luật chung 2.1 So sánh phó từ tần suất 再,又 trong tiếng Hoa với phó từ nữa, lại trong tiếng Việt 2.1.1 Phân tích so sánh về cú pháp 2.1.1.1 Phân tích cú pháp “再” với “nữa” a, Điểm tƣơng đồng (a) ―再‖ và ―nữa‖ làm trạng ngữ trong câu tu sức cho động từ và tính từ Ví dụ: (210) 老师,我没听清楚请你再讲一遍.(tu . TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ PHÓ TỪ THƢỜNG DÙNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT NGÔ XUÂN. 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA ĐÔNG PHƢƠNG HỌC  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: SO SÁNH MỘT SỐ PHÓ TỪ THƢỜNG DÙNG TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT Sinh viên. nghiên cứu này được hoàn thành tốt. Cán bộ phụ trách ở khoa Đông Phương trong quá trình làm nghiên cứu đã thường xuyên liên lạc giải thích giúp đỡ tôi về các quy định làm nghiên cứu của Khoa

Ngày đăng: 04/10/2014, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w