1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn

102 1,8K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

MỞ ĐẦUTrong nền kinh tế nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng. Một biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón. Với tốc độ tăng dân số hiện nay bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người là quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số và diện tích đất trồng trọt bị thu hẹp trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư phân bón 3050% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học quá mức và không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông nghiệp cũng như môi trường. Mặt khác, do đất nước ngày càng phát triển, đời sống nâng lên, điều này đồng nghĩa với lượng rác thải sinh hoạt ngày một nhiều. Đây đang là vấn đề nhức nhối và bức xúc không chỉ riêng từng vùng, từng quốc gia mà cả trên toàn thế giới.Vì vậy việc nghiên cứu sản xuất phân vi sinh phần nào giải quyết được hai vấn đề trên. Đó cũng chính là lý do để em chọn đề tài nghiên cứu: “Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn”.

Đồ án tốt nghiệp - 1 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, nông nghiệp chiếm một vị trí quan trọng. Một biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là sử dụng phân bón. Với tốc độ tăng dân số hiện nay bình quân diện tích đất canh tác trên đầu người là quá thấp. Nhưng con số đó lại ngày càng thấp hơn ở các nước đang phát triển do tốc độ tăng dân số và diện tích đất trồng trọt bị thu hẹp trong quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Để đảm bảo lương thực, thực phẩm tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, hướng thâm canh sản xuất nông nghiệp là tất yếu. Theo thống kê, nhân dân các vùng thâm canh phải đầu tư phân bón 30-50% tổng chi phí trồng trọt vào phân bón khiến nhu cầu sử dụng phân bón ngày càng cao. Tuy nhiên, sử dụng phân bón hóa học quá mức và không hợp lý đã dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến tính chất đất, phẩm chất nông nghiệp cũng như môi trường. Mặt khác, do đất nước ngày càng phát triển, đời sống nâng lên, điều này đồng nghĩa với lượng rác thải sinh hoạt ngày một nhiều. Đây đang là vấn đề nhức nhối và bức xúc không chỉ riêng từng vùng, từng quốc gia mà cả trên toàn thế giới. Vì vậy việc nghiên cứu sản xuất phân vi sinh phần nào giải quyết được hai vấn đề trên. Đó cũng chính là lý do để em chọn đề tài nghiên cứu: “Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn”. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 2 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan CHƯƠNG 1 LẬP LUẬN KINH TẾ 1.1. Sự cần thiết phải đầu tư và xây dựng nhà máy Theo phân tích đánh giá tình hình sản xuất phân bón trong nước năm 2011 ta thấy được tình hình nhập khẩu phân bón những tháng đầu năm 2011 giảm nhẹ và tình hình nhập khẩu những tháng cuối năm tăng mạnh, giá phân bón trên thị trường thế giới tăng cao và theo dự đoán thì giá phân bón sẽ tiếp tục tăng vào năm 2012. Trong khi đó, ngành nông nghiệp trong nước đang phát triển, vì vậy nhu cầu sử dụng phân bón trong nước sẽ tăng cao, nhưng nguồn cung cấp thì chưa đủ đáp ứng nhu cầu mà chủ yếu phải nhập khẩu từ các nước khác với giá cao. Mặt khác, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, theo đó lượng rác thải sinh hoạt cũng tăng lên với thành phần phức tạp và khó kiểm soát được là nguyên nhân làm cho môi trường đang ngày càng ô nhiễm, đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe của con người. Do đó, vấn đề xử lý rác thải sinh hoạt trong các thành phố, đô thị là vấn đề được đưa ra giải quyết nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm bầu không khí. Hiên nay, hình thức xử lý rác phổ biến ở nước ta là sử dụng phương pháp chôn lấp, việc chôn lấp làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, ô nhiễm bầu không khí, đe doạ cho sức khoẻ của người dân xung quanh khu vực. Với thực trạng như thế này thì việc đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất phân bón vi sinh từ rác thải sinh hoạt ở Nghệ An là một việc làm cấp thiết và hợp lý. Nhà máy ra đời sẽ đóng góp một phần không nhỏ trong việc giải quyết vấn đề trên. Bên cạnh đó, còn góp phần vào sự phát triển của nền nông nghiệp sạch và bền vững, đáp ứng một phần nhu cầu phân bón cho các ngành trồng trọt của thành phố cũng như những tỉnh lân cận: Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Quảng Bình,…và nhiều nơi khác. 1.2. Vị trí nhà máy Nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại sẽ được đặt ở gần bãi rác bắc Vinh. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 3 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan 1.3. Đặc điểm tự nhiên Thành phố Vinh có tọa độ địa lý từ 18°38'50” đến 18°43’38” vĩ độ Bắc, từ 105°56’30” đến 105°49’50” kinh độ Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hưng Nguyên. Vinh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao về mùa hè (có lúc lên đến 39, 40 o C) còn về mùa đông nhiệt độ có khi xuống đến 10 o C nên có sự khác biệt rất lớn khí hậu giữa hai mùa trong năm. Nhiệt độ trung bình khoảng 30 o C, độ ẩm trung bình khoảng 80%. Hướng gió đặc trưng của Vinh là Đông - Bắc [15]. 1.4. Hệ thống giao thông vận tải Thành Phố Vinh có đầy đủ các loại hình giao thông quan trọng trên địa bàn như quốc lộ 1A, 7, 46, 48, 15; có đường sắt dài 124 km; có 1 sân bay, một cảng biển và 2 cửa khẩu quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hệ thống sông ngòi chính gồm sông Cả, sông Hiếu và sông Con với tổng chiều dài gần 900km. Đây là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển của thành phố. Mặt khác mấy năm trở lại đây thành phố và tỉnh Nghệ An đã đầu tư rất nhiều cho hệ thống giao thông và hạ tầng của thành phố, đây cũng là một thế mạnh giúp thành phố ngày một phát triển. 1.5. Hệ thống cấp và thoát nước Vì trong quá trình sản xuất của nhà máy không sử dụng nước nên nước chỉ cần trong quá trình sinh hoạt nên lượng nước không cần nhiều. Có thể dùng nước khoan tại chỗ của nhà máy. 1.6. Nguồn cung cấp nguyên liệu Nguyên liệu là rác thải sinh hoạt của thành phố do Công ty Môi Trường Độ Thị Thành Phố Vinh cung cấp. 1.7. Nguồn cung cấp nhiên liệu Đối với nguyên liệu là dầu thì dùng loại dầu DO và xăng được cung cấp bởi công ty xăng dầu tỉnh Nghệ An. Đối với than đá cũng được cung cấp bởi các doanh nghiệp kinh doanh và SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 4 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan phân phối than trên địa bàn tỉnh. 1.8. Nguồn cung cấp điện Nhà máy sử dụng nguồn điện 22V/380V được cung cấp bởi mạng lưới điện quốc gia tại thành phố Vinh. Để nhà máy hoạt đông liên tục và chủ động thì cần phải có một nhà máy phát điên dự phòng dành riêng cho nhà máy. 1.9. Nguồn nhân lực Nghệ An, Hà Tĩnh lá hai địa phương có số dân đông nhất nhì cả nước, vì thế nguồn lao động ở đây rất dồi dào và ổn định. Còn đội ngũ cán bộ khoa học kĩ thuật và lao động đã qua đào tạo được tuyển từ thành phố và tất cả các trường Đại học, Cao đẳng trên toàn quốc. 1.10. Thị trường tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm phân bón được đưa đi tiêu thụ đáp ứng nhu cầu phân bón trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận như Hà Tĩnh, Thanh Hoá. 1.11. Sự hợp tác hoá Rác sinh hoạt là hỗn hợp của nhiều loại từ Hữu cơ, vô cơ…vì thế chúng ta phải phân loại rác trước khi lấy chúng đem đi sản xuất phân bón. Còn phế phẩm còn lại như nhựa, kim loại,…được đem tới các nhà máy nhựa, kim loại để tái chế. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 5 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU  Nhu cầu phân bón toàn cầu Theo thống kê, vụ mùa 2010/11, tiêu thụ phân bón toàn cầu đã tăng 6,2% đạt kỷ lục 173 triệu tấn so với năm trước. Dự báo, nhu cầu phân có gốc nitơ trong vụ mùa này sẽ tăng 3,1%, lên 107,7 triệu tấn, phân có gốc photpho sẽ tăng 1% lên 41,1 triệu tấn, và phân có gốc kali sẽ tăng 5,7% lên 29,4 triệu tấn.( Theo báo cáo của IFA). Trong ba loại phân bón chính, nhu cầu kali năm qua vẫn thấp hơn mức đạt được vụ 2008/09. “Vào cuối vụ 2011/12, nhu cầu phân bón thế giới (cả ba sản phẩm chính) dự báo sẽ hồi phục hoàn toàn sau đợt suy thoái kinh tế (2008/09)”, báo cáo của IFA viết: Nhu cầu phân bón ở tất cả các khu vực sẽ đều tăng trưởng, trừ Tây Âu và Trung Âu, với mức tăng mạnh nhất tập trung vào Đông Á, Nam Á và Mỹ Latinh. IFA dự báo tiêu thụ phân bón toàn cầu sẽ tăng 2,3% vào năm 2012/13, nhưng triển vọng sẽ còn phụ thuộc và tình hình kinh tế ở các nước phát triển. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nhu cầu phân bón các loại của cả nước trong năm 2012 vào khoảng 9,8 triệu tấn. Trong đó phân urê 2 triệu tấn, đạm SA 710.000 tấn, phân kali 920.000 tấn, DAP 950.000 tấn, phân NPK 3,5 triệu tấn, phân lân các loại 1,8 triệu tấn. Trong khi đó, khả năng sản xuất trong nước là 7,25 triệu tấn phân bón các loại và chỉ còn phải nhập thêm phân SA, kali, DAP. Hiệp hội phân bón Việt Nam cho biết sắp tới thị trường phân bón trong nước sẽ được bổ sung thêm khoảng 1,5 triệu tấn phân urê của các dự án phân bón Ninh Bình, Đạm Cà Mau và Đạm Hà Bắc (dự án tăng công suất). Năng lực sản xuất một số loại phân khác cũng sẽ tăng lên nhờ vào dự án mở rộng sản xuất như NPK của Công ty Phân bón Bình Điền (từ 650.000 tấn/năm lên 1 triệu tấn/năm) và Tổng công ty Phân bón và Hoá chất Dầu khí (DPM) (450.000 tấn) [16]. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 6 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Bảng 2.1. Cung - cầu phân bón toàn cầu: 2010 – 2011 – 2012 [17]. Sản phẩm Cung-cầu 2010 2011 2012 Nitơ (N) (triệu tấn) Cung 133,7 137,0 139,5 Cầu 129,2 134,2 137 khả năng cân đối +4,5 +2,8 +2,5 Urê (Urea) (triệu tấn) Cung 155,6 158,9 167,1 Cầu 149,6 155,3 163,6 khả năng cân đối +6,0 +3,6 +3,5 Phosphoric acid (P 2 O 5 ) (triệu tấn) Cung 42,0 43,9 45,7 Cầu 39,0 41,9 43,4 khả năng cân đối +3 +2 +2,3 Potash (K 2 O) (triệu tấn) Cung 36,6 38,5 40,3 Cầu 30,7 32,7 33,8 khả năng cân đối +5,9 +5,8 +6,5  Kết quả việc sử dụng phân bón vi sinh Thông qua việc bón phân vi sinh để cung cấp vào trong đất các vi sinh vật phân giải đạm, lân có tác dụng như những nhà máy sản xuất phân đạm, phân lân hoá học ngay trong đất để trực tiếp cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng. Sử dụng phân vi sinh có thể thay thế được lượng phân đạm và phân lân hoá học từ 50 đến 100% tuỳ theo từng loại cây trồng. Hơn thế khi sử dụng phân vi sinh nông sản không bị nhiễm độc, lượng độc tố NO 3 tồn đọng trong sản phẩm giảm đáng kể. So với phân hoá học, đặc biệt là phân urê thì giá phân vi sinh rẻ hơn do đó hiệu quả thu được cũng cao hơn. Phân vi sinh có thể dùng để bón cho tất cả các loại cây trồng từ cây ăn quả, chè, lúa, ngô, rau xanh đến cây cảnh… đều rất tốt. Do tác dụng chậm hơn so với phân hoá học nên đối với các loại cây trồng ngắn ngày, phân vi sinh chủ yếu được dùng để bón lót nhiều hơn là bón thúc. Các loại cây thu hoạch theo mùa vụ thì sau mỗi đợt thu hoạch cần bón bổ sung. Muốn đạt hiệu quả cao khi sử dụng thì trong quá trình bón phân vi sinh nên hạn chế bón phân hoá học. Phân vi sinh gồm các vi sinh vật sống hoạt động nên không thể để lâu được, bảo quản nơi thoáng mát: mùa hè 1 tháng, mùa đông 1,5 tháng. Khi bón cần luôn giữ đủ độ ẩm đất cần thiết để các vi sinh vật trong phân SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 7 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan vi sinh hoạt động tốt. Với các loại đất chua cần phải bón vôi bột trước 2-3 ngày rồi mới được bón phân vi sinh. Không trộn phân vi sinh với phân hoá học và tro bếp khi sử dụng sẽ làm chết vi sinh vật. 2. Giới thiệu nguyên liệu 2.1. Nguyên liệu chính 2.1.1. Rác thải sinh hoạt Rác thải sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người. Nguồn tạo thành chủ yếu là từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm thực phẩm dư thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, giấy, xác động vật, kim loại, sành, sứ, thủy tinh, gạch gói vỡ, đất đá, cao su, chất dẻo,… 2.1.1.1. Quá trình hình thành rác thải sinh hoạt Toàn thành phố Vinh có 23 chợ, với lượng rác thải hàng năm khoảng 32200 tấn/ năm, tương đương với khoảng 95 tấn/ ngày. Thành phố có 7 bệnh viện tổng lượng rác thải là 3520 tấn/ngày. Theo ước tính lượng rác thải sinh hoạt mỗi ngày là 0,37 tấn/ngày. Các chất thải được tạo ra từ quá trình sống của người dân, gồm: Các chất thải tạo ra từ các bếp ở các gia đình hay các nhà bếp tập thể, các loại chất thải này có bản chất sinh vật. Chúng thường là những động vật hoặc thực vật không còn sử dụng được. Ngoài ra còn có cả những chất khó phân hủy như: các loại bao nilông, giẻ rách, các loại bao bì từ cellulose. Chất thải từ khu vực thương mại như chợ, siêu thị, trung tâm thương mại. Số lượng này rất lớn và đa dạng. Chất thải từ các khu vui chơi, giải trí, nhà trường, khách sạn, nhà máy,… Chất thải sinh hoạt sử dụng trong quá trình sản xuất phân vi sinh là rác thải đã được phân loại, tuyển chọn [18]. 2.1.1.2. Các vi sinh vật có trong rác thải sinh hoạt Các vi sinh vật có trong rác thải thường xuất hiện từ hai nguồn cơ bản sau: SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 8 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan - Có sẵn trong chất thải từ nguồn sinh ra nó, trong đó có vi sinh vật, giun, sán thường có sẵn trong chất thải ngay từ khi bắt đầu bỏ chất này vào môi trường. Đây là nguồn vi sinh vật nhiều nhất và tập trung nhất. - VSV nhiễm vào chất thải từ không khí, đất, nước trong quá trình thu nhận, vận chuyển và cả trong quá trình xử lý. Hệ sinh thái chất thải là hệ sinh thái không bền vững. Nó biến động rất nhanh trong suốt quá trình tồn trữ chất thải. 2.1.2. Than bùn Than bùn được tạo thành từ xác các loài thực vật khác nhau, được tích tụ lại dưới các lớp đất đá qua hàng trăm năm thậm chí hàng triệu năm. 2.1.2.1. Tính chất vật lý  Màu sắc Màu sắc than bùn thay đổi theo thành phần cấu tạo, tuổi của than và điều kiện khống chế khi tạo thành. Do sự phân huỷ không hoàn toàn nên than bùn là một hợp chất xốp nhẹ màu nâu hoặc đen.  pH Than bùn có độ pH từ 2,5 - 4,5 do đó môi trường than bùn có độ axít.  Nước trong than bùn Than bùn có khản năng hút nước rất mạnh, nước có thể chiếm 80-90% trong than bùn. Nước trong than bùn có nhiều dạng: - Nước ở trạng thái tự do: Nằm trong lỗ hổng của khối than nó có thể tách ra đễ dàng khi đưa than bùn từ mỏ lên. - Nước hấp thụ: Là lượng nước do các keo mùn hấp thụ, loại này khó tách. - Nước mao dẫn: Nước này mất đi dễ dàng khi hong khô tự nhiên. 2.1.2.2. Tính chất hoá học  Hợp chất hữu cơ và thành phần nguyên tố  Hợp chất hữu cơ - Hợp chất hữu cơ hoà tan trong nước: 5-10% - Hợp chất hữu cơ hoà tan trong rượu: 5-15% - Cellulose và hemicellulose : 5-40% SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 9 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan - Lignin và các hợp chất từ lignin : 20-50% - Hợp chất nitơ tổng số : 0,3-0,4%  Thành phần nguyên tố Chủ yếu là C, H, O còn các nguyên tố khoáng chiếm tỉ lệ không đáng kể như N, P, K, S, Mg,  Chất khoáng Các chất khoáng gồm: Sạn, cát, vôi, phosphate, pyrit, muối Ca, Fe, K. Tất cả các chất khoáng trong than bùn được gọi là độ tro.  Chất mùn Chất mùn là sản phẩm phân huỷ các chất hữu cơ, nó có màu nâu hoặc đen ở dạng keo. Ở trạng thái khô nó có màu đen, cứng giòn có khả năng hấp thụ nhiều nước và chất dinh dưỡng. Nó hoà tan từng phần trong dung dịch kiềm và bị kết tủa trong axít. Thành phần của mùn bao gồm hydratcacbon, pentose (C 5 H 10 O 5 ), hexose (C 6 H 12 O 6 ), cellulose (C 6 H 10 O 5 ) n , hemicellulose, lignin, nhựa, dầu mỡ, chất tro. Hàm lượng mùn trong đất chiếm 80-90% tổng số các chất hữu cơ chứa trong đất. Quá trình hình thành và tích luỹ mùn nhanh hay chậm phụ thuộc vào xác thực vật, động vật, đất và điều kiện ngoại cảnh như độ ẩm, nhiệt độ,… Dựa vào các loại axít mùn hình thành mà chia chất mùn thành ba loại chính - Axít humic: là loại axit hữu cơ phức tạp, cấu tạo bởi nhiều thành phần hóa học, có khối lượng phân tử lớn, màu nâu đen, trung bình chứa 50% cacbon, 40% oxy, 5% hydro, 3% nitơ còn lại là lân, lưu huỳnh và các nguyên tố khác. Thành phần chính của axit humic là các vòng cacbon thơm có gắn các nhóm chức hoạt động như các nhóm cacboxyl, quinon, methoxyl,…Hoạt tính sinh học của axit humic phụ thuộc vào hàm lượng của các nhóm này và khả năng trao đổi ion của chúng. Phản ứng: Không tan trong nước và axít vô cơ, nhưng dễ tan trong các dd kiềm loãng, NaOH, Na 2 CO 3 , Tính chất: Ở trạng thái tự do, thường tồn tại dạng keo tụ (gel), nhưng rất dễ phân tán bởi các dd kiềm để tạo thành dd phân tử hoặc dd keo. Ở dạng keo có SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 10 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan khả năng trao đổi hấp phụ ion cao, có thể liên kết với các khóang sét tạo những keo sắt mùn bền vững và hệ hấp phụ tốt nhất của đất. - Axít fulvic: là một axít hữu cơ cao phân tử chứa Nitơ, hình thành trong mt chua, có màu vàng hay vàng nhạt, dễ tan trong nước, axít, bazơ và dung môi hữu cơ khác, Thành phần Cacbon (40-52%) và Nito (2,3 -4,2%), H, O…Đất giàu axít fulvic thường bị chua, nghèo mùn, các nguyên tố dễ bị rửa trôi dưới dạng muối fulvat dễ hòa tan. - Axít hymetomelanic: Không hoà tan trong nước, thành phần carbon gần 65%. Trong các chất trên thì axít humic là chất phổ biến và quan trọng nhất để sản xuất phân vi sinh. Axít humic hỗn hợp với các nguyên tố như N, Na, K để tạo thành các loại muối humate có hoạt tính cao kích thích tăng trưởng cây trồng [21]. 2.2. Nguyên liệu phụ 2.2.1. Chế phẩm EM EM (Effective microorganisms) là chế phẩm được nuôi cấy hỗn hợp gồm 5 nhóm VSV có ích: Vi khuẩn quang hợp, Vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm sợi. Được sử dụng trong xử lý rác thải. Sử dụng chế phẩm EM dạng bột pha thành dung dịch cho quá trình khử mùi rác thải. 2.2.2. Dung dịch Amoniac Sử dụng tinh thể amonac hoà tan trong nước thành dung dịch monihydroxyt. Công thức: NH 4 OH. 2.2.3. Men vi sinh phân hủy rác hữu cơ Quá trình chuyển hóa rác thải sinh hoạt thành phân bón hữu cơ là quá trình oxy hóa sinh học các chất hữu cơ do tập đoàn VSV thực hiện. Thành phần chủ yếu VSV tham gia phân hủy rác gồm vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm. Mỗi một loài VSV đóng một vai trò nhất định trong quá trình phân hủy rác thải trong điều kiện nhiệt độ cao. Men vi sinh là loại men tổng hợp sản xuất từ các chủng VSV phân giải chất xơ (Tricloderma, Streptomyces), chủng vi sinh vật phân giải chất hữu cơ (Bacillus, Candida) và chủng vi sinh vật kích thích sinh trưởng (Azotobacter). Men vi sinh được ủ với liều lượng 2 kg hoặc 2 lít/tấn cơ chất cần ủ trong quy trình tạo phân bón từ phế thải [20]. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h [...]... dịch phun vào hỗn hợp sau khi ủ [20] 2.9.2 Bổ sung chế phẩm vi sinh vật Các chủng bố trí vào phân vi sinh đa số là các vi sinh vật đất như vi sinh vật cố định đạm Azotobacter, vi sinh vật phân giải kali như bacillus, xạ khấn phân SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 22 - GVHD: Th.S... Zn, Mn, B, Mo, Fe,…  Vi sinh vật Tùy theo công thức, tùy nơi sản xuất, tùy doanh nghiệp sản xuất mà tỉ lệ các thành phần này là khác nhau Sau đây là một số phân vi sinh có mặt trên thị trường hiện nay: Bảng 2.2 Một số loại phân bón trên thị trường hiện nay [19] SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h... Năng suất: 4 tấn phân/ giờ - Nguyên liệu chính: Rác thải sinh hoạt đã phân loại và than bùn SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 30 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan - Nguyên liệu phụ: Men vi sinh vật, chế phẩm EM, dd ammoniac 4.2 Kế hoạch sản xuất của nhà máy - Nhà máy làm vi c 1 ca/ngày,... bón hữu cơ Fitohoocmon vi sinh Quyết định số 55/2006/ QÐ-BNN Công ty CP Phân Phân CFU/g bón hữu cơ Fitohoocmon vi sinh Quyết định số 55/2006/ QÐ-BNN Công ty Phân YOGENMITSUI hữu cơ VINA vi sinh Quyết định số 10/2007/ QÐ-BNN Công ty Phân YOGENMITSUI hữu cơ VINA vi sinh Quyết định số 10/2007/ QÐ-BNN Phân hữu cơ 6 vi sinh Số 9 VSV(N):1x106 VSV(P): 1x106 VSV(X): 1x106 Phân hữu cơ 7 vi sinh Số 9 HC: 23 Axit... máy sản xuất phân vi sinh Sàngnền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân trên vi n loại năng suất 4 tấn/h Phần dưới sàng Đóng gói Đồ án tốt nghiệp - 24 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan 3.2.1 Xử lí than bùn 3.2.1.1 Làm sạch Mục đích: Loại bỏ các tạp chất lẫn trong than bùn Tiến hành: Công đoạn này được thực hiện trên băng tải, hai bên băng tải được bố trí công nhân nhặt những tạp chất lẫn trong than bùn. .. phần khác như than bùn nhằm mục đích: - Rút ngắn thời gian ủ chín, tăng thành phần các vi sinh vật có ích cho đất - Đảm bảo được độ ẩm và thành phần thích hợp do phối trộn với than bùn - Tăng số lượng vi sinh vật có ích cho phân bón và tận dụng các vi sinh vật phân huỷ sẵn có trong than bùn 2.8 Cơ sở khoa học xử lý than bùn Than bùn là vật liệu hữu cơ giàu axít humic (Chất kích thích sinh trưởng cho... Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 17 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Men vi sinh được ủ với liều lượng 2 kg hoặc 2 lít/tấn cơ chất cần ủ trong quy trình tạo phân bón từ phế thải Trong trường hợp không có men vi sinh vật, có thể sử dụng phân chuồng, phân bắc hoặc phế thải động vật đã qua... 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 25 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan 3.2.1.2 Nghiền Mục đích: Trước khi đưa vào sản xuất, than bùn được nghiền nhỏ để tạo kích thước đồng nhất, tơi xốp Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hoạt hoá và bổ sung chất dinh dưỡng sau này đồng thời chất lượng phân ổn định tạo và... trộn, hỗn hợp rác và bùn được được phun nước làm ẩm, dung dịch chứa vi sinh vật phân huỷ cellulose, vi khuẩn cố định N 2, phân giải lân Sau khi phun xong thì hỗn hợp được đưa vào bể ủ Tiến hành sục khí theo định kì định kì SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 28 - GVHD: Th.S Nguyễn... yếu được thực hiện bằng các vi sinh vật không ưa nhiệt, chúng phân huỷ nhanh các hợp chất dễ tan và giải phóng nhiệt làm cho nhiệt độ khối ủ tăng lên SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại năng suất 4 tấn/h Đồ án tốt nghiệp - 14 - GVHD: Th.S Nguyễn Thị Lan Khi nhiệt độ lên đến 40oC thì các vi sinh vật không ưa nhiệt cạnh . đề trên. Đó cũng chính là lý do để em chọn đề tài nghiên cứu: Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn . SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn. máy sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn và rác thải sinh hoạt đã phân loại sẽ được đặt ở gần bãi rác bắc Vinh. SVTH: Phan Thị Giang Lớp 10SHLT Thiết kế nhà máy sản xuất phân vi sinh trên nền. Kết quả vi c sử dụng phân bón vi sinh Thông qua vi c bón phân vi sinh để cung cấp vào trong đất các vi sinh vật phân giải đạm, lân có tác dụng như những nhà máy sản xuất phân đạm, phân lân

Ngày đăng: 04/10/2014, 08:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Đức Lượng (2001), Công nghệ sinh học, NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
[2]. Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam (1998), Cơ học vật liệu rời, NXB Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ học vật liệu rời
Tác giả: Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1998
[3]. Đặng Minh Nhật (2006), Giáo án kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm, Đại học Bách khoa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo án kỹ thuật sấy nông sản thực phẩm
Tác giả: Đặng Minh Nhật
Năm: 2006
[4]. TS.Nguyễn Như Nam - TS.Trần Thị Thanh (2000), Máy gia công cơ học nông sản và thực phẩm, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy gia công cơ học nông sản và thực phẩm
Tác giả: TS.Nguyễn Như Nam - TS.Trần Thị Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
[5]. Nguyễn Như Thung - Lê Nguyên Đương - Phan Lê - Nguyễn Văn Khỏe (1987), Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Như Thung - Lê Nguyên Đương - Phan Lê - Nguyễn Văn Khỏe
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1987
[6]. Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông (1999), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất-tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất-tập 2
Tác giả: Trần Xoa, Nguyễn Trọng Khuông
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1999
[7]. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Cải tạo môi trường bằng chế phẩm vi sinh vật, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải tạo môi trường bằng chế phẩm vi sinh vật
Tác giả: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2006
[9]. Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương (2003), Công nghệ sinh học môi trường, tập 2-Xử lý chất thải hữu cơ, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sinh học môi trường, tập 2-Xử lý chất thải hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Đức Lượng (chủ biên), Nguyễn Thị Thùy Dương
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2003
[10]. Gs. Ts Nguyễn Bin (2000), Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán quá trình, thiết bị trong công nghệ hóa chất và thực phẩm
Tác giả: Gs. Ts Nguyễn Bin
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2000
[12]. Tài liệu chỉ tiêu phân bón, công ty cổ phần FITOHOCMON [13]. Tài liệu công ty cổ phần Công nghiệp hoá chất Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu chỉ tiêu phân bón
[8]. Trần Thế Truyền (1999), Cơ sở thiết kế nhà máy hoá Khác
[11]. Bảng tiêu chuấn phân bón, (Ban hành kèm theo Nghị định số /2011/NĐ-CP ngày tháng năm 2011 của Chính phủ) Khác
[19]://cuctrongtrot.gov.vn/ctt/ChuyenTrang/DMPhanbon.aspx?idnhom= Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ (Trang 23)
Bảng 4.4. Tổng kết nguyên liệu sản xuất 1 - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 4.4. Tổng kết nguyên liệu sản xuất 1 (Trang 38)
Bảng 4.3. Tổng kết cân bằng sản phẩm - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 4.3. Tổng kết cân bằng sản phẩm (Trang 38)
Bảng 4.5. Tổng kết nguyên liệu sản xuất 2 - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 4.5. Tổng kết nguyên liệu sản xuất 2 (Trang 39)
Bảng 5.2. Thông số kỹ thuật máy băm cắt rác - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.2. Thông số kỹ thuật máy băm cắt rác (Trang 40)
Hình 5.1. Sàng lồng - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.1. Sàng lồng (Trang 40)
Bảng 5.3. Bảng thông số kỹ thuật phễu nạp liệu Thông số kỹ thuật - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.3. Bảng thông số kỹ thuật phễu nạp liệu Thông số kỹ thuật (Trang 41)
Hình 5.2. Máy băm cắt rác [22] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.2. Máy băm cắt rác [22] (Trang 41)
Bảng 5.4. Bảng thông số kỹ thuật máy nghiền búa [22] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.4. Bảng thông số kỹ thuật máy nghiền búa [22] (Trang 42)
Hình 5.4. Mô hình phễu nạp liệu - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.4. Mô hình phễu nạp liệu (Trang 42)
Hình 5.6. Vít tải [23] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.6. Vít tải [23] (Trang 43)
Bảng 5.4. Bảng thông số kỹ thuật vít tải Bảng 5.5. Thông số kỹ thuật vít tải - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.4. Bảng thông số kỹ thuật vít tải Bảng 5.5. Thông số kỹ thuật vít tải (Trang 44)
Bảng 5.6. Thông số kỹ thuật  máy sàng mùn - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.6. Thông số kỹ thuật máy sàng mùn (Trang 46)
Bảng 5.9. Thông số kỹ thuật [5] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.9. Thông số kỹ thuật [5] (Trang 48)
Bảng 5.8. Thông số kỹ thuật máy ép viên - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.8. Thông số kỹ thuật máy ép viên (Trang 48)
Hình 5.10. Mô hình  máy sấy thùng quay 1- Băng tải; 2- Khớp nối; 3- Phễu nạp liệu; 4- Nguyên liệu vào; 5- Thùng quay; - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.10. Mô hình máy sấy thùng quay 1- Băng tải; 2- Khớp nối; 3- Phễu nạp liệu; 4- Nguyên liệu vào; 5- Thùng quay; (Trang 49)
Bảng 5.10. Thông số kỹ thuật máy sàng viên - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.10. Thông số kỹ thuật máy sàng viên (Trang 49)
Hình 5.11. Cân đóng bao PM15 [26]. - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.11. Cân đóng bao PM15 [26] (Trang 50)
Hình 5.12. Thiết bị nhân giống - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.12. Thiết bị nhân giống (Trang 51)
Bảng 5.15. Các thông số kỹ thuật của xe xúc lật HL740-7A - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.15. Các thông số kỹ thuật của xe xúc lật HL740-7A (Trang 56)
Hình 5.15. Máy phun sương Alaska [24] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.15. Máy phun sương Alaska [24] (Trang 56)
Bảng 5.16. Tổng kết băng tải - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 5.16. Tổng kết băng tải (Trang 58)
Hình 5.18. Xe nâng [22] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.18. Xe nâng [22] (Trang 59)
Hình 5.17.  Băng tải di động Theo [3-tr243]  ta chọn băng tải di động hình 5.16 có các thông số kỹ thuật sau: - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Hình 5.17. Băng tải di động Theo [3-tr243] ta chọn băng tải di động hình 5.16 có các thông số kỹ thuật sau: (Trang 59)
Bảng 6.1. Bảng các thông số kỹ thuật của sàng lồng - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 6.1. Bảng các thông số kỹ thuật của sàng lồng (Trang 66)
Bảng 8.1. Bảng phân công lao động gián tiếp - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 8.1. Bảng phân công lao động gián tiếp (Trang 69)
Bảng 8.2. Bảng phân công lao động trực tiếp - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 8.2. Bảng phân công lao động trực tiếp (Trang 71)
Bảng 9.1 Tổng kết diện tích các công trình - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 9.1 Tổng kết diện tích các công trình (Trang 79)
Bảng 11.1. Bảng tiêu chuấn phân bón [11] - Sản xuất phân vi sinh trên nền than bùn
Bảng 11.1. Bảng tiêu chuấn phân bón [11] (Trang 85)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w