1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh

52 394 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 6,38 MB

Nội dung

Việt Nam là nước nông nghiệp nên phân bón và giống có thể xem là 2 yếu tố có tính quyết định đến năng suất và chất lượng cây trồng. Nhưng hiện nay, việc lạm dụng các loại phân bón hoá học đã làm cho đất canh tác bị bạc màu đi rất nhanh chóng, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nhiều đến loài sinh vật khác, trong đó bao gồm cả con người. Đây là một vấn đề cấp thiết hiện nay.Trong nhiều cách giải quyết thì việc sử dụng phân vi sinh là một lựa chọn tối ưu để giải quyết phần nào vấn đề đó. Tuy nhiên, hiện nay dù đã có nhiều loại phân vi sinh bán trên thị trường nhưng trong đó chủ yếu là các loại sản phẩm nhập ngoại nên giá thành còn khá cao.Bên cạnh đó, trong các ứng dụng của công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự nâng cao chất lượng đời sống của người dân và xã hội thì trồng nấm ăn là một trong những ứng dụng rất thành công của công nghệ sinh học trong nông nghiệp. Việc trồng nấm không chỉ tận dụng được các nguồn phế liệu của nông lâm nghiệp như rơm rạ, bã mía, mùn cưa… mà còn tạo ra các loại nấm ăn là nguồn nguyên liệu thực phẩm giàu dinh dưỡng, đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm của con người. Tuy nhiên, phần bã thải sau trồng nấm lại chưa được quan tâm đúng mức. Đây là một nguồn nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng khá lớn vì thế đây sẽ là một nguồn nguyên liệu lý tưởng để sản xuất phân vi sinh.Và hiện nay, trên thị trường có bán nhiều loại chế phẩm vi sinh vật làm phân bón vi sinh, nếu thử nghiệm các chế phẩm này trên đối tượng bã thải sau trồng nấm và có đánh giá cụ thể về chất lượng và hiệu quả phân vi sinh sản xuất được thì có thể sẽ cho ta cái nhìn rõ hơn trong việc so sánh chất lượng các loại chế phẩm vi sinh đó.Vì các lý do trên em chọn đề tài:”Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh” để phần nào giải quyết vấn đề trên.

Trang 1 MỞ ĐẦU Việt Nam là nước nông nghiệp nên phân bón và giống có thể xem là 2 yếu tố có tính quyết định đến năng suất và chất lượng cây trồng. Nhưng hiện nay, việc lạm dụng các loại phân bón hoá học đã làm cho đất canh tác bị bạc màu đi rất nhanh chóng, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng nhiều đến loài sinh vật khác, trong đó bao gồm cả con người. Đây là một vấn đề cấp thiết hiện nay. Trong nhiều cách giải quyết thì việc sử dụng phân vi sinh là một lựa chọn tối ưu để giải quyết phần nào vấn đề đó. Tuy nhiên, hiện nay dù đã có nhiều loại phân vi sinh bán trên thị trường nhưng trong đó chủ yếu là các loại sản phẩm nhập ngoại nên giá thành còn khá cao. Bên cạnh đó, trong các ứng dụng của công nghệ sinh học trong nông nghiệp đã góp phần đáng kể vào sự nâng cao chất lượng đời sống của người dân và xã hội thì trồng nấm ăn là một trong những ứng dụng rất thành công của công nghệ sinh học trong nông nghiệp. Việc trồng nấm không chỉ tận dụng được các nguồn phế liệu của nông lâm nghiệp như rơm rạ, bã mía, mùn cưa… mà còn tạo ra các loại nấm ăn là nguồn nguyên liệu thực phẩm giàu dinh dưỡng, đáp ứng cho nhu cầu thực phẩm của con người. Tuy nhiên, phần bã thải sau trồng nấm lại chưa được quan tâm đúng mức. Đây là một nguồn nguyên liệu có giá trị dinh dưỡng khá lớn vì thế đây sẽ là một nguồn nguyên liệu lý tưởng để sản xuất phân vi sinh. Và hiện nay, trên thị trường có bán nhiều loại chế phẩm vi sinh vật làm phân bón vi sinh, nếu thử nghiệm các chế phẩm này trên đối tượng bã thải sau trồng nấm và có đánh giá cụ thể về chất lượng và hiệu quả phân vi sinh sản xuất được thì có thể sẽ cho ta cái nhìn rõ hơn trong việc so sánh chất lượng các loại chế phẩm vi sinh đó. Vì các lý do trên em chọn đề tài:”Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh” để phần nào giải quyết vấn đề trên. SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 2 PHẦN 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 3 1.1. Giới thiệu chung về phân vi sinh 1.1.1. Khái niệm phân vi sinh Phân vi sinh là sản phẩm của quá trình chuyển hóa sinh học các thành phần chất hữu cơ khác nhau thành dạng bền vững, quá trình này được tăng cường và tăng tốc nhờ hoạt động của các chủng vi sinh vật sống có ích được tuyển chọn chứa trong đó. [17] 1.1.2. Các loại vi sinh vật dùng trong sản xuất phân vi sinh [17] Có nhiều nhóm vi sinh vật có ích bao gồm vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn được sử dụng để làm phân bón vi sinh. Trong số đó quan trọng là các nhóm vi sinh vật phân giải cellulose, vi sinh vật cố định đạm, hoà tan lân, kích thích sinh trưởng cây trồng… như là: - Bacillus subtilis - Azotobacter - Trichoderma - Agrobacterium - Aspergillus… 1.1.3. Vai trò và ứng dụng của phân vi sinh [18] Các tác dụng của phân vi sinh: - Cung cấp chất dinh dưỡng có nguồn gốc tự nhiên cho cây trồng - Cải thiện chất lượng đất - Cân bằng độ pH trong đất - Duy trì độ ẩm cho đất - Trung hòa độc tố trong đất trồng - Dự trữ Nitơ - Giúp thông khí - Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh - Ức chế và tiêu diệt các loại nấm gây bệnh trên cây trồng 1.1.4. Tình hình sản xuất, sử dụng phân bón vi sinh hữu cơ trên thế giới và Việt Nam 1.1.4.1. Tình hình sản xuất, sử dụng phân bón vi sinh vật trên thế giới [3] Phân bón vi sinh đã được nhiều quốc gia trên thế giới sản xuất và sử dụng từ rất sớm. Phân bón vi sinh được sản xuất đầu tiên bởi Noble Hiltner tại Đức SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 4 năm 1896 và được đặt tên là Nitragin. Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ở Mỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển (1914). Cho tới nay có gần 100 nước đã sản xuất và ứng dụng các chế phẩm sinh học bón cho cây trồng. Phân bón vi sinh đã trở nên quen thuộc với người nông dân trên toàn thế giới. Với những đặc tính ưu việt của nó, hiện nay phân bón vi sinh đã trở thành hàng hóa và được sử dụng rộng rãi. Hằng năm, doanh số thu được từ phân bón vi sinh là rất lớn. Ở Mỹ, doanh thu hàng năm chỉ với phân bón có chứa nốt sần đã là 19 triệu USD. Ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn và công ty lớn chuyên sản xuất và buôn bán phân vi sinh như: Helibioagri (Italia), Liphia (Pháp), Agricultural Genetic (Anh)… với nhiều chủng loại phong phú 1.1.4.2. Tình hình sản xuất, sử dụng phân bón vi sinh hữu cơ tại Việt Nam [3] Trước những lợi ích của phân vi sinh đem lại, Việt Nam đã bắt đầu có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh trong việc tạo ra các loại phân bón sinh học nhằm cải tiến, nâng cao hiệu quả của nền nông nghiệp : phân vi sinh vật cố định đạm cây họ đậu và phân vi sinh vật phân giải lân đã được nghiên cứu từ năm 1960. Đến năm 1987, phân Nitragin trên nền chất mang than bùn đã được hoàn thiện. Năm 1991 đã có hơn 10 đơn vị trong cả nước tập trung nghiên cứu phân vi sinh vật. Sau nhiều năm nghiên cứu và thử nghiệm trên đồng ruộng Việt Nam, phân bón vi sinh đã đạt được những hiệu quả nhất định. Phân bón vi khuẩn nốt sần đã cho thấy tác dụng nâng cao hiệu quả đối với cây lạc ở hầu hết các tỉnh. Ở miền Bắc và miền Trung năng suất lạc tăng 13,8% - 17,5% và 22% ở các tỉnh miền Nam. Như vậy, việc sử dụng phân bón vi sinh là một trong những hướng đi có lợi nhất nhằm phát triển một nền nông nghiệp bền vững. Tuy vậy, hiện nay phân bón vi sinh vẫn chưa phải là sự lựa chọn số một trên hầu hết đồng ruộng Việt Nam do nhiều nguyên nhân: số lượng phân bón vi sinh đưa ra thị trường là không nhiều, giá thành đắt, khó khăn trong việc vận chuyển và bảo quản, thông tin của người nông dân về loại phân nầy không nhiều …. SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 5 1.1.5. Ưu và nhược điểm của phân vi sinh [18] • Ưu điểm - Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông sản - Quy trình sản xuất đơn giản, chi phí thấp nên giá thành rẻ hơn - Tác dụng với cây trồng tương đương với phân hóa học nhưng không làm đất xấu đi mà còn giúp cải tạo đất tốt hơn, làm tăng lượng vi sinh vật có ích cho đất. - Tăng khả năng chống chịu sâu bệnh • Nhược điểm: - Tác dụng chậm hơn phân hóa học - Thành phần phân thường không ổn định về chất lượng do thành phần nguyên liệu đưa vào không đồng đều 1.1.6. Một số sản phẩm phân vi sinh hữu cơ bán trên thị trường [9] 1.1.6.1.Chế phẩm sinh học BIMA (Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM - Km1900, Quốc lộ 1A, Quận 12, Tp. Hồ Chí Minh) Các đặc tính về sản phẩm: a. Thành phần: • Các chủng nấm Trichoderma: 5×10 6 bào tử/gam • Hữu cơ: 50% • Độ ẩm < 30% b. Công dụng: - Chứa nấm đối kháng Trichoderma có khả năng tiêu diệt và khống chế ngăn ngừa các loại nấm bệnh hại cây trồng gây bệnh xì mủ, vàng lá thối rễ, chết yểu, héo rũ như: Rhizoctonia solani, Fusarium, Pythium, Phytophthora sp., Sclerotium rolfsii,… - Tạo điều kiện tốt cho vi sinh vật cố định đạm phát triển sống trong đất trồng. Kích thích sự tăng trưởng và phục hồi bộ rễ cây trồng. - Phân giải tốt các chất xơ, chitin, lignin, pectin … trong phế thải hữu cơ thành các đơn chất dinh dưỡng, giúp cho cây hấp thu được dễ dàng. - Kết hợp với phân hữu cơ có tác dụng cải tạo đất xốp hơn, chất mùn nhiều hơn, tăng mật độ côn trùng có ích và giữ được độ phì của đất. SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Hình 1.1. Chế phẩm vi sinh BIMA Trang 6 1.1.6.2. Phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (Công ty cổ phần Sông Gianh – Thị Trấn Ba Đồn – Quảng Trạch – Quảng Bình) a. Thành phần - Hữu cơ > 23,5% - P 2 O 5 > 3,2% - Acid Humic – Fulvic > 5,6% - Độ ẩm < 25% - Vi sinh vật hữu ích: 5. 10 6 CFU/g - Các yếu tố vi lượng : Mg 2+, Fe 3+, Zn 2+, Ni 2+, SO 4 2- - Các hợp chất Humat, enzymes, coenzymes, chất kháng bệnh b. Công dụng - Cải tạo đất - Cung cấp đầy đủ các dưỡng chất giúp cây trồng phát triển cân đối, đồng bộ - Tăng năng suất cây trồng và giá trị nông sản - Bảo vệ môi trường SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Hình 1.2. Sản phẩm phân bón vi sinh hữu cơ của Công ty Sông Gianh Trang 7 1.2. Tổng quan về nguyên liệu sản xuất phân vi sinh Có nhiều loại nguyên liệu có thể được sử dụng để sản xuất phân vi sinh: bã mía, phân chuồng, rơm, mùn cưa, bã thải trồng nấm, than bùn….Trong đó rơm và bã thải trồng nấm từ rơm là đáng chú ý nhất. - Rơm là sản phẩm phụ của cây ngũ cốc hay cây họ đậu, là phần thân của cây, là phế liệu của ngành nông nghiệp [6].Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh kinh tế nông nghiệp, trong đó chú yếu phát triển cây lúa nước nên ở Việt Nam, rơm là phần thân của cây lúa nước sau khi đã thu hoạch thóc. - Thành phần chính và chiếm nhiều nhất trong rơm là cellulose với hàm lượng chiếm xấp xỉ 50% khối lượng. Ngoài cellulose, trong rơm rạ còn có các thành phần khác như lignin, protein, khoáng, lipid với tỷ lệ khác nhau. Bảng 1.1 Thành phần hóa học của rơm rạ[12] Thành Phần Hàm lượng (%) Cellulose 32 – 47 Protein 3 – 4,5 Khoáng 14 – 15 Tro 9 - 14 Lipid 1,2 - 2 - Bình thường, rơm rạ được phơi khô, chất thành đống để làm thức ăn dự trữ vào mùa đông cho gia súc, làm vật liệu lót nền chuồng trại, làm chất đốt hoặc được đốt trực tiếp trên đồng ruộng. Vì vậy, giá trị sử dụng và giá trị kinh tế rất thấp. SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 8 Việc đốt rơm, rạ chẳng những lãng phí nguồn nguyên nhiên liệu mà còn gây ô nhiễm môi trường. [9] - Hiện nay, rơm rạ được sử dụng làm nguyên liệu trồng nấm, sản xuất phân hữu cơ, ép làm vật liệu xây nhà như làm vật liệu xây tường thay gạch, sản xuất tấm lợp cách nhiệt Đã có nhiều nghiên cứu ở trong nước cũng như nước ngoài nhằm hướng đến việc sản xuất năng lượng sinh học từ rơm rạ. - Bã thải rơm sau khi trồng nấm rơm: là một phụ phẩm của ngành trồng nấm. Rơm rạ sau khi xử lý với vôi và tiến hành ủ được dùng làm giá thể trồng nấm rơm. Khi kết thúc quá trình trồng nấm ta thu được bã thải trồng nấm, đây là nguồn nguyên liệu để sản xuất phân vi sinh. 1.3. Tổng quan về các loài vi khuẩn thường được sử dụng để tạo phân vi sinh 1.3.1. Tổng quan về Bacillus subtilis 1.3.1.1. Nguồn gốc [11] Bacillus subtilis phân bố phổ biến trong môt trường đất, trong các chất hữu cơ bị thối rửa, trong cỏ khô nên còn có tên gọi khác là trực khuẩn cỏ khô. Trong các loại thực phẩm lên men truyền thống, đặc biệt là trong tương. Bacillus subtilis thuộc: - Giới : Bacterice - Ngành : Firmicutes - Lớp : Bacilie - Bộ : Bacillales - Họ : Bacillanceae - Chi : Bacillus. 1.3.1.2. Đặc điểm hình thái, tính chất sinh lý Bacillus là những trực khuẩn nhỏ, hai đầu tròn, kích thước 3 - 5 × 0,6µm, có khả năng di động, tế bào đứng riêng rẽ hoặc nhiều tế bào nối với nhau thành chuỗi dài ngắn khác nhau. Tập đoàn của nó phát triển lan rộng và có hình dạng bất địnhError: Reference source not found. [9] Bacillus subtilis là vi sinh vật tự dưỡng, Gram dương, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện, có màng nhầy. Màng nhày của Bacillus subtilis giúp chúng có thể tồn tại SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 9 trong môi trường acid, base hay trong điều kiện nhiệt độ cao. Màng nhày cũng là nơi dự trữ thức ăn, bảo vệ vi khuẩn trong những điều kiện khắc nghiệt. Khuẩn lạc Bacillus subtilis khô, không màu hoặc màu xám nhạt, hơi nhăn hoặc tạo ra lớp màng mịn lan trên bề mặt thạch, có mép nhăn bám chặt vào môi trường thạch [5]. Trong điều kiện môi trường bất lợi Bacillus subtilis sẽ hình thành nội bào tử, bào tử có kích thước 0,6 - 0,9 µm. Nội bào tử này có thành tế bào rất dày, vì vậy có thể tồn tại trong các điều kiện bất lợi của môi trường như ở nhiệt độ cao, hay trong môi trường acid do đó có thể duy trì trạng thái sống tiềm tàng trong nhiều năm, thậm chí hàng thế kỷ [5]. 1.3.1.3. Ứng dụng của Bacillus subtilis [8] - Ngoài việc sản xuất phân vi sinh, Bacillus subtilis còn được ứng dụng khá nhiều trong các ngành công nghiệp. Đặc biệt là công nghiệp sản xuất enzyme ngoại bào như protease trung tính và protease kiềm. - Hiện nay Bacillus subtilis đã được thao tác trên gen nên có thể tạo ra các vi sinh vật hiện đại được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu ở phòng thí nghiệm. - Ngoài ra, Bacillus subtilis còn sản xuất enzym phân giải protein là subtilisin, được xem là phương thuốc tiềm năng để chữa bệnh ung thư. 1.3.2. Tổng quan về Azotobacter [14] 1.3.2.1.Nguồn gốc - Azotobacterium là vi khuẩn cố định N sống tự do trong đất. - Được phân lập và nuôi cấy thuần khiết từ năm 1901 do nhà VSV Hà Lan Beijerinck. 1.3.2.2. Đặc điểm hình thái, tính chất - Khi còn non tế bào có dạng que đầu tròn đứng riêng lẻ hay xếp thành từng đôi chồng chất, chất tế bào nhuộm màu đồng đều, có khả năng di động nhờ tiêm SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Hình 1.3. Bacillus subtilis quan sát dưới kính hiển vi [11] Trang 10 mao. Khi già tế bào Azotobacter mất khả năng di động, kích thước thu nhỏ lại biến thành dạng hình cầu. - Kích thước: 2,0-7,0 × 10-25 µm - Vi khuẩn Gram âm không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kỵ khí tùy tiện - Hình dạng tế bào Azotobacter và chu kì biến đổi của chúng phụ thuộc vào tuổi của ống giống và điều kiện phát triển. 1.3.2.3. Đặc tính sinh lý - Trong điều kiện không có Nitơ, Azotobacter sẽ dùng Nitơ của không khí để biến thành hợp chất Nitơ của cơ thể sống. Trong điều kiện thích hợp, cứ mỗi khi tiêu thụ 1gam hydratcarbon Azotobacter có thể cố định được 10- 15mg Nitơ. - Trên các môi trường không chứa Nitơ khuẩn lạc Azotobacter có dạng nhầy, lồi, đôi khi nhăn nheo. - Azotobacter sử dụng nhiều loại hợp chất hữu cơ khác nhau: disacaride, dextrin, tinh bột, acid hữu cơ, hợp chất thơm, … - Một số chủng Azotobacter không có khả năng đồng hoá lactose, manitol hoặc natribenzoat. - Có khả năng đồng hoá muối amonium, urê. - Không có khả năng đồng hóa chất mùn, phát triển mạnh ở môi trường giàu chất hữu cơ dễ đồng hóa (đất có bón phân xanh, phân chuồng, rơm rạ). - Đồng hóa rất tốt các sản phẩm phân giải của cenlulose. - Azotobacter mẫn cảm cao đối với phospho, canxi. - Mẫn cảm với pH, phát triển ở pH 4,5–9,0, thích hợp nhất là pH 7,2 – 8,2. - Đòi hỏi độ ẩm rất cao của đất, thích hợp nhất là 75- 80%. - Nhiệt độ thích hợp 25 – 30 0 C, nhưng Azotobacter có khả năng chống chịu tốt ở nhiệt độ thấp. - Có khả năng tiết ra các loại vitamin và các chất sinh học như: B1, B6, axit nicotinic, acid pentotenic, biotin, auxin. - Có khả năng tiết kháng sinh để chống nấm thuộc nhóm Anixomixin. Một số chủng A.chroococum có khả năng sinh ra một số chất chống nấm (Aspergillus, Penicillium, Fusarium, Alternaria …) SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Hình 1.4. Azotobactar quan sát dưới kính hiển vi [11] [...]... rơm sau khi ủ với vi sinh vật (12,67%>9%) Như vậy qua quá trình xử lý với vi sinh vật, hàm lượng cellulose có trong nguyên liệu ban đầu đã bị phân giải một phần, cho thấy trong quá trình ủ bã thải rơm, hệ enzyme của các vi sinh vật đã phân giải một phần cellulose có trong nguyên liệu Như vậy quá trình ủ với vi sinh vật có tác dụng tốt: phân hủy một phần cellulose tạo các chất dễ tan tạo điều kiện cho... với chế phẩm vi sinh vật trong thời gian từ 12 - 30 ngày để thu sản phẩm phân vi sinh hữu cơ Trong đề tài này, tôi sử dụng sinh khối của 3 chủng vi sinh vật sau khi nuôi cấy được để xử lý bã thải trồng nấm có nguồn gốc từ rơm với tỷ lệ là 10% SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 25 cho mỗi giống 2.3.8 Phương pháp xác định hiệu quả của phân vi sinh hữu cơ đến sự sinh trưởng... Bách khoa Đà Nẵng 2.1.1.3 Phân hữu cơ vi sinh Trong đề tài này, em sử dụng 1 loại phân bón vi sinh hữu cơ có bán trên thị trường làm đối tượng theo dõi, đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng trong các thí nghiệm kiểm nghiệm hiệu quả của phân bón để so sánh với chế phẩm vi sinh vật đã tạo được Đó là sản phẩm Phân bón vi sinh hữu cơ của Công ty Sông Gianh được mua từ Trung tâm Vật tư nông nghiệp ở 42... bã thải trồng nấm sau khi ủ với chế phẩm vi sinh vật cao hơn hàm lượng đạm hòa tan có trong bã thải trồng nấm trước khi ủ (4,4325±0,3175 mg/ml>3,649±0,255 mg/ml) Như vậy quá trình bổ sung vi sinh vật vào bã thải đã có hiệu quả tốt và càng chứng tỏ vi c sử dụng bã thải trồng nấm từ rơm để sản xuất phân bón vi sinh hữu cơ là hợp lý 3.2 Kết quả hoạt hóa vi sinh vật 3.2.1 Kết quả hoạt hóa Bacillus subtilis... hoạt động sinh học kích thích sinh trưởng của cây trồng - Ở Vi t Nam, vi c sản xuất và sử dụng chế phẩm Azotobacterin chỉ đặt ra trong những điều kiện thâm canh có khả năng dồi dào về phân bón, cần bón vôi và bón phân lân để làm tăng số lượng Azotobacter trong đất 1.3.3 Tổng quan về Trichoderma 1.3.3.1 Nguồn gốc, đặc điểm sinh học - Trichoderma là một loại nấm mốc thuộc nhóm vi sinh vật phân giải chất... nuôi trong tủ ấm ở 30 oC trong thời gian thích hợp cho vi sinh vật phát triển Thời gian nuôi thích hợp cũng là thời gian hoạt hóa các vi sinh vật Sau đó giống được đem bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4oC 2.3.7 Xử lý bã thải nấm (phương pháp ủ) Trước khi ủ bã thải trồng nấm bằng vi sinh vật cần xử lý bã thải bằng vôi bột để tiêu diệt một phần vi sinh vật tạp Tỷ lệ vôi bổ sung vào bã thải là 3-4%, thời... 10kg đất để trồng cây, khối lượng phân bón trên các thùng như nhau chỉ khác về chủng loại Công thức thí nghiệm được trình bày ở bảng dưới đây, mỗi công thức lặp lại 2 lần: Bảng 2.3 Công thức phân bón sử dụng để trồng cây Công Khối lượng thức đất (kg) ĐC 10 BAT 10 SG 10 Khối Loại phân bón (PB) lượng phân bón (g) Không có phân bón 0 Phân bón ủ từ bã rơm với sinh khối 3 chủng vi sinh vật Phân bón vi sinh. .. nhuộm Lugol để kiểm tra khả năng thủy phân cellulose của enzyme cellulase và đo đường kính vòng thủy phân Đường kính vòng thủy phân quan sát được tương ứng với độ phân giải cellulose của enzyme cellulase SVTH: Nguyễn Hạnh Minh Uyên Lớp 10SHLT GVHD: Đặng Đức Long Trang 24 2.3.4 Phương pháp nuôi cấy thu sinh khối của các chủng vi sinh vật Quá trình nuôi cấy nhằm thu sinh khối của 3 chủng vi sinh vật được... vi sinh vật đã chọn, làm cơ sở cho vi c xác định, lựa chọn giải pháp xử lý bã thải nấm phù hợp và hiệu quả Xác định hàm lượng Nitrat và đạm hòa tan nhằm lấy số liệu phục vụ cho vi c đánh giá phân bón ta sản xuất được 3.1.1 Kết quả định lượng cellulose (Phương pháp Acid mạnh) Tiến hành thí nghiệm trên 2 đối tượng là bã thải rơm sau trồng nấm rơm, bã thải rơm sau khi ủ với sinh khối 3 chủng vi sinh vật. .. 23 - Phương pháp Biure được sử dụng với mẫu nghiên cứu có hàm lượng protein tương đối lớn (> vài mg/ml) Trường hợp mẫu qua ít protein thì phải dùng phương pháp khác phù hợp hơn 2.3.2 Phương pháp hoạt hóa vi sinh vật Quá trình hoạt hóa 3 chủng vi sinh vật: Bacillus subtilis, Azotobacter, Trichoderma được tiến hành như nhau trên các môi trường hoạt hóa thích hợp với chúng (thành phần được trình bày ở

Ngày đăng: 04/10/2014, 07:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Nguyễn Phạm Phương Thảo, Vi nấm Trichoderma- giải pháp bảo vệ thực vật bằng đấu tranh sinh học, luận văn cao học, Đại học Sư Phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trichoderma
[5] Nguyễn Thị Xuân Hiền, Nghiên cứu khả năng chịu nhiệt của bào tử và enzym protease của Bacillus subtilis, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
[8] Trần Thị Ánh Tuyết, Khảo sát điều kiện nuôi cấy ảnh hưởng quá trình sinh enzyme cellulase từ vi khuẩn Bacillus subtilis, luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillus subtilis
[1]. Đoàn Thị Hoài Nam (2009), Tài liệu thí nghiệm Công nghệ sinh học môi trường, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Khác
[2] Đỗ Thị Trường (2006), tài liệu Thực hành sinh lý thực vật, Đại học Sư phạm Đà Nẵng Khác
[3] Lê Chí Khanh (1996), Phân bón, Thông tin Khoa học và công nghệ Lâm Đồng Khác
[6] Nguyễn Văn Mùi (2001), Giáo trình thực hành Hóa sinh học, Đại Học Quốc gia Hà Nội Khác
[7] PGS. TS. Lê Đức Ngoan, Ths. Nguyễn Thị Hoa Lý,Ths. Dư Thị Thanh Hằng (2005), Giáo trình thức ăn gia súc, Đại Học Nông Lâm Huế, Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
[9] Võ Khắc Phi, Nghiên cứu thành phần và phương pháp xử lý bã thải trồng nấm bằng vi sinh vật để sản xuất phân bón vi sinh, luận văn tốt nghiệp, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng.CÁC WEBSITE Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1 Thành phần hóa học của rơm rạ[12] - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 1.1 Thành phần hóa học của rơm rạ[12] (Trang 7)
Hình 1.3. Bacillus subtilis quan sát dưới kính hiển vi [11] - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 1.3. Bacillus subtilis quan sát dưới kính hiển vi [11] (Trang 9)
Hình 1.4. Azotobactar quan sát dưới kính hiển vi [11] - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 1.4. Azotobactar quan sát dưới kính hiển vi [11] (Trang 10)
Hình 1.5. Nấm Trichoderma và bào tử - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 1.5. Nấm Trichoderma và bào tử (Trang 12)
Hình 2.1. Quy trình tiến hành hoạt hóa giống - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 2.1. Quy trình tiến hành hoạt hóa giống (Trang 23)
Bảng 2.3.  Công thức phân bón sử dụng để trồng cây Công - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 2.3. Công thức phân bón sử dụng để trồng cây Công (Trang 25)
Bảng 3.2. Hàm lượng lignin có trong các mẫu thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.2. Hàm lượng lignin có trong các mẫu thí nghiệm (Trang 29)
Hình 3.2. Đường chuẩn để xác định hàm lượng Nitrat lần 2 - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.2. Đường chuẩn để xác định hàm lượng Nitrat lần 2 (Trang 30)
Bảng 3.3. Kết quả định lượng Nitrat - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.3. Kết quả định lượng Nitrat (Trang 30)
Hình 3.3. Dung dịch mẫu thử đem so màu phân tích Nitrat - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.3. Dung dịch mẫu thử đem so màu phân tích Nitrat (Trang 31)
Hình 3.5. Đường chuẩn xác định hàm lượng đạm hòa tan lần 2 - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.5. Đường chuẩn xác định hàm lượng đạm hòa tan lần 2 (Trang 32)
Hình 3.4. Đường chuẩn xác định hàm lượng đạm hòa tan lần 1 - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.4. Đường chuẩn xác định hàm lượng đạm hòa tan lần 1 (Trang 32)
Hình 3.6. Bacillus subtilis sau khi hoạt hóa - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.6. Bacillus subtilis sau khi hoạt hóa (Trang 33)
Bảng 3.4. Kết quả định lượng đạm hòa tan - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.4. Kết quả định lượng đạm hòa tan (Trang 33)
Hình 3.8. Trichoderma sau 3 ngày nuôi cấy - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.8. Trichoderma sau 3 ngày nuôi cấy (Trang 34)
Hình 3.10. Kết quả định tính khả năng sinh  enzyme cellulase của Bacillus subtilis - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.10. Kết quả định tính khả năng sinh enzyme cellulase của Bacillus subtilis (Trang 35)
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Bacillus subtilis  theo thời gian - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Bacillus subtilis theo thời gian (Trang 36)
Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Azotobacter theo thời gian - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Azotobacter theo thời gian (Trang 37)
Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Trichoderma theo thời gian - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự tăng trưởng của chủng Trichoderma theo thời gian (Trang 38)
Bảng 3.5. Kết quả theo dừi nhiệt độ, pH khối ủ theo thời gian - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.5. Kết quả theo dừi nhiệt độ, pH khối ủ theo thời gian (Trang 39)
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh sinh khối tươi của các đối tượng thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.16. Biểu đồ so sánh sinh khối tươi của các đối tượng thí nghiệm (Trang 40)
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh chiều cao cây 25 ngày tuổi của các đối tượng thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.15. Biểu đồ so sánh chiều cao cây 25 ngày tuổi của các đối tượng thí nghiệm (Trang 40)
Hình 3.18. Cây cải 25 ngày tuổi trên các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.18. Cây cải 25 ngày tuổi trên các công thức thí nghiệm (Trang 41)
Hình 3.17. Biểu đồ so sánh sinh khối khô của các đối tượng thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.17. Biểu đồ so sánh sinh khối khô của các đối tượng thí nghiệm (Trang 41)
Hình 3.19. Cây cải 25 ngày tuổi thu hái được trên các công thức thí nghiệm - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Hình 3.19. Cây cải 25 ngày tuổi thu hái được trên các công thức thí nghiệm (Trang 42)
Bảng 3.7 Kết quả đo OD dựng đường chuẩn xác định Nitrat lần 2 - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.7 Kết quả đo OD dựng đường chuẩn xác định Nitrat lần 2 (Trang 48)
Bảng 3.14. Bảng giá trị mật độ quang khi khảo sát theo thời gian của mẫu nuôi cấy Trichoderma - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.14. Bảng giá trị mật độ quang khi khảo sát theo thời gian của mẫu nuôi cấy Trichoderma (Trang 49)
Bảng 3.12. Bảng giá trị mật độ quang khi khảo sát theo thời gian của mẫu nuôi cấy Bacillus subtilis - Nghiên cứu tạo một tổ hợp vi sinh vật để sản xuất phân vi sinh
Bảng 3.12. Bảng giá trị mật độ quang khi khảo sát theo thời gian của mẫu nuôi cấy Bacillus subtilis (Trang 49)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w