1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu

127 1,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THUỶ LỢI ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Chuyên ngành: Xây dựng Công trình Thuỷ Mã số:60-58-40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Quốc Dũng 2. TS. Phan Trường Giang Hà Nội, 2011 Lêi c¶m ¬n Luận văn “Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu” được hoàn thành với đầy đủ nội dung nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu đặt ra. Tác giả xin chân thành cảm ơn các Thày cô giáo Phòng Đào Tạo Đại học và Sau Đại học, các Thày cô giáo các bộ môn của Trường Đại học Thuỷ lợi đã tận tình giúp đỡ và truyền đạt kiến thức trong suốt thời gian tác giả học tập tại trường. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Quốc Dũng, TS Phan Trường Giang, NCS Phùng Vĩnh An đã dành nhiều tâm huyết và lòng tận tình hướng dẫn để tác giả hoàn thành luận văn này. Nhân đây tác giả cũng xin chân thành cảm ơn GS Nguyễn Công Mẫn, giảng viên Trường Đại học Thuỷ Lợi, ThS Đỗ Thế Quynh, ThS Vương Xuân Huynh cùng toàn thể cán bộ Trung tâm Công trình Ngầm- Viện Thuỷ công đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho t ác giả công tác cũng như trong nghiên cứu khoa học. Cuối cùng tác giả xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, các bạn cùng lớp, các bạn đồng nghiệp…đã đóng góp ý kiến, động viên, cổ vũ cho tác giả trong quá trình hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Lý lịch khoa học I. Lý lịch sơ l-ợc: Họ và tên : Đặng Đình Thành Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 14/05/1985 Nơi sinh: Bắc Ninh Quê quán: TT Chờ -Yên Phong - Bắc Ninh Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trớc khi đi học tập, nghiên cứu: Nghiên cứu viên Viện Thuỷ Công - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc : Số 46 ngõ Liên Việt- Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội Điện thoại cơ quan: (04) 62761037 Điện thoại nhà riêng: Fax: (04) 62761037 E-mail: dinhthanh.hyci@gmail.com Di động: 0972409896 II. Quá trình đào tạo: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo : Thời gian từ / đến / Nơi học (trờng, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ 09/2003 đến 06/2008 Nơi học : Trờng Đại học Thủy lợi Hà nội Ngành học: Công trình Thủy lợi Tên đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hồ chứa Bản Lải Ngày và nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 06/2008 tại Hà Nội Ngời hớng dẫn: TS. Nguyễn Cảnh Thái 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo : Chính quy Thời gian từ 9/2009 đến 5/2010 Nơi học : Trờng Đại học Thủy lợi Hà nội Ngành học: Xây dựng Công trình thuỷ Tên luận văn: Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu. Ngời hớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Quốc Dũng TS. Phan Trờng Giang Ngày và nơi bảo vệ: 06/2011 tại Hà Nội 4. Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Tiếng Anh 5. Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật đợc chính thức cấp; số bằng, ngày cấp và nơi cấp: ảnh Học vị : Kỹ s thuỷ lợi Số hiệu bằng : A0153174 Ngày cấp : 16/06/2008 Nơi cấp : Trờng Đại học Thủy lợi - Hà Nội III. Quá trình công tác chuyên môn từ khi tốt nghiệp đại học : Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 06/2008 ữ 08/2008 Trung tâm thuỷ Công Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Nghiên cứu viên 08/2008 ữ nay Viện thuỷ Công Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam Nghiên cứu viên VI. Khen th-ởng và kỷ lụật trong quá trình học cao học: - Không IV. Các công trình khoa học đã công bố : -Không Xác nhận của cơ quan công tác Ngày tháng 10 năm 2011 (Ký tên, đóng dấu) Ngời khai ký tên Đặng Đình Thành Trường Đại học Thuỷ Lợi 1 Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành MỤC LỤC 4TMỞ ĐẦU4T 4 4TCHƯƠNG 14T 7 4TTỔNG QUAN VỀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU4T 7 4TXI MĂNG ĐẤT4T 7 4T1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU4T 7 4T1.1.1 Khái niệm về đất yếu và các tính chất của đất yếu4T 7 4T1.1.2 Sự phân bổ và tính chất các vùng đất yếu ở Việt Nam4T 9 4T1.1.3 Những vấn đề kỹ thuật khi xây dựng công trình trên đất yếu4T 10 4T1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ TRỘN SÂU VÀ VẬT LIỆU XIMĂNG- ĐẤT4T 11 4T1.2.1 Lịch sử phát triển, phân loại công nghệ trộn sâu4T 11 4T1.2.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trộn sâu trên thế giới4T 11 4T1.2.3 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam4T 14 4T1.3 CƠ CHẾ LÀM CỨNG CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT4T 17 4T1.3.1 Giai đoạn hoà tan4T 18 4T1.3.2 Giai đoạn hoá keo4T 19 4T1.3.3 Giai đoạn kết tinh4T 19 4T1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT4T 19 4T1.4.1 Loại đất4T 20 4T1.4.2 Ảnh hưởng của tuổi Ximăng đất4T 22 4T1.4.3 Ảnh hưởng của chất kết dính4T 23 4T1.4.4 Ảnh hưởng của hàm lượng xi măng4T 24 4T1.4.5 Ảnh hưởng của lượng nước4T 25 4T1.5 KẾT LUẬN4T 26 4TCHƯƠNG 24T 27 4TPHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG4T 27 4TCỌC XI MĂNG ĐẤT4T 27 4T2.1 CÁC TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT4T 27 4T2.1.1 Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam4T 27 Trường Đại học Thuỷ Lợi 2 Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành 4T2.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn nước ngoài4T 27 4T2.1.3 Các Tiêu chuẩn khác có liên quan trong và ngoài nước gồm4T 27 4T2.2 MỤC ĐÍCH GIA CỐ ĐẤT YẾU BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT4T 28 4T2.3 TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA4T 30 4T2.3.1 Phương pháp tính toán theo quan điểm cột làm việc như “cọc”4T 30 4T2.3.2 Phương pháp tính toán theo quan điểm như nền tương đương4T 33 4T2.3.3 Phương pháp tính toán theo quan điểm hỗn hợp4T 36 4T2.4 KẾT LUẬN4T 37 4TCHƯƠNG 34T 39 4TXÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XI MĂNG ĐẤT 4T 39 4T3.1 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA CỌC XIMĂNG ĐẤT TRONG THIẾT KẾ4T 39 4T3.1.1 Giới thiệu chung4T 39 4T3.1.2 Phương pháp thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất4T 44 4T3.2 MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGIỆM KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC XIMĂNG ĐẤT4T 45 4T3.2.1 Quy trình thí nghiệm đánh giá chất lượng cọc Ximăng đất4T 45 4T3.2.2 Một số kết quả thí nghiệm xác định chỉ tiêu cơ lý của cọc Ximăng đất4T 47 4T3.3 XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ NÉN NỞ HÔNG CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT VỚI HÀM LƯỢNG CHẤT HỮU CƠ TRONG ĐẤT4T 47 4T3.4 XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ GIỮA CƯỜNG ĐỘ NÉN NỞ HÔNG qu VỚI GÓC MA SÁT TRONG ϕ VÀ LỰC DÍNH ĐƠN VỊ C CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT 4T 49 4T3.4.1 Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất đối với đất nền miền Bắc4T 49 4T3.4.2 Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất đối với đất nền miền Trung4T 51 4T3.4.3 Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất đối với đất nền miền Nam4T 53 4T3.5 KẾT LUẬN4T 56 4TCHƯƠNG 44T 58 Trường Đại học Thuỷ Lợi 3 Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành 4TTÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN KÈ KIẾN GIANG BẰNG CỌC XIMĂNG ĐẤT4T 58 4T4.1 TỔNG QUÁT CÔNG TRÌNH KÈ KIẾN GIANG4T 58 4T4.1.1 Điều kiện vị địa lý, địa hình, địa mạo4T 58 4T4.1.2 Địa chất công trình4T 59 4T4.1.4 Các thông số cơ bản của công trình4T 62 4T4.1.5 Các chỉ tiêu tính toán thiết kế4T 62 4T4.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH4T 63 4T4.2.1 Thiết kế các kích thước hạng mục công trình4T 63 4T4.2.2 Sơ bộ tính toán ổn định các hạng mục công trình4T 66 4T4.2.3 Tính toán sức chịu tải của nền móng tường kè4T 70 4T4.3 LỰA CHỌN CÁC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN DỰA VÀO MỐI QUAN HỆ Q R U R VỚI ϕ,C, ECỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT4T 72 4T4.3.1 Phương án gia cố4T 72 4T4.3.2 Lựa chọn các chỉ tiêu tính toán dựa vào mối quan hệ qu với ϕ,C, E của vật liệu Ximăng đất 4T 72 4T4.4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ XỬ LÝ NỀN4T 73 4T4.4.1 Tính toán sức chịu tải của nền4T 73 4T4.4.2.Tính toán ổn định tổng thể4T 74 4T4.4.3 Tính toán độ lún4T 75 4T4.5 KẾT QUẢ QUAN TRẮC SAU KHI THI CÔNG4T 78 4T4.6 KẾT LUẬN4T 81 4TKẾT LUẬN KIẾN NGHỊ4T 82 4TTÀI LIỆU THAM KHẢO4T 83 4TPHỤ LỤC4T 84 Trường Đại học Thuỷ Lợi 4 Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất nước ta đang trong thời kì phát triển mạnh mẽ, việc xây dựng các công trình nói chung và công trình Thủy lợi nói riêng để phục vụ cho nhu cầu thực tiễn là rất lớn. Tuy nhiên việc xây dựng các công trình ấy cũng gặp những khó khăn nhất định, nhất là việc xây dựng các công trình trên nền đất yếu. Trong việc thiết kế và xây dựng các công trình trên nền đất yếu cũng đã sử dụng một số biện pháp sau: Thay đất yếu của nền cũ bằng lớp đất mới có tính chất tốt hơn ; Gia cố nền bằng cọc tre, cọc tràm…và một số ứng dụng các công nghệ tiến tiến như: Xử lý nền bằng bấc thấm; Đệm cát; Cọc cát; Cọc đá; Cọc bê tông cốt thép Tuy nhiên qua các biện pháp trên đã bộc lộ một số giới hạn như: Hiệu quả thấp, không tận dụng được khả năng làm việc của đất nền, thi công phụ thuộc vào điều kiện thời tiết. Hiện nay trên thế giới công nghệ Jet-Grouting tạo cọc xi măng đất đang được ứng dụng rộng rãi và có giá trị về nhiều mặt. Ở Việt Nam ta, việc ứng dụng công nghệ này vào xử lý nền công trình đã đạt được một số kết quả nhất định. Ưu điểm của công nghệ là tốc độ thi công nhanh, ít phụ thuộc vào yếu tố thời tiết, không ảnh hưởng tới môi trường, một phần vật liệu tạo cọc chính là đất nền, do vậy điều kiện vật liệu luôn đảm bảo, xử lý hiệu quả khi tầng đất yếu dày… Tuy nhiên, việc tính toán thiết kế xử lý nền thế nào lại phụ thuộc rất lớn vào chỉ tiêu cơ lý của cọc xi măng đất. Chính vì vậy, để thiết kế xử lý nền đảm bảo được tính kinh tế và kĩ thuật thì đề tài “Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu” là thiết thực và không thể thiếu trong giai đoạn hiện nay. Trường Đại học Thuỷ Lợi 5 Luận văn Thạc sĩ Đặng Đình Thành 2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Dựa vào tài liệu trong và ngoài nước, kết quả nghiên cứu thí nghiệm trên một công trình cụ thể đã thực hiện: + Xác định các yếu tố địa chất ảnh hưởng tới tính chất cọc xi măng đất. + Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cường độ nén không nở hông q R u R với mô đuyn đàn hồi E, góc ma sát trong ϕ, lực dính đơn vị C cho một số loại đất điển hình phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu. - Phạm vi nghiên cứu: Cọc xi măng đất thi công bằng công nghệ Jet -grouting. 3. CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận trên cơ sở đánh giá nhu cầu Hiện nay việc xây công trình trên nền đất yếu ở nước ta là rất lớn. Các giải pháp xử lý nền hiện có chỉ đáp ứng được một phần nhu cầu này. Việc nghiên cứu và ứng dụng cọc măng-đất thi công bằng công nghệ Jet- grouting là yêu cầu cấp bách. 3.1.2 Tiếp cận trên cơ sở đảm bảo các tiêu chuẩn hiện hành - Các tiêu chuẩn xử lý nền công trình trên nền đất yếu. - Các tiêu chuẩn về vật liệu. 3.1.3 Tiếp cận với thực tiễn công trình - Qua các công đã ứng dụng cọc xi măng đất thấy rằng việc lựa chọn các chỉ tiêu tính toán ban đầu thường lấy theo một công trình tương tự nào đó. Việc lựa chọn các chỉ tiêu này rất khó khăn, do ban đầu không có những công trình và nghiên cứu cụ thể về vấn đề này. Các kết quả thí nghiệm về cọc xi măng đất chỉ có mỗi giá trị q R u R. Đối với người thiết kế, chỉ mỗi giá trị qR u R thì không biết chọn các chỉ tiêu ϕ, C, E như thế nào? Vậy mối quan hệ giữa q R u R và ϕ, C, E như thế nào, và lựa chọn yếu tố địa chất nào ảnh hưởng tới q R u R? [...]... khỏc nhau (xi mng, vụi, tro bay) cng phn ng khỏc nhau i vi tng loi t, v do ú hiu qu gia c cng khỏc nhau Lun vn Thc s ng ỡnh Thnh Trng i hc Thu Li 24 Hỡnh sau so sỏnh hiu qu ca xi mng, vụi v hn hp xi mng vụi khi trn vi cỏc loi t khỏc nhau Thy in 40 Xi măng Cường độ cắt của bê tông đất (q /2) u cường độ cắt của đất 35 Vôi + xi măng 30 Vôi 25 20 15 10 5 G yt tja tti ja gy Sé tv ùn th g ữu cơ át ph Sé... cụng theo cụng ngh Jet- grouting + D ỏn liờn quan n x lý nn t yu bng cc xi mng t thi cụng theo cụng ngh Jet- grouting + Thu thp t mng Internet cụng ngh x lý nn t yu bng cc xi mng t - Phng phỏp tham kho ý kin chuyờn gia - X lý thụng tin: + Cỏc c ch lm cng cc xi mng t + Thng kờ tớnh cht cc xi mng t, t ú xỏc nh cỏc yu t nh a cht nh hng ti q u R R + Xõy dng mi quan h thc nghim gia cng nộn khụng n hụng... ca hm lng xi mng 40 Sét Bangkok Thời gian ninh kết tuần 1 2 3 4 6 8 12 16 24 Chỉ số phát triển cường độ (SDI) 30 20 Đất không xử lý 10 Thí nghiệm nén không nở hông 0 0 10 20 30 40 50 Hàm lượng xi măng: % Hỡnh 1.8- nh hng ca hm lng XM n cng nộn Lun vn Thc s ng ỡnh Thnh Trng i hc Thu Li 25 D nhiờn l khi lng cht gia c tng thỡ cng ca XM cng tng, ph thuc vo loi t v tớnh cht ca cht gia c Hm lng xi mng thng... ho tan c trong nc v quỏ trỡnh hydrat ximng bt u ngay khi ximng tip xỳc vi axớt fluvic Tuy nhiờn, mt lp hp th gõy ra bi phn ng ca axớt fluvic v cỏc ht khoỏng ximng s ngn quỏ trỡnh thu hoỏ ximng Hn na axớt fluvic cú th phõn hu cỏc tinh th i vo nh hydrat nhụm canxi, hydrat nhụm sufat canxi v hydrat nhụm st, iu ú ngn cn s hỡnh thnh cu trỳc t ximng 1.4.2 nh hng ca tui Ximng t Cng ca XM tng lờn theo thi... v cng phc v vic tớnh toỏn thit k 1.3 C CH LM CNG CA CC XIMNG T Trong quỏ trỡnh trn xi mng vi t, cú 3 loi phn ng (theo Diamond v Kinter, 1965; Assarson v nnk, 1974) ú l: - Quỏ trỡnh Hydrat hoỏ - Quỏ trỡnh trao i ion - Phn ng Puzlan hoỏ Trong quỏ trỡnh hydrat hoỏ, nc trong hn hp s c xi mng hỳt v to ra Hidroxit Canxi Ca(OH) 2 Nng Hidroxit Canxi trong nc lm R R tng s tp trung in t v pH ca nc l rng,... la chn thụng s u vo ng vi cỏc trng thỏi lm vic, la chn mụ hỡnh tớnh, Nhng vn trờn ch l quan tõm bt buc khi tớnh toỏn x lý nn t yu núi chung, nú cng l vn ht sc quan trng khi x lý bng cc XM 1.2 TNG QUAN V CễNG NGH TRN SU V VT LIU XIMNG-T 1.2.1 Lch s phỏt trin, phõn loi cụng ngh trn sõu Cụng ngh trn sõu (Deep mixing method - DM) l cụng ngh trn cht kt dớnh vi t ti ch di sõu Tựy thuc vo vt liu kt dớnh... hoỏ lý xy ra trong ú, bao gm quỏ trỡnh thu hoỏ v cng hoỏ ca ximng Tuy nhiờn, cỏc cht hu c cú tớnh gi nc cao v cu trỳc c bit nú lm cho cỏc phõn t hu c b hp th trờn b mt ca ht ximng v ht t, iu ú ngn cn s hỡnh thnh quỏ trỡnh thu hoỏ ximng v s tng tỏc gia cỏc ht t v sn phm ca quỏ trỡnh thu hoỏ ny Kt qu l hn ch s gia tng cng ca XM Cỏc axớt trong cht hu c cú tớnh cht thu hỳt canxi mnh, do ú khi canxi hỡnh... tớnh theo lng xi mng trờn mt m3 t, v ch s phỏt trin cng P P (SDI) khi gia c cho mt nn t yu Ch s SDI c nh ngha l t s cng gia t ó x lý v cha x lý thu c qua thớ nghim nộn khụng n hụng 1.4.5 nh hng ca lng nc Vic tng lng nc trong t s lm gim cng khi XM Hm lng nc thay i t 60 n 120% trờn mu thớ nghim cho mt loi t bin x lý vi 5 ~ 20% xi mng, sau 60 ngy ninh kt Kt qu cho thy cng gim cho mi hm lng xi mng Lượng... gia c bng cht kt dớnh vụi, xi mng 22TCN59-84; - t xõy dng phng phỏp ly, bao gúi, vn chuyn v bo qun mu TCVN2683-1991; - Qui trỡnh phõn tớch nc dựng trong cụng trỡnh giao thụng 22TCN-6184; - Cỏc tiờu chun th xi mng TCVN139-91; - TCXDVN 160: 1987 - Kho sỏt a k thut phc v cho thit k v thi cụng múng cc; - TCVN 6016 :1995 Xi mng- Phng phỏp th - xỏc nh bn; 2.2 MC CH GIA C T YU BNG CC XIMNG T Hỡnh 2.1a- B... dng phng phỏp ny x lý nn ng 2.3 TNH TON X Lí NN BNG CC XIMNG T V CC VN T RA Hin nay, vn tớnh sc chu ti v bin dng ca nn t gia c bng ct XM vn cũn l vn tranh lun nhiu Nhng núi chung li cú 3 quan im chớnh nh sau: - Quan im ct lm vic nh cc (tớnh toỏn nh múng cc) - Quan im xem ct v t cựng lm vic ng thi (tớnh toỏn nh i vi nn thiờn nhiờn) - Mt s nh khoa hc li ngh tớnh toỏn theo c hai quan im trờn ngha l . C CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT 4T 49 4T3.4.1 Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu Ximăng đất đối với đất nền miền Bắc4T 49 4T3.4.2 Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu cơ. ĐẶNG ĐÌNH THÀNH XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ THỰC NGHIỆM GIỮA CÁC CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU XIMĂNG ĐẤT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU Chuyên ngành: Xây dựng Công trình Thuỷ . Lêi c¶m ¬n Luận văn Xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu được hoàn thành với đầy đủ nội dung

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.5-  Ảnh hưởng của loại đất - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.5 Ảnh hưởng của loại đất (Trang 26)
Hình 1.6-  Ảnh hưởng của tuổi - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.6 Ảnh hưởng của tuổi (Trang 28)
Hình 1.7-  Ảnh hưởng của chất ninh kết đến cường độ các - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.7 Ảnh hưởng của chất ninh kết đến cường độ các (Trang 29)
Hình sau  so sánh hiệu quả của xi măng, vôi và hỗn hợp xi măng vôi khi trộn  với các loại đất khác nhau ở Thụy Điển - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình sau so sánh hiệu quả của xi măng, vôi và hỗn hợp xi măng vôi khi trộn với các loại đất khác nhau ở Thụy Điển (Trang 29)
Hình 1.9-  Ảnh hưởng của lượng nước ban đầu đến cường độ nén - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.9 Ảnh hưởng của lượng nước ban đầu đến cường độ nén (Trang 30)
Hình 2.4-  Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 2.4 Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt trụ tròn (Trang 39)
Hình 2.5-  Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt phức hợp - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 2.5 Sơ đồ tính toán theo phương pháp mặt trượt phức hợp (Trang 40)
Hình 2.7-  Trường chuyển vị thẳng đứng  -  Mô hình vật liệu: Điều bắt buộc là trước hết cần phải xác định rõ đó là  loại thoát nước hay không thoát nước - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 2.7 Trường chuyển vị thẳng đứng - Mô hình vật liệu: Điều bắt buộc là trước hết cần phải xác định rõ đó là loại thoát nước hay không thoát nước (Trang 41)
Hình 3.4-  Vòng Mohr ứng suất giới hạn xác định  ϕ, C. - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.4 Vòng Mohr ứng suất giới hạn xác định ϕ, C (Trang 47)
Hình 3.6a-  Thí nghiệm nén đường sinh - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.6a Thí nghiệm nén đường sinh (Trang 49)
Hình 3.6b-  Vòng Mohr ứng suất xác định  ϕ , C của vật liệu XMĐ. - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.6b Vòng Mohr ứng suất xác định ϕ , C của vật liệu XMĐ (Trang 50)
Hình 3.7-  Biểu đồ quan hệ giữa cường độ vật liệu XMĐ với hàm lượng Ximăng - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ giữa cường độ vật liệu XMĐ với hàm lượng Ximăng (Trang 53)
Hình 3.8-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Bắc - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.8 Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Bắc (Trang 55)
Bảng 3.3- Bảng thống kê các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu XMĐ ở miền Trung - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Bảng 3.3 Bảng thống kê các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu XMĐ ở miền Trung (Trang 56)
Hình 3.9-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với  ϕ  của vật liệu XMĐ ở miền Bắc  Qua nghiên cứu tương quan giữa cường độ nén nở hông (UCS) q R u R  và  các yếu tố lực dính C và góc ma sát trong  ϕ , môđuyn đàn hồi E ta thấy rằng: - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.9 Biểu đồ quan hệ giữa qu với ϕ của vật liệu XMĐ ở miền Bắc Qua nghiên cứu tương quan giữa cường độ nén nở hông (UCS) q R u R và các yếu tố lực dính C và góc ma sát trong ϕ , môđuyn đàn hồi E ta thấy rằng: (Trang 56)
Hình 3.11-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với  ϕ  của vật liệu XMĐ ở miền Trung - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.11 Biểu đồ quan hệ giữa qu với ϕ của vật liệu XMĐ ở miền Trung (Trang 57)
Hình 3.10-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Trung - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.10 Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Trung (Trang 57)
Hình 3.12-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với E vật liệu XMĐ ở miền Trung Qua nghiên cứu tương quan giữa cường độ nén nở hông (UCS) q R u R  và  các yếu tố lực dính C và góc ma sát trong  ϕ  ta thấy rằng: - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.12 Biểu đồ quan hệ giữa qu với E vật liệu XMĐ ở miền Trung Qua nghiên cứu tương quan giữa cường độ nén nở hông (UCS) q R u R và các yếu tố lực dính C và góc ma sát trong ϕ ta thấy rằng: (Trang 58)
Hình 3.13-  Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Nam - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 3.13 Biểu đồ quan hệ giữa qu với C của vật liệu XMĐ ở miền Nam (Trang 59)
Bảng 3.4- Bảng thống kê các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu XMĐ ở miền Nam - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Bảng 3.4 Bảng thống kê các chỉ tiêu cơ lý của vật liệu XMĐ ở miền Nam (Trang 59)
Hình 4.1-  Kết cấu mặt cắt tường kè các đoạn - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 4.1 Kết cấu mặt cắt tường kè các đoạn (Trang 70)
Hình 4.2-  Sơ đồ lực tác dụng lên tường kè - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 4.2 Sơ đồ lực tác dụng lên tường kè (Trang 73)
Hình 4.4-  Mặt cắt tính toán - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 4.4 Mặt cắt tính toán (Trang 79)
Hình 4.5-  Sơ đồ tính toán sức biến dạng  Trong đó: - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 4.5 Sơ đồ tính toán sức biến dạng Trong đó: (Trang 81)
Hình 4.7- Phân  đoạn kè hoàn chỉnh - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 4.7 Phân đoạn kè hoàn chỉnh (Trang 85)
Hình 1.1- Vòng Mohr ứng suất xác định  ϕ , C của vật liệu XMĐ mẫu 1 - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.1 Vòng Mohr ứng suất xác định ϕ , C của vật liệu XMĐ mẫu 1 (Trang 116)
Hình 1.2- Vòng Mohr ứng suất xác định  ϕ , C của vật liệu XMĐ mẫu 2 - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 1.2 Vòng Mohr ứng suất xác định ϕ , C của vật liệu XMĐ mẫu 2 (Trang 116)
Bảng 2.1- Bảng tổng hợp lực tác dụng lên tường kè loại 4 (H=2,5m) - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp lực tác dụng lên tường kè loại 4 (H=2,5m) (Trang 124)
Hình 2.2-  Kết quả tính toán trường hợp gia cố nền bằng cọc XMĐ - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 2.2 Kết quả tính toán trường hợp gia cố nền bằng cọc XMĐ (Trang 125)
Hình 2.3- Sơ đồ tính toán trường hợp gia cố nền bằng cọc XMĐ - xây dựng mối quan hệ thực nghiệm giữa cá chỉ tiêu cơ lý của vật liệu xi măng đất phục vụ tính toán xử lý nền đất yếu
Hình 2.3 Sơ đồ tính toán trường hợp gia cố nền bằng cọc XMĐ (Trang 126)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w