1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu giải pháp neo giữ tấm lát bảo vệ mái đê biển

81 591 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

1 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành xây dựng công trình thủy với đề tài: “Nghiên cứu giải pháp neo giữ tấm lát bảo vệ mái đê biển” đã được hình thành với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy giáo Cô giáo trong bộ môn Thủy công, khoa Công trình trường đại học Thủy lợi và các bạn bè đồng nghiệp. Tác giả xin xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, cô giáo, Bạn bè đồng nghiệp và Gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Ngô Trí Viềng và ThS. Hoàng Việt Hùng đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Tuy đã có những cố gắng nhất định, nhưng do trình độ còn hạn chế, vì vậy nội dung luận văn này còn nhiều thiếu sót. Tác giả kính mong nhận được sự chỉ bảo của các Thầy giáo, cô giáo, sự đóng góp ý kiến của các Bạn bè đồng nghiệp để tác giả tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện đề tài. Xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 9 năm 2011 TÁC GIẢ Lê Mạnh Hùng 2 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC 1TMỤC LỤC ẢNH MINH HỌA1T 5 1TMỤC LỤC BẢNG1T 6 1TDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH1T 7 1TMỞ ĐẦU1T 8 1T1. Tính cấp thiết của đề tài1T 8 1T2. Mục đích của đề tài1T 8 1T3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu1T 8 1T4. Những kết qủa đạt được1T 9 1T5. Nội dung của luận văn1T 9 1TCHƯƠNG 11T 10 1TTỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN1T 10 1T1.1. Tình hình xây dựng lớp bảo vệ mái đê biển trên thế giới và ở Việt Nam1T 10 1T1.2. Các hình thức kết cấu lớp gia cố mái.1T 12 1T1.2.1. Gia cố mái bằng trồng cỏ.1T 12 1T1.2.2. Kè lát mái bằng đá lát khan.1T 13 1T1.2.3. Kè lát mái bằng đá xây - đá chít mạch1T 14 1T1.2.3.1. Kè lát mái bằng đá xây:1T 14 1T1.2.3.2. Kè lát mái bằng đá chít mạch:1T 14 1T1.2.4. Kè bằng bê tông.1T 15 1T1.2.4.1. Kè lát mái bằng bê tông đổ tại chỗ1T 1T.1T 15 1T1.2.4.2. Kè lát mái bê tông lắp ghép tấm bản nhỏ hình vuông.1T 16 1T1.2.4.3. Kè lát mái bê tông tấm lập phương.1T 16 1T1.2.4.4. Kè lát mái tấm bê tông lắp ghép có lỗ thoát nước.1T 16 1T1.2.4.5. Kè lát mái bằng bê tông lắp ghép có ngàm liên kết 1 chiều.1T 16 1T1.2.4.6. Kè lát mái bằng bê tông lắp ghép có ngàm 2 chiều TAC - 2, TAC - 3 1T 16 1T1.2.4.7. Kè lát mái bằng bê tông lắp ghép có ngàm 3 chiều TSC – 1781T 17 3 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 1T1.3. Đánh giá nguyên nhân hư hỏng.1T 19 1T1.3.1. Lớp gia cố chưa đủ kiên cố, đồng bộ.1T 19 1T1.3.2. Sóng và sóng leo cao hơn mức tính toán trong thiết kế.1T 19 1T1.4. Giới thiệu lớp bảo vệ mái có neo giữ.1T 20 1T1.5. Kết luận chương 1.1T 20 1TCHƯƠNG 21T 21 1TCƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG NEO GIỮ1T 21 1TLỚP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN1T 21 1T2.1. Các tính toán thiết kế và thi công lớp bảo vệ mái đê biển.1T 21 1T2.1.1. Trình tự thiết kế.1T 21 1T2.1.2. Các tính phương pháp thiết kế và thi công lớp bảo vệ mái.1T 22 1Ta. Phương pháp bảo vệ bằng vật liệu tự nhiên.1T 23 1Tb. Phương pháp bảo vệ bằng đá hộc lát khan.1T 23 1Tc. Phương pháp bảo vệ bằng tấm lát bê tông.1T 24 1T2.2. Giải pháp neo giữ1T 26 1T2.2.1. Neo vải Địa kỹ thuật.1T 28 1T2.2.2. Bố trí neo.1T 29 1T2.2.3. Xác định lực neo giữ.1T 30 1T2.3. Các lựa chọn tính toán ổn định neo.1T 31 1T2.3.1. Tính toán trọng lượng tấm lát khi chưa có neo.1T 32 1T2.3.2. Tính toán trọng lượng tấm lát khi có neo.1T 32 1T2.3.3. Tính toán hệ số ổn định tăng thêm của tấm lát khi có neo.1T 33 1T2.3.4. Tính toán chiều cao sóng mà tấm lát chịu được khi có neo.1T 34 1T2.4. Tính toán ổn định đê khi có neo1T 35 1T2.4.1. Giới thiệu phần mềm Geo-slope.1T 36 1T2.4.2. Sơ lược về lý thuyết của modul SEEP/W.1T 36 1T2.4.3. Sơ lược về lý thuyết của modul SOPE/W.1T 38 1T2.5. Kết luận chương 21T 39 1TỨNG DỤNG TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CHO TẤM LÁT BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN HÀ NAM - TỈNH QUẢNG NINH 1T 40 4 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 1T3.1. Giới thiệu chung về công trình.1T 40 1T3.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện địa hình địa mạo.1T 40 1T3.1.2. Điều kiện địa chất công trình.1T 43 1T3.1.3. Điều kiện khí hậu và thủy văn.1T 46 1T3.2. Phân tích ổn định của tấm lát.1T 48 1T3.2.1. Tính toán sóng gió thiết kế.1T 48 1T3.2.1.1. Xác định mực nước biển tính toán.1T 48 1T3.2.1.2. Mực nước dâng do bão.1T 48 1T3.2.1.3. Gió và đà gió thiết kế:1T 48 1T3.2.1.4. Tính toán sóng từ gió thiết kế:1T 49 1T3.2.1.5. Kết quả tính toán sóng gió1T 50 1T3.2.2. Tính toán tấm lát.1T 50 1T3.2.2.1. Trường hợp, yêu cầu tính toán.1T 50 1T3.2.2.2. Tính toán trọng lượng tấm lát khi chưa có neo (gió cấp 12)1T 51 1T3.2.2.3. Tính toán chiều dài neo vải để tấm lát chịu được gió cấp 141T 51 1T3.3. Tính toán ổn định tổng thể của mái thượng lưu.1T 52 1T3.3.1. Các đặc trưng cơ lý dùng cho tính toán.1T 52 1T3.3.2. Mặt cắt tính toán, trường hợp tính và thông số đánh giá ổn định.1T . 54 1T3.3.3. Kết quả tính toán.1T 55 1T3.4. So sánh kinh phí đầu tư giải pháp có neo và không có neo.1T 55 1T3.5. Kết luận chương 3.1T 60 1TCHƯƠNG 41T 62 1TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ1T 62 1T4.1. Những kết quả đạt được của luận văn.1T 62 1T4.2. Những tồn tại và hạn chế.1T 63 1T4.3. Kiến nghị.1T 63 1TTÀI LIỆU THAM KHẢO1T 64 1TPHỤ LỤC TÍNH TOÁN1T 65 5 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC ẢNH MINH HỌA 1TUHình 1.1: Kết cấu bảo vệ mái bằng trồng cỏU1T 13 1TUHình 1.2: Kè lát mái bằng đá lát khanU1T 13 1TUHình 1.3: Kè đá xây liền khối ở Thái BìnhU1T 14 1TUHình 1.4: Kè bằng bê tông đổ tại chỗ ở Hải PhòngU1T 15 1TUHình 1.5: Mái kè bằng cấu kiện TSC – 178U1T 17 1TUHình 1.6: Một số hình ảnh về kết cấu bảo vệ mái ở đê biển Hà NamU1T 18 1TUHình 2.1: Quan hệ Hs∼d theo các phương pháp tính khác nhauU1T 26 1TUHình 2.2: Tấm lát có liên kếtU1T 27 1TUHình 2.3: Tấm lát mái bị phá hủy do sóng biểnU1T 27 1TUHình 2.4: Neo vải địa kỹ thuật gia cốU1T 28 1TUHình 2.5: Bố trí neoU1T 29 1TUHình 2.6: Thí nghiệm xác định lực neoU1T 31 1TUHình 2.7: Quan hệ giữa chiều dài neo vải và chiều cao sóngU1T 35 1TUHình 3.1: Bản đồ vị trí công trình đê biển Hà NamU1T 40 1TUHình 3.2: Quan hệ giữa chiều dài neo vải và chiều cao sóngU1T 52 1TUHình 3.3: Mặt cắt tính ổn định khi không bố trí vải địa kỹ thuậtU1T 54 1TUHình 3.4: Mặt cắt tính ổn định khi bố trí vải địa kỹ thuậtU1T 54 1TUHình PL1: Sơ đồ lưới phần tử -TH1-mặt cắt không neo vải ĐKTU1T 67 1TUHình PL2: Kết quả tính thấm-TH1-mặt cắt không neo vải ĐKTU1T 67 1TUHình PL3: Kết quả tính Hệ số ổn định Kat –TH1-mặt cắt không neo vải ĐKTU1T 67 1TUHình PL4: Kết quả tính Hệ số ổn định Kat –TH1-mặt cắt neo vải ĐKTU1T 67 1TUHình PL5: Kết quả tính thấm -TH2-mặt cắt không neo vải ĐKTU1T 68 1TUHình PL6: Kết quả tính Hệ số ổn định Kat –TH2-mặt cắt không neo vải ĐKTU1T 68 1TUHình PL7: Kết quả tính Hệ số ổn định Kat –TH2-mặt cắt bố trí neo vải ĐKTU1T68 6 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ MỤC LỤC BẢNG 1TBảng 2.1: Hệ số KR D R phụ thuộc vào hình dạng khối phủ1T 24 1TBảng 2.2: Tính toán trọng lượng tấm lát khi chưa có neo1T 32 1TBảng 2.3: Tính toán lực neo1T 33 1TBảng 2.4: Tính toán trọng lượng tấm lát khi có neo1T 33 1TBảng 2.5: Tính toán hệ số ổn định tăng thêm của tấm lát khi có neo1T 34 1TBảng 2.6: Tính toán chiều cao sóng mà tấm lát chịu được khi có neo1T 34 1TBảng 3. 1: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 11T 43 1TBảng 3. 2: Tổng hợp chỉ tiêu cơ lý lớp 21T 44 1TBảng 3.4: Phân cấp gió bão1T 49 1TBảng 3.5: Tính toán trọng lượng tấm lát đê Hà Nam khi chưa có neo1T 51 1TBảng 3.6: Tính toán lực neo1T 51 1TBảng 3.7: Tính toán chiều cao sóng mà tấm lát chịu được khi có neo1T 51 1TBảng 3.8: Tính chất của vải địa kỹ thuật1T 53 1TBảng 3.9: Tổng hợp kết quả tính toán ổn định mái1T 55 1TBảng 3.10: Tỏng hợp thông số 2 trường hợp tính toán kinh phí1T 56 1TBảng 3.11: Bảng khối lượng và dự toán phương án 11T 56 1TBảng 3.12: Bảng khối lượng và dự toán phương án 21T 57 1TBảng 3.12: Bảng khối lượng và dự toán phương án 31T 58 1TBảng PL1: Tính toán sóng gió1T 66 1TBảng PL2: Khối lượng đê Thiết kế mẫu – phương án 11T 69 1TBảng PL3: Khối lượng đê Thiết kế mẫu – phương án 21T 72 1TBảng PL4: Khối lượng đê Thiết kế mẫu – phương án 31T 76 7 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CHÍNH G Trọng lượng tối thiểu của khối phủ mái nghiêng γ R d Trọng lượng riêng của vật liệu khối phủ γ R n Trọng lượng riêng của nước biển α Góc nghiêng của mái kè Hs Chiều cao sóng thiết kế Ls Chiều dài sóng KR d Hệ số ổn định phụ thuộc hình dạng, độ nhám vật liệu và cách thức ghép đặt d Chiều dày viên đá C Lực dính đơn vị của đất φ Góc ma sát trong của đất ξ Hệ số sóng vỡ T’, T Lực neo σ Ứng suất τ R neo Cường độ chống kéo tụt neo Lneo Chiều dài neo F R S Hệ số ổn định tăng thêm khi có neo Kat Hệ số an toàn cho phép U Áp lực nước kẽ rỗng D Đà gió thiết kế H Độ sâu mực nước trước công trình u Vận tốc gió thiết kế Chú ý: Các ký hiệu sử dụng trong các phụ lục được giải thích rõ trong từng trường hợp cụ thể, không hoàn toàn theo quy định trong bảng trên. 8 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Là một nước có bờ biển dài trên 2000km, hệ thống đê, kè biển ở Việt Nam được hình thành từ lâu đời. Do ảnh hưởng của nền kinh tế chậm phát triển, hệ thống đê, kè biển chủ yếu được đắp bằng thủ công, cao trình đỉnh đê và mặt cắt ngang của chúng không đủ để chống bão lũ đặc biệt dưới tác dụng của biển đổi khí hậu như ngày nay. Vấn đề nền đê ở nước ta cũng rất đáng được quan tâm: do không có công nghệ thiết kế cũng như thi công hiện đại nên nền đê biển hầu như không được xử lý, gây lún sụt thân đê cũng như kết cấu bảo vệ mái rất nhiều. Như vậy cần phải có các giải pháp nhằm tăng cường sự ổn định của các bộ phận cấu thành nên đê kè đặc biệt là các tấm lát phía biển. Một trong những giải pháp hợp lý để khắc phục những sự cố kể trên là neo giữ các tấm lát bằng lưới thép, vải địa kỹ thuật. Với tính năng chịu kéo tốt của vải, tải trọng kéo của sóng biển truyền vào các tấm lát sẽ được triệt tiêu bởi lực ma sát tạo nên sự ổn định. Giải pháp nêu trên thi công đơn giản, các vật liệu chính được sản xuất nhiều ở Việt Nam nên giá thành hạ. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu sự mất ổn định của tấm lát để có những kiến nghị khi ứng dụng giải pháp này trong thực tế làm mới cũng như cải tạo hệ thống đê biển. Đề tài “Nghiên cứu giải pháp neo giữ tấm lát bảo vệ mái đê biển” có tính khoa học và thực tiễn cao. 2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu các biện pháp tăng cường ổn định tấm lát bảo vệ mái đê biển - Tìm giải pháp thích hợp bằng biện pháp neo giữ tăng cường ổn định tấm lát. 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê các tài liệu lý thuyết và thực tế ứng dụng cho các tấm lát bảo vệ mái đê biển. - Phân tích bằng mô hình số để áp dụng cho tính toán ổn định tấm lát khi sử 9 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ dụng neo gia cường. 4. Những kết qủa đạt được - Xác định phương pháp tính toán ổn định hợp lý cho tấm lát khi dùng giải pháp neo giữ; - Ứng dụng phần mềm để tính toán ổn định tấm lát trường hợp có neo và không có neo; - Ứng dụng phần mềm Geo Slope để tính toán ổn định tổng thể của mái đê trường hợp có neo và không có neo. - Áp dụng tính toán cho tấm lát bảo vệ đê biển Hà Nam-tỉnh Quảng Ninh và có những kết luận có cơ sở khoa học. 5. Nội dung của luận văn - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan các biện pháp bảo vệ mái đê biển - Chương 2: Cơ sở khoa học ứng dụng neo giữ lớp bảo vệ mái đê biển - Chương 3: Ứng dụng tính toán ổn định cho tấm lát bảo vệ mái đê biển Hà Nam - tỉnh Quảng Ninh - Chương 4: Kết luận và kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Các phụ lục tính toán 10 Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 1.1. Tình hình xây dựng lớp bảo vệ mái đê biển trên thế giới và ở Việt Nam Với diện tích 361x10 P 6 PkmP 2 P, mặt nước biển và đại dương là chiếm 70,8% diện tích bề mặt trái đất (diện tích bề mặt trái đất là 510x10 P 6 PkmP 2 P); Giao tuyến giữa lục địa và biển gọi là đường bờ biển. Đường bờ biển có chiều dài tổng cộng là 440.000km - chiều dài bằng 11 lần đường xích đạo. Có khoảng 2/3 cư dân trên thế giới tập trung tại vùng ven biển, nơi có hệ thống giao thông lập thể, hải, lục, không, nhất là giao thông trên biển phát triển mạnh. Nhưng vùng bờ biển cũng là nơi xảy ra nhiều thiên tai, hiểm họa do tác động của các yếu tố như sóng, thủy triều, bão tố, …Do đó nhiệm vụ bảo vệ bờ biển có ý nghĩa rất lớn để đảm bảo an toàn cho tính mạng con người và của cái vật chất của xã hội. Đê biển (là một trong các loại công trình có chức năng bảo vệ bờ biển) – là một loại công trình xây dựng dọc bờ biển để ngăn triều, nước dâng, chống sóng không cho nước biển tràn vào làm ngập mục tiêu bảo vệ. Trên thế giới, Trung Quốc có trên 5451 km đê biển, trên tổng chiều dài 18.400km bờ biển. Ba Lan có hơn 316 km đê biển trên 843 km bờ biển. Trước đây Hà Lan có khoảng 700km bờ biển tự nhiên, hiện nay có khoảng 300 km bờ biển tự nhiên và khoảng 10km đê, đập. Đê biển Hà Lan có tầm quan trọng đặc biệt, vì nó đảm bảo an toàn cho 60% dân số nước này. Ngoài loại đê biển ngăn triều, chắn sóng bảo vệ cho đất liền, còn có loại đê lấn biển, mở rộng đất liền. Nổi bật nhất là công trình vây vịnh biển Zuder của Hà Lan, đến năm 1987 diện tích lấn biển đã đạt 2 triệu ha. Công trình đê biển 32Km bịt cửa vịnh, biến vịnh thành một hồ nước ngọt rộng 1.250 km2, trong đó có 165.000 ha biến thành đất nông nghiệp, cơ sở công nghiệp, thành phố và khu du lịch. Ở đồng bằng sông Rhine Hà Lan cũng đã dùng công trình ngăn 3 trong 6 cửa sông, kết hợp làm đê biển thay cho đê cửa sông, cải tạo luồng lạch, tích nước ngọt, chống sóng [...]... kết giữa các tấm Để tăng lực giữ tấm lát, bố trí các neo: chốt neo được liên kết vào tấm lát, thân neo thì được đặt vào trong đất Nhờ lực liên kết giữa thân neo và đất, tấm lát sẽ được neo giữ bằng chính lực neo chuyền qua dây neo 1.5 Kết luận chương 1 1 Qua tổng quan về các biện pháp bảo vệ mái đê phía biển có thể thấy rằng nguyên nhân hư hỏng đê biển nói chung và kết cấu mái nói riêng là kết cấu đê. .. cứu về tấm lát bảo vệ mái có neo giữ đóng vai trò tiên phong, mở ra một hướng mới cho công cuộc củng cố tuyến đê biển dài của nước ta Cụ thể về tấm lát có neo giữ sẽ được trình bày sâu hơn ở các trước sau Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 21 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG NEO GIỮ LỚP BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN 2.1 Các tính phương pháp thiết kế và thi công lớp bảo vệ mái đê biển Đê, kè biển có... vấn đề giải pháp neo giữ tăng cường ổn định cho tấm lát bảo vệ mái đê biển 1.2 Các hình thức kết cấu lớp gia cố mái Lớp bảo vệ mái đê biển hiện nay rất đa dạng 1.2.1 Gia cố mái bằng trồng cỏ Hình thức bảo vệ bằng vật liệu tự nhiên (đất, cát, ) có trồng cỏ vẫn còn tồn tại ở nhiều tuyến đê biển do điều kiện kinh tế khó khăn Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 13 Hình 1.1: Kết cấu bảo vệ mái bằng... thì những tuyến đê dù là hiện đại nhất của Việt Nam cũng khó lòng chống chọi lại được với bão Đặc biệt, nếu các tấm lát không được neo giữ, liên kết với nhau thành một khối cũng bị áp lực của sóng, của nước rút làm cho mất ổn định 1.4 Giới thiệu lớp bảo vệ mái có neo giữ Lớp bảo vệ mái bằng các tấm lát có liên kết ngàm sẽ là rất tốt nếu vấn đề neo giữ tấm lát được giải quyết Lớp bảo vệ mái bình thường... nhiều loại neo, tuy nhiên trong phạm vi của luận văn tác giả chỉ đề cập đến một loại neo như trình bày dưới đây: 2.2.1 Neo vải Địa kỹ thuật Hình 2.4: Neo vải địa kỹ thuật gia cố (1): Mũi neo, (2) Dây neo, (3) Chốt liên kết với tấm lát mái 1 Mũi neo: Mũi neo bằng tấm vải địa kỹ thuật Mũi neo được liên kết với các tấm gia cố mái bằng dây neo 2 Dây neo: Dây neo dùng để liên kết mũi neo với tấm lát mái Với... 2.2.2 Bố trí neo Hình 2.5: Bố trí neo Bố trí các neo theo chiều dọc mái (từ đỉnh xuống chân đê) : cách một hàng tấm lát bố trí một hàng neo (tương ứng với 1 lớp vải); Bố trí các neo theo chiều ngang mái (chiều mép nước): cách một tấm lát bố trí một neo Với cách bố trí này thì, vùng ảnh hưởng của một neo là 3 loại tấm lát: + Tấm lát số 1 (1 tấm nguyên): chịu ảnh hưởng của lực neo nhiều nhất + Tấm lát số 2... môi trường ăn mòn của nước biển mặn, dây neo bằng nhựa mềm 3 Chốt liên kết với tấm lát mái Để liên kết dây neo với tấm lát mái, phải bố trí lỗ neo trên tấm lát mái, lỗ neo có đường kính khoảng 5-7 cm, có bố trí một thanh thép Φ6 hoặc Φ8 chốt ngang, thanh thép này vừa dùng để vận chuyển tấm lát mái vừa dùng để chốt dây neo Sau khi chốt dây neo xong, dùng vữa xi măng lấp kín lỗ neo Lê Mạnh Hùng – Cao học... 2.2: Tấm lát có liên kết Hình 2.3: Tấm lát mái bị phá hủy do sóng biển Mục đích của bố trí neo là tăng thêm ổn định cho các tấm lát mái và hạn chế chuyển vị của cả mảng gia cố dưới tác dụng của sóng và áp lực nước lỗ rỗng trong Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 28 thân đê Để đạt được mục đích trên, neo gia cố các tấm lát mái là bố trí thêm các neo cắm vào đất để giữ cho các tấm lát mái ổn... trọng lượng bản thân của nó Gần đây, các thiết kế đã đề cập đến hình dạng tấm lát mái và các kiểu liên kết ở cạnh của từng tấm lát mái Tuy nhiên dưới tác dụng của sóng biển ngày một lớn, vẫn xảy ra phá huỷ cục bộ từng tấm lát dẫn đến phá huỷ cả mảng và xảy ra vỡ đê Vì vậy, cần thiết phải có giải pháp mới là dùng neo giữ tấm lát mái kết hợp Lê Mạnh Hùng – Cao học 17C2 Luận văn Thạc sĩ 27 trọng lượng bản... τ = σtagϕ √ Lực neo tác dụng lên 1 tấm lát: Theo sơ đồ bố trí neo như lựa chọn ở trên, lực neo tác dụng lên 3 tấm lát là khác nhau Tuy nhiên để đơn giản, tính phân bố đều lực neo lên cả 3 tấm Như vậy lực neo tác dụng lên mỗi tấm là: T = T’/4 (2.8) 2.3 Các lựa chọn tính toán ổn định neo Trong phần này, tác giả đề cập đến sự ổn định của tấm lát khi không kể đến neo (chưa có neo) và có neo tập trung vào . Tổng quan các biện pháp bảo vệ mái đê biển - Chương 2: Cơ sở khoa học ứng dụng neo giữ lớp bảo vệ mái đê biển - Chương 3: Ứng dụng tính toán ổn định cho tấm lát bảo vệ mái đê biển Hà Nam - tỉnh. đến vấn đề giải pháp neo giữ tăng cường ổn định cho tấm lát bảo vệ mái đê biển. 1.2. Các hình thức kết cấu lớp gia cố mái Lớp bảo vệ mái đê biển hiện nay rất đa dạng 1.2.1. Gia cố mái bằng. giữ tấm lát bảo vệ mái đê biển có tính khoa học và thực tiễn cao. 2. Mục đích của đề tài - Nghiên cứu các biện pháp tăng cường ổn định tấm lát bảo vệ mái đê biển - Tìm giải pháp thích hợp

Ngày đăng: 03/10/2014, 13:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w