VẬN DỤNG một số cấu TRÚC học hợp tác THEO NHÓM NHỎ TRONG dạy học PHẦN hóa KIM LOẠI lớp 12 BAN NÂNG CAO

100 581 0
VẬN DỤNG một số cấu TRÚC học hợp tác THEO NHÓM NHỎ TRONG dạy học PHẦN hóa KIM LOẠI lớp 12   BAN NÂNG CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ THAO VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA KIM LOẠI LỚP 12 - BAN NÂNG CAO Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, tháng 05 năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LÒ THỊ THAO VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA KIM LOẠI LỚP 12 - BAN NÂNG CAO Chuyên ngành: TN2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Ngọc Duy Sơn La, tháng 05 năm 2014 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Vận dụng số cấu trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao” bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận động viên, ủng hộ giúp đỡ tận tình thầy giáo, gia đình, bạn bè, người thân Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến ThS Nguyễn Ngọc Duy người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hóa, mơn hóa, phịng đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành đề tài, xin gửi lời cảm ơn tới thầy trò trường THPT Tuần Giáo trường THPT Phan Đình Giót giúp đỡ tơi q trình triển khai đề tài Sơn La, tháng năm 2014 Sinh viên Lò Thị Thao MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .1 Mục đích đề tài Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu .2 Giả thiết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hóa học 1.2.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học hóa học 1.2.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học 1.3 Cơ sở phƣơng pháp luận cho việc đổi phƣơng pháp dạy học .7 1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.3.2 Quan điểm dạy học theo hướng hoạt động hóa người học 1.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 10 1.4.1 Khái niệm 10 1.4.2 Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 11 1.5 Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - phƣơng pháp dạy học tích cực 12 1.5.1 Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm 13 1.5.2 Cấu trúc chung q trình dạy học hợp tác theo nhóm 14 1.5.3 Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực người học thơng qua tổ chức HHT nhóm .15 1.5.4 Những ưu điểm dạy học hợp tác theo nhóm 21 1.5.5 Những hạn chế dạy học hợp tác theo nhóm 23 1.5.6 Một số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ 23 1.6 Tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động học hợp tác dạy học hóa học số trƣờng THPT .29 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA KIM LOẠI LỚP 12 THPT - BAN NÂNG CAO 2.1 Nguyên tắc áp dụng học hợp tác theo nhóm 31 2.2 Quy trình thiết kế tổ chức DHHT theo nhóm 32 2.3 Phân tích nội dung chƣơng trình phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao 36 2.3.1 Phân phối chương trình mơn hóa học phần hóa kim loại lớp 12 36 2.3.2 Mục tiêu nội dung kiến thức chương 5: Đại cương kim loại 36 2.3.3 Mục tiêu nội dung kiến thức chương 6: Kim loại kiềm - Kim loại kiềm thổ - Nhôm 38 2.3.4 Mục tiêu nội dung kiến thức chương 7: Crom - Sắt - Đồng .39 2.4 Áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 - Ban nâng cao 40 2.4.1 Tổ chức hoạt động hợp tác theo cấu trúc STAD Slavin cho số nội dung phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao 40 2.4.2 Vận dụng cấu trúc Jigsaw tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm cho số nội dung phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao .54 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 69 3.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 69 3.4 Kết thực nghiệm 70 3.5 Nhận xét 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt t0 Nhiệt độ dd Dung dịch GV Giáo viên HS Học sinh HHT Học hợp tác DHHT Dạy học hợp tác PPDHHT Phƣơng pháp dạy học hợp tác PPDH Phƣơng pháp dạy học PTPƢ Phƣơng trình phản ứng 10 SGK Sách giáo khoa 11 VD Ví dụ 12 THPT Trung học phổ thông 13 TN Thực nghiệm 14 ĐC Đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi toàn diện đất nƣớc, đổi giáo dục trọng tâm phát triển Cơng đổi địi hỏi nhà trƣờng phải tạo ngƣời lao động tự chủ, động sáng tạo Chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đƣợc nghị hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa VII ghi rõ: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng ngƣời hệ thiết tha gắn bó với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cƣờng xây dựng bảo vệ tổ quốc, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc ngƣời Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tƣ sáng tạo có kĩ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỉ luật, có sức khỏe, ngƣời thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” nhƣ lời dặn bác Hồ” Đối với giáo dục bậc phổ thơng, có thay đổi to lớn chƣơng trình đào tạo đời SGK với nội dung hình thức thể Chính mà u cầu đổi PPDH vấn đề cấp thiết ngành giáo dục Định hƣớng dạy học tích cực định hƣớng quan trọng đƣợc nƣớc ta lựa chọn cho việc đổi PPDH đƣợc vận dụng việc đổi nhiều PPDH cụ thể khác Sự thành công công việc dạy học phụ thuộc nhiều vào PPDH đƣợc GV lựa chọn Cùng nội dung nhƣng tùy thuộc vào PPDH cụ thể dạy học kết khác mức độ lĩnh hội tri thức, phát triển trí tuệ kĩ tƣ duy, phƣơng pháp nhận thức, giáo dục đạo đức chuyển biến thái độ hành vi Nhƣ PPDH phải phát huy tính chủ động, sáng tạo HS có tổ chức hƣớng dẫn mức GV việc phát giải vấn đề HS theo cá nhân học hợp tác (HHT) theo nhóm góp thành hình thành phƣơng pháp nhu cầu tự học, học lẫn từ tạo đƣợc niềm vui hứng thú học tập HS HHT theo nhóm PPDH tích cực đƣợc nghiên cứu áp dụng hiệu nƣớc phát triển Phƣơng pháp Việt Nam đƣợc trọng nghiên cứu áp dụng đổi PPDH Tuy nhiên việc nghiên cứu đƣợc thực việc áp dụng cấu trúc chung hoạt động HHT Với đặc tính mơn hóa học mơn khoa học kết hợp lý thuyết thực nghiệm đòi hỏi HS tự tìm tịi khám phá kiến thức làm việc nhóm nhỏ dƣới điều khiển hƣớng dẫn GV việc áp dụng PPDH theo nhóm nhỏ hoạt động hợp tác đem lại hiệu cao tiết học, khắc phục đƣợc nhƣợc điểm phƣơng pháp học tập theo nhóm mang lại hiệu cao Xuất phát từ lí tơi triển khai nghiên cứu đề tài: “Vận dụng số cấu trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao” Mục đích đề tài Nghiên cứu vận dụng số cấu trúc HHT vào việc tổ chức hoạt động DHHT theo nhóm cho HS dạy học phần hóa kim loại lớp 12 THPT - Ban nâng cao, nhằm góp phần đổi PPDH hóa học theo hƣớng dạy học tích cực Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài bao gồm: + Phƣơng hƣớng đổi PPDH hóa học, PPDH tích cực + PPDHHT theo nhóm nhỏ - Nghiên cứu chƣơng trình hóa học THPT trọng chƣơng trình hóa học vơ lớp 12 - Nghiên cứu số cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ khả vận dụng cấu trúc việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chƣơng trình hóa học phần kim loại lớp 12 - Đề xuất cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm cho số nội dung dạy chƣơng trình hóa học phần kim loại lớp 12 - Xây dựng giáo án dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm cho dạng - Bƣớc đầu thực nghiệm sƣ phạm đánh giá phù hợp tính hiệu cho đề xuất Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học mơn hóa học trƣờng THPT - Đối tượng nghiên cứu: Một số cấu trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa kim loại lớp 12 - Ban nâng cao Giả thiết khoa học Nếu vận dụng hợp lí số cấu trúc HHT kết hợp với PPDH tích cực khác tổ chức hoạt động học tập cho HS làm tăng hứng thú học tập, hỗ trợ cho việc hình thành phát triển hợp tác học tập, góp phần đổi PPDH nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học THPT Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích, tổng hợp sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát dự GV có kinh nghiệm có sử dụng PPDHHT dạy hóa học phổ thơng (Phần kim loại lớp 12 - Ban nâng cao) + Thăm dò ý kiến GV, HS hợp tác theo nhóm dạy học hóa học + Thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi cho đề xuất - Phƣơng pháp xử lí thơng tin: Sử dụng phƣơng pháp thống kê tốn học xử lí kết thực nghiệm sƣ phạm Những đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành nguồn tài liệu tham khảo có giá trị sinh viên GV hóa học trƣờng THPT PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu Dạy học hợp tác (DHHT) theo nhóm nhỏ PPDH tích cực đƣợc vận dụng thƣờng xuyên cấp học, môn học nƣớc phát triển Các nhà lí luận dạy học nƣớc cơng nhận DHHT theo nhóm đem lại hiệu to lớn dạy học, giúp HS học hỏi lẫn nhau, phát huy ý tƣởng HS lớp phát triển kĩ hợp tác làm việc Đây kĩ cần thiết cho ngƣời lao động, giới hòa nhập phát triển Ở Việt Nam, DHHT đƣợc đƣa vào tài liệu tập huấn, bồi dƣỡng cho GV cấp học mức độ vận dụng cấu trúc chung DHHT theo nhóm Việc nghiên cứu vận dụng số cấu trúc HHT vào tổ chức hoạt động dạy học hóa học đƣợc thực số khóa luận nhƣ: Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học phổ thơng nhằm tích cực hóa hoạt động học tập HS thơng qua nhóm oxi lớp 10 - Ban nâng cao - Khóa luận tốt nghiệp ĐHSPHN Phạm Thị Ngọc Huyền (2009), hình thành phát triển lực hợp tác làm việc HS thông qua việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa học vơ 12 - THPT nâng cao - Luận văn Thạc sĩ KHGD - ĐHSPHN Có nhiều tác giả nghiên cứu việc áp dụng DHHT theo nhóm nhỏ dạy học hóa học THPT Cho đến chƣa có nghiên cứu sâu việc vận dụng cấu trúc DHHT tổ chức hoạt động học tập hóa học trƣờng THPT 1.2 Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học hóa học Định hƣớng đổi PPDH đƣợc xác định nghị Trung ƣơng khóa VII (1-1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (12-1996), đƣợc thể chế hóa luật giáo dục (12-1998) đƣợc cụ thể hóa thị giáo dục đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4-1999) Luật giáo dục, điều 24.4 ghi: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải mang tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” A Nƣớc vôi bị đục B Nƣớc vơi bị đục dần sau trở lại C Nƣớc vôi bị đục dần D Nƣớc vôi Đáp án (mỗi câu 1đ): Câu 10 Đáp án A B C D C C A B C A Đề kiểm tra số (15 phút) Câu 1: Giải thích để điều chế Al ngƣời ta điện phân Al2O3 nóng chảy mà khơng điện phân AlCl3 nóng chảy do: A AlCl3 nóng chảy nhiệt độ cao Al2O3 B AlCl3 hợp chất cộng hóa trị nên khơng nóng chảy mà thăng hoa C Điện phân AlCl3 tạo Cl2 độc D Điện phân Al2O3 cho Al tinh khiết Câu 2: Nhôm tác dụng đƣợc với dãy chất dãy chất sau đây: A O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, CuSO4, NaOH B O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc nguội, CuSO4, NaOH C O2, N2, H2O, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH D O2, N2, H2O, H2SO4 đặc, nguội, HNO3 đặc, nguội, H2SO4 loãng, CuSO4, NaOH Câu 3: Một nguyên tố X thuộc chu kì đầu bảng HTTH,mất dễ dàng electron tạo ion M3+ có cấu hình khí Cấu hình electron ngun tử X là: A 1s22s22p1 B 1s22s22p63s23p1 C 1s22s22p63s23p63d104s2 D 1s22s22p63s23p3 Câu 4: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm là: A Quặng pirit B Quặng boxit C Quặng manhetit D.Quặng đôlômit Câu 5: Chỉ dùng chất để phân biệt kim loại sau: Al , Ba , Mg A Dung dịch HCl B Nƣớc C Dung dịch NaOH D Dung dịch H2SO4 Câu 6: Hòa tan 0,54g kim loại M có hóa trị khơng đổi 100ml dd H2SO4 0,4M Để trung hòa lƣợng axit dƣ cần 200ml dd NaOH 0,1M Hóa trị n kim loại M là: A n=2, kim loại Zn B n=2, kim loại Mg C n=1, kim loại K D n=3, kim loại Al Đáp án: Câu Đáp án B C B B B D Điểm 1đ 1đ 1đ 1đ 1đ 5đ Đề kiểm tra số (45 phút) A Phần trắc nghiệm (4đ) Câu 1: Nguyên liệu sản xuất thép là: A Gang B Quặng mahetit C Quặng hematit nâu D Quặng hematit đỏ Câu 2: Một loại hợp kim sắt có nguyên tố C (0,01% - 2%) lƣợng nguyên tố Si, Mn, S, P Hợp kim là: A Amelec B Gang C Thép D Đuyra Câu 3: Chất khử đƣợc dùng trình sản xuất gang là: A Hiđro B Than cốc C Nhôm D Cacbon monooxit Câu 4: Phản ứng hóa học khơng xảy q trình sản xuất gang lò cao? A CaO + SiO2  CaSiO3 B Fe2O3 + CO  3FeO + CO2 C C + CO2  2CO D 3Fe + 2O2  Fe3O4 B Phần tự luận (6đ) Câu 1(4đ): Hãy trình bày nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất thép phản ứng q trình sản xuất thép Câu (2đ): Cho m gam Fe tan vừa đủ dd hỗn hợp HCl FeCl3 thu đƣợc dd X chứa muối 5,6 lít H2 (đktc) Cô cạn dd X thu đƣợc 85,09 gam muối khan Tìm giá trị m Đáp án: A Phần trắc nghiệm (mỗi câu điểm) Câu Đáp án A C D D B Phần tự luận (6đ) Câu (4đ): Sản xuất Sản xuất thép Thang điểm Nguyên liệu - Gang, sắt thép phế liệu 0,25đ - Chất chảy: CaO, nhiên liệu dầu mazut khí đốt - Khí oxi 0,25đ Nguyên tắc - Oxi hóa số nguyên liệu kim loại, phi kim để loại khỏi gang phần lớn nguyên tố C,Si,Mn 0,5đ Q trình sản xuất - Oxi hóa ngun tố phi kim gang thành oxit ( CO2, SO2 ) tách khỏi gang 0,5đ C + O2  CO2 ; S + O2  SO2 0,25đ - Oxit SiO2, P2O5 khó bay Si + O2  SiO2 ; 4P + 5O2  2P2O5 0,5đ - Những oxit hóa hợp với chất chảy CaO tạo thành xỉ: 3CaO + P2O5  Ca3(PO4)2 CaO + SiO2  CaSiO3 Sau tạp chất gang bị oxi hóa có phần sắt oxi hóa  ngƣng nén khí vào lị  thép Tổng 0,5đ 0,25đ 1đ 4đ Câu (2đ): Đáp án Thang điểm Viết PTPƢ: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (1) Fe + 2FeCl3  3FeCl2 (2) 0,25← 0,25← 0,25 0,14← (0,67 - 0,25) = 0,42 0,5đ Số mol khí ra: 0.25đ nH2= 0,25 mol Số mol muối ∑nFeCl2 = 0,67 mol Vậy: ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol Giá trị m là: m = 0,39.56 = 21,84gam Tổng 0,25đ 0,5đ 0,5đ 2đ Giáo án tiết 63, 40: Sắt TIẾT 63, BÀI 40: SẮT I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vị trí nguyên tố sắt bảng tuần hồn - Biết cấu hình electtron ngun tử cảu ion Fe2+, Fe3+ - Hiểu đƣợc tính chất hoá học đơn chất sắt Kĩ - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết cấu hình electron nguyên tử cấu hình electron ion - Rèn luyện khả học tập theo phƣơng pháp so sánh, đối chiếu suy luận logic Thái độ - tình cảm - Bồi dƣỡng HS có lịng say mê với mơn hóa học - Có ý thức bảo vệ kim loại II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng tuần hoàn - Tranh vẽ mạng tinh thể sắt, mẫu quặng sắt - Dụng cụ hoá chất: dd HNO3, H2SO4 đặc nóng, Fe, đèn cồn - Phiếu học tập: Hãy tiến hành thí nghiệm hóa học kiểm nghiệm tính chất hóa học sắt hồn thành câu hỏi sau: Tiến hành thí nghiệm, điền tƣợng viết PTPƢ nhận xét vào bảng sau: Thí nghiệm Cách tiến hành Tác dụng Đốt nóng bột sắt với phi kim khơng khí (O2,Cl2 ) Hiện tượng - PTHH nhận xét Tác dụng Cho mẩu sắt vào ống với axit nghiệm chứa 2ml dd HCl (hoặc H2SO4(l)), úp ống nghiệm khác lên thu khí đốt lửa đèn cồn Tác dụng - Làm mẩu sắt với - Cho mẩu sắt vào ống CuSO4(dd) nghiệm đựng 2ml CuSO4(dd) Sắt có tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng khơng? Viết PTPƢ Học sinh - Học cũ, đọc trƣớc - Xem lại tính chất chung kim loại Phương pháp dạy học Đàm thoại tìm tịi, HHT theo nhóm (cấu trúc STAD) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp (1phút) Vào Hoạt động GV Hoạt động 1: Vị trí cấu tạo (8 phút) Treo bảng tuần hoàn Hoạt động HS Nội dung ghi I Vị trí cấu tạo Vị trí Fe bảng tuần hồn Hỏi: + Tìm vị trí Fe BTH cho biết số hiệu nguyên tử NTKTB Fe + Cho biết nguyên tố nằm lân cận nguyên tố sắt? GV đặt câu hỏi sau: Hãy viết cấu hình e nguyên tử Fe, ion Fe2+, Fe3+ ? 2.Phân bố e vào ô lƣợng tử 3.Yêu cầu HS xác định số ơxi hóa Fe hợp chất sau: FeO, Fe2O3, FeCl3, Fe2(SO4)3 Tìm vị trí Fe - Vị trí: BTH stt : 26 Chu kì 4, nhóm VIIIB - Nhóm VIIIB, chu kì với sắt cịn có ngun tố Co, Ni Ba ngun tố có tính chất Đọc SGK tìm hiểu giống số tính chất khác Cấu tạo sắt Fe nhƣ: bán kính, - Fe nguyên tố d, điện cực chuẩn nhƣờng e e phân lớp 4s phân lớp 3d để tạo ion Fe2+,Fe3+ - Mạng tinh thể: phụ thuộc vào nhiệt độ - Trong hợp chất, sắt có số oxi hố +2, +3 Vd: FeO, Fe2O3 3.Một số tính chất khác sắt: - Thế điện cực chuẩn: o Đọc SGK trả lời câu E Fe / Fe =-0,44V; hỏi Eo = +0,77V 2 Fe  / Fe  Hoạt động 2: Tính chất vật lí (4 phút) Hỏi: Dựa vào kiến thức có, sgk cho biết sắt có tính chất vật lí đặc Trả lời: Tính khử biệt gì? trung bình, mang đầy GV: bổ sung kết luận đủ tính chất kim loại Cơ sở: Dựa vào cấu tạo nguyên tử dãy điện hóa II Tính chất vật lí - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dai, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy cao( 1540oC) - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ Hoạt động 3: Tính chất hóa học (24 phút) III Tính chất hoá học - Khi tham gia phản ứng hoá học, ngun tử sắt Dự đốn tính chất hóa học Các nhóm nhận dụng nhƣờng e phân lớp 4s , sắt Cơ sở dự cụ hóa chất tác dụng với chất oxi đốn? hố mạnh sắt nhƣờng thêm e phân lớp 3d  tạo ion Fe2+, Fe3 Theo dự đoán sắt có tính khử trung Thực nội dung bình mang đầy đủ tính phiếu học tập chất kim loại Để kiểm chứng điều hay khơng ta tiến hành thí nghiệm Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm nhỏ (cấu trúc STAD) - Hoàn thành phiếu học tập Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm theo phiếu học tập Fe → Fe2+ + 2e Fe → Fe3+ + 3e Phiếu học tập: Hãy tiến hành thí nghiệm hóa học kiểm nghiệm tính chất hóa học sắt hồn thành câu hỏi sau: Tiến hành thí nghiệm, điền tƣợng viết PTPƢ nhận xét vào bảng sau: Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng - PTHH nhận xét Tác dụng Đốt nóng bột sắt Sắt cháy sáng, tạo thành Sắt tác dụng với phi kim khơng khí chất rắn màu đen với phi kim t0 (O2,Cl2 )  3Fe + 2O2  Fe3O4 Tác dụng Cho mẩu sắt vào Mẩu sắt tan dần, sủi bọt khí Sắt tác dụng với axit ống nghiệm chứa Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ với axit 2ml dd HCl (hoặc Fe + H2SO4 → FeSO4+ H2↑ H2SO4(l)), úp ống nghiệm khác lên thu khí đốt lửa đèn cồn Tác dụng - Làm mẩu sắt Có mầu đỏ bám quanh mẩu với - Cho mẩu sắt vào sắt, dd màu xanh nhạt dần CuSO4(dd) ống nghiệm đựng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 2ml CuSO4(dd) Sắt tác dụng với muối kim loại có tính khử yếu Sắt có tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc, nóng khơng? Viết PTPƢ Đáp án: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm báo cáo Sắt cịn tác dụng: - Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (sắt (III) sunfat) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2↑ + 3H2O - Với HNO3 loãng: Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O - Với HNO3 đặc, nguội;H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng Bài tập vận dụng: Cho chất sau: Cl2, O2, I2, Br2, HNO3(l), AgNO3, H2SO4đặc, nguội Khi cho Fe tác dụng với chất số chất tạo đƣợc hợp chất sắt có hóa trị III? Viết PTPƢ xảy Đáp án: Gồm chất sau: Cl2, HNO3(l) PTPƢ: 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 2Fe + 3Br2 → FeBr3 Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O Nhận xét, chỉnh lí nhấn Các nhóm báo cáo mạnh nội dung kết nhóm làm tập vận dụng Hỏi: Ở nhiệt độ thƣờng Fe Trả lời có khử đƣợc nƣớc hay Viết PTHH khơng ? Sau chỉnh lí, kết luận Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên (3 phút) Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu trạng thái tự nhiên sắt Tác dụng với nước Nếu cho nƣớc qua sắt nhiệt độ cao, Fe khử nƣớc giải phóng H2 Pƣ: 3Fe +4H2O→ Fe3O4 +4H2↑ Fe + H2O → FeO + H2↑ IV Trạng thái tự nhiên (SGK- trang 197) IV CỦNG CỐ, DẶN DÒ (5 phút) Nhắc lại nội dung trọng tâm học, nhấn mạnh điểm cần lƣu ý Hƣớng dẫn HS làm tập Giao BTVN cho HS Giáo án tiết 41, 24: Điều chế kim loại TIẾT 41, BÀI 24: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I MỤC TIÊU Kiến thức HS biết: Một số phƣơng pháp điều chế kim loại, nguyên tắc chung điều chế kim loại HS hiểu: - Nguyên tắc chung phƣơng pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) - Định luật Faraday Kĩ - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phƣơng pháp điều chế kim loại - Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể - Tính khối lƣợng nguyên liệu sản xuất đƣợc lƣợng kim loại xác định theo hiệu suất ngƣợc lại Thái độ - tình cảm - Bồi dƣỡng cho HS có hứng thú lịng say mê với mơn - Có ý thức biết cách bảo vệ kim loại II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống câu hỏi để đàm thoại - GV chuẩn bị phiếu học tập cho tổ chức hoạt động HHT theo cấu trúc Jigsaw Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu nguyên tắc điều chế kim loại Trong tự nhiên kim loại tồn dạng nào? Trong hợp chất, kim loại tồn dạng ion dƣơng, muốn điều chế kim loại từ hợp chất ta phải thực trình nào? Nguyên tắc chung để điều chế kim loại? Viết qúa trình khử ion kim loại Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu phƣơng pháp nhiệt luyện Đọc nội dung SGK cho biết: Cơ sở phƣơng pháp nhiệt luyện Những kim loại thƣờng đƣợc điều chế phƣơng pháp nhiệt luyện? Viết PTHH minh họa cho phƣơng pháp nhiệt luyện điều chế kim Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu phƣơng pháp thủy luyện Đọc nội dung SGK cho biết: Cơ sở phƣơng pháp thủy luyện? Những kim loại thƣờng đƣợc điều chế phƣơng pháp thủy luyện? Viết PTHH minh họa cho phƣơng pháp thủy luyện điều chế kim loại Phiếu học tập số 4: Tìm hiểu phƣơng pháp điện phân Đọc nội dung SGK cho biết: Cơ sở phƣơng pháp điện phân? Những kim loại thƣờng đƣợc điều chế phƣơng pháp điện phân? Viết PTHH minh họa cho phƣơng pháp điện phân điều chế kim loại Học sinh Học cũ, đọc trƣớc Phương pháp dạy học Đàm thoại tìm tịi, học hợp tác nhóm (Cấu trúc Jigsaw) III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định lớp (1 phút) Vào Trong tự nhiên, có số kim loại tồn trạng thái tự do, đa số tồn hợp chất Vậy làm để tách đƣợc kim loại khỏi hợp chất tìm hiểu ngày hôm nay: BÀI 24: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI Hoạt động HS Hoạt động 1: (30 phút) Điều chế kim loại theo nguyên tắc nào? Nêu yêu cầu, nội dung nghiên cứu Tổ chức nhóm học tập: Mỗi nhóm gồm 6-8 HS nhóm nhỏ 2-4 HS nghiên cứu phiếu học Các nhóm chuyên tập trở thành nhóm gia tìm hiểu kiến chun gia thức liên quan, trả lời nội dung phiếu học tập đƣợc giao Nội dung ghi I Nguyên tắc điều chế kim loại ( Bảng đáp án phiếu học tập số 1) II Phƣơng pháp điều chế kim loại Phương pháp nhiệt luyện (Bảng đáp án phiếu học tập số 2) - Thảo luận nhóm, Phương pháp thủy luyện Tổ chức cho HS nhóm chuyên (Bảng đáp án phiếu học tập số thảo luận nhóm lớn gia trình bày 3) 10ph nội dung - Tổ chức thảo luận để đảm bảo chung cho lớp nhóm với Gọi thành viên nhóm trả lời câu hỏi GV yêu cầu HS nhóm khác đặt câu hỏi liên quan - Hoàn thiện dần nội dung học PPtrình chiếu dƣới đóng góp ý kiến nhóm Nhấn mạnh nội dung quan trọng học Kiểm tra, đánh giá kết hoạt động nhóm 5ph Thơng qua kết vào học sau thành viên nhóm hiểu tất nội dung học, giải đáp vấn Phương pháp điện phân đề chƣa rõ Báo cáo (Bảng đáp án phiếu học tập số kết hoạt động 4) nhóm Làm kiểm tra Phiếu học tập số 1: Trong tự nhiên, kim loại tồn dạng tự nhƣ Au, Pt dạng hợp chất oxit, muối Muốn điều chế kim loại từ dạng hợp chất ta phải chuyển ion dƣơng kim loại thành nguyên tử kim loại Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: Khử ion kim loại thành kim loại Qúa trình khử ion kim loại: Mn+ + ne → M Phiếu học tập số 2: Cơ sở phƣơng pháp: Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử mạnh nhƣ C, CO, H2 kim loại Al, kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ Phƣơng pháp dùng để điều chế kim loại có độ hoạt động trung bình nhƣ Zn, Fe, Sn, Pb, Cr + Qúa trình điều chế kim loại từ quặng: - Từ oxit dùng chất khử để khử oxit nhiệt độ cao VD: t Fe2O3 + CO  2Fe + 3CO2  - Từ quặng sufua kim loại nung quặng với khí O2 dƣ tạo thành oxit kim loại khử oxit kim loại chất khử thích hợp VD: 2ZnS + 3O2 → 2ZnO + 2SO2 ZnO + C → Zn + CO Phiếu học tập số 3: Cơ sở phƣơng pháp: Dùng dd thích hợp để hòa tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần không tan Khử ion kim loại dung dich kim loại có tính khử mạnh Phƣơng pháp dùng để điều chế kim loại có tính khử yếu nhƣ Cu, Hg, Ag, VD: Dùng Fe để khử ion Cu2+ tronh dung dịch muối đồng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Phiếu học tập số 4: Cơ sở phƣơng pháp: Dùng dòng điện chiều để khử ion kim loại Bằng phƣơng pháp điện phân điều chế đƣợc hầu hết kim loại: + Điều chế kim loại có tính khử mạnh cách điện phân hợp t  chất (muối, bazo, oxit) nóng chảy chúng VD: 2Al2O3  4Al + 3O2 + Điều chế kim loại có tính khử trung bình kim loại có tính khử yếu cách điện phân dung dich muối chúng VD: 2ZnSO4 + 2H2O 2Zn + 2H2SO4 + O2 Hoạt động 2: (6 III Định luật Faraday - Công thức: phút) Yêu cầu HS nghiên trả lời làm VD n= AIt/ 96500.n cứu SGK cho biết công thức biểu diễn định luật Tính khối lƣợng Cu thu đƣợc cực âm sau điện phân dd CuCl2 với cƣờng độ dòng điện ampe Làm tập - Ví dụ: Khối lƣợng Cu thu đƣợc cực âm: ADCT định luật Faraday ta có: mCu= 64.5.3600/96500.2=5,96g IV CỦNG CỐ (8 phút) Cho HS làm kiểm tra cá nhân Đƣa đáp án cho HS tự chấm, nộp cho GV kiểm tra Tính điểm trung bình cộng lớp từ tính đến số cố gắng thành viên nhóm Đề kiểm tra: Câu 1: Tính chất hóa học sắt: A Khơng thể tính oxi hóa khơng thể tính khử B Vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử C Tính oxi hóa trung bình D Tính khử trung bình Câu 2: Cặp kim loại sau bền không khí nƣớc có màng oxit bảo vệ? A Fe Cr B Fe Al C Al Cr D Mn Cr Câu 3: Phản ứng tạo FeCl2 là: A Fe + HCl  B Fe + Cl2  C Fe(OH)2 + HCl  D Cu + FeCl3  Câu 4: Dãy chất tan dd HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội là: A Cu, Zn, Mg B Zn, Fe, Al C Ag, Al, Cu D Al, Fe, Cr Câu 5: Cho sắt dƣ vào dd HNO3 lỗng dd thu đƣợc chứa: A Fe(NO3)3 B Fe(NO3)2 C Fe(NO3)3 Fe(NO3)2 D Fe(NO3)2 hay Fe(NO3)3 tùy thuộc vào nồng độ HNO3 Đáp án: (Mỗi câu điểm) Câu Đáp án D C B A D ... động học hợp tác dạy học hóa học số trƣờng THPT .29 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA KIM LOẠI LỚP 12 THPT - BAN NÂNG CAO. .. trình dạy học mơn hóa học trƣờng THPT - Đối tượng nghiên cứu: Một số cấu trúc học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hóa kim loại lớp 12 - Ban nâng cao Giả thiết khoa học Nếu vận dụng hợp lí số cấu. .. Áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học phần kim loại lớp 12 - Ban nâng cao 40 2.4.1 Tổ chức hoạt động hợp tác theo cấu trúc STAD Slavin cho số nội dung phần hóa kim loại

Ngày đăng: 03/10/2014, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan