Bi ểu diễn hằng số cân bằng Nếu các phản ứng xảy ra trong các hệ dị thể mà các chất trong pha rắn hoặc pha lỏng không tạo thành dung dịch thì biểu thức định nghĩa hằng P 3.2.2.. Hãy xác
Trang 1M ỤC LỤC
Chương 1: Nguyên lý I nhiệt động học……… 2
Chương 2: Nguyên lý II nhiệt động học……… 7
Chương 3: Cân bằng hóa học……… 13
Chương 4: Cân bằng pha……… 22
Chương 5: Dung dịch và cân bằng dung dịch - hơi……… 27
Chương 6: Cân bằng giữa dung dịch lỏng và pha rắn 34
Chương 7:Điện hóa học……… 40
Chương 8: Động hóa học………118 Chương 9: Hấp phụ và hóa keo 58
Trang 2C hương 1
1.1 Nguyên lý I nhi ệt động học
1.1.1 Nhi ệt v à công
Nhiệt và công là hai hình thức truyền năng lượng của hệ Công ký
hiệu là A và nhiệt ký hiệu là Q
Quy ước dấu Công A Nhiệt Q
V V
v PdV 0 A
Từ đó ta có: QV = ΔU
1.1.3.2 Quá trình đẳng áp: P = const, dP = 0
Ap = P.(V2 - V1) = P.V
Do đó: Qp = ΔU + PV = (U + PV) = H
1.1.3.3 Quá trình đẳng áp của khí lý tưởng
Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng: PV = nRT
Ta có: Ap = PV = nRΔT
ΔUp = Qp – nRΔT
1.1.3.4 Quá trình dãn n ở đẳng nhiệt của khí lý tưởng
Biến thiên nội năng khi dãn nở đẳng nhiệt (T = const) khí lý tưởng là
bằng không nên:
2 1 1
2 T
T
P
P nRTln V
V nRTln A
cp: nhiệt chuyển pha (cal hoặc J)
1.2.1 N ội dung định luật
Trong quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích, nhiệt phản ứng chỉ phụ thuộc vào trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không phụ thuộc vào các trạng thái trung gian
Biểu thức của định luật Hess:
QV = ΔU và Qp = ΔH Trong đó:
Với n là biến thiên số mol khí của quá trình.
1.2.2 Các h ệ quả của định luật Hess
Nhiệt phản ứng nghịch bằng nhưng trái dấu với nhiệt phản ứng thuận
ΔHngh ịch = - ΔHthu ận
Trang 3 Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt sinh của các chất tạo thành trừ đi tổng
nhiệt sinh của các chất tham gia phản ứng
ΔH ph ản ứng = ∑ΔHs
sp - ∑ ΔHs
tc
Nhiệt phản ứng bằng tổng nhiệt cháy của các chất tham gia phản ứng
trừ đi tổng nhiệt cháy của các chất tạo thành
ΔH ph ản ứng = ∑ΔHch
tc - ∑ ΔHchGhi chú: Nhiệt tạo thành tiêu chuẩn (H0298, tt), nhiệt đốt cháy tiêu
chuẩn (H0298, đc) được cho sẵn trong sổ tay hóa lý
1.3 Nhi ệt dung
1.3.1 Định nghĩa
Nhiệt dung đẳng áp:
P P
p
T
H dP
v
T
U dT
Q hoặc 2
1
T TCdT n
1.3.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhiệt dung
Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của nhiệt dung được biểu diễn bằng các
công thức thực nghiệm dưới dạng các hàm số:
Cp = a0 + a1.T + a2.T2
Hoặc Cp = a0 + a1.T + a-2.T-2
Trong đó: a0, a1, a2, a-2 là các hệ số thực nghiệm có thể tra giá trị của
chúng trong sổ tay hóa lý
1.2.2 Định luật Kirchhoff
Hiệu ứng nhiệt của phản ứng phụ thuộc vào nhiệt độ được biểu diễn
bởi định luật Kirchhoff:
p P
T
T p T
Q = m. = 10 2451,824 = 24518,24 (J) Công sinh ra của quá trình hóa hơi là:
A = P.V = P(Vh - Vl) = PVh = 8,314 293 1353,33
Q = m.ng t ụ = 450 (- 539) = - 242550 (cal) Công của quá trình:
A = P.V = P (Vl - Vh) = - P.Vh = - nRT = 1,987 373 18529(cal)
Trang 4nhiệt tạo thành tiêu chuẩn ở 298K của CO và CH3OH(k) bằng 110,5 và
-201,2 kJ/mol Nhiệt dung mol đẳng áp của các chất là một hàm của nhiệt độ:
H0298 = - 201,2 - (-110,5) = - 90,7 (KJ)
Biến thiên nhiệt dung:
Cp = Cp(CH3OH) – Cp(CO) – 2Cp(H2)
= - 67,69 + 94,58 10-3T (J/K) Nhiệt phản ứng ở 500K là :
298 p 0
298 0
dT T 94,58.10 67,69
90,7.10
= - 96750,42 (J)
Ví dụ 4: Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00
C và 1,013.105 Pa Xác định Q, A, ΔU và ΔH trong các quá trình sau Biết Cp =
PV nRTln V
V nRTln A
1
2 T
273 0,082 44
100
0,2.10 1
273.ln 8,314
PV n.Cp 2 1
100 0,2.10
1 0,082
273 0,082 44
100 0,2.10
2T
Ví dụ 5: Một khí lý tưởng nào đó có nhiệt dung mol đẳng tích ở mọi nhiệt độ
có Cv = 2,5R (R là hằng số khí) Tính Q, A, U và H khi một mol khí này
thực hiện các quá trình sau đây:
a Dãn nở thuận nghịch đẳng áp ở áp suất 1atm từ 20dm3đến 40dm3
b Biến đổi thuận nghịch đẳng tích từ trạng thái (1atm; 40dm3) đến (0,5atm; 40dm3)
c Nén thuận nghịch đẳng nhiệt từ 0,5 atm đến 1 atm ở 250
C
Giải
a Dãn nở thuận nghịch đẳng áp (P = const)
Trang 5Tính công A:
V V 1 40 20 20 l.atm
P PdV
T
p p
5 , 0 ln 298 314 , 8 1 P
P nRTln A
Q
2
1 T
Ví dụ 6: Tính nhiệt tạo thành của etan biết:
Cgr + O2 = CO2 H0298 = -393,5 KJ
H2 + 1/2O2 = H2O(l) H0298 = -285 KJ 2C2H6 + 7O2 = 4 CO2 + H2O(l) H0298 = -3119,6 KJ
Giải
Cgr + O2 = CO2 (1)
H2 + 1/2O2 = H2O(l) (2) 2C2H6 + 7O2 = 4CO2 + 6H2O(l) (3) Nhiệt tạo thành C2H6 là:
16057(J) 5
1 400ln 8,314
3 P
P nRTln A
Q
2
1 T
U = 0
Ví dụ 8 Cho phản ứng: 1/2N2 + 1/2O2 = NO Ở 250
C, 1atm có H0298 = 90,37 kJ Xác định nhiệt phản ứng ở 558K, biết nhiệt dung mol đẳng áp của
1 mol N2, O2 và NO lần lượt là 29,12; 29,36 và 29,86 J.mol-1.K-1
298 0
2 Tính ΔH và ΔU cho các quá trình sau đây:
a Một mol nước đông đặc ở 00
C và 1 atm;
Trang 6b Một mol nước sôi ở 1000
C và 1 atm
Biết rằng nhiệt đông đặc và nhiệt hóa hơi của 1 mol nước bằng -6,01
kJ và 40,79 kJ, thể tích mol của nước đá và nước lỏng bằng 0,0195 và
0,0180 lit Chấp nhận hơi nước là khí lý tưởng
ĐS: a ΔH = ΔU = -6,01 kJ
b ΔH = 37,7 kJ; ΔU = 40,79 kJ
3 Nhiệt sinh của H2O(l) và của CO2 lần lượt là -285,8 và -393,5 kJ/mol ở
250C, 1 atm Cũng ở điều kiện này nhiệt đốt cháy của CH4 bằng
-890,3 kJ/mol Tính nhiệt tạo thành của CH4 từ các nguyên tố ở điều
Biết nhiệt sinh của H2SO4(l) là -193,75 Kcal/mol và nhiệt hòa tan
H2SO4(l) với 5 mol nước là -13,6 Kcal
ĐS: -207,35 Kcal
7 Cho 100 gam khí nitơ ở điều kiện chuẩn (1atm, 250
C), CP(N2) = 3,262 cal/mol.K Tính giá trị của các đại lượng Q, A và U trong các quá
trình sau:
a Nén đẳng tích tới 1,5 atm
b Dãn nở đẳng áp tới thể tích gấp đôi thể tích ban đầu
c Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 200lít
d Dãn nở đoạn nhiệt tới thể tích 200lít
ĐS: a Qv = 2424 cal; b QP = 8786 cal, AP = 1937 cal
ĐS: H0T = -18,22 – 15,36.10-3T + 8.10-6T2 (Kcal)
H0 = -25,58 Kcal
Trang 7Trong quá trình thuận nghịch, biến thiên entropy khi chuyển hệ từ
trạng thái 1 sang trạng thái 2 được xác định bằng phương trình:
Dấu “=” khi quá trình là thuận nghịch
Dấu “>” khi quá trình là bất thuận nghịch
2.1.3 Tiêu chu ẩn xét chiều trong hệ cô lập
Trong hệ cô lập (đoạn nhiệt)
Nếu dS > 0 : Quá trình tự xảy ra
Nếu dS = 0 hay d2S < 0: Quá trình đạt cân bằng
2.1.4 Bi ến thi ên entropy c ủa một số quá tr ình thu ận nghịch
2.1.4.1 Quá trình đẳng áp hoặc đẳng tích
21 T
T T
dT C
ΔS
Nếu quá trình đẳng áp: 2
1 T
T pT
dT C
ΔS
Nếu quá trình đẳng tích: 2
1 T
T vT
dT C
ΔH
nc
nc ncT
λ
ΔS hay
hh
hh hhT
V
V nRTln
Q
Ta được:
2 1 1
2 T
P
P nRln V
V nRln T
1
T
nc R
p chph
chph T
0
R p T
T
λ
T
dT C T
λ
T
dT C
ΔS
T
hh hh
k p hh
hh T
T
l p
T
dT C T
λ
T
dT C
hoặc
T
λ T
dT C
Trong đó:
1
R p
C : nhiệt dung ở trạng thái rắn 1
Trang 8R
p
C : nhiệt dung ở trạng thái rắn 2
Biến thiên entropy tiêu chuẩn của các phản ứng được xác định bằng
phương trình:
298(tc) 0
298(sp) 0
Tại một nhiệt độ xác định, biến thiên thế đẳng áp và đẳng tích được
biểu diễn bằng phương trình sau:
F = U - TS
G = H - TS
Và G = Gcu ối - Gđầu
F = Fcu ối - Fđầu
Thế đẳng áp tạo thành tiêu chuẩn của các chất (G0298) có thể tra
trong sổ tay hóa lý.
2.2.1 Xét chi ề u trong h ệ đẳng nhiệt, đẳng áp
Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng áp
Nếu dG < 0 : Quá trình tự xảy ra
Nếu dG = 0 hay d2G > 0 : Quá trình đạt cân bằng
2.2.2 Xét chi ều trong hệ đẳng nhiệt, đẳng tích
Trong hệ đẳng nhiệt, đẳng tích
Nếu dF < 0 : Quá trình tự xảy ra
Nếu dF = 0 hay d2F > 0 : Quá trình đạt cân bằng
2.3 Bài t ập mẫu
Ví dụ 1 Tính biến thiên entropy khi đun nóng thuận nghịch 16 kg O2 từ 273K
đến 373K trong các điều kiện sau:
373 1,987.ln 2
5 32
16.10 T
dT C n
T
T p
373 1,987.ln 2
3 32
16.10 T
dT C n
T
T v
C Cho biết nhiệt nóng chảy của đá
bằng 334,4 J/g và nhiệt dung riêng của nước bằng 4,18 J/g.K
Giải
Gọi T (K) là nhiệt độ của hệ sau khi trộn Giả sử hệ là cô lập
Ta có phương trình:
Nhiệt lượng tỏa ra = Nhiệt lượng thu vào
- Qt ỏa = Qthu hay Q3 = Q1 + Q2
λ ΔS
nc
nc
1,117(J/K) T
dT 4,18 1.
dT 4,18 10.
Ví dụ 3 Tính biến thiên entropy của quá trình nén đẳng nhiệt, thuận nghịch
a 1 mol oxy từ P1 = 0,001atm đến P2 = 0,01atm
b 1 mol mêtan từ P1 = 0,1 atm đến P2 = 1 atm
Trong hai trường hợp trên khí được xem là lý tưởng
Giải
Trang 9a 1,987.ln0, 1 4,575(cal/ K)
P
P nRln
ΔS
2
Ví dụ 4 Xác định biến thiên entropy của quá trình chuyển 2g nước lỏng ở
00C thành hơi ở 1200C dưới áp suất 1 atm Biết nhiệt hóa hơi của nước ở
1000C là 2,255 (kJ/g), nhiệt dung mol của hơi nước Cp,h = 30,13 + 11,3.10-3T
(J/mol.K) và nhiệt dung của nước lỏng là Cp,l = 75, 30 J/mol K
2255 2
T
dT T 11,3.10 30,13
S = 14,9 (J/K)
Ví dụ 5 Một bình kín hai ngăn, ngăn thứ nhất có thể tích 0,1 m3
chứa oxi, ngăn thứ hai có thể tích 0,4 m3 chứa Nitơ Hai ngăn đều ở cùng một điều
kiện nhiệt độ là 170C và áp suất 1,013.105
N/m2 Tính biến thiên entropy khi cho hai khí khuếch tán vào nhau
GiảiKhi hai khí khuếch tán vào nhau, thể tích của hỗn hợp V2 = 0,5 m3
Biến thiên entropy của hệ:
S =S1 + S2
Với S1: biến thiên entropy của khí Oxy khi khuếch tán
S2: biến thiên entropy của khí Nitơ khi khuếch tán
K) 13,32(cal/
V
V nR.ln
V nR.ln
1 atm thành hơi nước ở 1000
C, 1 atm Cho biết nhiệt dung mol của nước
lỏng là 75,24 J/mol.K và nhiệt hóa hơi củanước là 40629,6 J/mol
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp
hh 373
298 2 1
p Q Q 75,24dT λ
) 46272,69(J 40629,6
298) 75,24(373
Công của quá trình
J 3101,1 373
8,314 1
nRT V
P 0 A A
298 p 2
1
T
λ T
dT C ΔS
0 -57,8 -267 0
Trang 101 Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng đẳng áp 1 mol KBr từ
298 đến 500K, biết rằng trong khoảng nhiệt độ đó: Cp(KBr) = 11,56 +
3,32.10-3T cal/mol
ĐS: 6,65 cal/mol.K
2 Tính biến thiên entropy của quá trình đun nóng 2 mol Nitơ (được xem
là lý tưởng) từ 300K đến 600K dưới áp suất khí quyển trong 2 trường
C trong hệ cô lập Cho biết nhiệt nóng chảy của nước
đá bằng 334,4 J/g, nhiệt dung riêng của nước lỏng bằng 4,18 J/g
4 Tính biến thiên entropy của phản ứng:
4 Fe + 3O2 = 2Fe2O3 Cho biết S0
298 của Fe, O2 và Fe2O3 tương ứng bằng 27,3; 205 và 87,4 J/mol.K
5 Hãy dự đoán dấu của S trong các phản ứng sau:
ΔH0 tt,298 -1206,90 -635,10 -393,50
G
= 130,90 kJ
Trang 118 Cho phản ứng: CO(k) + H2O(k) = CO2(k) + H2(k), có những giá trị biến
thiên entanpy và biến thiên entropy tiêu chuẩn ở 300K và 1200K như
9 Cho phản ứng: CH4(k) + H2O(k) = CO(k) + 3H2(k)
Cho biết nhiệt tạo thành chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k) lần lượt là
-74,8; -241,8; -110,5 KJ/mol Entropy tiêu chuẩn của CH4(k), H2O(h) và CO(k)
lần lượt là 186,2; 188,7 và 197,6 J/mol.K (Trong tính toán giả sử H0 và S0
không phụ thuộc nhiệt độ)
a Tính G0 và xét chiều của phản ứng ở 373K
b Tại nhiệt độ nào thì phản ứng tự xảy ra
Cp(CO) = 6,96 (cal /mol.K)
Cp(COCl2) = 14,51 (cal /mol.K)
C là 1434,6 cal/mol, nhiệt dung của nước lỏng phụ thuộc vào
nhiệt độ theo hàm số: Cp = 7,20 + 2,7.10-3T (cal.mol-1.K-1)
13 Cho phản ứng và các số liệu sau:
FeO(r) + CO(k) = CO2(k) + Fe(r)
H0298 t.t (Kcal/mol)
-63,7 -26,42 -94,052 0
S0298(cal/mol.K)
c Xét chiều phản ứng ở điều kiện tiêu chuẩn
d Xét chiều phản ứng ở 1000K xem entropy không thay đổi theo nhiệt độ
Trang 12a Tính hiệu ứng nhiệt đẳng áp và đẳng tích của phản ứng ở 250
Trang 13d D c C P
.P P
.P P
d D c C C
.C C
.C C K
d D c C x
.x x
.x x K
d D c C n
.n n
.n n K
d D c C p
.P P
.P P
Nếu P > KP: phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
Nếu P < KP: phản ứng xảy ra theo chiều thuận
Nếu P = KP: phản ứng đạt cân bằngChú ý:
Δn
i n
Δn
x
Δn
C P
3.2.1 Bi ểu diễn hằng số cân bằng
Nếu các phản ứng xảy ra trong các hệ dị thể mà các chất trong pha
rắn hoặc pha lỏng không tạo thành dung dịch thì biểu thức định nghĩa hằng
P
3.2.2 Áp su ất phân ly
Áp suất hơi do sự phân ly của một chất tạo thành là đặc trưng cho
chất đó ở mỗi nhiệt độ được gọi là áp suất phân ly
n
α
n: lượng chất đã phân ly
Trang 14no: lượng chất ban đầu
3.3 Các y ếu tố ảnh hưởng đến h ằng số cân bằng
3.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hằng số cân bằng
Từ phương trình đẳng áp Van’t Hoff
2 P
RT
ΔH dT
dlnK
Trong khoảng nhiệt độ nhỏ từ T1đến T2, xem H không đổi.Lấy tích
T
1 T
1 R
ΔH
K
K ln
1 2
Nếu phản ứng thu nhiệt, H > 0 0
dT
dlnKP
: như vậy khi nhiệt
độ tăng, giá trị Kp cũng tăng, phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận
Nếu phản ứng tỏa nhiệt, H < 0, 0
dT
dlnKP
: như vậy khi nhiệt
độ tăng, giá trị Kp sẽ giảm, phản ứng dịch chuyển theo chiều nghịch
3.3.2 Ảnh hưởng của áp suất
Tại nhiệt độ không đổi ta có: Kp Kx.PΔn const
Nếu n > 0: Khi tăng áp suất P, giá trị P n
cũng tăng, do đó Kx giảm, cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch
Nếu n < 0: Khi tăng áp suất P, giá trị P n
giảm, do đó Kxtăng, cân
bằng dịch chuyển theo chiều thuận
Nếu n = 0: thì Kp = Kx = const Khi đó áp suất chung P không ảnh
hưởng gì đến cân bằng phản ứng
3.4 Bài t ập mẫu
Ví dụ 1 Hằng số cân bằng của phản ứng:
CO(k) + H2O(h) CO2(k) + H2(k) ở 800K là 4,12
Đun hỗn hợp chứa 20% CO và 80% H2O (% khối lượng) đến 800K
Xác định lượng hydro sinh ra nếu dùng 1 kg nước
Giải
Gọi x là số mol của H2O tham gia phản ứng
CO + H2O CO2 + H2
28
250
18
Vì n = 0, ta có hằng số cân bằng:
4,12 x
18
1000 x 28 250
x n
n
.n n K K
2
O H CO
H CO n P
Giải phương trình ta được: x = 8,55 (mol)
Vậy khối lượng H2 sinh ra: m = 17,1 (g)
Gọi a là số mol ban đầu của CH3CHOHCH3
x là số mol CH3CHOHCH3 phân ly, ta có:
P.xa
x.x
Σn
P.KK
Δn
cb i n
0 , 692
x a
0,97.x
2 2
2
x = 0,764a
Trang 15C một bình kín chứa 8 mol I2 và 5,3 mol H2 thì tạo
ra 9,5 mol HI lúc cân bằng Xác định lượng HI thu được khi xuất phát từ 8
4x n
n
n K
2 I
H
2 HI n
2 2
4y K
a Tính độ phân ly của PCl5ở 1atm và 8 atm
b Ở áp suất nào, độ phân ly là 10%
c Phải thêm bao nhiêu mol Cl2 vào 1mol PCl5để độ phân ly của PCl5ở
α
a n
P K K
2 2
Δn
i n P
.P 0,12
2
P = 33 atm
c Lượng Cl2 cần thêm vào
Gọi b là số mol Cl2 cần thêm vào:
Trang 16P K K
8 0,9
0,1 b 0,1.
n
P K K
2 2 P
n
P 4x
1 x 0,48
2x 2x K
0,279
0,402 K
1 4
C nếu áp suất ban đầu của hơi nước là 1,315 atm, thì khi cân
bằng áp suất riêng phần của hydro là 1,255 atm Xác định lượng hydro tạo thành khi cho hơi nước ở 3atm vào bình 2 lit chứa sắt dư ở nhiệt độ đó
4 O H
4 H
1,255 1,315
1,255 P
P K
4 H
x 3
x P
P K
Trang 17 x = 2,863 (atm)
Số mol khí H2 sinh ra:
0,148 473
0,082
2 2,863 RT
P.V n nRT
b Tính áp suất tổng cộng khi cân bằng nếu cho dư FeSO4 vào bình có
SO2 với áp suất đầu là 0,6 atm ở 929K
Giải
a Hằng số cân bằng:
0,2025 0,45
0,45 P
P K
3
2 SO SO
.P P K
3
2 SO SO
2
.P P
1
P(2) OH CH 2
H CO
OH CH
.P P
P K
3 2
0 (2)
126168 298
8,314
29,1.10 exp
5 P(1) (atm-2)
Ví dụ 9 Hằng số cân bằngở 1000K của phản ứng: 2H2O(h) = 2H2 + O2 là KP = 7,76.10-21 atm
Áp suất phân ly của FeO ở nhiệt độ đó là 3,1.10-18 atm Hãy xác định HSCB
KP 1000K của phản ứngFeO(r) + H2 = Fe(r) + H2O(h)
Giải2H2O(h) = 2H2 + O2 (1) 2FeO(r) = 2Fe(r) + O2 (2) FeO(r) + H2 = Fe(r) + H2O(h) (3)
P(3)K
K
Mà: Kp(1) = 7,76.10-21 (atm)
Trang 18Kp(2) = 3,1.10-18 (atm)
7,76.10
3,1.10 K
C là 10-6atm3.Tính lượng hơi nước tối thiểu
phải thêm vào bình 2 lít ở 25oC để chuyển hoàn toàn 0,01 mol CuSO4 thành
CuSO4.3H2O
Giải
Gọi x là mol H2O thêm vào:
CuSO4.3H2O(r) CuSO4(r) + 3H2O(h)
Δn
i n p
10
1V
RT0,03x
1n
PK
Làm lạnh nhanh hỗn hợp cân bằng rồi cho qua dung dịch Ba(OH)2để hấp
thu COF2 và CO2 thì cứ 500 ml hổn hợp cân bằng sẽ còn lại 200ml không bị
(a – x)
2
x
2 x
CF
V
Vn
a 2 x n
.n n K
CF CO n P
0 1000 )
p(T
) p(T
T
1 T
1 R
ΔH
K
K ln
1 2
32065 1273
1 1274 1
4
4,04 1,987ln
T
1 T 1 K
K Rln
ΔH
1 2
) p(T
) p(T
0 1000
1273 1,987
RTlnK
ΔG0 p(1000)
Ta lại có: G01000 = H01000 - TS01000
Trang 191273
3507 32065
T
ΔG ΔH
0 1000 0
Ví dụ 12 Ở 1000K hằng số cân bằng của phản ứng:
C(gr) + CO2(k) 2CO(k)
là Kp =1,85 atm và hiệu ứng trung bình là 41130 cal Xác định thành phần
pha khí ở cân bằng tại 1000K và 1200K biết áp suất tổng cộng là 1atm
Ρ
x 1
x K
Τ Ρ,
Τ Ρ,
Τ
1
Τ
1 R
1 1,987
41130 1,85
x2CO CO
Giải phương trình ta được: xCO = 0,98 xCO2= 0,02
Ví dụ 13 Cho các dữ kiện sau:
H0298,tt(KJ/mol) -110,43 -393,13 0 -219,03
G0298(KJ/mol) -137,14 -394,00 0 -189,14
Cp,298(J/mol.K)
8,314
67,72.10 RT
ΔG
lnK
3 0
) 21 , 12
) 298 (
21 , 12 63670 )
21 , 12 ( 63670
P,
T P,
Τ
1
Τ
1 R
ΔΗ Κ
Κ
ln
1 2
Trang 206,55 298
1 400
1 8,314
63670 K
K
ln
1
2
T
p,
T
p,
9 11
6,55
Ρ,400 e 7,4.10 1,055.10
Ví dụ 14 Cho phản ứng và các số liệu tương ứng sau:
Ckc(r) + 2H2(k) = CH4(k)
H0298
(Kcal/mol)
S0298
(cal/mol.K)
Cp
(cal/mol K)
a Hãy xác định G0298 và Kp298 của phản ứng trên
b Ở 250
C khi trộn 0,55 mol khí CH4 với 0,1 mol khí H2 trong bình chứa
Ckc rắn (dư), thì phản ứng xảy ra theo chiều nào nếu áp suất tổng
cộng giữ không đổi ở 1 atm? Giải thích
c Khí H2được nén vào bình có chứa Ckc rắn dư ở điều kiện áp suất 1
atm và nhiệt độ 298K Hãy xác định áp suất riêng phần của CH4 khi
cân bằng ở nhiệt độ áp suất trên
d Thiết lập phương trình H0= f(T) (phương trình chỉ có số và T) và tính
H0ở 10000
K
Giải
a H0298(pư) = -7,093 – 0,453 = -7,546 (Kcal)
S0298(pư) = 44,50 – 0,568 – 2x31,21 = -18,488 (cal)
G0298 = -7546 + 298x18,488 = -2036,576 (cal)
KP298 = 31,169 (atm-1)
b 35,75(atm ) 0,55 0,1 1 0,1 0,55 n P π π 1 1 2 Δn i n p p > Kp suy ra phản ứng xảy ra theo chiều nghịch
c 2 H CH 2 H CH p 4 2 2 4 31,169P P 31,169 P P K
Ta có P P 1 31,169P P 1 0 2 2 2 4 H 2 H H CH Ta được P 0,164(atm) , P 0,836(atm) 4 2 CH H d ΔH ΔH ΔC dT 7546 11,05(T 298) T 298 p 0 298 0 T
Vậy ΔH0 11,05T 4253,1 T (cal)
15303,1 4253,1
1000 11,05
ΔH0
= - 15,3031 (Kcal)
3.5 Bài t ập tự giải
1 Tại 500
C và áp suất 0,344 atm, độ phân ly của N2O4 thành NO2 là 63% Xác định KP và KC
ĐS: Kp = 0,867 (atm); KC= 0,034 (mol/l)
2 Ở 630
C hằng số cân bằng KP của phản ứng:
N2O4 2NO2 là 1,27 Xác định thành phần hỗn hợp cân bằng khi:
a Áp suất chung bằng 1atm
b Áp suất chung bằng 10 atm
ĐS: a 65,8% NO2; 34,2% N2O4
b 29,8% NO2; 70,2% N2O4
3 Đun 746g I2 với 16,2g H2 trong một bình kín có thể tích 1000 lit đến
4200C thì cân bằng thu được 721g HI Nếu thêm vào hỗn hợp đầu 1000g I2 và 5g H2 thì lượng HI tạo thành là bao nhiêu?
ĐS: 1582 g
4 Xác định hằng số cân bằng Kp của phản ứng sau ở 700K
SO2 + 1/2O2 = SO3
Biết rằng ở 500K hằng số cân bằng Kp = 2,138.105 atm -1/2 và hiệu ứng nhiệt trung bình trong khoảng nhiệt độ 500 700K là -23400 cal
ĐS: 2,6.10+2
atm-1/2
5 Ở 1000K hằng số cân bằng của phản ứng:
2SO3(k) + O2(k) 2SO3(k)
Có hằng số cân bằng KP = 3,5 atm-1 Tính áp suất riêng phần lúc cân
bằng của SO2 và SO3 nếu áp suất chung của hệ bằng 1 atm và áp suất cân
bằng của O2 là 0,1 atm
ĐS: PSO2 0 , 75 atm, P 0 , 15 atm
3
SO
6 Tính G0 và hằng số cân bằng Kpở 250
C của phản ứng sau:
NO + O3 NO2 + O2 Cho biết các số liệu sau:
Trang 21b Cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào, khi thêm 0,1 mol N2
vào hỗn hợp cân bằngở Tvà P không đổi
ĐS: a Kx= 8,33; b Kx = 8,39
9 Hằng số cân bằng của phản ứng:
PCl3(k) + Cl2(k) PCl5 (k) ở 500K là KP = 3 atm-1
a Tính độ phân ly của PCl5ở 2 atm và 20 atm
b Ở áp suất nào, độ phân ly là 15%
ĐS: a 44,7%; 13%; b 14,48 atm
10 Cho phản ứng thủy phân este axetat etyl
CH3COOC2H5 + H2O CH3COOH + C2H5OH
Nếu ban đầu số mol của este bằng số mol nước thì khi cân bằng có
1/3 lượng este bị thủy phân
a Xác định hằng số cân bằng của phản ứng thủy phân
b Tính số mol este bị thủy phân khi số mol nước lớn gấp 10 lần
Lập công thức tính số mol của C2H6 trong hỗn hợp cân bằng theo số
mol ban đầu của C2H4 là a, của H2 là b, hằng số cân bằng Kp và áp suất cân
bằng của hệ là P
1 P.K
abPK 4
b a 2
b a
P P 2
2 mol CO; 5 mol Cl2 và mol 3 COCl2
0,4 mol CO; 1,6 mol Cl2 và 8 mol COCl2
13 Có thể điều chế Cl2 bằng phản ứng:
4HCl(k) + O2 2H2O(h) + 2Cl2Xác định HSCB KP của phản ứng ở 3860
là Kp = 9 atm2, ở nhiệt độ này phải thêm bao nhiêu mol NH3 vào một bình có
thể tích 5 lit chứa 0,1mol LiCl.NH3(r) để tất cả LiCl.NH3(r) chuyển thành LiCl.3NH3(r)
Trang 22Chương 4
4.1 M ột số khái niệm cơ bản
Pha: là tập hợp những phần đồng thể của một hệ, có cùng thành phần
hóa học và tính chất lý hóa ở mọi điểm Số pha ký hiệu là f
Số cấu tử: là số tối thiểu hợp phần đủ để tạo ra hệ Ký hiệu là k
Độ tự do của một hệ là thông số nhiệt động độc lập đủ để xác định hệ
ở cân bằng Ký hiệu là c
4.2 Qui t ắc pha Gibbs
Bậc tự do của hệ:
c = k - f + n Trong đó:
k: số cấu tử
f: số pha
n: số thông số bên ngoài tác động lên hệ
4.3 Gi ản đồ pha v à các qui t ắc cân b ằng pha
4.3.1 Bi ểu diễn th ành ph ần của hệ 2 cấu tử
Thành phần của các cấu tử trên giản đồ pha thường dùng là phần mol
xi hay phần trăm khối lượng yi Trong hệ hai cấu tử, dùng một đoạn thẳng
được chia thành 100% như sau:
Hình 4.1 Giản đồ pha hệ hai cấu tửTrên trục toạ độ chỉ cần biểu diễn cho một cấu tử vì thành phần của
cấu tử còn lại được xác định theo công thức: xA + xB = 1 hay y1 + y2 = 100%
Khi điểm biểu diễn của hệ càng gần cấu tử nào thì hàm lượng của cấu
tử đó càng lớn
4.3.2 Bi ểu diễn th ành ph ần của hệ 3 cấu tử
Thành phần của hệ 3 cấu tử thường được biểu diễn bằng một tam
giác đều như sau:
Mỗi điểm trong tam giác biểu diễn hệ 3 cấu tử
Cách biểu diễn điểm P(40%A, 40%B, 20%C) trên giản đồ tam giác đều ABC
Trên cạnh AC, ta vẽ đường thẳng đi qua điểm 40% và song song với
Trang 23Hình 4.3 Giản đồ nhiệt độ - thời gian của chất nguyên chất
Các đường hoặc các mặt trên giản đồ pha biểu diễn sự phụ thuộc
giữa các thông số nhiệt động của hệ sẽ liên tục nếu trong hệ không xảy ra
sự biến đổi chất, sự thay đổi số pha hoặc dạng các pha
Như vậy ta có thể suy ra, nếu trong hệ có sự thay đổi về pha hay sự thay đổi
về dạng pha thì trên các đường hay các mặt sẽ xuất hiện các điểm gãy, làm
cho đồ thị không còn liên tục
4.4.2 Qui t ắc đường thẳng li ên h ợp
Trong điều kiện đẳng nhiệt và đẳng áp nếu hệ phân chia thành hai hệ
con (hay được sinh ra từ hai hệ con) thì điểm biểu diễn của ba hệ này phải
nằm trên cùng một đường thẳng, đường thẳng này gọi là đường thẳng liên
hợp
Hình 4.4 Minh họa quy tắc đường thẳng liên hiệp
Ví dụ: hệ H = hệ M + hệ N Thì điểm biểu diễn các hệ H, M và N nằm
thẳng hàng
4.4.3 Qui t ắc đ òn b ẩy
Nếu có ba điểm hệ liên hợp M, H và N thì lượng tương đối của chúng
được tính theo qui tắc đòn bẩy như sau:
Hình 4.5 Minh họa quy tắc đòn bẩy
Áp dụng quy tắc đòn bẩy, ta có:
HM
HN g
g
N
M
Trong đó: gM: Khối lượng của hệ M
gN: Khối lượng của hệ N
4.4.4 Qui t ắc khối tâm
Nếu một hệ gồm n hệ con thì điểm biểu diễn của nó phải nằm ở khối tâm vật lý của đa giác có đỉnh là các điểm biểu diễn của n hệ con
Ví dụ: Hệ H gồm ba hệ con là H1, H2 và H3 với khối lượng tương ứng là:
K H g
g
1
2 2
Tiếp theo ta xác định điểm H thỏa mãn điều kiện sau:
Hệ H = hệ K + hệ H3
Trang 24và
KH
HHg
ggg
3
2 1 3
4.5 Ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ chuyển pha
Phương trình Clausius – Claypeyron I:
λ
V T.
dP
Trong đó:
T: nhiệt độ chuyển pha (K)
: nhiệt chuyển pha (cal/mol hoặc J/mol)
V = V2 – V1: biến thiên thể tích (ml)
Nếu V được tính bằng ml, được tính bằng cal và 1cal = 41,3
ml.atm, nên phương trình Clausius – Claypeyron trở thành:
41,3 λ
V T.
dP
dT
4.6 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến áp suất hơi b ão hòa
Phương trình Clausius – Claypeyron II
2
RT
λ dT
2
T
1 T
1 R
λ
P
P lnTrong đó:
C nhiệt nóng chảy của nước đá là 1434,6 cal/mol Thể tích
riêng của nước đávà nước lỏng lần lượt là 1,098 và 1,001 ml/g Xác định hệ
số ảnh hưởng của áp suất đến nhiệt độ nóng chảy của nước đá và tính nhiệt
độ nóng chảy của nướcở 4 atm
Giải
Áp dụng phương trình:
λ
V T.
dP
Với: V = Vl ỏng – Vr ắn = 1,001 – 1,098 = - 0,097 (ml/g)
Hoặc: V = 18.(- 0,097) = -1,746 (ml/mol)
0,0081
41,3 1434,6
1,746 273
Như vậy, cứ tăng áp suất lên 1 atm thì nhiệt độ nóng chảy của nước
đá giảm 0,0081K Một cách gần đúng, ở 4atm, nhiệt độ nóng chảy của nước
đá là:
T = 273 + (-0,0081) x (4 - 1) = 272,9757K = - 0,02430C
Ví dụ 2 Tính nhiệt độ sôi của nước ở 2 atm, biết nhiệt hóa hơi của nó là 538,1 cal/g (coi nhiệt hóa hơi không thay đổi trong khỏang từ 1 atm đến 2 atm)
GiảiNhiệt hóa hơi: = 538,1x18 = 9685,8 (cal/mol)
2
T
1 T
1 R
λ
P
P ln
1 T
1 1,987
9685,8 1
2 ln
Từ đó tính được: T = 394K = 1210C
Ví dụ 3 Tính nhiệt nóng chảy của 1 mol diphenylamin nếu 1kg diphenylamin nóng chảy làm tăng thể tích lên 9,58.10-5m3 cho biết dT/dP = 2,67.10-7K.m2/N Nhiệt độ nóng chảy của diphenylamin là 540C, khối lượng mol của
dP
Trang 253 7
5
19,83.10 2,67.10
9,58.10 1000
169 54
Xác định nhiệt độ sôi và nhiệt hóa hơi của nó ở điều kiện thường
Giải Nhiệt độ sôi của axit HCN ở áp suất 760 mmHg:
Ta có:
T
1237 7,04
T = 297,4K
Vậy nhiệt độ sôi của axit HCN là 24,40C
Lấy đạo hàm hai vế phương trình theo T, ta được:
2
T
1237 dT
Suy ra:
2 2
T
1237 4,575.T
Hãy xác định điểm biểu diễn của ba cấu tử A, B, C trên giản đồ tam
giác đều trong hai lớp trên
Ví dụ 6 Khối lượng riêng của phenol dạng rắn và dạng lỏng lần lượt là 1,072
và 1,056 g/ml, nhiệt nóng chảy của phenol là 24,93 cal/g, nhiệt độ kết tinh
của nó ở 1 atm là 410C Tính nhiệtđộ nóng chảy của phenol ở 500 atm
Giải
Áp dụng phương trình:
λ
V T.
1
4,26.10 41,3
24,93
0,014 314
Ví dụ 7 Ở áp suất thường, nhiệt độ sôi của nước và cloroform lần lượt là
1000C và 600C, nhiệt hóa hơi tương ứng là 12,0 và 7,0 kcal/mol Tính nhiệt
độ mà ở đó 2 chất lỏng trên có cùng áp suất?
Giải
Gọi T là nhiệt độ mà tại đó 2 chất lỏng có cùng áp suất:
Trang 26λ
T
1 T
1
λ
2 2 1
1 7 T
1 373
1 12
Suy ra: T = 448,40K
4.8 Bài t ập tự giải
1 Xác định nhiệt độ hóa hơi của H2O ở 4 atm nếuở 1000C nhiệt hóa hơi
của nước bằng 2254,757 J/g
2 Xác định nhiệt độ sôi của benzoatetyl (C9H10O2) ở áp suất 200 mmHg
biết rằng nhiệt độ sôi chuẩn của benzoatetyl là 2130C và nhiệt hóa hơi
bằng 44157,52 (J/mol)
ĐS: T = 433,10K
3 Nhiệt độ nóng chảy chuẩn của Bi là 2710C Ở điều kiện đó khối lượng
riêng của Bi rắn và lỏng là 9,673 và 10 g/cm3 Mặt khác khi áp suất
tăng lên 1 atm thì nhiệt độ nóng chảy giảm đi 0,00354K Tính nhiệt
nóng chảy của Bi
ĐS: 11 kJ/mol
4 Tại 1270
C HgI2 bị chuyển dạng thù hình từ dạng đỏ sang dạng vàng
Nhiệt chuyển hóa là 1250 J/mol, V = 5,4 cm3.mol-1, dạng đỏ có tỷ
trọng lớn hơn dạng vàng Xác định dT/dP tại 1270C
ĐS: -1,73.10-6 K/Pa
5 Khi đun nóng lưu huỳnh rombic chuyển thành lưu huỳnh đơn tà kèm
theo biến thiên thể tích V = 0,0000138 m3/kg Nhiệt độ chuyển hóa
chuẩn bằng 96,70
C và dT/dP = 3,25.10-7 K/Pa Xác định nhiệt chuyển pha
ĐS: = 501,24 kJ/kg
6 Xác định thể tích riêng của thiếc lỏng tại nhiệt độ nóng chảy chuẩn
2320C nếu nhiệt nóng chảy riêng là 59,413 J/g, khối lượng riêng của
8 Tính áp suất cần thiết để nhiệt độ sôi của nước đạt được 1200C Cho
biết nhiệt hóa hơi của nước là 539 cal/g
ĐS: P = 2 atm
9 Cho giản đồ pha của hệ 3 cấu tử (hình dưới) Xác định thành phần
của A, B, C khi điểm hệ chung là điểm P và hãy kết luận về thành
phần của A, B khi điểm hệ dịch chuyển theo đường thẳng nối từ đỉnh
C với điểm I
ĐS: %A = 40%, %B = 40%, %C = 20%
10 Nước nguyên chất có thể tồn tại ở 9 dạng pha khác nhau (khí, lỏng và
7 dạng rắn) Tính số pha tối đa của nước có thể đồng thời nằm cân
bằng với nhau
Trang 27C hương 5
DUNG D ỊCH - HƠI
5.1 Cách bi ểu diễn th ành ph ần của dung dịch
- Nồng độ phần trăm khối lượng (%):
100(%) g
g g
g C
n 2
n x
- CN = z.CM (z: số điện tích trao đổi trong phản ứng)
5.2 S ự h òa tan c ủa khí trong chất lỏng
5.2.1 Ả nh h ưởng của áp suất đến độ tan của các khí trong chất lỏng
Định luật Henry: ở nhiệt độ không đổi, độ hòa tan của một khí trong
một chất lỏng tỷ lệ thuận với áp suất riêng phần của khí trên pha lỏng
xi = kH.PiTrong đó:
kH là hằng số Henry
Pi là áp suất hơi của pha khí trên pha lỏng
5.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến độ h òa tan c ủa khí trong ch ất
(dd) x K
λ
T p
1 R i
λ i
Với: T0 là nhiệt độ ngưng tụ (nhiệt độ sôi)
5.3 S ự h òa tan c ủa chất lỏng trong chất lỏng v à cân b ằng dung dịch -
hơi
5.3.1 H ệ dung dịch lý tưởng tan lẫn vô hạn
5.3.1.1 Áp su ất hơi - định luật Raoul
Áp suất hơi bảo hòa của mỗi cấu tử bất kỳ tỷ lệ thuận với phần phân
tử của nó trong dung dịch
l i R
P (1)
l B 0 B
B P x
P (2)
Áp suất tổng của hệ là:
P = PA + PB l
B 0 B l B 0
Trang 28Hình 5.1 Giản đồ áp suất hơi (P - x) của dung dịch 2 cấu tử lý tưởng
5.3.1.3 Thành ph ần pha hơi – định luật Konovalop I
Xét hệ dung dịch lý tưởng của hai cấu tử A và B nằm cân bằng với
pha hơi của chúng
Theo định luật Raoult ta được:
lAx
lBxα
lAx
lBx0AP
0BPh
0 BP
α.x
)
l B x (1
l B
α.x
l B
α.x
l A x
l B
α.x
h B x
h
A
x
h B x
α
1
l B
Biểu diễn phương trình (4) lên đồ thị (x - x) ta được các đường trên hình 5.2
Hình 5.2 Giản đồ (x-x) của hệ hai cấu tử A-B
5.3.2 H ệ dung dịch thực tan lẫn vô h ạn
5.3.2.1 Áp su ất hơi
Dung dịch sai lệch dương có áp suất hơi trên dung dịch lớn hơn áp
suất hơi tính theo định luật Raoult
Dung dịch sai lệch âm có áp suất hơi trên dung dịch nhỏ hơn áp suất hơi tính theo định luật Raoult
5.3.2.2 Thành ph ần pha hơi, định luật Konovalop II
Đối với những hệ có thành phần ứng với điểm cực trị trên đường áp
suất hơi tổng cộng (P - x) thì pha lỏng và pha hơi cân bằng có cùng thành
phần
h B lg
x
5.3.3 H ệ hai chất lỏng ho àn toàn không tan l ẫn
5.3.3.1 Tính ch ất
Thành phần của pha hơi cũng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ mà không
phụ thuộc vào thành phần của hỗn hợp lỏng
f(T) P
P P
P x
x
0 A
0 B
A
B h A
h
Nhiệt độ sôi của hỗn hợp cũng không phụ thuộc vào thành phần, nó
nhỏ hơn nhiệt độ sôi của mỗi cấu tử và chỉ phụ thuộc vào áp suất bên ngoài
Trong quá trình sôi, nhiệt độ sôi của hỗn hợp sẽ giữ nguyên cho đến khi một trong hai cấu tử chuyển hết thành hơi, thì nhiệt độ sôi của hệ
sẽ tăng vọt đến nhiệt độ sôi của cấu tử còn lại
5.3.3.2 Chưng c ất lôi cuốn theo hơi nước
Trang 29A 0 A
0 O H O H
M
18 P
Ở nhiệt độ và áp suất không đổi, tỷ số nồng độ của một chất tan trong
hai dung môi không tan lẫn là một hằng số không phụ thuộc vào lượng
tương đối của chất tan và dung môi
K C
C
Y/B Y/A
CY/A, CY/B: là nồng độ của chất tan Y trong dung môi A và trong dung
nồng độ % của dung dịch glycerin trong nước để có áp suất hơi bằng áp
suất hơi của dung dịch đường 5%
Giải
Áp suất hơi của dung dịch đường: P PH02O.xH2O
758 342
5 18 95 18
95 760
P
O H O H
m x
gly O
H
O H
O H
m
m C%
O H gly gly
0,014m
O H O H
O H
2 2
a Thành phần dung dịchở 123,30
C dưới áp suất khí quyển 760mmHg
b Tỷ số mol của clorobenzen và bromobenzen trong pha hơi trên dung
dịch có thành phần 10% mol clorobenzen.
GiảiHai cấu tử này tạo với nhau một dung dịch lý tưởng nên:
1 0 2 0 1 0 2 l 2 0 2 l 1 0 1 2
400
762 760 P
P
P P
2 0 1
0 2 l
0,1 400
760 x
x P
P x
x
l 1
l 2 1 0
2 0 h 1 h
Trang 30Ví dụ 3 Benzen và toluen tạo với nhau một dung dịchxem như lý tưởng Ở
300C áp suất hơi của benzen bằng 120,2 mmHg, của toluen bằng 36,7
mmHg Xác định:
a Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử
b Áp suất hơi của dung dịch
Nếu dung dịch được hình thành từ sự trộn 100g benzen và 100g toluen
Giải
a Áp suất hơi riêng phần của từng cấu tử
Phần mol của benzen:
54 , 0 92
100 78 100 78 100 n
n
n x
T B
n
n x
T B
120,2 x
P
PB B0 B (mmHg)
Áp suất hơi của Toluen:
16,882 0,46
36,7 x
P
PT T0 T (mmHg)
b Xác định áp suất hơi của dung dịch
81,79 16,882
64,908 P
P
Ví dụ 4 Etanol và metanol tạo thành dung dịch xem như lý tưởng Ở 20o
C
áp suất hơi bão hòa của etanol và metanol lần lượt là 44,5 và 88,7 mmHg
a Tính thành phần mol các chất trong dung dịch chứa 100g etanol và
100g metanol
b Xác định các áp suất riêng phần và áp suất tổng của dung dịch
c Tính phần mol của metanol trong pha hơi nằm cân bằng với dung dịch
, 52 0,59 7 , 88 x P
PM M0 lM
P = 18,245 + 52,333 = 70,578 (mmHg)
c Phần mol của metanol trong pha hơi:
0,7415 0,59
1 44,5
88,7 1
0,59 44,5 88,7 1)x
l M h
C áp suất hơi bão hòa của SnCl4 và CCl4 lần lượt là 362 mmHg
và 1112 mmHg Dưới áp suất chuẩn 760mmHg, SnCl4 sôi ở 1140
C và CCl4 sôi ở 77o
C:
a Xây dựng giản đồ “thành phần - áp suất” của các cấu tử và xác định trên giản đồ áp suất P1, P2 và P của hỗn hợp có phần mol của CCl4 là 0,7
b Xác định thành phần hỗn hợp SnCl4 - CCl4 sôi ở 900C dưới áp suất 760mmHg
c Xác định thành phần hơi tại 900
C
Giải
a Xây dựng giản đồ “thành phần - áp suất”