Hướng dẫn giải
Vỡ trong cựng dung dịch cũn lại (cựng thể tớch) nờn: [ZnSO4] = 2,5 [FeSO4] ⇒4 4ZnSOFeSOn2,5n= Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu↓ (1) 2,5x ← 2,5x ← 2,5x mol Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ (2) x ← x ← x → x mol
Từ (1), (2) nhận được độ giảm khối lượng của dung dịch là mCu (bỏm)− mZn (tan)− mFe (tan)
⇒2,2 = 64ì(2,5x + x) − 65ì2,5x −56x
⇒x = 0,4 mol.
Vậy: mCu (bỏm lờn thanh kẽm) = 64ì2,5ì0,4 = 64 gam; mCu (bỏm lờn thanh sắt) = 64ì0,4 = 25,6 gam.
Đỏp ỏn B
Vớ dụ 18: Hũa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhỳng vào dung dịch A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cõn lại thấy tăng thờm 0,8 gam. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giỏ trị m là
A. 4,24 gam. B. 2,48 gam. C. 4,13 gam. D. 1,49 gam.
Hướng dẫn giải
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Sau một khoảng thời gian độ tăng khối lượng của thanh Fe bằng độ giảm khối lượng của dung dịch muối. Do đú:
m = 3,28 − 0,8 = 2,48 gam.
Đỏp ỏn B.
Vớ dụ 19: Nhỳng thanh kẽm vào dung dịch chứa 8,32 gam CdSO4. Sau khi khử hoàn toàn ion Cd2+
khối lượng thanh kẽm tăng 2,35% so với ban đầu. Hỏi khối lượng thanh kẽm ban đầu.
A. 60 gam. B. 70 gam. C. 80 gam. D. 90 gam.
Hướng dẫn giải
Gọi khối lượng thanh kẽm ban đầu là a gam thỡ khối lượng tăng thờm là 2,35a 100 gam. Zn + CdSO4 → ZnSO4 + Cd
65 → 1 mol → 112, tăng (112 – 65) = 47 gam 8,32 208 (=0,04 mol) → 2,35a 100 gam Ta cú tỉ lệ: 1 47 2,35a 0,04 100 = → a = 80 gam. Đỏp ỏn C.
Vớ dụ 20: Nhỳng thanh kim loại M hoỏ trị 2 vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thấy khối lượng giảm 0,05%. Mặt khỏc nhỳng thanh kim loại trờn vào dung dịch Pb(NO3)2, sau một thời gian thấy khối lượng tăng 7,1%. Xỏc định M, biết rằng số mol CuSO4 và Pb(NO3)2
tham gia ở 2 trường hợp như nhau.
A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe.
Hướng dẫn giải
Gọi m là khối lượng thanh kim loại, M là nguyờn tử khối của kim loại, x là số mol muối phản ứng. M + CuSO4 → MSO4 + Cu↓
M (gam) → 1 mol → 64 gam, giảm (M – 64)gam. x mol → giảm 0,05.m 100 gam. ⇒x = 0,05.m 100 M 64− (1) M + Pb(NO3)2→ M(NO3)2 + Pb↓
M (gam) → 1 mol → 207, tăng (207 – M) gam x mol → tăng 7,1.m 100 gam ⇒ x = 7,1.m 100 207 M− (2) Từ (1) và (2) ta cú: 0,05.m 100 M 64− = 7,1.m 100 207 M− (3) Từ (3) giải ra M = 65. Vậy kim loại M là kẽm.
Đỏp ỏn B.
Vớ dụ 21: Cho 3,78 gam bột Al phản ứng vừa đủ với dung dịch muối XCl3 tạo thành dung dịch Y. Khối lượng chất tan trong dung dịch Y giảm 4,06 gam so với dung dịch XCl3. xỏc định cụng thức của muối XCl3.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. CrCl3. D. Khụng xỏc định.
Hướng dẫn giải
Gọi A là nguyờn tử khối của kim loại X.
3,78
27 = (0,14 mol) → 0,14 0,14 mol. Ta cú : (A + 35,5ì3)ì0,14 – (133,5ì0,14) = 4,06
Giải ra được: A = 56. Vậy kim loại X là Fe và muối FeCl3.
Đỏp ỏn A.
Vớ dụ 22: Hũa tan 3,28 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dung dịch A. Nhỳng Mg vào dung dịch A cho đến khi mất màu xanh của dung dịch. Lấy thanh Mg ra cõn lại thấy tăng thờm 0,8 gam. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Tớnh m?
A. 1,28 gam. B. 2,48 gam. C. 3,1 gam. D. 0,48 gam.
Hướng dẫn giải
Ta cú:
mtăng = mCu− mMg phản ứng = mCu2+ −mMg2+ =3,28−(mgốc axit +mMg2+) =0,8
⇒ m = 3,28 − 0,8 = 2,48 gam.
Đỏp ỏn B.
Vớ dụ 23: Cho 8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tỏc dụng hết với 200 ml dung dịch CuSO4 đến khi phản ứng kết thỳc, thu được 12,4 gam chất rắn B và dung dịch D. Cho dung dịch D tỏc dụng với dung dịch NaOH dư, lọc và nung kết tủa ngoài khụng khớ đến khối lượng khụng đổi thu được 8 gam hỗn hợp gồm 2 oxit.
a. Khối lượng Mg và Fe trong A lần lượt là
A. 4,8 gam và 3,2 gam. B. 3,6 gam và 4,4 gam.