1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu

99 1,4K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 4,61 MB

Nội dung

MỤC LỤC 5TMỞ ĐẦU5T - 1 - 5TCHƯƠNG 15T - 3 - 5TTỔNG QUAN THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM VÀ THI CÔNG CỬA HẦM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN QUA VÙNG ĐÁ YẾU5T - 3 - 5T1.1. Giới thiệu một số đường hầm nhà máy thủy điện đã được xây dựng tại Việt Nam5T - 3 - 5T1.1.1. Công trình Thủy điện A Lưới – Thừa Thiên Huế:5T - 3 - 5T1.1.2. Công trình Thủy điện Đắc Mi 45T - 5 - 5T1.1.3. Công trình Thủy điện Yaly – Gia Lai5T - 5 - 5T1.1.4. Thủy điện Huội Quảng:5T - 6 - 5T1.2. Các phương pháp thi công đường hầm nhà máy thủy điện5T - 7 - 5T1.2.1. Phương pháp khoan nổ (Drill and Blast)5T - 7 - 5T1.2.2. Phương pháp NATM (New Austrian Tunneling Method – NATM)5T - 8 - 5T1.2.3. Phương pháp đào hầm bằng khiên (Shield method)5T - 9 - 5T1.2.4. Phương pháp đào bằng máy đào (tunnel boring machine TBM)5T - 11 - 5T1.3. Cấu tạo cửa hầm và đặc điểm thi công cửa hầm qua vùng đá yếu5T - 13 - 5T1.3.1. Cấu tạo và nhiệm vụ cửa hầm5T - 13 - 5T1.3.2. Đặc điểm thi công cửa hầm qua vùng đá yếu và một số địa chất bất lợi khi thi công hầm5T - 15 - 5T1.3.3. Các chú ý khi thi công đoạn cửa hầm:5T - 20 - 5T1.3.4. Các sự cố sạt cửa hầm ở Việt Nam5T - 20 - 5T1.4. Đặc điểm thi công cửa vào đường hầm qua điều kiện đá yếu ở thủy điện Nho Quế 35T- 26 - 5T1.4.1. Vị trí công trình.5T - 26 - 5T1.4.2. Các thông số chính của công trình5T - 26 - 5T1.4.3. Cụm công trình đầu mối và tuyến năng lượng.5T - 26 - 5T1.4.4. Điều kiện địa chất tuyến hầm5T - 27 - 5T1.4.5. Đặc điểm thi công cửa đường hầm qua vùng đá yếu thủy điện Nho Quế 35T - 29 - 5T1.5. Kết luận:5T - 31 - 5TCHƯƠNG 25T - 32 - 5TCÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỬA VÀO ĐƯỜNG HẦM QUA VÙNG ĐÁ YẾU5T - 32 - 5T2.1. Các phương pháp thi công cửa hầm qua vùng đá yếu5T - 32 - 5T2.2. Các biện pháp gia cố đường hầm5T - 37 - 5T2.2.1. Vì chống vòm thép5T - 37 - 5T2.2.2. Bê tông phun bề mặt5T - 40 - 5T2.2.3. Neo5T - 44 - 5T2.3. Các biện pháp gia cố trước khi đào5T - 48 - 5T2.3.1. Giàn ống lớn.5T - 48 - 5T2.3.2. Neo vượt lên trước5T - 50 - 5T2.3.3. Giàn ống nhỏ5T - 52 - 5T2.3.4. Phun vữa tạo màn vây bằng lỗ sâu vượt lên trước5T - 54 - 5T2.4. Đề xuất phương án thi công đào cửa hầm ở thủy điện Nho Quế 3.5T - 56 - 5T2.4.1 Đào hở5T - 56 - 5T2.4.2. Đào ngầm.5T - 58 - 5T2.4.3. Tính toán thông số khoan nổ.5T - 62 - 5T2.5. Kết luận.5T - 70 - 5TCHƯƠNG 35T - 71 - 5TPHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ THI CÔNG VÀ TÍNH TOÁN CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN.5T - 71 - 5T3.1 Các phương pháp xác định chi phí thi công trong xây dựng.5T - 71 - 5T3.2. Phương pháp xác định chi phí thi công cửa vào đường hầm nhà máy thuỷ điện Nho Quế 3.5T - 72 - 5T3.2.1 Phương pháp xác định chi phí thi công cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 35T . - 72 - 5T3.2.2. Cơ sở lập dự toán chi phí thi công cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 35T - 75 - 5T3.3. Tính toán khối lượng và chi phí thi công cửa vào đường hầm cho từng phương án đã đề đường hầm nhà máy thuỷ điện Nho Quế 3.5T - 76 - 5T3.3.1. Khối lượng và chi phí phương án 15T - 76 - 5T3.3.2 Khối lượng và chi phí phương án 25T - 81 - 5T3.4. Kết luận5T - 85 - 5TCHƯƠNG 45T - 86 - 5TPHÂN TÍCH SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN.5T - 86 - 5T4.1. Các cơ sở để lựa chon phương án.5T - 86 - 5T4.2. Phân tích các phương án đã lựa chọn.5T - 87 - 5T4.2.1 Tính toán tiến độ cho 2 phương án đã chọn5T - 87 - 5T4.2.2. So sánh hai phương án chống5T - 90 - 5T4.2.2. Lựa chọn phương án thi công hiệu quả nhất cho cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện Nho Quế 3.5T - 91 - 5T4.3. Kết Luận5T - 91 - 5TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5T - 93 - - 1 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây dân số ngày một tăng nhanh dẫn đến sự ra đời hàng loạt các đô thị và khu công nghiệp mới, các nhu cầu về nhà ở, mạng lưới giao thông và cơ sở hạ tầng để đảm bảo cuộc sống trở nên phức tạp khó giải quyết bởi những khu đất lớn để xây dựng ngày một khan hiếm. Một trong những giải pháp hiệu quả nhất cho các vấn đề đó là khai thác không gian ngầm. Khai thác không gian ngầm là chìa khóa để giữ gìn môi trường xung quanh và cải thiện cuộc sống con người. Cùng với sự phát triển khoa học như vũ bão thì kĩ thuật thi công hầm và công trình ngầm đòi hỏi ngày càng nâng cao. Để đáp ứng yêu cầu đó thì hàng loạt các phương pháp đào hầm mới được ra đời như NATM, TBM, Shied giúp cho con người có thể xây dựng ngầm dưới đất ở các vùng địa chất phức tạp khác nhau, làm cho quá trình xây dựng hầm và công trình ngầm an toàn, kinh tế và tốc độ thi công nhanh hơn. Trong tiến trình hội nhập học hỏi kinh nghiệm các nước trên thế giới thì Việt Nam cũng đã có một số thành tích bước đầu trong công tác thi công một số đường hầm qua các lớp đất đá có cấu trúc phức tạp như nhà máy thủy điện Hòa Bình, Yaly đã được xây dựng thành công trong thời gian trước đây và hiện nay việc đưa vào sử dụng khánh thành hầm Hải Vân, hầm Thủ thiên là những thành quả đáng tự hào của chúng ta. Trước đây đường hầm chủ yếu được xây dựng trong vùng địa chất tốt (đá cứng) thì vấn đề đào và chống được giải quyết một cách dễ đàng. Tuy nhiên do nhu cầu về không gian ngầm ngày càng lớn, đặt ra các vấn đề cần giải quyết khi những công trình này đi qua khu vực địa chất mềm yếu và phức tạp đặc biệt là tại vị trí cửa vào đường hầm. Đặc điểm địa chất tại cửa hầm thường đi qua vùng đá yếu như sườn tích, đá phong hóa có ít đất đá phủ, hoặc các lớp xen kẹp nên việc đào đường hầm thường ảnh hưởng đến đất đá và tạo ra những điều kiện đất đá không ổn định, sạt trượt làm cho việc thi công rất khó khăn và ảnh hưởng đến chi phí thi công công trình. Chính vì vậy nên việc lựa chọn phương pháp thi công và chống đỡ thích hợp cho cửa vào đường hầm qua vùng đá yếu để đảm bảo an toàn, chất lượng, tiến độ là một vấn đề luôn được nghiên cứu cho từng công trình cụ thể. Trong phạm vi luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu các phương án thi công cho cửa đường hầm và xác định được chi phí thi công cho từng phương án dựa vào những phương pháp đánh giá kinh tế dự án đầu tư để từ đó phân tích lựa chọn phương án thi công cửa hầm qua vùng đá yếu. Tên đề tài: “So sánh lựa chọn - 2 - phương pháp thi công cho cửa vào đường hầm nhà máy thuỷ điện trong điều kiện đá yếu”. Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn, phù hợp để áp dụng vào những công trình thủy điện tương tự. 2. Mục đích nghiên cứu - Đề ra các biện pháp thi công và chống đỡ cửa hầm qua vùng đá yếu. -Lựa chọn được phương án thi công cửa hầm trên cơ sở giá thành và tốc độ đào hầm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu các phương án thi công cho cửa vào đường hầm và xác định được chi phí thi công cho từng phương án. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu phương án thi công cho cửa vào đường hầm trong điều kiện đá yếu và xác định được chi phí thi công cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3. 4. Phương pháp nghiên cứu - Dựa vào các giáo trình các tài liệu công bố về thi công đường hầm. - Tập hợp kinh nghiệm về thi công cửa hầm. - Sử dụng phần mềm để xác định chi phí thi công cửa hầm. - 3 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM VÀ THI CÔNG CỬA HẦM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN QUA VÙNG ĐÁ YẾU 1.1. Giới thiệu một số đường hầm nhà máy thủy điện đã được xây dựng tại Việt Nam Trên thế giới tính đến thập kỷ 70 những nhà máy thủy điện có đường hầm dẫn nước có thể tính tới hàng nghìn, trong đó số nhà máy thủy điện ngầm trên 300, công suất trên 30 triệu KW. Chỉ riêng Liên Xô đã xây dựng hơn 30 nhà máy thủy điện, trong đó có 7 nhà máy thủy điện ngầm. Riêng nhà máy thủy điện ngầm Ingur có công suất 1,3 triệu KW. Tổng chiều dài các đường hầm thủy công đã xây dựng ở Liên Xô tính đến thời kỳ đó trên 170km. Những thông số của các công trình ngầm thủy công là rất lớn: Chiều dài đường hầm của nhà máy thủy điện Tatev 18 km, đường hầm Arpa thuộc hồ Sevan là 48km, đường kính đường hầm nhà máy thủy điện Ingur và Nurec tương ứng là 9,5m và 11m, chiều dài đường hầm thủy điện Ingur là 16km, kích thước gian máy dài 145m , cao 47m và rộng 21m. Sau đây là một số công trình thủy điện đã và đang xây dựng ở Việt Nam có sử dụng đến đường hầm thủy công: 1.1.1. Công trình Thủy điện A Lưới – Thừa Thiên Huế: Công trình thủy điện A Lưới trên sông A Sáp thuộc địa phận xã Hồng Thái, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiện Huế cách trung tâm thành phố Huế 70 Km theo quốc lộ 49 về hướng tây, cách cửa khẩu Lao Bảo 90 Km về hướng nam theo đường Trường Sơn. Công trình do Công ty cổ phần thủy điện Miền trung làm Chủ đầu tư, đơn vị tư vấn thiết kế là Công ty tư vấn Xây dựng điện I. Tổng công suất lắp máy 170 MW/2 tổ máy, điện lượng bình quân ước tính là 686.5 triệu KWh/ năm. Mực nước dâng bình thường của hồ chứa 553m, mực nước chết 549m, dung tích toàn bộ hồ chứa 60,2 triệu m P 3 P. Cao trình ngưỡng tràn 538.5m Hạng mục hầm chính được đào từ cửa nhận nước, hầm phụ 1 và 2 có tổng chiều dài 7.712,6 m. Trong đó hầm phụ số 1 hướng về của nhận nước dài 3200m và về hướng hầm phụ 2 là 2000m, từ hầm phụ 2 hướng về nhà máy là 1634.7m. - 4 - Hình 1.1 Thi công đường hầm dẫn nước thủy điện A Lưới Trong hầm chính phần đào từ hầm phụ và cửa nhận nước có 7 dạng mặt cắt gia cố với các thông số kỹ thuật sau: Mặt cắt dạng I và II (áp dụng cho vùng địa chất đặc biệt yếu) + Tiết diện đường hầm 23.45 m P 2 P(tính theo mặt cắt thiết kế); + Bán kính đào R=2.35m; + Kết cấu hầm: Khoan neo vượt trước phần vòm ống thép D54 L=6m, bước a=0.3x2m, phun bê tông M200 dày 10cm. Mặt cắt dạng III và IV(áp dụng cho vùng địa chất không đứt gãy) + Tiết diện hầm 20.74m P 2 P (tính theo mặt cắt thiết kế); + Bán kính đào R=2.35m; + Kết cấu hầm: khoan cắm néo anke f25 L=2.2m, bước a=1.5x1.5m, phun bê tông M200 dày 7 và 12cm phần trên có lưới thép, phần chân phun vữa xi măng bảo vệ. + Khoan cắm néo anke f25 L=2.2m, bước a=1.5x1.5m. Mặt cắt dạng V (đứt gãy cục bộ) + Tiết diện hầm 39.02m P 2 + Bán kính đào R=3.25m + Kết cấu hầm: khoan cắm néo anke f25 L=2.2m, bước 4 neo/m dọc trục hầm, phun bê tông M200 dày 10cm, bình quân 5m P 2 P/m dọc trục hầm. - 5 - Mặt cắt dạng VI (áp dụng cho vùng địa chất có đứt gãy) + Tiết diện hầm 39.02m P 2 + Bán kính đào R=3.25m + Kết cấu hầm: khoan cắt néo anke f25 L=2.2m, bước a=1.3x1.3m, phun bê tông M200 dày 12 cm phần trên có lưới thép, phân chân phun vữa xi măng bảo vệ dày 12 cm. Mặt cắt dạng VII (áp dụng cho vùng đất có đứt gẫy) + Tiết diện hầm 45.71m P 2 + Bán kính đào R= 3.25m + Kết cấu hầm: Khoan neo vượt trước phần vòm ống thép D32 dày 3mm L=6m bước neo 30cm, bước dọc trục hầm 1.3m 1.1.2. Công trình Thủy điện Đắc Mi 4 Công trình thủy điện Đak Mi 4 nằm trên sông Đak Mi, thuộc huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Công trình được khai thác theo sơ đồ 2 bậc: Bậc trên sử dụng nguồn nước của sông Đăk Mi để tạo thành hồ chính của sông Đăk Mi và một phần chuyển nước sang sông Thu bồn. Toàn bộ công trình đầu mối, lòng hồ, nhà máy được bố trí trên địa phận các xã: Phước Hiệp, Phước Chính, Phước Kim, Phước Xuân, Phước Đức và thị trấn Khân Đức thuộc huyện Phước Sơn – tỉnh Quảng Nam. Dự án thủy điện ĐaK Mi được hội đồng quản trị IDICO quyết định phê duyệt dự án với tổng mức đầu tư 5.630 tỷ đồng. Mục tiêu của dự án cung cấp cho lưới điện quốc gia công suất 220 MW, sản lượng điện trung bình hàng năm 1 tỷ KWh. Dự án được thủ tướng chính phủ cho phép khởi công vào ngày 21/04/2007. Đường hầm dẫn nước là một bộ phận thuộc hạng mục tuyến năng lượng bậc trên của công trình Nhà máy thủy điện Đak Mi 4, được thiết kế có dạng hình móng ngựa, đường kính vòm 7,6m, chiều cao thông thủy 7,6m, chiều rộng thông thủy 7,6m, chiều dài hầm 2.611m, độ dốc dọc 1,64%, kết cấu vỏ chống bằng bê tông cốt thép và cắm neo phun vẩy. Đường hầm áp lực có nhiệm vụ dẫn nước với lưu lượng 128m3/s cung cấp cho 2 tổ máy phát với tổng công suất 148MW.0T 1.1.3. Công trình Thủy điện Yaly – Gia Lai Công trình thuỷ điện Yaly thuộc hệ thống hầm dẫn và mở rộng cho hết mặt cắt thủy điện trên sông Sêsan.Với diện tích trên 20 kmP 2 P, công trình Nhà máy thủy điện Yaly nằm giáp ranh giữa 2 huyện Chư păh tỉnh Gia Lai và huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum. Với tổng công suất lắp đặt 720 MW và điện lượng bình quân nhiều năm là - 6 - 3,68 tỉ KWh. Diện tích bề mặt hồ rộng 64,5km² và dung tích 1,03 tỷ m³ (ứng với mực nước dâng bình thường 515m).0T + Chiều cao đập : 60 m + Số tổ máy : 4 + Công suất thiết kế : 720 MW + Loại đập : Đá đổ, lõi sét + Thời gian thi công : 9 năm Gian máy ngầm kể cả sàn lắp ráp có chiều dài 118,5 m, cao 55,08 m chiều rộng gian máy là 22 m; Các đường hầm dẫn nước số 1 và số 2 chạy song song, đường kính thông thủy là 7m, các đường hầm đều chống đỡ bằng kết cấu bê tông cốt thép. Đường hầm dẫn nước vào tua bin: bao gồm 4 đường hầm có đường kính D=4.5 m, chiều dài mỗi đường là 124.04m, các đường hầm dẫn vào tua bin có chống đỡ gồm vỏ thép có bê tông lấp đầy phía sau thành ống, chiều dày của chống đỡ bê tông là 0.6 m. Hầm dẫn ra: được thiết kế kết cấu ghép đôi. Nối tiếp với ống hút, đầu tiên là 4 hầm riêng biệt cho từng tổ máy với chiều dài tương ứng từ tổ máy 1 đến tổ máy 4 là: 82m; 86.07m; 48.37m; 52.44m. Tiết diện hầm hình móng ngựa với với kích thước thông thủy: 4.8x6.5m, với vòm tròn bán kính 2.4m. Hầm có chống đỡ bằng bê tông cốt thép, chiều dày 50 cm, được gia cố bằng neo, và khoan phun xi măng gia cố. Hầm giao thông số 1 dẫn vào nhà máy ngầm có chiều dài 330m, chiều rộng thông thủy ở đáy là 8.3m, chiều cao tại tim là 5.65 m. Vòm hầm là cung tròn, bán kính 4.6m với góc mở 128.89 độ. Kết cấu chống đỡ vòm và tường hầm giao thông được thiết kế kiểu bê tông phun kết hợp với neo đối với chỗ đá cứng chắc, bê tông liền khối cùng với vòm đá yếu. Hầm giao thông số 2 vào gian biến thế có tổng chiều dài là 175 m, chiều rộng thông thủy ở đáy là 7,7m, chiều cao tại tim là 6.77m. Bán kính vòm là 4m, chiều cao tường bên là 7 m, gia cố tường, vòm và kết cấu mặt đường cũng tương tự như hầm giao thông số 1. 1.1.4. Thủy điện Huội Quảng: Công trình thuỷ điện Huội Quảng là hầm dẫn và mở rộng cho hết mặt cắt thuỷ điện bậc dưới trên sông Nậm Mu, là nhánh cấp I của hệ thống sông Đà, hầm dẫn và mở rộng cho hết mặt cắt trên là thuỷ điện Bản Chát có công suất lắp 220MW. Cụm công trình đầu mối nằm tại xã Khoen On, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu. Khu - 7 - vực nhà máy và trạm phân phối điện ngoài trời thuộc địa phận xã Chiềng lao, huyện Mường La, Sơn La. Nhiệm vụ chính của dự án là phát điện với công suất lắp máy 520MW, hàng năm cung cấp cho lưới điện Quốc gia 1,904 tỷ kWh. Đường hầm dẫn nước gồm 2 hầm dẫn số 1 và số 2 có vỏ bằng bê tông cốt thép được đặt trong đá Trachite Rhyolite và Bazan pocfirit dạng khối thuộc lớp IIA và IIB cứng chắc, tiết diện đào hình móng ngựa đường kính trong D = 7,5m, tổng chiều dài hầm từ cửa lấy nước đến giếng nghiêng tương ứng là L R 1 R = 4052,06m, LR 2 R= 4059,50m, các độ dốc dọc tương ứng là i R 1 R=1,64% và 0,57% iR 2 R=1,63% và 0,57%. Đoạn đầu hầm dài 20m chuyển tiếp từ tiết diện hình chữ nhật kích thước B x H = 10 x7,5m sang tròn có đường kính trong D = 7,5m. Hầm có kết cấu vỏ bê tông cốt thép dày 0,4m trong đá liền khối và 0,65m trong đá phá huỷ. Các công tác chính thi công hầm dẫn nước: + Đào đá và gia cố tạm. + Đổ bê tông kết cấu vỏ hầm. + Khoan phụt gia cố và lấp đầy. + Lắp đặt đường ống thép và đổ bê tông chèn. Thi công đào được thực hiện trước, các công tác khoan neo, phun vẩy bê tông gia cố tạm tiến hành song song với quá trình đào, công tác lắp đặt thiết bị, lắp đường ống thép, thi công bê tông và khoan phụt lấp đầy, khoan phụt gia cố, khoan phụt lấp đầy được tiến hành sau khi kết thúc công tác đào. Các công tác thi công đều phải được bắt đầu thi công hầm dẫn nước số 1 trước, hầm dẫn nước số 2 được bắt đầu thi công sau. 1.2. Các phương pháp thi công đường hầm nhà máy thủy điện Sau đây giới thiệu một số phương pháp thi công đường hầm được áp dụng nhiều trên thế giới và Việt Nam : 1.2.1. Phương pháp khoan nổ (Drill and Blast) Đây là phương pháp ra đời từ rất lâu, có lịch sử phát triển cùng với lịch sử phát triển của ngành khai thác mỏ. Sau khi nổ mìn phá vỡ đất đá, để giữ ổn định đất đá xung quanh hầm người ta tiến hành dựng các kết cấu chống tạm bằng cấu kiện gỗ hay thép làm hệ che chống tạm thời. Sau khi đào một đoạn sẽ tiến hành thi công vỏ bê tông. Khi bê tông vỏ hầm đạt cường độ cho phép, để tạo sự liên kết chặt chẽ giữa vỏ hầm và đất đá xung quanh người ta dùng máy bơm ép vữa vào phía sau vỏ. Trong trường hợp đào lẹm quá lớn, để tiết kiệm vật liệu vữa bơm người ta có thể chèn thêm đá rồi phụt vữa bê tông vào hoặc thi công vỏ bê tông chèn vào. [...]... nhịp nhàng, thời gian đòi hỏi lâu Nhiều đường hầm dẫn vào nhà máy do quá dài nên phải mở thêm cửa hầm phụ nhằm vừa đào đất đá vừa tạo đường cho xe máy thi công, trong lúc cửa hầm chính đang còn phải lắp ráp thi t bị - 15 - Hình 1.6 Sơ đồ thi công cửa hầm phụ 1.3.2 Đặc điểm thi công cửa hầm qua vùng đá yếu và một số địa chất bất lợi khi thi công hầm a Đặc điểm thi công cửa hầm qua vùng đá yếu - Cửa hầm. .. chất tốt, sau khi đào đất đá trong hầm song, TBM được đưa ra ngoài sau đó tiến hành thi công vỏ bê tông như trong trường hợp nổ mìn đào hầm U U 1.3 Cấu tạo cửa hầm và đặc điểm thi công cửa hầm qua vùng đá yếu 1.3.1 Cấu tạo và nhiệm vụ cửa hầm - Cửa vào đường hầm là một trong những phần rất đặc biệt của đường hầm dẫn nước nhà máy thủy điện Đây là công trình bán lộ thi n của đường hầm, nằm tại sườn núi và... phải dùng một số biện pháp gia cố ổn định gương hầm trước khi đào nhằm tránh các rủi ro khó lường trước được và gặp khó khăn khi xử lý các sự cố như sập, sạt nóc hầm - 32 - CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CỬA VÀO ĐƯỜNG HẦM QUA VÙNG ĐÁ YẾU 2.1 Các phương pháp thi công cửa hầm qua vùng đá yếu Trong thi công đoạn cửa hầm thì trình tự mấu chốt nhất là đào để tiến vào hầm Có 2 phương pháp đào: + Đào toàn... nóc hầm nên phải có các phương án dự phòng rủi ro 1.4.5 Đặc điểm thi công cửa đường hầm qua vùng đá yếu thủy điện Nho Quế 3 Theo hồ sơ thi t kế đoạn cửa vào hầm nhà máy thủy điện Nho Quế 3 có vỏ được làm bằng bê tông cốt thép M30 hình móng ngựa có chiều dày bê tông chỗ mỏng nhất là 0,74m, đường kính trong D 0 = 5,5m; chiều rộng đáy vòm 6,98m; R R chiều cao đến đỉnh vòm 6,74m Trước khi thi công cửa hầm. .. kết cấu trên, cửa hầm được chia làm 3 loại: + Loại cửa hầm nằm trong đất đá chắc, ổn định không cần làm vỏ cho toàn bộ bề mặt cửa hầm + Loại cửa hầm có khả năng bị đá trượt lở, hoặc nước từ mặt ngoài thấm vào thì cần xây dựng tường mặt cho toàn bộ cửa hầm - 14 - + Loại cửa hầm có khả năng bị áp lực đất đá đẩy vào thì bề mặt cửa hầm phải thi t kế theo dạng tường chắn Trong thực tế, cửa hầm nằm ở nếp... trên nhiều cửa hầm thi công ở Việt Nam vào mùa mưa luôn bị sạt trượt, thậm trí bục cửa hầm, phải có thời gian sửa chữa lâu Một số cửa hầm hầm đã tìm cách tránh hiện tượng trên bằng cách thi công cửa hầm phụ 3 Cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3 nằm trong thành tạo đá vôi của hệ tầng Bắc Sơn (C-Pbs) cứng chắc, nứt nẻ trung bình đến nứt nẻ mạnh, hoạt động karst mạnh mẽ Vì thế có thể khi đào cửa hầm phải... của đất đá, sẽ sinh ra hiện tượng sạt lở, sụt hầm, đòi hỏi phải sử lý rất tốn kém, ảnh hưởng đến tiến độ thi công - Thi công đoạn miệng hầm qua vùng địa chất yếu thì trình tự mấu chốt nhất là đào để tiến vào hầm và lựa chọn lựa biện pháp chống trong khi đào Trước khi tiến vào hầm cần xem xét sự ổn định mái dốc cửa hầm, sức mang tải của đất đá, mối quan hệ giữa trục đường hầm và mái dốc của đường hầm, ... địa chất yếu, do các lớp trầm tích tạo nên Để tăng khả năng chịu lực của các khối đất đá xung quanh cửa hầm, thì nên đào bỏ lớp đất đá ngoài cửa hầm và chọn tầng phủ ở đỉnh cửa hầm có chiều dày ít nhất 1,5D với D là đường kính đường hầm - Công trình cửa đường hầm chủ yếu bao gồm: Khối đất đá mái dốc biên, khối đất đá mái dốc đỉnh, xây tường cuối, xây tường gà, và khối xây cửa hầm, xây vỏ hầm tại đoạn... khi lắp vỏ hầm phải phải yêu cầu rất cao về phun vữa vào sau lưng vỏ hầm 3 Đường hầm dẫn nước vào nhà máy thủy điện nói chung là làm việc ở trạng thái có áp, do vậy yêu cầu vỏ bê tông phải đổ liền khối (không lắp ghép) Theo phương pháp này thì vỏ đường hầm được lắp ráp bằng các khối đúc sẵn chính vì thế mà nó không thích hợp với đường hầm của nhà máy thủy điện 1.2.4 Phương pháp đào bằng máy đào (tunnel... Machine) là thi t bị đào hầm hiện đại sử dụng để đào đường hầm có tiết diện tròn trong các điều kiện địa chất khác nhau Đây là thi t bị đào làm đường hầm bằng phương pháp nghiền nát đá, hoàn toàn không dùng khoan nổ Đường kính đào hầm của máy TBM có thể thay đổi từ 1-15m Dùng máy này không làm xáo trộn các cấu trúc của các lớp đất đá xung quanh hầm rất thuận tiện cho gia công thành hầm giảm đáng kể kinh . phương pháp đánh giá kinh tế dự án đầu tư để từ đó phân tích lựa chọn phương án thi công cửa hầm qua vùng đá yếu. Tên đề tài: So sánh lựa chọn - 2 - phương pháp thi công cho cửa vào đường hầm. QUAN THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM VÀ THI CÔNG CỬA HẦM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN QUA VÙNG ĐÁ YẾU5T - 3 - 5T1.1. Giới thi u một số đường hầm nhà máy thủy điện đã được xây dựng tại Việt Nam5T - 3 - 5T1.1.1. Công. nghiệm về thi công cửa hầm. - Sử dụng phần mềm để xác định chi phí thi công cửa hầm. - 3 - CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN THI CÔNG ĐƯỜNG HẦM VÀ THI CÔNG CỬA HẦM NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN QUA VÙNG ĐÁ YẾU 1.1.

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1   Thi công đường hầm dẫn nước thủy điện A Lưới - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.1 Thi công đường hầm dẫn nước thủy điện A Lưới (Trang 7)
Hình 1.3   Sơ đồ thi công bằng khiên - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.3 Sơ đồ thi công bằng khiên (Trang 13)
Hình 1.6  Sơ đồ thi công cửa hầm phụ - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.6 Sơ đồ thi công cửa hầm phụ (Trang 18)
Hình 1.8 S ụt lở tại cửa hầm phía nam đường hầm Hải Vân - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.8 S ụt lở tại cửa hầm phía nam đường hầm Hải Vân (Trang 26)
Hình 1.9   Đống đổ nát cửa tạm thời hầm thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.9 Đống đổ nát cửa tạm thời hầm thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang (Trang 27)
Hình 1.10   Hoạt động thiếu an toàn ở phía trong chỗ sập đổ cửa tạm  thời hầm thủy lợi Ngàn Trươi - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.10 Hoạt động thiếu an toàn ở phía trong chỗ sập đổ cửa tạm thời hầm thủy lợi Ngàn Trươi (Trang 27)
Hình 1.11  Mặt cắt đoạn cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 1.11 Mặt cắt đoạn cửa vào đường hầm thủy điện Nho Quế 3 (Trang 32)
Bảng 1.2.  Kết quả khảo sát hố khoan gặp hang karst tại hố khoan N3- N3-HD1 hầm dẫn nước Nho Quế 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Bảng 1.2. Kết quả khảo sát hố khoan gặp hang karst tại hố khoan N3- N3-HD1 hầm dẫn nước Nho Quế 3 (Trang 33)
Hình 2.1  Đào bóc bỏ mái taluy cửa hầm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.1 Đào bóc bỏ mái taluy cửa hầm (Trang 36)
Hình 2.4  Phun vữa bảo vệ mái dốc hầm phụ Hải Vân - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.4 Phun vữa bảo vệ mái dốc hầm phụ Hải Vân (Trang 37)
Hình 2.3  Dựng vòm thép, khoan nổ mở mặt cắt gương hầm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.3 Dựng vòm thép, khoan nổ mở mặt cắt gương hầm (Trang 37)
Hình 2.5  Khoan cắm ống thép vào mặt cắt gương hầm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.5 Khoan cắm ống thép vào mặt cắt gương hầm (Trang 38)
Hình 2.9.  Cấu tạo của giá vòm thép - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.9. Cấu tạo của giá vòm thép (Trang 41)
Hình 2.12  Phân loại neo - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.12 Phân loại neo (Trang 47)
Hình 2.13 Neo  có đầu nằm trong khe chêm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.13 Neo có đầu nằm trong khe chêm (Trang 48)
Hình 2.15.  Neo ma sát - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.15. Neo ma sát (Trang 49)
Bảng 2.2. Đặc điểm cơ bản cơ bản của neo - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Bảng 2.2. Đặc điểm cơ bản cơ bản của neo (Trang 49)
Hình 2.16   Các loại  tấm đệm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.16 Các loại tấm đệm (Trang 50)
Hình 2.17.  Giàn ống lớn  c. Đặc điểm tính năng và điều kiện ứng  dụng: - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.17. Giàn ống lớn c. Đặc điểm tính năng và điều kiện ứng dụng: (Trang 52)
Hình 2.19  Gia cố đất đá bằng giàn ống nhỏ  a. Đặc điểm tính năng và điều kiện áp dụng - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.19 Gia cố đất đá bằng giàn ống nhỏ a. Đặc điểm tính năng và điều kiện áp dụng (Trang 55)
Hình 2.20  Phun vữa tạo màn vây - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.20 Phun vữa tạo màn vây (Trang 57)
Hình 2.21  Sơ đồ vị trí cửa hầm trước khi mở mái taluy thủy điện Nho Quế 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.21 Sơ đồ vị trí cửa hầm trước khi mở mái taluy thủy điện Nho Quế 3 (Trang 59)
Hình 2.23  Mái taluy sau khi hoàn thành thủy điện Nho Quế 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.23 Mái taluy sau khi hoàn thành thủy điện Nho Quế 3 (Trang 60)
Hình 2.22   Sơ đồ vị trí cửa hầm trước khi mở mái taluy thủy điện Nho Quế 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.22 Sơ đồ vị trí cửa hầm trước khi mở mái taluy thủy điện Nho Quế 3 (Trang 60)
Hình 2.25  Khoan neo vượt trước mặt cắt cửa hầm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.25 Khoan neo vượt trước mặt cắt cửa hầm (Trang 62)
Hình 2.27  Lắp đặt khung thép, chèn bao tải cát đỉnh và chân vòm - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.27 Lắp đặt khung thép, chèn bao tải cát đỉnh và chân vòm (Trang 64)
Bảng 2.4 Quy cách thỏi thuốc - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Bảng 2.4 Quy cách thỏi thuốc (Trang 66)
Hình 2.29  Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương  2.5. K ết luận. - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
Hình 2.29 Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên gương 2.5. K ết luận (Trang 73)
+ Theo đơn giá trực tiếp  B1  Bảng dự toán hạng mục  312.752.128,     Nhân hệ số riêng nhân công - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
heo đơn giá trực tiếp B1 Bảng dự toán hạng mục 312.752.128, Nhân hệ số riêng nhân công (Trang 83)
BẢNG TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG  CÔNG TRÌNH : THỦY ĐIỆN NHO QUẾ 3 - so sánh lựa chọn phương pháp thi công cửa vào đường hầm nhà máy thủy điện trong điều kiện đá yếu
3 (Trang 88)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w