đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh

114 885 1
đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân ninh thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu, luận văn Thạc sĩ với đề tài “Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh” đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương nghiên cứu, được Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa Môi trường phê duyệt. Luận văn được thực hiện với mong muốn đánh giá ảnh hưởng dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu v ực xung quanh, từ đó sơ bộ đề xuất giải pháp giảm thiểu. Để có được kết quả như ngày hôm nay, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Minh Cát – trưởng Khoa Kỹ thuật biển - trường Đại học Thủy lợi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và đóng góp các ý kiến quý báu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình, sự hỗ trợ về mặt chuyên môn và kinh nghiệm của các thầy cô giáo trong khoa Môi trường. Xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp trong Trung tâm Tư vấn Nhiệt điện – Điện hạt nhân và Môi trường, Viện Năng lượng; các chuyên gia của DHI Việt Nam; Phòng Đào tạo Đại học và sau đại học; tập thể lớp cao học 19MT Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thể gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tác giả trong thời gian hoàn thành luận văn. Trong quá trình thực hiện luận văn, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệ p để giúp tác giả hoàn thiện về mặt kiến thức trong học tập và nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2013 Tác giả Lê Hoàng Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý hạ tầng đường thủy nội địa theo định hướng phát triển giao thông đường thủy bền vững” là kết quả nghiên cứu của tôi. Những kết quả nghiên cứu, thí nghiệm không sao chép từ bất kỳ nguồn thông tin nào khác. Nếu vi phạm tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm, chịu bất kỳ các hình thức kỷ luật nào của Nhà trường. Hà Nội, ngày tháng 5 năm 2013 Tác giả Lê Hoàng Anh MỤC LỤC 38TMỞ ĐẦU38T 1 38TCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU38T 4 38T1.1.38T 38TĐiều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu38T 4 38T1.1.1. Vị trí địa lý38T 4 38T1.1.2. Đặc điểm khí hậu38T 5 38T1.1.3. Đặc điểm thủy hải văn38T 12 38T1.1.4. Đặc điểm sinh thái và đa dạng sinh học biển khu vực dự án38T 19 38T1.2. Giới thiệu về dự án NMĐHN Ninh Thuận 238T 27 38T1.2.1. Công nghệ của nhà máy38T 27 38T1.2.2. Các hạng mục phụ trợ38T 30 38TCHƯƠNG II: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE21FM MÔ PHỎNG KHUẾCH TÁN NHIỆT TỪ NƯỚC LÀM MÁT CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN NINH THUẬN 2 38T 33 38T2.1. Giới thiệu chung về mô hình MIKE21FM38T 33 38T2.1.1. Hệ phương trình cơ bản38T 33 38T2.1.2. Phương pháp giải tìm nghiệm38T 36 38T2.1.3. Phạm vi ứng dụng và ưu điểm của MIKE21FM38T 40 38T2.1.4. Độ n định, chính xác của mô hình và ch tiêu đánh giá sai s38T 41 38T2.1.5. Ứng dụng mô hình MIKE21FM mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán nhiệt của dng nước thải làm mát NMĐHN Ninh Thuận 2 vào vùng biển khu vực dự án 38T 43 38T2.2. S liệu cho mô hình38T 43 38T2.2.1. S liệu địa hình38T 43 38T2.2.2. S liệu khí tượng – hải văn38T 44 38T2.3. Thiết lập mô hình38T 44 38T2.3.1. Thiết lập lưới tính toán38T 44 38T2.3.2. Điều kiện biên38T 47 38T2.3.3. Điều kiện ban đầu38T 48 38T2.3.4. Chuỗi s liệu hiệu chnh và kiểm định mô hình38T 48 38T2.3.5. Thiết lập các thông s của mô hình38T 48 38T2.3. Hiệu chnh và kiểm định mô hình38T 49 38T2.3.1. Hiệu chnh mô hình38T 49 38T2.3.2. Kiểm định mô hình38T 55 38TCHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC KỊCH BẢN, MÔ PHỎNG, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU ẢNH HƯỞNG TỚI MÔI TRƯỜNG VÀ HỆ SINH THÁI BIỂN 38T 60 38T3.1. Xây dựng các kịch bản tính toán38T 60 38T3.2. Mô phỏng lan truyền nhiệt theo các kịch bản38T 61 38T3.2.1. Kịch bản S138T 61 38T3.2.2. Kịch bản S238T 63 38T3.2.3. Kịch bản W138T 65 38T3.2.4. Kịch bản W238T 67 38T3.2.5. Kịch bản FW138T 68 38T3.2.6. Kịch bản FW238T 70 38T3.2.7. Kịch bản FS138T 71 38T3.2.8. Kịch bản FS238T 73 38T3.3. Nội suy kết quả tính toán theo độ sâu38T 74 38T3.3.1. Ứng dụng cho kịch bản S1 và S238T 74 38T3.3.2. Ứng dụng cho kịch bản W1 và W2 ; FW1 và FW238T 76 38T3.3.3. Ứng dụng cho kịch bản FS1 và FS238T 78 38T3.4. Đánh giá ảnh hưởng do nhiệt thải nước làm mát đến môi trường nước và hệ sinh thái biển 38T 80 38T3.4.1. Đánh giá ảnh hưởng đến môi trường38T 80 38T3.4.2. Đánh giá ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển38T 84 38T3.5. Đề xuất một s biện pháp giảm thiểu tác động của việc lấy và xả nước làm mát đến chất lượng nước và hệ sinh thái biển 38T 87 38T3.5.1. Biện pháp giảm thiểu do lấy nước làm mát38T 87 38T3.5.2. Biện pháp giảm thiểu do thải nước làm mát38T 87 38TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ38T 89 38TTÀI LIỆU THAM KHẢO38T 91 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 38TBảng 1.1: Nhiệt độ không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (0C)38T 6 38TBảng 1.2: Áp suất không khí tại trạm khí tượng Phan Rang (mb)38T 7 38TBảng 1.3: S giờ nắng ở Ninh Thuận (giờ)38T 7 38TBảng 1.4: Tng lượng bức xạ hàng năm tại trạm Nha H (Kcal/cmP 2 P)38T 8 38TBảng 1.5: Lượng bc hơi hàng năm tại trạm Phan Rang (mm)38T 8 38TBảng 1.6: Độ ẩm tương đi tại trạm Phan Rang (%)38T 8 38TBảng 1.7. Độ che phủ của mây (Phần bầu trời (1/10))38T 8 38TBảng 1.8. Lượng mưa trung bình tháng và năm (mm)38T 9 38TBảng 1.9: Tần suất và hướng gió chủ đạo tại trạm Phan Rang (%)38T 10 38TBảng 1.10: Tc độ gió trung bình và lớn nhất tháng ở Ninh Thuận (m/s)38T 11 38TBảng 1.11: Các đặc trưng mực nước triều tại trạm thủy văn Phan Rang (m)38T 14 38TBảng 1.12: Đặc trưng nhiệt độ nước biển tại trạm Phú Quý từ năm 1979 – 201138T 15 38TBảng 1.13: Vị trí đo nhiệt độ nước biển tại khu vực dự án38T 16 38TBảng 1.14: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí dự kiến xây dựng cửa thải nước làm mát (TS1) 38T 17 38TBảng 1.15: Nhiệt độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí (TS2)38T 18 38TBảng 1.16: Chiều cao sóng lớn nhất, nhỏ nhất và trung bình, hướng sóng chủ đạo38T . 19 38TBảng 1.17: Các điểm có nhiều tập hợp san hô lớn, Khu bảo tồn biển, VQG Núi Chúa, Ninh Thuận (S - nông, d - sâu) 38T 22 38TBảng 1.18: Danh mục các thiết bị trong giai đoạn vận hành của nhà máy38T 28 38TBảng 2.1. Điều kiện ban đầu của mô hình38T 48 38TBảng 2.2. Bộ thông s của mô hình thủy lực vào mùa hè sau khi hiệu chnh38T 50 38TBảng 2.3. Bộ thông s của module nhiệt độ nước biển vào mùa hè sau khi hiệu chnh mô hình 38T 51 38TBảng 2.4. Bộ thông s của mô hình thủy lực vào mùa đông sau khi hiệu chnh38T 53 38TBảng 2.5. Bộ thông s của module nhiệt độ nước vào mùa đông sau khi hiệu chnh38T54 38TBảng 2.6. Tng hợp kết quả hiệu chnh và kiểm định mô hình thủy lực và module nhiệt độ 38T 58 38TBảng 3.1: Các kịch bản tính toán38T 61 38TBảng 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 2 kịch bản S1 và S2 38T 75 38TBảng 3.3: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 4 kịch bản W1 và W2 ; FW1 và FW2 38T 77 38TBảng 3.4: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và thải nước ở độ sâu -14m trong 2 kịch bản FS1 và FS2 38T 79 38TBảng 3.5: Tng hợp kết quả tính toán theo các kịch bản38T 83 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 38THình 1.1: Vị trí của NM ĐHN Ninh Thuận 238T 4 38THình 1.2: Bản đồ vị trí các trạm khí tượng và trạm đo mưa trong khu vực dự án38T 5 38THình 1.3: Hướng gi và tần suất vào mùa hè38T 10 38THình 1.4: Hướng gi và tần suất vào mùa đông38T 10 38THình 1.5: Vị trí các điểm đo nhiệt độ nước biển, độ mui, mực nước trong khu vực nghiên cứu 38T 16 38THình 1.6: Vị trí san hô, rùa biển và nhà máy trong khu vực nghiên cứu38T 26 38THình 1.7: Chu trình của lò phản ứng hạt nhân nước sôi BWR38T 27 38THình 1.8: Mặt bằng cảng và các đường ng thải nước làm mát của nhà máy38T 31 38THình 1.9: Cấu tạo cửa thải nước làm mát38T 32 38THình 2.2: S liệu địa hình được sử dụng để tạo lưới tính38T 45 38THình 2.3. Lưới mô phỏng địa hình khu vực tính toán38T 46 38THình 2.4. Xác định các biên trong khu vực tính toán38T 47 38THình 2.5: Sơ đồ quá trình hiệu chnh mô hình38T 50 38THình 2.6: Kết quả hiệu chnh mực nước vào mùa hè từ ngày 19 – 26/8/201138T 51 38THình 2.7: Kết quả hiệu chnh nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa hè từ ngày 19 – 26/8/2011 38T 52 38THình 2.8: Kết quả hiệu chnh nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 19 – 26/8/2011 38T 52 38THình 2.9: Kết quả hiệu chnh mực nước vào mùa đông từ ngày 19 – 26/12/201138T 53 38THình 2.10: Kết quả hiệu chnh nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa đông từ ngày 19 – 26/12/2011 38T 54 38THình 2.11: Kết quả hiệu chnh nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 19 – 26/12/2011 38T 55 38THình 2.12: Kết quả kiểm định mực nước vào mùa hè từ ngày 4 – 12/8/201138T 55 38THình 2.13: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa hè từ ngày 5 – 12/8/2011 38T 56 38THình 2.14: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa hè từ ngày 5 – 12/8/2011 38T 56 38THình 2.15: Kết quả kiểm định mực nước vào mùa đông từ ngày 3 – 11/12/201138T 57 38THình 2.16: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS1 vào mùa đông từ ngày 3 - 11/12/2011 38T 57 38THình 2.17: Kết quả kiểm định nhiệt độ tại điểm TS2 vào mùa đông từ ngày 3 – 11/12/2011 38T 58 38THình 3.1. Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản S1 lúc 15.00 ngày 8/9/201138T 62 38THình 3.2: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản S138T 63 38THình 3.3: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản S1 lúc 3.00 ngày 9/9/201138T 64 38THình 3.45: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước và xả nước làm mát trong kịch bản S238T 65 38THình 3.5: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản W1 lúc 2.00 ngày 13/11/201138T . 66 38THình 3.6: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản W138T 66 38THình 3.7: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản W2 lúc 19.00 ngày 13/11/201138T 67 38THình 3.8: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản W238T 68 38THình 3.9: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FW1 lúc 15.00 ngày 16/10/201138T69 38THình 3.10: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FW138T 69 38THình 3.11: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FW2 lúc 16.00 ngày 16/10/2011 38T 70 38THình 3.12: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và cửa xả nước làm mát trong kịch bản FW238T71 38THình 3.13: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS1 lúc 1.00 ngày 7/5/201138T 72 38THình 3.14: Nhiệt độ nước tại cửa nhận và xả nước làm mát trong kịch bản FS138T 72 38THình 3.15: Trường nhiệt độ lớn nhất trong kịch bản FS2 lúc 20.00 ngày 7/5/201138T . 73 38THình 3.16: Nhiệt độ nước tại cửa nhận nước làm mát trong kịch bản FS238T 74 38THình 3.17: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m vào tháng 9/201138T75 38THình 3.18: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m từ tháng 10/2011 - 1/2012 38T 77 38THình 3.19: Tương quan nhiệt độ nước tại tầng mặt và độ sâu -15m từ 12/5/2011 – 06/7/2012 38T 79 38THình 3.20: Tng hợp vùng ảnh hưởng theo các trường hợp mô phỏng38T 84 38THình 3.21: Đồ thị biểu diễn giới hạn sinh thái theo nhiệt độ38T 85 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Theo qui hoạch phát triển điện lực Quc gia giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2030 (viết tắt là QHĐVII) do Viện Năng lượng lập đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định s 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng 7 năm 2011, hai nhà máy điện hạt nhân (NMĐHN) Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2, công suất mỗi nhà máy là 4x1000 MW, sẽ được xây dựng và đưa vào vận hành t máy đầu tiên từ năm 2020, hoàn thành vào năm 2025-2027 nhằm mục đích giảm dần sự phụ thuộc vào nhiên liệu hoá thạch, giảm phát thải khí nhà kính và đảm bảo an ninh năng lượng cho phát triển bền vững. Ngoài ra, việc xây dựng hai NMĐHN cn c ý nghĩa chính trị to lớn là nâng cao vị trí của Việt Nam trên trường Quc tế khi làm chủ công nghệ hạt nhân. Tuy nhiên việc phát triển điện hạt nhân sẽ gây nên một s tác động không mong mun đến môi trường và sinh thái, trong đ c tác động do việc lấy và xả một lượng lớn nước làm mát cho các NMĐHN. Khi xây dựng các NMĐHN, các nhà thiết kế đã xem xét vị trí xây dựng nhà máy, hệ thng lấy nước và c ửa xả sao cho ảnh hưởng ít nh ất đến môi trường xung quanh, nhưng trong quá trình vận hành, nhiệt độ nước làm mát vẫn cao hơn nhiệt độ nước biển xung quanh khoảng 7 P 0 PC. Điều này sẽ dẫn đến mất cân bằng sinh thái như tăng s loài ưa nng và giảm s loài không thích nghi được; giảm lượng oxy hòa tan; ri loạn khả năng tái sinh của một s loài thủy sinh vật. Các tác động này sẽ đặc biệt nghiêm trọng nếu NMĐHN được đặt tại khu vực sinh thái nhạy cảm hoặc có giá trị cao. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động do nước làm mát đến môi trường và hệ sinh thái khu vực xung quanh các NMĐHN là hết sức cần thiết, nó sẽ giúp các nhà thiết kế, các nhà quản lý có cái nhìn tng quan về phạm vi và mức độ ảnh hưởng để đi ều chnh phương án thiết kế hợp lý nhất về về mặt môi trường, quá trình vận hành nhà máy và quá trình ra quyết định phê duyệt dự án. Với ý nghĩa đ , trong khuôn kh luận văn thạc sĩ, học viên lựa chọn đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh” để xác 2 định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh. 2. Mục đích của đề tài Mô phỏng quá trình lan truyền và khuếch tán nhiệt của dng nước thải làm mát NMĐHN Ninh Thuận 2 và đề xuất một s giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu của đề tài là khu v ực biển Vĩnh Hải nơi đặt NMĐHN Ninh Thuận 2. - Phạm vi thời gian: sut thời gian vận hành của nhà máy trong trư ờng hợp máy mc làm việc tt, không xảy ra các sự c bất thường. - Đi tượng nghiên cứu là môi trường nước biển và hệ sinh thái biển nằm trong vùng ảnh hưởng do khuếch tán nhiệt từ nước làm mát của NMĐHN Ninh Thuận 2. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thng kê và xử lý s liệu: Phương pháp được sử dụng trong việc phân tích và xử lý tài liệu địa hình, khí tượng, thủy hải văn và hệ sinh thái thủy sinh. - Phương pháp nghiên cứu, khảo sát thực địa: để thu thập tài liệu khí tư ợng, thủy hải văn, tài liệu chất lượng nước tại khu vực thực hiện dự án phục vụ cho các nghiên cứu sau này. - Phương pháp so sánh: để đánh giá các tác động của nước làm mát tới môi trường trên cơ s ở các “Qui chuẩn k ỹ thuật Quc gia về Môi trường” (QCVN) của Việt Nam và các tiêu chuẩn của Thế giới. - Phương pháp phỏng đoán: để đánh giá sơ bộ phạm vi và mức độ ảnh hưởng do nhiệt tăng từ nước làm mát của NMĐHN. - Phương pháp mô hình toán sẽ là công c ụ chính được sử dụng cho nghiên cứu này. Mô hình MIKE 21 FM được sử d ụng để mô phỏng, tính toán mức độ và phạm vi ảnh hưởng do nước làm mát theo các kịch bản khác nhau. [...]... cửa thải nước làm mát (TS1) Đơn vị: 0C P P 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 20 11 20 11 20 11 20 11 20 11 20 11 20 12 20 12 20 12 20 12 20 12 20 12 -1m 20 ,7 23 ,2 24,9 26 ,3 26 ,0 23 ,9 22 ,7 23 ,4 23 ,1 21 ,6 22 ,4 21 ,0 20 ,7 -3m 20 ,6 23 ,2 24,5 26 ,4 26 ,0 23 ,9 22 ,5 23 ,2 22, 8 21 ,3 21 ,9 20 ,1 20 ,6 -5m 20 ,3 23 ,1 23 ,9 26 ,3 26 ,0 23 ,8 22 ,6 22 ,6 22 ,6 21 ,1 21 ,8 20 ,7 20 ,3 -10m 20 ,1 22 ,9 23 ,8 26 ,3 25 ,9 23 ,8 22 ,6 22 ,5 22 ,0 20 ,8 21 ,5 20 ,5 20 ,1... 29 ,1 24 ,9 20 00 25 ,5 24 ,8 25 ,6 28 ,3 29 ,1 28 ,4 27 ,7 28 ,0 28 ,2 27,9 26 ,4 25 ,5 29 ,1 24 ,8 20 01 25 ,2 24,9 26 ,3 28 ,6 27 ,2 29,1 28 ,2 28,0 29 ,2 28,8 26 ,9 25 ,7 29 ,2 24,9 20 02 25,1 25 ,3 26 ,9 28 ,9 29 ,4 29 ,1 28 ,5 28 ,1 28 ,4 28 ,4 27 ,0 26 ,9 29 ,4 25 ,1 20 03 24 ,9 25 ,9 26 ,9 29 ,1 29 ,0 28 ,8 28 ,9 28 ,7 28 ,7 28 ,5 27 ,7 25 ,3 29 ,1 24 ,9 20 04 25 ,5 24 ,9 26 ,4 28 ,8 29 ,1 27 ,9 28 ,6 27 ,6 29 ,1 27 ,9 27 ,1 25 ,4 29 ,1 24 ,9 20 05 25 ,1 26 ,3 25 ,5... độ nước biển thấp nhất, cao nhất, trung bình tại vị trí (TS2) Đơn vị: 0C P P 7 11 12 1 2 3 4 5 6 20 11 20 11 20 11 20 11 20 11 20 11 20 12 20 12 20 12 20 12 20 12 20 12 Năm 20 ,4 23 ,2 23,9 26 ,3 26 ,0 23 ,8 22 ,6 23 ,3 22 ,9 21 ,6 22 ,3 21 ,2 20,4 -3m 20 ,2 23,0 23 ,8 26 ,3 26 ,0 23 ,8 22 ,6 23 ,3 22 ,9 21 ,4 22 ,1 21 ,0 20 ,2 -5m 20 ,2 22, 9 23 ,7 26 ,3 26 ,0 23 ,8 22 ,6 23 ,2 22, 7 21 ,2 21,8 20 ,8 20 ,2 -10m 20 ,0 22 ,7 23 ,5 26 ,3 26 ,0 23 ,9 22 ,6... -15m 20 ,0 22 ,6 23 ,2 26,0 25 ,9 23 ,8 22 ,6 22 ,6 21 ,9 20 ,9 21 ,3 20 ,4 20 ,0 -1m 24 ,2 27,1 27 ,9 27 ,2 26,6 25 ,0 23 ,7 24 ,3 25 ,0 25 ,3 27 ,1 26 ,1 25 ,8 -3m 24 ,1 26 ,9 27 ,8 27 ,2 26,6 25 ,0 23 ,6 24 ,0 24 ,6 24 ,9 26 ,9 25 ,9 25 ,6 -5m 23 ,9 26 ,7 27 ,7 27 ,1 26 ,5 25 ,0 23 ,6 24 ,1 24 ,5 24 ,7 26 ,7 25 ,7 25 ,5 -10m 23 ,4 26 ,3 27 ,4 27 ,1 26 ,5 25 ,0 23 ,6 24 ,0 24 ,3 24 ,3 26 ,1 25 ,2 25,3 -15m 22 ,9 25 ,9 27 ,1 27 ,0 26 ,5 25 ,0 23 ,6 24 ,0 24 ,2 24,1 25 ,5... 25 ,5 28 ,3 29 ,6 29 ,1 28 ,4 28 ,5 28 ,5 28 ,3 27 ,3 25 ,3 29 ,6 25 ,1 20 06 24 ,9 25 ,5 26 ,7 29 ,1 29 ,9 29 ,2 28 ,2 28,0 28 ,8 28 ,0 27 ,8 26 ,1 29 ,9 24 ,9 20 07 24 ,6 25 ,5 27 ,7 28 ,0 29 ,2 29,6 28 ,7 28 ,0 28 ,9 28 ,0 26 ,5 25 ,7 29 ,6 24 ,6 20 08 25 ,1 24 ,1 25 ,4 28 ,3 28 ,3 28 ,7 28 ,4 28 ,6 28 ,6 29 ,2 27,4 25 ,3 29 ,2 24,1 20 09 24 ,2 25,7 27 ,7 28 ,3 28 ,3 28 ,8 28 ,6 29 ,5 28 ,7 28 ,7 27 ,5 26 ,2 29,5 24 ,2 2010 25 ,9 27 ,0 27 ,7 28 ,8 30,4 30,3 29 ,6 29 ,7... 22 ,6 22 ,6 22 ,0 20 ,9 21 ,5 20 ,6 20 ,0 -15m 19,4 22 ,4 23 ,2 26,3 25 ,9 23 ,9 22 ,6 22 ,5 21 ,7 20 ,7 21 ,2 20,5 19,4 -1m 24 ,0 26 ,8 27 ,0 26 ,9 26 ,6 25 ,0 23 ,6 24 ,2 25,0 25 ,3 27 ,2 26,1 25 ,6 -3m 23 ,7 26 ,6 26 ,8 26 ,9 26 ,6 25 ,0 23 ,6 24 ,2 24,8 25 ,0 27 ,0 26 ,0 25 ,5 -5m 23 ,5 26 ,4 26 ,7 26 ,9 26 ,5 25 ,0 23 ,6 24 ,0 24 ,5 24 ,8 26 ,8 25 ,8 25 ,4 -10m 23 ,1 26 ,0 26 ,2 26,8 26 ,5 25 ,0 23 ,6 24 ,0 24 ,3 24 ,4 26 ,3 25 ,3 25 ,1 -15m 22 ,7 25 ,6 25 ,6 26 ,8... 25 ,2 24,7 26 ,0 28 ,7 29 ,2 28,6 28 ,3 28 ,0 28 ,4 28 ,0 27 ,0 25 ,1 29 ,2 24,7 1990 25 ,5 26 ,1 27 ,1 29 ,1 29 ,6 28 ,6 28 ,6 27 ,9 27 ,9 27 ,9 27 ,0 25 ,5 29 ,6 25 ,5 1991 25 ,9 25 ,7 27 ,1 28 ,3 29 ,7 28 ,7 28 ,2 28,0 28 ,3 28 ,6 26 ,4 25 ,7 29 ,7 25 ,7 19 92 24,5 26 ,2 27,8 29 ,2 30 ,2 29,0 28 ,9 28 ,3 28 ,8 28 ,1 26 ,1 25 ,6 30 ,2 24,5 1993 25 ,0 24 ,5 26 ,5 28 ,4 30,3 29 ,7 28 ,7 28 ,2 28,7 28 ,1 27 ,2 25,5 30,3 24 ,5 1994 25 ,2 26,3 26 ,5 28 ,4 29 ,3 28 ,5... 27 ,8 28 ,3 28 ,4 28 ,6 27 ,1 26 ,5 29 ,3 25 ,2 1995 25 ,4 25 ,6 27 ,4 29 ,2 29 ,2 29 ,2 28,8 29 ,2 28 ,2 28,6 26 ,4 24 ,7 29 ,2 24,7 1996 24 ,7 24 ,5 26 ,8 28 ,1 29 ,2 28,9 28 ,8 29 ,1 28 ,7 28 ,9 27 ,5 25 ,5 29 ,2 24,5 1997 25 ,0 25 ,5 26 ,6 29 ,3 29 ,5 28 ,9 28 ,1 28 ,9 29 ,4 29 ,0 27 ,4 26 ,8 29 ,5 25 ,0 1998 27 ,0 27 ,3 28 ,7 29 ,6 30,3 29 ,7 29 ,9 30,0 28 ,8 28 ,8 27 ,3 26 ,1 30,3 26 ,1 1999 24 ,9 25 ,5 27 ,6 28 ,2 28,7 27 ,8 27 ,8 28 ,2 28,6 29 ,1 27 ,3 25 ,0... 29 ,5 28 ,2 26,4 24 ,9 29 ,6 24 ,7 1984 24 ,1 24 ,8 26 ,7 29 ,0 29 ,1 28 ,0 28 ,4 27 ,4 28 ,4 28 ,4 26 ,9 25 ,4 29 ,1 24 ,1 1985 25 ,0 26 ,5 26 ,7 27 ,6 28 ,9 27 ,7 28 ,1 28 ,0 28 ,6 28 ,4 27 ,0 25 ,8 28 ,9 25 ,0 1986 24 ,4 25 ,6 26 ,1 28 ,1 28 ,9 28 ,8 28 ,4 27 ,4 28 ,3 28 ,5 26 ,7 25 ,6 28 ,9 24 ,4 1987 24 ,9 25 ,5 27 ,8 29 ,0 30 ,2 29,3 28 ,4 29 ,0 28 ,8 29 ,3 28 ,5 25 ,2 30 ,2 24,9 1988 25 ,5 26 ,4 27 ,0 27 ,5 29 ,4 28 ,1 28 ,6 29 ,2 29,6 28 ,0 25 ,9 24 ,5 29 ,6 24 ,5... 20 11 Đơn vị: 0C P P Năm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 max min 1979 - - - 29 ,7 29 ,7 29 ,4 28 ,4 28 ,2 29,6 27 ,3 26 ,5 24 ,9 29 ,7 24 ,9 1980 25 ,0 25 ,6 27 ,7 28 ,6 30 ,2 29,5 28 ,7 28 ,4 28 ,6 28 ,5 27 ,1 25 ,4 30 ,2 25,0 1981 24 ,4 25 ,7 27 ,5 29 ,4 30,4 28 ,3 28 ,8 28 ,3 29 ,5 29 ,2 27,6 25 ,2 30,4 24 ,4 19 82 24,5 25 ,6 27 ,6 28 ,0 29 ,5 27 ,2 27 ,2 27,8 28 ,3 30,0 28 ,8 25 ,2 30,0 24 ,5 1983 24 ,7 25 ,5 26 ,5 28 ,8 29 ,6 29 ,3 28 ,6 28 ,6 29 ,5 28 ,2 . xác 2 định phạm vi và mức độ ảnh hưởng của dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh. 2. Mục đích của đề tài. với đề tài Đánh giá ảnh hưởng từ dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và sinh thái khu vực xung quanh đã hoàn thành theo đúng nội dung của đề cương. trong khu n kh luận văn thạc sĩ, học viên lựa chọn đề tài : Đánh giá ảnh hưởng dòng thải nước làm mát của nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2 đến môi trường nước và hệ sinh thái khu vực xung quanh

Ngày đăng: 03/10/2014, 11:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của đề tài

    • Mục đích của đề tài

    • Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

      • Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

        • 1.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.1.2. Đặc điểm khí hậu

          • 1.1.2.1. Nhiệt độ không khí

          • 1.1.2.2. Áp suất không khí

          • 1.1.2.3. Số giờ nắng và bức xạ mặt trời

          • 1.1.2.4. Bốc hơi

          • 1.1.2.5. Độ ẩm

          • 1.1.2.6. Đặc trưng mây

          • 1.1.2.7. Chế độ mưa

          • 1.1.2.8. Chế độ gió

          • 1.1.2.9. Bão và các hiện tượng thời tiết cực đoan

          • 1.1.3. Đặc điểm thủy hải văn

            • 1.1.3.1. Hệ thống sông suối và vài nét về chế độ thủy văn

            • 1.1.3.2. Chế độ triều khu vực dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan