Nuôi dạy trẻ sơ sinh nhiều bà mẹ thường chú trọng vào cái ăn cái mặc của bé mà quên đi việc dạy trẻ. Trẻ sơ sinh biết gì mà dạy? Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Theo Glenn Doman trẻ sơ sinh giai đoạn từ 0 đến 3 tháng tuổi là giai đoạn trẻ có năng lực tiếp thu lớn nhất. Trẻ sơ sinh học qua 5 giác quan chính: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác. Theo Giáo sư Glenn Doman – trẻ sơ sinh mới đẻ ra chỉ nhìn được màu đen và trắng. Đến 3 tháng tuổi chúng mới nhìn được màu đỏ và các màu sắc khác. Màu đỏ là màu kích thích thị giác từ sau 3 tháng tuổi. Trước đó chúng ta chỉ nên kích thích bằng màu đen và màu trắng. Có lẽ không cần nói nhiều thì các bậc cha mẹ quan tâm đến giáo dục sớm cũng đã biết đến tầm quan trọng của việc kích thích các giác quan cho bé ngay từ lúc sinh ra. Lúc mới sinh, bé đã có các phản ứng đối với môi trường. Có thể nhận diện và quan sát các phản ứng ngay sau khi sinh. Trong số 5 giác quan, thị giác, thính giác và xúc giác là những đường dẫn quan trọng dần chuyển hóa thành khả năng đọc, hiểu và nhận thức bằng sờ mó. “Do các giác quan là không thể thay thế, nên ta cần nuôi dưỡng chúng bằng những hình thức kích thích hợp lý” – Glenn Doman khẳng định. Ngoài ra, cũng như Giáo sư Glenn Doman nói, những bài tập kích thích sẽ “hình thành ổn định các phản ứng thị giác, thính giác và xúc giác. Đây là những phản ứng bảo vệ mạng sống của bé trong suốt cuộc đời về sau.” Các mẹ hãy mang đến cho bé những tương tác như vậy bằng cách sử dụng phương pháp giáo dục trẻ sơ sinh Glenn Doman cho bé nhé.
CHA MẸ DẪN ĐƯỜNG – CON YÊU VỮNG BƯỚC CHƯƠNG TRÌNH DẠY TRẺ SƠ SINH CÁC NGUYÊN TắC VÀNG 1. Bắt đầu càng sớm càng tốt 2. Duy trì sự thích thú trong tất cả các buổi học 3. Tôn trọng và tin tưởng trẻ 4. Cha mẹ phải tập trung chú ý hoàn toàn vào con 5. Đừng cứng nhắc như một con robot. Hãy cứ tự nhiên như bình thường. 6. Cha mẹ phải hết sức nhiệt tình. Trẻ không muốn cha mẹ tiến hành một cách tẻ nhạt, hời hợt. 7. Đừng bao giờ hẹn giờ cho bé học. Chúng ta không biết trước được khi nào trẻ hứng thú CÁC NGUYÊN TắC VÀNG 8. Chỉ dạy khi trẻ cảm thấy hứng thú. 9. Tạo ra một môi trường học tốt. 10. Dừng trước khi trẻ muốn dừng 11. Giới thiệu học liệu mới thường xuyên 12. Gọn gàng và nhất quán 13. Không được kiểm tra trẻ 14. Chuẩn bị học liệu đầy đủ và cẩn thân 15. Nhớ luật thất bại – an toàn: nếu bạn và con đều không có một khoảng thời gian tuyệt vời thì hãy dừng lại. Nếu tiếp tục thì bạn sẽ làm sai NHữNG VIệC NÊN LÀM Luôn cổ vũ trẻ Luôn tự nhiên, tự phát, không gò bò. Luôn tin vào con mình Chuẩn bị học liệu đầy đủ trước mỗi buổi học Chú ý quan sát trẻ NHữNG VIệC KHÔNG NÊN LÀM Không chờ đợi trẻ học Không ép trẻ học Không đe dọa trẻ Không cao giọng với trẻ Không dạy khi tâm trạng không tốt Không dạy khi trẻ không muốn học hoặc trẻ mệt mỏi, bị ốm Tránh những thứ khiến trẻ phân tán: ti vi, đồ chơi, người khác CHƯƠNG TRÌNH DạY Bộ SƠ SINH Giai đoạn từ 0 đến 3 tháng tuổi là giai đoạn trẻ có năng lực tiếp thu lớn nhất. Trẻ sơ sinh học qua 5 giác quan chính: thị giác, thính giác, xúc giác, vị giác, khứu giác . Trong số 5 giác quan, thị giác, thính giác và xúc giác là những đường dẫn quan trọng dần chuyển hóa thành khả năng đọc, hiểu và nhận thức bằng sờ mó. “Do các giác quan là không thể thay thế, nên ta cần nuôi dưỡng chúng bằng những hình thức kích thích hợp lý” – Glenn Doman khẳng định. CấU TRÚC HọC LIệU DạY TRẻ SƠ SINH Bộ sơ sinh gồm 109 thẻ chia làm 4 chương trình như sau: Chương trình 1: Thẻ bít đơn giản gồm những thẻ có màu trắng đen đơn giản, màu đen nổi bật trên nền trắng gồm 29 thẻ chia thành các chủ đề như sau: - 12 con vật - 9 vật dụng - 4 hình - 4 bộ phận cơ thể CấU TRÚC HọC LIệU DạY TRẻ SƠ SINH Chương trình 2: Thẻ bít đơn giản bổ sung chi tiết gồm những thẻ mà và thẻ biểu hiện khuôn mặt và thẻ chấm gồm 44 thẻ được chia thành các chủ để như sau: - 12 con vật - 9 vật dụng - 4 hình - 4 bộ phận cơ thể - 5 biểu hiện mặt - 10 thẻ chấm trắng đén (từ 1 10) CấU TRÚC HọC LIệU DạY TRẻ SƠ SINH Chương trình 3: Chương trình đa giác quan gồm thẻ quả và thẻ chữ gồm những thẻ như sau: - 8 thẻ quả - 10 thẻ chữ Chương trình 4: Thẻ bít phức tạp gồm 18 thẻ chữ màu đỏ, trong giai đoạn này, thay vì hình thức dơ thẻ trước mặt trẻ và đọc to như trong 3 chương trình trước, mẹ hãy tráo thẻ và đọc to thẻ cho con. I. CHƯƠNG TRÌNH HọC THẻ BÍT ĐƠN GIảN Các tấm hình ảnh đơn giản, màu đen nổi bật trên nền trắng. Thời gian dạy: 6 tuần đầu Chuẩn bị: 29 thẻ bít đơn giản, đèn pin nhỏ, tư thế học của con( Tư thế tốt nhất: 1 người bế trẻ và 1 người giơ thẻ. Nếu không, có thể cho trẻ nhìn trong tư thế nằm ngửa) Tuần 1: sử dụng các 7 thẻ hình “Vuông, tròn, tam giác, ngôi sao, môi, bàn chân, bàn tay. [...]...I CHƯƠNG TRÌNH HọC THẻ BÍT ĐƠN GIảN - Dạy 1thẻ/ngày theo đúng trình tự - Một ngày dạy: 7 – 10 lần - Thời gian giơ thẻ : 7 - 10 giây/thẻ - Khoảng cách: 20 - 25cm Sau mỗi lần học, bạn hãy khen bé và thể hiện được tình yêu thương với con bằng một cái ôm hoặc hôn lên má con Tăng cường ánh sáng chiều vào thẻ trong khi dạy giúp trẻ tìm điểm sáng, tăng khả năng tập trung I CHƯƠNG TRÌNH HọC THẻ... 4 thẻ/bộ, dạy tương tự Tuần 2: Xáo trộn tất cả các hình cho mỗi bộ ở tuần 1 tạo thành các bộ mới dạy trong 1tuần III CHƯƠNG TRÌNH PHốI HợP ĐA GIÁC QUAN *Chuẩn bị: - 8 thẻ bít hình trái cây - 8 thẻ từ trái cây - 8 mùi trái cây - 8 loại quả - Bông tăm *Thực hiện: - Tần suất: 10 lần/ngày - Trường độ: 30s/lần - Dạy trong 8 ngày ( một thẻ/ngày) Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước III CHƯƠNG TRÌNH PHốI... to, rõ: “chuối” Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước IV THẻ PHứC TạP (THẻ CHữ) Dạy 2 bộ/buổi học; 5 thẻ/bộ Tần suất: 3 buổi học/ngày Trường độ: 1 giây/thẻ (Mỗi buổi cách nhau ít nhất 15p Các thẻ yêu cầu được xáo trộn trước mỗi buổi dạy) Dạy trong 5 ngày liên tiếp Ngày thứ 6 trở đi, bỏ 1 thẻ cũ và thêm 1 thẻ mới vào mỗi bộ, tiến hành dạy như bình thường Dạy xong chương trình này, em bé đã sẵn... HọC THẻ BÍT ĐƠN GIảN Bổ SUNG CHI TIếT Kết hợp dạy các thẻ bít đơn giản bổ sung chi tiết: mặt người, đóm tròn, các thẻ khác (hình màu viền đen): 44 thẻ Dạy trong 2 tuần Tuần 1, từ ngày thứ nhất -> thứ sáu: • Dạy 2 bộ/ngày • 3 thẻ/bộ • 7 – 10 lần/ngày (vd: mặt người – đốm tròn – con vật) • Dạy 10 lần/ngày Mỗi bộ dạy 5 lần • Thời gian 5 - 7giây Chú ý quan sát trẻ để điều chỉnh thời gian cho phù hợp Nếu... em bé đã sẵn sàng học sang bộ Đọc và bộ Toán Cha mẹ dẫn đường – con yêu vững bước THÔNG TIN LIÊN Hệ Chương trình được thực hiện bởi Công ty CP Đầu tư Phát triển Giáo dục sớm Gks theo bản quyền chuyển giao công nghệ của viện IAHP Hoa kỳ - Châu Á Thái Bình Dương Chuyên viên TV : Trung Hiếu SĐT : 0164 283 1275 Skype/gmail : trunghieu2790 Web : glenndomans.com Chúc các mẹ thành công! ... (21 – 30 lần) I CHƯƠNG TRÌNH HọC THẻ BÍT ĐƠN GIảN Tuần 2: lặp lại giống tuần 1 Tuần 3: lặp lại giống tuần 2 Tuần 4: thêm 7 thẻ mới (cốc, thìa, cá, mèo, cây, voi, cửa sổ) Cách dạy: Chọn 1 thẻ cũ bất kỳ ( thẻ 1 – 7) và một tấm thẻ mới cho bé xem Như vậy mỗi ngày bé được xem một thẻ cũ và một thẻ mới liên tục trong một tuần Tuần 5: bỏ thẻ từ 1 – 7, thêm 7 thẻ bít đơn giản mới bất kỳ Dạy như tuần 4 Mỗi... trung I CHƯƠNG TRÌNH HọC THẻ BÍT ĐƠN GIảN Cách thực hiện: Cho trẻ làm quen với 1 tấm thẻ VD: Bắt đầu với tấm thẻ “hình vuông” Đưa tấm thẻ lên và nói “hình vuông” Cho trẻ thời gian tìm tấm thẻ (sẽ mất 1 2 giây), rồi lặp lại bằng giọng to, rõ ràng “hình vuông” Sau đó bạn ôm hôn bé dịu dàng và khen ngợi bé đã làm rất tốt Kết thúc một lần dạy Lặp lại liên tiếp trong 3 tuần Như vậy mỗi tấm thẻ bé được . những hình thức kích thích hợp lý” – Glenn Doman khẳng định. CấU TRÚC HọC LIệU DạY TRẻ SƠ SINH Bộ sơ sinh gồm 109 thẻ chia làm 4 chương trình như sau: Chương trình 1: Thẻ bít đơn giản gồm những. 1 10) CấU TRÚC HọC LIệU DạY TRẻ SƠ SINH Chương trình 3: Chương trình đa giác quan gồm thẻ quả và thẻ chữ gồm những thẻ như sau: - 8 thẻ quả - 10 thẻ chữ Chương trình 4: Thẻ bít phức tạp. phân tán: ti vi, đồ chơi, người khác CHƯƠNG TRÌNH DạY Bộ SƠ SINH Giai đoạn từ 0 đến 3 tháng tuổi là giai đoạn trẻ có năng lực tiếp thu lớn nhất. Trẻ sơ sinh học qua 5 giác quan chính: thị giác,