Nguồn carbon C Đường sucrose saccharoza là nguồn cacbon chủ yếu và được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các môi trường nuôi cấy mô, kể cả khi mẫu nuôi cấy là các chồi xanh có khả n
Trang 2Các nội dung chính
2.1 Bảo đảm điều kiện vô trùng
2.1.1 Ý nghĩa của vô trùng trong nuôi cấy mô
Trang 3 2.2.1 Thành phần hoá học của các môi trường nuôi cấy mô, tế bào thực vật
2.2.1.1 Các chất khoáng
2.2.1.2 Các nguyên tố đa lượng
2.2.1.3 Các nguyên tố vi lượng (Fe, B, Cl, Co, Cu, Mn, Mo, Zn )
2.2.1.4 Các vitamin
2.2.1.5 Các chất bổ sung vào môi trường cấy mô
2.2.1.6 Các chất điều hoà sinh trưởng
2.2.1.7 Các chất kháng sinh
2.2.2 Các chất khử trùng
2.3 Độ pH môi trường
2.4 Các tác nhân làm rắn môi trường
2.5 Một số loại môi trường cơ bản
Trang 4 2.6 Phòng thí nghiệm nuôi cấy mô
2.6.1 Các thiết bị , dụng cụ cần thiết của phòng thí nghiệm nuôi cấy mô
Trang 5Đảm bảo điều kiện vô trùng
2.1.1 Ý nghĩa của vô trùng trong nuôi cấy mô
và tế bào thực vật
- mức độ vô trùng trong thí nghiệm nuôi cấy mô
và tế bào thực vật đòi hỏi rất nghiêm ngặt
Trang 6Đảm bảo điều kiện vô trùng
2.1.2 Khử trùng
2.1.2.1 Khử trùng phòng cấy và tủ cấy
Hơi formon
Đèn cực tím
Trang 7Đảm bảo điều kiện vô trùng
-bông không thấm nước
-nhựa chịu nhiệt có thể hấp ở 120 0 C mà không bị biến dạng Môi trường
-môi trường khoáng được hấp tiệt trùng ở 1210C, 1 atm
-phin lọc micropore
Trang 8Đảm bảo điều kiện vô trùng
2.1.2.3 Khử trùng mẫu cấy thực vật
Các mô thực vật thường được sử dụng để nuôi cấy là:
Đỉnh sinh trưởng thân, rễ
Trang 9Bảng 2.2 Nồng độ và thời gian sử dụng 1 số chất diệt khuẩn xử
Trang 10 3 Nhúng ngập mẫu vào dung dịch khử trùng
trong điều kiện vô trùng Đậy nắp lọ rồi lắc nhẹ trong thời gian khử trùng
4 Chắt dung dịch khử trùng đi rồi rửa vài lần
bằng nước cất vô trùng
Trang 11Quy trình khử trùng thường được áp
dụng:
1 Rửa mẫu dưới vòi nước chảy khoảng 30
phút
2 Nhúng ngập mẫu trong cồn 70%
3 Ngâm mẫu trong dung dịch CLOROX 10%
cộng với 2 - 3 giọt Tween 20 trong 15 phút
4 Ngâm mẫu trong dung dịch CLOROX 5%
cộng với 2 - 3 giọt Tween 20 trong 10 phút
5 Rửa lại mẫu 3 lần với nước cất vô trùng
Trang 12Môi trường Nuôi cấy mô tbtv
Trang 13 - Các muối khoáng đa lượng và vi lượng
- Các vitamin
- Các amino axít
- Nguồn các- bon: một số các loại đường
- Các chất điều hoà sinh trưởng
- Các chất hữu cơ bổ sung: nước dừa, dịch
chiết nấm men, dịch chiết khoai tây, bột chuối
khô
- Chất làm thay đổi trạng thái môi truờng: các
loại thạch (agar)
Tại sao cẩn những chất này?
Trang 14Các muối khoáng đa lượng và vi
- Các ion của các muối hoà tan đóng vai trò quan trọng ổn định áp suất thẩm thấu của môi trường và tế bào, duy trì thế điện hoá của thực vật Ví dụ, K và C rất quan trọng trong điều hoà tính thấm lọc của tế bào, duy trì điện thế và tham gia hoạt hoá nhiều enzym
Trang 152.2.1.1.1 Các nguyên tố đa lượng
NH4NO3 Ammonium nitrate
KNO3 Potassium nitrate
CaCl2 -2 H2O Calcium chloride (Anhydrous)
MgSO4 -7 H2O Magnesium sulfide (Epsom Salts)
KH2PO4 Potassium hypophosphate
FeNaEDTA Fe/Na ethylene-diamine-tetra acetate
MnSO4 - 4 H2O Manganese sulfate
ZnSO4 - 7 H2O Zinc sulfate
Na2MoO4 - 2 H2O Sodium molybdate
CuSO4 - 5 H2O Cupric sulfate
CoCl2 - H2O Cobaltous sulfide(C)
Trang 16a Nguồn carbon (C)
Đường sucrose (saccharoza) là nguồn cacbon chủ yếu
và được sử dụng thường xuyên trong hầu hết các môi trường nuôi cấy mô, kể cả khi mẫu nuôi cấy là các chồi xanh có khả năng quang hợp
nồng độ thích hợp phổ biến là 2-3%, song cũng còn phụ thuộc vào mục đích nuôi cấy mà thay đổi có khi giảm
xuống tới 0,2% (chọn dòng tế bào) và tăng lên đến 12%
lactose, galactose, rafinose, maltose, cellobiose,
melibiose và trehalose, tinh bột, pectine, dextrine ??
Trang 17b Nitơ (N):
Nitơ vô cơ dưới dạng nitrat (NO3-) hoặc amonium
(NH4+) Các muối được dùng phổ biến là kali nitrat
(KNO3), nitrat amon (NH4NO3) và canxi nitrat
(Ca(NO3)2.4H2O) Những hợp chất này cung cấp nitơ
vô cơ cho thực vật để tổng hợp các phân tử chất hữu cơ phức tạp.
Nitrogen – ảnh hưởng chỉ số phát triển của cây, đặc
biệt trong quá trình phát triển của nhân, protein, diệp lục, amino acid và các hocmon
Tổng nồng độ của NO3+ và NH4+ trong môi trường
nuôi cấy thay đổi tùy theo đối tượng nuôi cấy và mục
đích nghiên cứu
Trang 18c Phospho (P):
Phosphorus – có nhiều trong đỉnh sinh trưởng, các mô
phát triển nhanh, quan trọng trong quá trình quang hợp,
hô hấp.
Nó tham gia vào việc vận chuyển năng lượng, sinh tổng hợp protein, acid nuclêic và tham gia cấu trúc của màng.
Trong môi trường nuôi cấy, Photpho được cung cấp
dưới dạng mono hay dihydrogenphosphate potasium hay sodium
Nồng độ photphate hòa tan cao trong môi trường sẽ
làm giảm sự tăng trưởng của mô, Nồng độ ion
photphate cho vào môi trường cao nhất là 18,9 mM,
trung bình là 1,7 mM, hầu hết các môi trường chứa
photphate khoảng 1.3 mM.
Trang 19d Lưu huỳnh (S):
Sulfur – Tham gia trong chuyển hóa của ti
thể và hệ thống quang tông hợp, thành
phần của aminoacids và enzimes
Lưu huỳnh như SO42- được hấp thụ ở rễ cây với tốc độ chậm Giống như nitrat, lưu huỳnh phải
được khử trước khi sử dụng để sinh tổng hợp
các hợp chất có chứa lưu huỳnh như amino axít, protein và enzym Lưu huỳnh ở dạng chưa khử được kết hợp trong các sulpholipid và các
polysaccharid
Trang 20e Kali (K):
Potassium – cần thiết cho phân chia tế bào, mô phân
sinh, tham gia chu trình C, Protein và quang tổng hợp
K+ là một cation chủ yếu trong cây, giúp cho cây cân
bằng các anion vô cơ và hữu cơ Ion K+ được chuyển qua màng tế bào dễ dàng và có vai trò chính là điều hòa
pH và áp suất thẩm thấu của môi trường nội bào Sự thiếu hụt K+ trong môi trường nuôi cấy mô thực vật sẽ dẫn đến tình trạng thiếu nước
K+ được cung cấp dưới dạng muối KNO3, KCl 6H2O,
KH2PO4
Trang 21f Canxi (Ca):
Calcium – tham gia biệt hóa thành tế bào,
phát triển lá và rễ Đặc biệt trong chuyển hóa đường, amino acids
Trong nuôi cấy tế bào, Ca2+ có vai trò trong sự phát sinh hình thái đồng thời với sự cảm ứng của các chất điều hòa sinh trưởng đặc biệt là auxin và cytokinin
Trang 22g Magiê (Mg):
Magnesium – tham gia qt quang tự dưỡng
và hệ thống hô hấp, hoạt hóa photphate và vận chuyển photphate và tinh bột
Môi trường nuôi cấy mô thực vật thường chứa
Mg với nồng độ không thay đổi nhiều trung bình
là 6,8mM MgSO4 là nguồn bổ sung ion Mg+
duy nhất cho mô cấy
Trang 232.2.1.1.2 Các nguyên tố vi lượng (Fe,
B, Cl, Co, Cu, Mn, Mo, Zn )
Nhu cầu của thực vật đối với các nguyên tố đa lượng là lớn hơn, với nồng độ > 0.5 mM Các nguyên tố vi lượng được sử dụng trong môi
trường ở nồng độ < 0.5 mM
Các nguyên tố vô cơ cần một lượng nhỏ nhưng không thể thiếu cho sinh trưởng
Trang 24a Sắt (Fe):
Trong cây, sắt chủ yếu được gắn với các phức chất Hàm lượng Fe2+, Fe3+ tự do rất thấp (10-
10 mM) Hầu hết thực vật chỉ hấp thu Fe2+ Do
đó, Fe3+ cần được khử thành Fe2+ ở bề mặt rễ trước khi nó được chuyển vào trong tế bào chất
– tham gia trong qt hô hấp, tổng hợp chlorophin và
quang tự dưỡng Cây hấp thu tốt sắt ở dạng FeNaEDTA
Trang 25
b Bo (B):
Bo cần thiết cho sự hoạt động của đỉnh sinh
trưởng bởi vì nó có mặt trong sự sinh tổng
hợpcác base nitơ đặc biệt là uracil, cũng như
cần thiết cho sự sinh tổng hợp lignin và acid
phenolic
Boron - tham gia qt hình thành hocmon tăng trưởng và lục lạp Hoạt hóa qt hô hấp và tổng hợp hydro cac bon
Trang 27d Mangan (Mn):
Manganese là một trong những nguyên tố vi
lượng quan trọng nhất, gần như luôn có mặt
trong môi trường nuôi cấy Nồng độ của Mn
trong môi trường tương đương với Fe và B Mn
có tác động hóa học tương tự như Mg+ nên có thể thay thế cho Mg+ trong một số hệ thống
enzim
Manganese – tạo mối quan hệ giữa các
enzymes và hocmon tăng tưởng, hỗ trợ
quang tổng hợp và hô hấp
Trang 29f Molybden (Mo):
Molybdenum – tham gia trong enzime phân hủy nitrate và
amonium Trợ giúp trong qt chuyển hợp chất photphat vô cơ sang phot phat hữu cơ
Thực vật hấp thu Mo dưới dạng MoO42-
Molydate thường được bổ sung vào môi trường nuôi cấy với nồng độ đến 1 mm
Trang 30g Kẽm (Zn):
kẽm là một thành phần trong enzim có liên quan đến sự tổng hợp tiền chất của IAA là trytophan Nồng độ của kẽm bổ sung vào trong môi trường nuôi cấy thay đổi từ 0,1-70 mm, như vậy sự dư kẽm trong môi trường nuôi cấy ít gây độc cho mô
Trang 312.2.1.2 Các vitamin
Các vitamin được sử dụng nhiều nhất trong nuôi cấy mô là: thiamine (B1), acid nicotinic (PP),
pyridoxine (B6) và myo-inositol
photphate là 1 phần của màng tế bào, bào quan
chu trình citric acid
Trang 322.2.1.3 Các chất bổ sung vào môi
trường cấy mô
a Amino acid và các nguồn cung cấp nitrogen khác
hầu hết các nguồn N phổ biến trong mt nuôi cấy
là hỗn hợp amino acids, (vd., dịch thủy phân casein , L-glutamine, -asparagine, và adenine) Khi amino acids được thêm vào 1 mình, chúng có thể hạn chế tế bào
phát triển Tyrosine được sử dụng để kích thích phát
sinh hình thái nhưng chỉ nên dùng trong agar Bổ sung adenine sulfate có thể kích thích tế bào phát triển và ra chồi mạnh L-tyrosine – kích thích phát sinh chồi.
Trang 33b Than hoạt tính
Sử dụng như tác nhân khử độc, khử nước độc
từ mô nuôi cấy Nồng độ hay dùng là 0,3% hoặc thấp hơn
Than sử dụng cho nuôi cấy mô
Khử sạch acid và phải trung tính
Không sử dụng lại
Trang 35d Bột chuối
Bột chuối khô hoặc bột nghiền từ quả chuối xanh được sử dụng trong nuôi cấy mô một số cây trồng như phong lan Hàm lượng sử dụng vào khoảng 40g bột khô/l
Trang 36f Agar
Agar thường được sử dụng ở nồng độ 0,6 đến 1%
Trang 372.2.1.4 Các chất điều hoà sinh
Trang 38 Sự áp dụng loại và nồng độ auxin trong môi trường nuôi cấy phụ thuộc vào:
- Kiểu tăng trưởng hoặc phát triển cần nghiên cứu
- Hàm lượng auxin nội sinh của mẫu cấy
- Khả năng tổng hợp auxin tự nhiên của mẫu cấy
- Sự tác động qua lại giữa auxin ngoại sinh và auxin nội sinh
- Đặc tính của auxin: Auxin có vai trò kích thích sự tăng trưởng và kéo dài tế bào
Trang 39Thí nghiệm đầu tiên về vai trò của tín hiệu( ánh sáng) đến thực vật
Trang 40 Auxin gia tăng plasticity của thành tế bào do đó làm tế bào dài ra.
Arpad Paál (1919) – thí nghiệm về ảnh hưởng của auxin đến tính hướng động của cây
Frits Went (1926) phát hiện khả năng kéo dài tb của auxin
Trang 43Auxins
Trang 44Cơ chế tác động của auxin
Trang 45Kéo dài tế bào
Trang 47Sự Vận chuyển điện tử của auxin
Trang 49 Chức năng chủ yếu của các cytokinin được khái quát như sau:
- Kích thích phân chia tế bào
- Tạo và nhân callus
- Kích thích phát sinh chồi trong nuôi cấy mô
- Kích thích phát sinh chồi nách và kìm hãm ảnh hưởng ưu thế của chồi đỉnh
- Làm tăng diện tích phiến lá do kích thích sự lớn lên của tế bào
- Có thể làm tăng sự mở của khí khổng ở một số loài
- Tạo chồi bất định (ở nồng độ cao)
- Ức chế sự hình thành rễ
- Ức chế sự kéo dài chồi
- Ức chế quá trình già (hoá vàng và rụng) ở lá, kích thích tạo diệp lục
Trang 50Cytokinins
Trang 51 1964, hợp chất thiên nhiên thuộc nhóm cytokinin được tìm thấy trong nước dừa là zeatin
Cytokinins di chuyển không có hướng
Trang 52Chức năng của cytokinin
Tăng cường phân chia tế bào.
Sự phân hóa cơ quan
Phát triển chồi ngủ
Trang 53Cytokinins, kết hợp với auxin:kích thích sự phân chia tế bào và sự biệt hóa
Hầu hết cytikinin tạo ra ở đầu rễ, và vận chuyển
đi khắp cơ thể thực vật
Trang 54Cytokinins
Trang 55Interaction of cytokinin and auxin in tobacco callus
(undifferentiated plant cells) tissue
Phát sinh cơ quan: Cytokinins và auxin ảnh hưởng đến
phát sinh cơ quan
Tỉ lệ cytokinin/auxin cao: phát sinh chồi
Tỉ lệ cytokinin/auxin thấp: phát sinh rễ
Trang 56H H \ /
/ \
H H
Trang 57Sự phát hiện ethylene
năm 1800, khí gas cháy làm các cây bên
cạnh phát triển chồi ngắn và là nguyên nhân gây rụng Iá
1901, Dimitry Neljubow xác nhận rằng hợp chất gas đốt cháy đó là etylen, nó có ảnh
hưởng lên cây trồng
Sự tổng hợp etylen bị ức chế bởi CO2 và cần O2
Trang 58QUANG HƯỚNG ĐỘNG
Trang 60Gibberellin
Trang 61Gibberellin
- Các mô phân sinh trẻ, đang sinh trưởng, các phôi non, tế bào đầu rễ, quả non,
hạt chưa chín hoặc đang nảy mầm đều có chứa nhiều gibberellic axit
- Kích thích kéo dài chồi do tăng cường phân bào và kéo dài tế bào, ví dụ kéo dài
thân và đòng lúa sau khi phun GA3, kéo dài đốt thân Các cây lùn thường bị thiếu gibberellin
- Phá ngủ hạt giống hoặc củ giống, ví dụ phá ngủ khoai tây sau thu hoạch
- Kiểm soát sự ra hoa của các cây 2 năm tuổi Năm đầu thân mầm nằm in, sau
mùa đông mầm hoa kéo dài đốt rất nhanh và phân hoá hoa
- Ức chế sự hình thành rễ bất định
- Kích thích sinh tổng hợp của α-amylase ở hạt cây ngũ cốc nảy mầm, giúp tiêu
hoá các chất dự trữ trong nội nhũ để nuôi mầm cây
- Các chất ức chế tổng hợp kích thích quá trình tạo củ (thân củ, thân hành và củ)
- Kích thích sự nảy mầm của phấn hoa và sinh trưởng của ống phấn
- Có thể gây tạo quả không hạt hoặc làm tăng kích thước quả nho không hạt
- Có thể làm chậm sự hoá già ở lá và quả cây có múi
Trang 63ảnh hưởng của gibberelin
• Kéo dài tế bào.
• GA tác động lên qt phân chia và kéo dài; auxin chỉ tác động lên quá trình kéo dài
• GA-kích thích kéo dài tế bào mà không tác động đến
thành tế bào
• Phá ngủ chồi bên và hạt giống
• Nảy mầm của hạt
• Kích thích sự nở hoa
• Vận chuyển không có hướng
Trang 64Gibberellins ảnh hưởng kích thước
quả
Trang 65Năm 1 năm1
Kích thích ra hoa
Trang 66Năm 1
Năm 2
Trang 67Kích thích nảy mầm
Trang 68e Abscisic axít (ABA)
- Tham gia vào sự rụng lá, hoa, quả ở hầu hết
các cây trồng và gây ra sự nứt quả
- ABA thường được sản sinh khi có các yếu tố
ức chế cây trồng như mất nước và nhiệt độ
thấp đóng băng
- Tham gia vào sự ngủ nghỉ, kéo dài thời gian
ngủ nghỉ và làm chậm sự nảy mầm của hạt
- Ức chế sự kéo dài thân và được sử dụng để
kiểm soát sự kéo dài thân cành
- Gây ra sự đóng khí khổng
Trang 69Abscisic acid
Trang 70Functions of abscisic acid
Là 1 tác nhân kìm hãm sự phát triển
Là nguyên nhân gây đóng khí khổng
Được sản xuất khi cây bi stress
Trang 71Abscisic Acid
Abscisic acid được sản xuất ở lá trưởng thành hoặc quả
Trang 72f Ethylene
- Gây già hoá lá, kích thích sự rụng lá và quả
- Làm chín quả
- Sinh tổng hợp ethylene được tăng cường khi quả
đang chín, cây đang bị úng, lão hoá, tổn thương cơ
giới và bị nhiễm bệnh
- Điều khiển sự chín của một số loại quả
- Ethylene kìm hãm sự ra hoa của đa số cây Tuy vậy,
sự ra hoa của xoài, dứa, một số cây cảnh lại được kích thích bởi ethylene
- Kích thích nở hoa, kích thích sự lão hoá của hoa và lá
Trang 732.2.1.7 Các chất kháng sinh
- Ngăn chặn sự lây nhiễm của các vi khuẩn vào môi
trường nuôi cấy tế bào và mô thực vật
- Ngăn chặn nấm mốc và nấm men lây nhiễm vào
mô, tế bào nuôi cấy
- Loại trừ các chủng vi khuẩn Agrobacterium dùng
trong chuyển gen ra khỏi môi trường và mô nuôi cấy
(sau nuôi cấy, hỗn hợp Agrobacterium với tế bào thực
vật để chuyển gen hoàn thành)
- Sử dụng kháng sinh trong môi trường chọn lọc để
chọn các tế bào hoặc mô đã được chuyển gen (mang gen chỉ thị kháng kháng sinh) Các tế bào không được chuyển gen sẽ bị chết trong môi trường có kháng sinh
ở nồng độ thích hợp
Trang 75Phát sinh phôi
Bước 1: cảm ứng tạo phôi
Nồng độ auxin cao
Bước 2: Hình thành cơ quan hoặc chồi
- Không có hoặc rất thấp auxin
- Có thể thêm ABA 10mg/l, NH4 và K
Trang 77Tạo chồi và phát triển rễ
Skoog và Miller kết luận rằng:
Sự phát sinh chồi hoặc rễ có thể điều khiển bằng điều chỉnh tỉ lệ auxin và cytokinin
cao auxin/thấp cytokinin = phát triển rễ
Thấp auxin/cao cytokinen = phát triển chồi
Áp dụng hầu hết cây có hoa hằng năm và dễ dàng để nhân giống cây trồng