1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương

118 1,7K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

Dự án Xây dựng Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 DANH MỤC CÁC BẢNG 6 TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8 1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 19 2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 20 2.1. Các cơ sở pháp lý lập báo cáo 20 2.2. Các Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong báo cáo 21 2.3. Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập báo cáo 22 3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 22 4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 23 4.1. Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM 23 4.2. Cơ quan phối hợp 23 CHƯƠNG I. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 25 1.1. TÊN DỰ ÁN 25 1.2. CHỦ DỰ ÁN 25 1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 25 1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 26 1.4.1. Mô tả mục tiêu của dự án 26 1.4.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật dự án 26 1.4.3. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 28 1.4.3.1. Diện tích khu đất 28 1.4.3.2. Phương án phát triển không gian 29 1.4.3.3. Giải pháp kỹ thuật về kết cấu hạ tầng 31 1.4.4. Danh mục máy móc, thiết bị 33 1.4.5. Khối lượng nguyên vật liệu của dự án 34 1.4.6. Tiến độ thực hiện và bố trí lao động của dự án 34 1.4.7. Vốn đầu tư 34 1.4.8. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 35 CHƯƠNG II 36 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 36 2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 36 2.1.1. Đặc điểm địa hình, địa chất 36 2.1.2. Điều kiện về khí tượng 38 2.1.3. Điều kiện về thủy văn 39 2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 40 2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 45 2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 47 2.2.1. Điều kiện về kinh tế 47 2.2.2. Điều kiện về xã hội 48 CHƯƠNG III 49 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 49 3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 49 3.1.1. Nguồn gây tác động 49 3.1.1.1. Nguồn gây tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 49 3.1.1.2. Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 50 3.1.2. Đối tượng quy mô bị tác động 51 3.1.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 51 3.1.2.1. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 52 3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 53 3.1.3.1. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 53 3.1.3.2. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 58 3.1.3.3. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 60 3.1.3.4. Tác động dến hệ sinh thái, tài nguyên sinh học 60 3.1.3.5. Tác động về kinh tế xã hội 61 3.1.3.6. Các tác động khác 61 3.1.4. Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động 63 3.1.4.1. Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 63 3.1.4.2. Tác động do các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 68 3.1.4.3. Tác động do chất thải rắn 70 3.1.4.3. Tác động do việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 70 3.1.4.4. Tác động về kinh tế xã hội 72 3.1.4.5. Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động dự án 73 3.1.5. Dự báo các rủi ro, sự cố môi trường 73 3.1.5.1. Những rủi ro trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 73 3.1.5.2. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động 74 3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 75 CHƯƠNG IV 76 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 76 4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 76 4.1.1. Khống chế và giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng 76 4.1.1.1. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 76 4.1.1.2. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 78 4.1.1.3. Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 79 4.1.1.4. Khống chế và giảm thiểu chất thải rắn 79 4.1.1.5. Khống chế và giảm thiểu các tác động tới hệ sinh thái, tài nguyên sinh học 80 4.1.1.6. Khống chế và giảm thiểu các tác động tới kinh tế, xã hội 80 4.1.1.7. Khống chế và giảm thiểu các tác động khác 80 4.1.2. Khống chế và giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động 82 4.1.2.1. Các biện pháp quản lý môi trường 82 4.1.2.2 Các biện pháp về kỹ thuật 82 4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 88 4.2.1. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu sự cố tai nạn giao thông 88 4.2.2. Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 88 4.2.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu sự cố tai nạn lao động 89 4.2.4. Biện pháp phòng chống thiên tai, sét đánh 89 4.3. 5. Biện pháp phòng chống các rủi ro tại bãi tắm 90 CHƯƠNG 5 92 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 92 5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 92 5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 102 5.2.1. Chương trình giám sát môi trường 102 5.2.2. Giám sát khác 104 5.2.3. Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường 104 CHƯƠNG 6 105 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 105 6.1. Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐIỆN DƯƠNG 105 6.2. Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN 105

Trang 1

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NAM

CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC HỘI AN



BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN

XÂY DỰNG KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

CAO CẤP ĐIỆN DƯƠNG

Trang 2

Quảng Nam, tháng 11 năm 2011

Trang 3

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NAM

CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BẮC HỘI AN



BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

CỦA DỰ ÁN

XÂY DỰNG KHU DU LỊCH NGHỈ DƯỠNG

CAO CẤP ĐIỆN DƯƠNG

Trang 4

Quảng Nam, tháng 11 năm 2011

Trang 5

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5

DANH MỤC CÁC BẢNG 6

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 19

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 20

2.1 Các cơ sở pháp lý lập báo cáo 20

2.2 Các Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong báo cáo 21

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập báo cáo 22

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 22

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 23

4.1 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM 23

4.2 Cơ quan phối hợp 23

CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 25

1.1 TÊN DỰ ÁN 25

1.2 CHỦ DỰ ÁN 25

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 25

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 26

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án 26

1.4.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật dự án 26

1.4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 28

1.4.3.1 Diện tích khu đất 28

1.4.3.2 Phương án phát triển không gian 29

1.4.3.3 Giải pháp kỹ thuật về kết cấu hạ tầng 31

1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị 33

1.4.5 Khối lượng nguyên vật liệu của dự án 34

1.4.6 Tiến độ thực hiện và bố trí lao động của dự án 34

1.4.7 Vốn đầu tư 34

1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 35

CHƯƠNG II 36

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 36

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 36

2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất 36

2.1.2 Điều kiện về khí tượng 38

Trang 6

2.1.3 Điều kiện về thủy văn 39

2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 40

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 45

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 47

2.2.1 Điều kiện về kinh tế 47

2.2.2 Điều kiện về xã hội 48

CHƯƠNG III 49

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 49

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 49

3.1.1 Nguồn gây tác động 49

3.1.1.1 Nguồn gây tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 49 3.1.1.2 Nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động 50

3.1.2 Đối tượng quy mô bị tác động 51

3.1.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 51

3.1.2.1 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 52

3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 53

3.1.3.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 53

3.1.3.2 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 58

3.1.3.3 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất 60

3.1.3.4 Tác động dến hệ sinh thái, tài nguyên sinh học 60

3.1.3.5 Tác động về kinh tế xã hội 61

3.1.3.6 Các tác động khác 61

3.1.4 Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động 63

3.1.4.1 Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 63

3.1.4.2 Tác động do các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước 68

3.1.4.3 Tác động do chất thải rắn 70

3.1.4.3 Tác động do việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật 70

3.1.4.4 Tác động về kinh tế xã hội 72

3.1.4.5 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động dự án 73

3.1.5 Dự báo các rủi ro, sự cố môi trường 73

3.1.5.1 Những rủi ro trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 73

3.1.5.2 Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động 74

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 75

Trang 7

CHƯƠNG IV 76

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 76

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 76

4.1.1 Khống chế và giảm thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng 76

4.1.1.1 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 76

4.1.1.2 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 78

4.1.1.3 Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất 79

4.1.1.4 Khống chế và giảm thiểu chất thải rắn 79

4.1.1.5 Khống chế và giảm thiểu các tác động tới hệ sinh thái, tài nguyên sinh học 80

4.1.1.6 Khống chế và giảm thiểu các tác động tới kinh tế, xã hội 80

4.1.1.7 Khống chế và giảm thiểu các tác động khác 80

4.1.2 Khống chế và giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động 82

4.1.2.1 Các biện pháp quản lý môi trường 82

4.1.2.2 Các biện pháp về kỹ thuật 82

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ.88 4.2.1 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu sự cố tai nạn giao thông 88

4.2.2 Biện pháp phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ 88

4.2.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu sự cố tai nạn lao động 89

4.2.4 Biện pháp phòng chống thiên tai, sét đánh 89

4.3 5 Biện pháp phòng chống các rủi ro tại bãi tắm 90

CHƯƠNG 5 92

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 92

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 92

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 102

5.2.1 Chương trình giám sát môi trường 102

5.2.2 Giám sát khác 104

5.2.3 Kinh phí dự kiến cho công tác giám sát chất lượng môi trường 104

CHƯƠNG 6 105

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 105

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ĐIỆN DƯƠNG 105

6.2 Ý KIẾN CỦA TỔ CHỨC CHỊU TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP BỞI DỰ ÁN 105

Trang 8

6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐỐI VỚI CÁC ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, YÊU CẦU CỦA CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC ĐƯỢC THAM

VẤN 106

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 107

1 KẾT LUẬN 107

2 KIẾN NGHỊ 107

3 CAM KẾT 108

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BKHCN&MT Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Số liệu thống kế dự kiến sử dụng đất quy hoạch tại khu vực dự án 28

Bảng 1.2 Các loại phương tiện, thiết bị dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng 33

Bảng 1.3 Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng 34

Bảng 1.4 Chi phí đầu tư 34

Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu chất lượng nước mặt 40

Bảng 2.2 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 41

Bảng 2.3 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí 42

Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 42

Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm 43

Bảng 2.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm 43

Bảng 2.7 Vị trí các điểm lấy mẫu nước biển ven bờ 44

Bảng 2.8 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước biển ven bờ 44

Bảng 2.9 Vị trí các điểm lấy mẫu đất 45

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 45

Bảng 3.1 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 49

Bảng 3.2 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 50

Bảng 3.3 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 50 Bảng 3.4 Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động 51

Bảng 3.5 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng 51

Bảng 3.6 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 52

Bảng 3.7 Hệ số phát thải và nồng độ bụi ước tính phát sinh trong quá trình đào đắp 54

Bảng 3.8 Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển đất cát san lắp 55

Bảng 3.9 Tải lượng các chất ô nhiễm khí thải sinh ra từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu 55

Bảng 3.10 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường 56

Bảng 3.11 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 57

Trang 11

Bảng 3.12 Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước

thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 58

Bảng 3.13 Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 59

Bảng 3.14 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 59

Bảng 3.15 Đánh giá tổng hợp các tác động môi trường trong quá trình xây dựng Dự án 62

Bảng 3.16 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 1.000KVA 63

Bảng 3.17 Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 2.000KVA 63

Bảng 3.18 Nồng độ của khí thải của máy phát điện 1.000KVA và 2.000KVA 64

Bảng 3.19 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe gắn máy 65

Bảng 3.20 Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe gắn máy 65

Bảng 3.21 Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe khách 25 chỗ ngồi 65

Bảng 3.22 Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe khách 66

Bảng 3.23 Mức ồn các loại xe cơ giới 66

Bảng 3.24 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 68

Bảng 3.25 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải 69

Bảng 3.26 Quy định của Tổ chức Y tế Thế giới - WHO về độc tính của thuốc BVTV 71

Bảng 3.27 Phân chia nhóm độc theo Farm chemicals Handbook (Mỹ), 1992 71

Bảng 3.28 Tóm tắt các tác động môi trường tổng hợp trong giai đoạn hoạt động của dự án 73

Bảng 3.29 Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 75

Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường tại Dự án 93

Bảng 5.2 Vị trí lấy mẫu giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng dự án 102

Bảng 5.3 Vị trí lấy mẫu giám sát chất lượng nước mặt trong giai đoạn xây dựng dự án 102

Bảng 5.6 Kinh phí giám sát môi trường 104

Trang 12

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 Nội dung chính của dự án:

Tên dự án: Dự án Xây dựng Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương

Địa điểm thực hiện: thôn Hà My Đông A, xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnhQuảng Nam

Tên chủ dự án: Công ty TNHH Phát triển Đô thị Bắc Hội An

a) Vị trí địa lý của dự án:

Khu vực dự án nằm dọc trục đường Thanh Niên 27m, thuộc thôn Hà My Đông A,

xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, cách trung tâm phố cổ Hội An chừng

4km và cách thành phố Đà Nẵng tầm 25km với diện tích là 1.582.303 m2

b) Các hạng mục chủ yếu của dự án

- Khu đô thị, tái định cư tại chỗ

- Khu villa sau đồi cát hướng tầm nhìn ra sông và đồng lúa

- Cụm khu biệt thư cao cấp trên cồn cát

- Khu quảng trường, trung tâm giải trí, triển lãm sinh thái trên đồi

- Làng du lịch Home-stay sau đồi cát

- Cổng làng - chợ quê

- Cồn cát Điện Dương

- Cụm nhà, khách sạn đơn lẻ trong đồi cát

- Ruộng lúa Điện Dương

c) Giải pháp về kỹ thuật và kết cấu hạ tầng

- Yêu cầu thiết kế kiến trúc phù hợp với cảnh quan và kiến trúc của các công trìnhxung quanh và đáp ứng được quy hoạch lâu dài của Tỉnh; đảm bảo các yếu tố khống chếchung về tầng cao, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt san nền, cấp điện, cấp –thoát nước…đã được xác định chung cho cả khu quy hoạch

- Bố cục mặt bằng công trình đảm bảo chức năng sử dụng thuận tiện hợp lý về cácyếu tố: thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên cũng như đảm bảo tiêu chuẩn về phòng cháy,chữa cháy, liên hệ giữa bên trong và bên ngoài thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi choviệc bố trí các hệ thống kỹ thuật hạ tầng như cấp điện, cấp thoát nước…

d) Khối lượng nguyên vật liệu và các phương tiện, thiết bị sử dụng

Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng được thể hiệntrong bảng sau:

Trang 13

STT Loại nguyên vật liệu Đơn vị tính Khối lượng

STT Loại phương tiện,

thiết bị Đơn vị tính Khối lượng

e) Bố trí lao động và thời gian thực hiện

- Bố trí lao động: Tổng số cán bộ, công nhân tham gia thi công công trình khoảng

500 người, chủ yếu là lấy từ nguồn lao động của địa phương

- Thời gian thực hiện dự án: Dự kiến thời gian xây dựng của dự án kéo dài trong 10năm, từ tháng 1/2012 đến tháng 1/2021

f) Chi phí đầu tư: 102,2 triệu USD hay 2.146, 7 tỷ đồng.

2 Trong quá trình triển khai dự án sẽ không tránh khỏi những tác động của

dự án đến môi trường xung quanh Các tác động chính của dự án:

2.1 Các tác động trong quá trình giải phóng mặt bằng và thi công xây dựng a) Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

- Ô nhiễm do bụi và các chất ô nhiễm phát sinh từ đào đắp, vận chuyển cát đất san lấp mặt bằng: Trong san lấp mặt bằng dự án, thì các hoạt động đào, đắp và vận chuyển

đất, cát san lấp sẽ phát sinh ra bụi (bụi lơ lửng và bụi lắng) Nồng độ bụi trung bình phátsinh từ hoạt động san lấp mặt bằng khu vực dự án là 22,47 mg/m3 vượtvượt mức chophép của QCVN 05:2009 Tuy nhiên, nồng độ bụi sẽ nhanh chóng lắng tụ trên bề mặtdiện tích dự án, ảnh hưởng ô nhiễm do bụi sẽ giảm mạnh theo bán kính phát tán

- Ô nhiễm do khí thải từ các phương tiện vận chuyển: Quá trình vận chuyển đất, cát,

nguyên nhiên vật liệu phục vụ san lấp mặt bằng, phục vụ xây dựng sẽ phát sinh các chấtgây ô nhiễm không khí như: Bụi, SO2, NOx, CO, THC Các khí này gây tác động trực

Trang 14

tiếp đến công nhân thi công và môi trường không khí xung quanh.

- Ô nhiễm do tiếng ồn phát sinh chủ yếu từ:

+ Các phương tiện vận chuyển, thi công trong quá trình san lấp mặt bằng của dự án.+ Máy móc thi công trên công trường

Trong khu vực dự án có nhà dân sinh sống (276 hộ), do đó với mức ồn này sẽ gâyảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của người dân trong khu vực Ngoài ra, các công nhânthi công trên công trường cũng bị tác động bởi mức ồn này, gây mệt mỏi, giảm năng suấtlàm việc

b) Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng: Tác động đến

môi trường nước do quá trình thi công xây dựng dự án chủ yếu do nước thải sinh hoạtcủa các công nhân xây dựng Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinhhoạt gồm: Các chất cặn bã, các chất lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD/COD), cácchất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh gây bệnh (Coliform, E.Coli) Nước thải sinh hoạt chứanhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chứa lượng lớn các khuẩn Coli và các vi khuẩn gây bệnhkhác nên có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm nếu không được xử lý Dođặc tính sinh hoạt vùng nông thôn là sử dụng nguồn nước mặt, nước ngầm tầng nôngchưa qua giai đoạn xử lý nên khả năng lan truyền bệnh là rất lớn Tổng lưu lượng nướcthải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án là khoảng 60 m3/ngày.Nước thải sau xử lý được đưa ra các ao thủy sinh để tái sử dụng như dùng vào mục đíchtưới cây, rửa đường…

Tác động do nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án: Trong quá trình thi công xây

dựng, lưu lượng nước mưa trung bình chảy tràn trên diện tích dự án ước tính có thể đạt21.793 m3/ngày (tính theo lượng mưa trung bình tại khu vực dự án là 2.066 mm/năm, và

số ngày mưa trong năm là khoảng 150 ngày) và có thể gây nên các tác động tiêu cực như:

- Nước mưa gây ứ đọng, ngập úng và sình lầy trên khu đất dự án;

- Nước mưa cuốn theo rác thải, cặn dầu mỡ, bụi, đất đá… xuống sông, kênh rạchtrên khu đất dự án làm tăng độ đục, tăng khả năng ô nhiễm nguồn nước mặt, tăng khảnăng bồi lắng

c) Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường đất

- Hoạt động san ủi mặt bằng chuẩn bị thi công sẽ phá huỷ thảm thực vật, làm giatăng khả năng xói mòn; rửa trôi đất;

- Hoạt động của máy móc thi công xây dựng, sinh hoạt của công nhân tại côngtrường sẽ phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trường đất như: nước thải, chất thảirắn, dầu mỡ rơi vãi, rò rỉ Trong trường hợp xảy ra sự cố chảy tràn nhiên liệu sẽ ảnhhưởng đến môi trường đất;

- Chất thải rắn phát sinh trong quá trình xây dựng bao gồm vật liệu xây dựng rơi vãi

Trang 15

như xi măng, gạch, cát, đá, gỗ Khối lượng các chất thải rắn xây dựng tương đối lớn, tuynhiên đây là những vật liệu có thể tái sử dụng nên chủ dự án sẽ thu gom và bán lại chocác đơn vị có nhu cầu thu mua Ngoài ra, việc tập trung nhiều công nhân xây dựng làmtăng lượng chất thải sinh hoạt tại khu vực công trường Hệ số phát thải rác thải sinh hoạtước tính là 0,3kg/người/ngày, nên khối lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trìnhthi công xây dựng dự án sẽ khoảng 150kg/ngày

- Chất thải nguy hại: Trong quá trình xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng Điện Dương

có thể phát sinh một lượng chất thải nguy hại, như: thùng, bao bì chứa hoá chất xây dựng(sơn, chất chống thấm, ), giẻ lau dính dầu mỡ, ăc quy hỏng Khối lượng chất thải nguyhại ước tính trong giai đoạn này là 5kg/ngày

d) Tác động dến hệ sinh thái, tài nguyên sinh học

Quá trình thi công để xây dựng các hạng mục công trình thuộc khu vực dự án mộtmặt vừa tạo cảnh quan môi trường mới bằng việc trồng thêm cây xanh nhưng đồng thờicũng làm mất đi một số thảm thực vật nơi đây Do đó, trong quá trình xây dựng, tùy vàođịa hình, mục đích sử dụng của từng khu vực, Chủ dự án sẽ tiến hành san ủi cục bộ nhằm

sử dụng địa hình tự nhiên để tránh phá bỏ các loài cây bản địa, di dời và trồng thêm cácloài cây này để tạo cảnh quan, bóng mát và cũng là diện tích rừng phòng hộ, chống cátbay, cát nhảy, xói lở đất tại khu vực Dự án

f) Tác động do quá trình tái định cư

Quan điểm quy hoạch của dự án là hạn chế tối đa di dời dân để bảo tồn hình thái đôthị/ làng hiện hữu, đồng thời tránh các ảnh hưởng tiêu cực của việc xáo trộn cuộc sốngthường nhật của người dân, tôn trọng văn hóa bản địa,… Theo thuyết minh điều chỉnhquy hoạch chi tiết (Tỉ lệ 1:500) của dự án, tổng số hộ dân liên quan đến việc tái định cư là

216 hộ, số lô đất liên quan đến đền bù, giải tỏa, tái định cư là 201 lô

Đối với quy hoạch khu dân cư ở Điện Dương, việc tái định cư tại chỗ phát huy songsong với tái định cư mới (quy tụ tại một điểm là khu đô thị mới Điện Dương) Điều này

có nhiều thách thức và khó khăn cần phải đối mặt Đó là việc tâm lý người dân trước việc

di dời từ chỗ này sang chỗ mới tuy cách đó không xa (thay đổi nhà cửa, xây nhà mới, thóiquen sống, công việc làm ăn, )

2.2 Các tác động trong giai đoạn hoạt động

Trang 16

Giai đoạn này bao gồm chủ yếu là các hoạt động sinh hoạt, đi lại, vận chuyển… củangười dân và khách du lịch Các tác động đến môi trường có thể kể đến như sau:

a)Tác động của các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm do khí thải từ máy phát điện dự phòng

- Thông thường trong quá trình đốt nhiên liệu lượng khí dư là 30% Khi nhiệt độtrung bình của khí thải là 5500C, thì lượng khí thải khi đốt cháy 1kg DO là 38 m3

+ Với định mức 216,96lít dầu DO/giờ, lưu lượng khí thải của máy phát điện1.000KVA là 6966,54m3/h (hay 1,94m3/s);

+ Với định mức 433,93lít dầu DO/giờ, lưu lượng khí thải của máy phát điện2.000KVA là 13.933,46m3/h (hay 3,87m3/s)

- Nồng độ khí thải của các máy phát điện được đưa ra trong bảng sau

STT Chất ô

nhiễm

Nồng độ tính ởđiều kiện thực(mg/m3)

Nồng độ tính ởđiều kiện chuẩn(mg/Nm3)

QCVN19:2009/BTNMT(Kp = 1; Kv = 0,8)

-Ô nhiễm do bụi, khí thải từ hoạt động giao thông

Các phương tiện vận tải với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu Diesel sẽ thải

ra môi trường một lượng khói thải khá lớn chứa các chất ô nhiễm không khí như NO2,CxHy, CO, CO2,… Tuy nhiên, đây là nguồn gây ô nhiễm không khí không tập trung,không cố định mà phân tán, nên việc khống chế và kiểm soát sẽ rất khó khăn

Ô nhiễm do khí thải, tiếng ồn từ hoạt động giao thông vận tải đưa đón du khách và hoạt động đi lại của người dân trong khu vực dự án

- Dự kiến dự án sẽ có trung bình 2.900 du khách/ngày Như vậy, dự báo số lượt xekhách ra vào khu vực dự án hàng ngày khoảng 232 lượt xe ra vào/ngày (Xe buýt 25 chỗngồi) Dựa trên hệ số ô nhiễm đánh giá nhanh do WHO thiết lập, có thể tính toán tảilượng các chất ô nhiễm không khí sinh ra từ hoạt động vận chuyển du khách trên khu vực

dự án và từ đó có thể tính toán nồng độ cực đại trung bình của các chất ô nhiễm chứatrong khí thải xe khách tại khu vực dự án như sau:

Phạm vi nghiên cứu

và đánh giá

Tổng nồng độ khí thải ô nhiễm cực đại ( mg/m3)

Bên cạnh đó, các hoạt động giao thông qua lại của người dân và xe đưa rước khách

du lịch trong khu vực dự án sẽ phát sinh ô nhiễm tiếng ồn Tuy nhiên đây là những nguồn

Trang 17

ồn di động và không liên tục, phân tán do đó, tác động ô nhiễm do tiếng ồn phát sinh từhoạt động chuyên chở khách du lịch và lưu thông của người dân trong khu vực dự án làkhông đáng kể.

Ô nhiễm do nhiệt dư của hệ thống điều hòa không khí, mùi hôi từ hệ thống xử lý nước thải tập trung và các điểm chứa rác

Đối với các khu biệt thự du lịch, khu Resort, khu dịch vụ có sử dụng máy điều hoàkhông khí, sẽ gây tác động tới môi trường như sau :

- Làm ảnh hưởng xấu tới cảnh quan môi trường đô thị do mặt ngoài của công trìnhkiến trúc được lắp đặt các dàn nóng của máy điều hoà với nhiều dạng, kiểu khác nhau

- Nhiệt dư từ dàn nóng máy điều hoà thải vào môi trường sẽ làm cho nhiệt độ môitrường không khí tăng cao gây ô nhiễm nhiệt

- Các loại máy điều hoà có khả năng rò rỉ chất làm lạnh (glycol, khí gas Freon 12,Freon 24) sẽ gây ô nhiễm khí quyển và tác động tiêu cực tới tầng ôzôn

Mùi hôi phát sinh từ hệ thống xử lý nước thải tập trung và các điểm chứa rác trongkhu du lịch có thể gây các ảnh hưởng đến mỹ quan khu du lịch Nếu vấn đề này khôngđược quan tâm chặt chẽ thì mùi hôi sẽ gây ảnh hưởng tới người dân và lượng khách dulịch đến tham quan, nghĩ dưỡng Do đó, chủ dự án sẽ chú trọng đến các biện pháp giảmthiểu mùi hôi tại những vị trí này

b) Tác động do các nguồn gây ô nhiễm môi trường nước

Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt

- Nước thải sinh hoạt của Dự án chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ khu khách sạn,nhà nghỉ, biệt thự, khu dịch vụ (nhà bếp, nhà giặt, ), nhà dân Các chất ô nhiễm chủ yếu

có trong nước thải sinh hoạt trong khu vực dự án là BOD5, COD, TSS, Dầu mỡ, Nitrat,Amoni, Phosphat…

- Nước thải sinh hoạt với các chỉ tiêu ô nhiễm vượt quá mức cho phép gây ô nhiễmnguồn nước tiếp nhận do hàm lượng hữu cơ cao, lượng cặn lơ lững lớn và mang nhiềumầm bệnh Hàm lượng hưu cơ cao trong nước thải sinh hoạt sau một thời gian tích lũy sẽlên men, phân hủy, tạo ra các khí, mùi và màu đặc trưng, ảnh hưởng đến mỹ quan môitrường Quá trình phân hủy chất hữu cơ làm giảm lượng ôxy hòa tan trong nước, gây ảnhhưởng đến đời sống của các hệ thủy sinh trong nguồn nước tiếp nhận: thực vật thoái hóahay chết dần, động vật như tôm, cá… phải di cư đến nơi khác

Đánh giá mức độ ô nhiễm của nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực mặt bằng của Dự án sẽ cuốn theo đất cát vàcác chất rơi vãi trên dòng chảy Nếu lượng nước mưa này không được quản lý tốt cũng sẽgây tác động tiêu cực đến môi trường

c) Tác động do chất thải rắn

Trang 18

- Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt sinh phát sinh trung bình mỗi ngày tại khu

du lịch nghỉ dưỡng Điện Dương khoảng 1.308kg/ngày (Hệ số phát thải rác thải sinh hoạtước tính là 0,3kg/người/ngày), bao gồm:

+ CTR vô cơ: kim loại, thủy tinh, chai nhựa, bao nilon,…;

+ CTR hữu cơ: thực phẩm thừa, rau củ phế thải, lá cây,…

- Chất thải nguy hại như nhớt thừa, bao bì chứa thuốc BVTV, giẻ lau dính dầu mỡ,pin, acquy,… có khối lượng khoảng 5kg/ngày

- Lượng chất thải rắn này nếu không được thu gom, xử lý đúng quy định sẽ gây ảnhhưởng nghiêm trọng đên môi trường cũng như mỹ quan của khu du lịch

d) Tác động do việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật

Việc sử dụng phân bón và các loại thuốc bảo vệ thực vật để bón cho cây xanh trongkhu vực dự án sẽ gây ra các tác động đến môi trường xung quanh, gây ảnh hưởng đến sứckhỏe của con người và động vật Các hợp chất gốc phospho hữu cơ là tên chung của cáceste của các axit phosphoric hoặc phosphothiaric Đây là nhóm hợp chất được sử dụngrộng rãi trong các loại hóa chất BVTV hiện nay Các hợp chất gốc phospho hữu cơ làchất độc có thể tiêu diệt động vật theo cơ chế ức chế hoạt động của men cholinesterase.Nhìn chung, đây là các chất độc có độc tính cấp rất cao đối với sâu bọ và động vật cómáu nóng Mặt khác, do kém tan trong mỡ, dễ bị thuỷ phân nên chúng tích luỹ trong cơthể và khó gây tác hại lâu dài về mặt di truyền đột biến Một số các hợp chất phospho hữu

cơ đã bị cấm hoặc hạn chế sử dụng trong nông nghiệp (Methaphos, Dichlorvas) Các hợpchất gốc cacbamate, được sử dụng với tỉ lệ cao nhất ở sân gôn là những axit có dạng làRHNCOOR’ Các hợp chất này được xác định là có độc tính thấp đối với động vật có vú

và dễ bị phân huỷ trong môi trường

3 Trên cơ sở các tác động môi trường đã nêu trên Dự án đã đề ra các biện pháp chủ động nhằm giảm thiểu tác động môi trường do hoạt động của Dự án gây

ra Cụ thể như sau:

3.1 Khống chế và giản thiểu tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, thi công xây dựng

a) Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

Khí thải và bụi:

- Xung quanh khu vực thi công sẽ được che chắn bằng tường tạm (gỗ, ván )

- Để hạn chế bụi và các khí ô nhiễm (SO2, NO2, VOC ) tại khu vực công trườngxây dựng, ban quản lý dự án sẽ có kế hoạch thi công và cung cấp vật tư thích hợp Tránhviệc tập kết vật tư vào cùng một thời điểm

- Tất cả các xe vận chuyển phải đạt tiêu chuẩn quy định của Cục Đăng Kiểm vềmức độ an toàn kỹ thuật và an toàn môi trường mới được phép hoạt động phục vụ chocông tác triễn khai dự án

Trang 19

- Phun nước ở những khu vực đổ đất, cát, đá và nơi có mật độ xe vận chuyển cao,

Đối với tiếng ồn và độ rung

- Tạo dựng các tường bao quanh công trình nhằm hạn chế tiếng ồn và khí thải ảnhhưởng đến khu vực xung quanh;

- Sử dụng các phương tiện máy móc, phương tiện vận chuyển có chất lượng tốt đểhạn chế tiếng ồn

- Thiết bị máy móc xây dựng luôn được kiểm tra kỹ thuật và sẽ hoạt động trong tìnhtrạng tốt nhất để đạt các tiêu chuẩn về phát sinh tiếng ồn và rung cho thiết bị xây dựng

- Xe cơ giới, xe tải nặng, thiết bị thi công mà dự án sử dụng phải qua kiểm tra về độ

ồn, rung, đây là điều kiện đấu thầu mà Chủ dự án dự án sẽ đưa vào

- Lắp đặt các thiết bị chống ồn, xây dựng tường cản âm thanh tạm thời cho nhữngkhu vực có mức ồn cao

b) Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

- Sử dụng tối đa lực lượng lao động tại địa phương để giảm lượng nước thải sinh ra

- Trang bị các nhà vệ sinh có bể tự hoại di động hoặc tại công trường, xây dựng cácnhà vệ sinh có hầm tự hoại cạnh lán trại

- Đối với lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án, chủ dự án tiến hành đào cácmương thoát nước, dẫn nước mưa về hố lắng tạm thời để lắng hết cát, đá… bị cuốn trôitheo trước khi thải ra môi trường

c) Khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất

- Giảm thiểu việc đào đắp, xáo trộn các tầng thổ nhưỡng

- Việc xử lý nền móng phải được thực hiện theo đúng yêu cầu kỹ thuật

- Khống chế các chất ô nhiễm như dầu mỡ, xăng nhớt chảy tràn hoặc thấm vào đất

- Thu gom nước thải và tập trung chất thải rắn để xử lý

d) Khống chế và giảm thiểu chất thải rắn

- Lắp đặt các thùng rác để thu gom chất thải rắn

- Các thùng rác có nắp đậy hoặc được bố trí ở các khu vực có mái che

- Ký hợp đồng với Công ty Môi trường Đô thị tỉnh Quảng Nam thu gom và vậnchuyển chất thải rắn

- Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nước thải bừa bãi gây ônhiễm môi trường

e) Khống chế và giảm thiểu các tác động tới hệ sinh thái, tài nguyên sinh học

- Tập kết nguyên vật liệu vào những bãi đất trống, tránh đổ chồng lên thảm thực vật

- Hạn chế sự lưu thông không cần thiết xe cộ và đi lại của công nhân để bảo vệ hệ

Trang 20

sinh thái trong khu vực dự án.

- Hạn chế tối đa việc phá bỏ các loài cây bản địa Tiến hành trồng thêm các loại câymới để tạo cảnh quan, bóng mát và chống cát bay, xói lở tại khu vực dự án

f) Khống chế và giảm thiểu các tác động tới kinh tế, xã hội

Khi thi công dự án, ngoài các lợi ích như tạo công ăn việc làm cho lao động địaphương, tăng nguồn thu nhập,… việc thi công cần tập hợp một lượng lớn công nhân trêncông trường có thể gây ra tình trạng mất ổn định về trật tự an ninh trật tự trong khu vực

Do đó, chủ dự án sẽ tổ chức quản lý tốt lực lượng công nhân thi công trên công trường đểtránh tình trạng gây rối mất trật tự tại địa phương

g) Khống chế và giảm thiểu các tác động tác động do quá trình tái định cư

- Các phương án tái định cư phải được tiến hành kịp thời và thỏa mãn yêu cầu củacác hộ dân, tránh xảy ra các phản ứng tiêu cực từ phía người dân

- Tiến hành họp dân để tham khảo ý dân trước khi tiến hành công tác giải phóngmặt bằng và tái định cư

3.2 Khống chế và giảm thiểu tácđộng trong giai đoạn hoạt động

a ) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí

Khí thải từ máy phát điện

- Lắp ống khói máy phát điện có túi lọc bằng than hoạt tính nhằm giảm thiểu đếnmức thấp nhất phát tán các khí thải độc hại ra môi trường bên ngoài

- Máy phát điện dự phòng được đặt trong tầng hầm dưới mặt đất để giảm thiểu tácđộng của tiếng ồn

- Máy phát điện được đặt trên bệ đệm cao su để giảm độ rung khi chạy máy phát

Khí thải từ hoạt động giao thông

- Biện pháp quy hoạch: Tổ chức thực hiện trồng cây xanh, cây cảnh bao quanh cácđường đi nội bộ của dự án

- Biện pháp quản lý: Vệ sinh bụi ở trên các tuyến đường nội bộ, bãi đậu xe…thường xuyên phun nước khu vực xung quanh, đặc biệt vào thời điểm nắng nóng Lắp đặtcác biển báo giao thông trên các tuyến đường trong khu vực dự án…

b ) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

Nước thải sinh hoạt:

- Nước thải sinh hoạt (523m3/ngày) sau khi qua hệ thống bể tự hoại của từng côngtrình được thu gom bằng mạng lưới cống ngầm D200-300 đến 02 trạm xử lý nước thảivới công suất mỗi hệ thống là 262m3/ngày

- Nước thải đầu ra của các trạm xử lý bước thải đạt yêu cầu cho phép xả thải vào hệthống thoát nước chung của thành phố (QCVN 14:2008/BTNMT - Cột B)

Trang 21

Nước mưa:

- Hệ thống thoát nước mưa được bố trí dọc theo các tuyến giao thông nội bộ trongkhu đất Dự án Nước mưa được từ hệ thống mương dọc tuyến đường giao thông nội bộ,các hố ga thu nước từ mái và sân các hạng mục công trình xây dựng và được dẫn về hệthống cống ngầm

- Hệ thống thoát nước mưa gồm hệ thống mương xây hở hoặc có đậy nắp đan được

bố trí ở lề phía triền cao (cho khu vực đồi dốc) hoặc cả hai bên đường (cho khu vực thấp,phẳng phía Tây và Nam ven biển) và tập trung thoát vào hướng Tây (sông Đế Võng); hạnchế tối đa việc xả nước trực tiếp ra khu vực các bãi tắm

- Các hố ga sẽ được định kỳ nạo vét để loại bỏ những rác rưởi, cặn lắng Bùn thảiđược thu gom chôn lấp đúng nơi quy định

c ) Biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

- Phương pháp thu gom và xử lý rác thải hiệu quả được áp dụng đối với Khu du lịch

là thu gom tại từng khu vực chứa vào các thùng chuyên dụng (gồm 50 thùng có thể tích0,5 m3/thùng) có nắp đậy đặt ở những nơi được quy định cho phù hợp vệ sinh môi trường

và mỹ quan của Khu du lịch

- Chủ dự án sẽ thành lập 1 đội vệ sinh, trang bị một xe chở rác Rác được thu gom

và phân loại hàng ngày

- Chất thải nguy hại sẽ được thu gom, lưu trữ trong thùng chứa riêng biệt và đượcChủ dự án hợp đồng với các cơ quan có chức năng xử lý theo đúng quy định về chất thảinguy hại

d ) Biện pháp quản lý và kiểm soát tác động của phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật.

- Xây kho tồn chứa, lưu trữ lượng phân bón, hoá chất BVTV phù hợp theo TCVNquy định

- Cam kết không sử dụng các thuốc BVTV nằm trong danh mục cấm sử dụng

- Tuân thủ các hướng dẫn chỉ định sử dụng có ghi trên các nhãn ở ngoài chai chứathuốc BVTV

- Quá trình bón, phun thuốc BVTV cây xanh sẽ được thực hiện vào thời điểm phùhợp về điều kiện thời tiết, khí hậu,…và khi không có du khách trên sân (phun vào buổichiều tối)

- Trang bị đầy đủ thiết bị bảo hộ lao động cho những người trực tiếp chăm sóc câycảnh nhằm bảo đảm an toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ công nhân

4 Chương trình giám sát môi trường

- Giai đoạn xây dựng:

+ Giám sát môi trường không khí

Trang 22

+ Giám sát môi trường nước mặt

+ Giám sát môi trường nước biển ven bờ

+ Giám sát môi trường nước ngầm

+ Giám sát môi trường đất

- Giai đoạn hoạt động

+ Giám sát nguồn thải nước thải

+ Giám sát môi trường xung quanh: chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm,nước biển ven bờ và môi trường đất

+ Giám sát khác: Trong suốt quá trình thi công cũng như hoạt động của dự án, Chủ

dự án sẽ tiến hành giám sát xói lỡ dọc đường bờ biển và bờ sông Đế Võng

5 Cam kết của chủ dự án

- Chủ dự án sẽ đầu tư kinh phí và thực hiện nghiêm chỉnh các phương án khống chế

ô nhiễm và hạn chế các tác động có hại của dự án tới môi trường đảm bảo đạt các Quychuẩn môi trường Việt Nam

- Chủ dự án sẽ phối hợp với các cơ quan chức năng trong quá trình thiết kế và thicông các hệ thống khống chế ô nhiễm nhằm đạt Quy chuẩn môi trường theo quy định vàphòng chống sự cố môi trường khi xảy ra

Trang 23

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Quảng Nam có nhiều lợi thế để phát triển các loại hình du lịch nằm trong nhómphạm trù du lịch bền vững như: du lịch sinh thái, khám phá, làng quê Ngành du lịch tạicác địa phương trọng điểm của Quảng Nam cũng đã nhanh chóng định hướng phát triển

du lịch tại các vùng nông thôn, miền núi, mở rộng các hoạt động du lịch sinh thái dọcsông ngòi, bờ biển; mạnh dạn quy hoạch các vùng núi, hải đảo do khách tham gia khámphá du lịch đi bộ hoặc leo núi Bên cạnh vùng du lịch nghỉ dưỡng cao cấp và bất động sảnven biển, Quảng Nam cũng bước đầu quan tâm loại hình du lịch khám phá đời sống vănhóa đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện miền núi Quảng Nam Tại các vùng đồngbằng nông thôn, chú trọng xây dựng loại hình du lịch làng quê, sinh thái, homestay, làngnghề, thủ công mỹ nghệ mang bản sắc riêng biệt và độc nhất

Điện Bàn là huyện phát triển nhất hiện nay của tỉnh Quảng Nam, với khu côngnghiệp Điện Nam-Điện Ngọc, với khu thị trấn Vĩnh Điện sầm uất Trong những năm trởlại đây, kinh tế - xã hội Điện Bàn đã có những bước phát triển mạnh và vững chắc Vìvậy, việc xây dựng Điện Bàn trở thành một trong những trung tâm kinh tế - văn hóa lớnvới các chức năng cơ bản là một trung tâm công nghiệp, thương mại, du lịch và dịch vụcủa Bắc Quảng Nam; trung tâm văn hóa - thể thao, giáo dục – đào tạo của khu vực là tấtyếu khách quan nhằm tranh thủ thời cơ và khai thác lợi thế vốn có của huyện

Du lịch Quảng Nam - Huyện Điện Bàn đã sớm ban hành và triển khai thực hiện “Đề

án phát triển du lịch giai đoạn 2007 – 2015” Đề án đã xác định tiềm năng về phát triển

du lịch của huyện bao gồm các loại hình du lịch biển, du lịch làng nghề, du lịch sinh tháisông nước, du lịch văn hóa, lịch sử Du lịch làng nghề - du lịch sinh thái sông nước làthế mạnh về phát triển du lịch của huyện Điện Bàn

Với Điện Bàn, du lịch được xác định là hướng đột phá nhằm chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng xây dựng huyện công nghiệp vào cuối năm 2010 và phấn đấu xâydựng thị xã giai đoạn 2011 - 2015 Du lịch Điện Bàn cần hướng đến việc tận dụng lợi thế

về địa lý, về thị trường, về sức mạnh cộng đồng để đa dạng hóa sản phẩm du lịch Địnhhướng không gian không chỉ dừng lại ở các dự án mà du lịch phải lan tỏa đến các hộ giađình, đặc biệt là phát triển mạnh mô hình du lịch cộng đồng

Công ty TNHH Phát triển Đô thị Bắc Hội An đã nghiên cứu thị trường du lịch trong

và ngoài nước, quyết định đầu tư xây dựng “Khu du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp tại xãĐiện Dương, huyện Điện Bàn”với diện tích khoảng gần 160ha

Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường được Quốc hội nước Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và theo Nghị định số 21/2008/NĐ-

CP của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điềucủa Luật Bảo vệ môi trường, trong đó quy định các dự án xây dựng khu du lịch, khu vuichơi giải trí diện tích từ 10ha trở lên phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường(ĐTM), Công ty TNHH Phát triển Đô thị Bắc Hội An tiến hành lập Báo cáo ĐTM cho

Trang 24

Dự án khu du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp tại xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnhQuảng Nam.

UBND tỉnh Quảng Nam là cơ quan có thẩm quyền duyệt Dự án Khu du lịch và nghỉdưỡng cao cấp tại xã Điện Dương, huyện Điện Bàn nêu trên

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 2.1 Các cơ sở pháp lý lập báo cáo

Các văn bản pháp luật về môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 đã được Quốc hội nước CHXHCN Việt Namthông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành chính thức kể từ ngày 01/07/2006;Luật Tài nguyên nước được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá X, kỳ hợpthứ 3 thông qua ngày 20 tháng 5 năm 1998

Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Thủ tướng ChínhPhủ về Quy định Đánh giá môi trường chiến lược, Đánh giá tác động môi trường, Camkết bảo vệ môi trường

Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của Chính phủ quy định việc cấpphép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Quy định chi tiết một số điều của Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác độngmôi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Quy định Quản lý chất thải nguy hại;

Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 củaChính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nướcthải vào nguồn nước;

Các văn bản pháp luật có liên quan khác

Luật xây dựng được Quốc Hội thông qua ngày 26/1/2003

Luật nhà ở năm 2005 được Quốc Hội thông qua ngày 1/7/2006

Trang 25

Luật quy hoạch đô thị được Quốc hội thông qua ngày 17/06/2009

Nghị định 90/2006 NĐ-CP ngày 6/9/2006 của chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành Luật nhà ở

Nghị định 08/2005/ NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quy hoạch xâydựng

Nghị định 37/2010 / NĐ-CP ngày 07/04/2010 về lập, thẩm định, phê duyệt và quản

lý quy hoạch đô thị

Thông tư số 07/2008/ TT-BXD ngày 07/04/20008 của Bộ Xây Dựng về hướng dẫn Thông tư số 10/2010/TT-BXD ngày 11/8/2010 về việc Quy định hồ sơ của từng loạiquy hoạch đô thị

Thông tư số 17/2010/TT-BXD ngày 30/9/2010 của Bộ xây dựng về Hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí quy hoạch xây dựng và quy hoạch đô thị

Công văn số 146/TB-UBND ngày 24 tháng 05 năm 2010 của UBND tỉnh QuảngNam về Thỏa thuận địa điểm lập Quy hoạch chi tiết (1/500) Khu du lịch và nghỉ dưỡngcao cấp tại thôn Hà My Đông A, xã Điện Dương, huyện Điện Bàn

Công văn số 50/TB-UBND ngày 24 tháng 02 năm 2011 của UBND tỉnh QuảngNam về chủ trương thu hồi đất để thực hiện dự án đầu tư xây dựng Khu du lịch và nghỉdưỡng cao cấp tại xã Điện Dương, huyện Điện Bàn do công ty TNHH Phát triển Đô thịBắc Hội An làm chủ dự án

2.2 Các Quy chuẩn Việt Nam áp dụng trong báo cáo

- QCVN 03:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép củakim loại nặng trong đất;

- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khíxung quanh;

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất luợng nước mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất luợng nướcngầm;

- QCVN 10:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nước biểnven bờ;

- QCVN 14:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ;

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung

Trang 26

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu sử dụng trong quá trình lập báo cáo

1) Tài liệu do chủ dự án tạo lập

- Báo cáo khả thi dự án Xây dựng Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương

- Thuyết minh điều chỉnh quy hoạch chi tiết Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ĐiệnDương (Tỉ lệ 1:500)

2) Tài liệu tham khảo

- Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam, 2010

- Quy chuẩn môi trường Việt Nam, 2008

- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia, 2009

- Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia, 2010

- Báo cáo kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2011 của UBND xã Điện Dương, huyệnĐiện Bàn, tỉnh Quảng Nam

- World Health Organization, Assessment of Sources of Air, Water, and LandPollution, A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulatingEnvironmental Control Strategies, Geneva, 1993

- Nguyễn Đình Tuấn và cộng sự, Kiểm soát ô nhiễm không khí, NXB Đại học Quốcgia Tp.HCM, 2007

- GS.TS Lê Huy Bá, Độc học môi trường, NXB Đại học quốc gia Tp.HCM , 2000

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

- Phương pháp thống kê: Thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủyvăn, kinh tế xã hội tại khu vực xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam

- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiếtlập: Ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động nạo vét theo hệ số ô nhiễm củaWHO

- Phương pháp so sánh: Đánh giá các tác động trên cơ sở so sánh các Quy chuẩnmôi trường Việt Nam

(2) Các phương pháp khác

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trìnhphỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án

Trang 27

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: Xácđịnh các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất dự án vàkhu vực xung quanh.

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Công ty TNHH Phát triển Đô thị Bắc Hội An chủ trì việc xây dựng Báo cáo ĐTMvới sự tư vấn của:

4.1 Đơn vị tư vấn lập báo cáo ĐTM

Cơ quan tư vấn : Công ty Cổ phần Địa chất và Môi trường Miền Nam

Giám đốc Công ty : Nguyễn Thành Vinh

Địa chỉ : 190 Hồ Văn Huê, Phường 9, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM

Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môitrường cho Dự án:

1 Phan xuân Tùng Công ty TNHH Phát triểnĐô thị Bắc Hội An Cử nhân Kinh tế

2 La Thị Tuyết

Nhung

Cty TNHH CP Địa chất vàMôi trường Miền Nam Cử nhân

Khoa học môitrường

3 Huỳnh Tấn Thành Cty TNHH CP Địa chất và

Môi trường Miền Nam Cử nhân

Khoa học môitrường

4 Hoàng Hồng Giang Cty TNHH CP Địa chất vàMôi trường Miền Nam Thạc sỹ Kỹ thuật Môitrường

5 Ngô Thị Hồng Hà Cty TNHH CP Địa chất vàMôi trường Miền Nam Cử nhân Khoa học môitrường

6 Trần Minh Chánh Cty TNHH CP Địa chất vàMôi trường Miền Nam Cử nhân Công nghệ môitrường

4.2 Cơ quan phối hợp

- Cơ quan lấy mẫu phân tích hiện trạng chất lượng môi trường:

+ Tên Cơ quan: Công ty CP DV KHCN Sắc Ký Hải Đăng

+ Địa chỉ: 79 Trương Định, Quận 1, Tp.HCM

- Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện chúng tôi đã nhận được sự quan tâm giúp

đỡ của các cơ quan sau:

1 UBND tỉnh Quảng Nam

2 Sở Tài nguyên và Môi trường và các sở, ban, ngành liên quan tỉnh Quảng Nam

3 UBND xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam và đại diện cho tổchức cộng đồng dân cư chịu tác động trực tiếp tại khu vực dự án

Trang 28

Nhân đây, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn!

Trang 29

CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN

Tên dự án: Dự án Xây dựng Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương

Địa điểm thực hiện: thôn Hà My Đông A, xã Điện Dương, huyện Điện Bàn, tỉnhQuảng Nam

1.2 CHỦ DỰ ÁN

Tên chủ dự án: Công ty TNHH Phát triển Đô thị Bắc Hội An

Người đại diện: Phan Xuân Tùng Chức vụ: Tổng giám đốc làm đại diệnĐịa chỉ: 79 Nguyễn Phúc Chu, phường Minh An, Tp Hội An, tỉnh Quảng NamĐiện thoại: 0510-3927700

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN

Khu vực dự án nằm dọc trục đường Thanh Niên 27m, cách trung tâm phố cổ Hội

An chừng 4km và cách thành phố Đà Nẵng tầm 25km với diện tích đất quy hoạch là

1.582.303 m2, có vị trí giới hạn như sau:

+ Phía Đông Bắc giáp Biển Đông;

+ Phía Tây Bắc giáp Tp.Đà Nẵng;

+ Phía Đông Nam giáp khu Sài Thành và Khu đô thị An Bàng;

+ Phía Tây Nam giáp sông Đế Võng

Trang 30

Hình 1.1 Bản đồ ranh giới khu vực quy hoạch Điện Dương (nền ảnh vệ tinhIKONOS, chụp T8/2009)

- Trong khu vực dự án có khoảng 276 hộ dân đang sinh sống, chủ yếu là những ngôinhà có vật liệu thô sơ, đơn giản Giao thông trong khu vực có 1 trục giao thông chính làđường Thanh Niên (đi Đà Nẵng) và 2 trục đường đất, có rải bê tông một phần cấp địaphương Nhà dân tập trung chủ yếu dọc hai bên trục 2 đường giao thông này

- Phía Đông Bắc khu vực dự án là Biển Đông, phía Tây Nam khu vực dự án là sông

Đế Võng Sông Đế Võng là nguồn nước cung cấp cho tưới tiêu trong sản xuất nôngnghiệp khu vực dự án Bờ biển là bãi tắm của nhân dân địa phương

- Xung quanh khu vực dự án có các khu du lịch đang trong quá trình quy hoạch xâydựng như khu Sài Thành, khu An Bàng, khu Tri Việt… và các nhà dân sống rải rác

(Vị trí khu vực dự án được thể hiện cụ thể trên Bản vẽ số 1 – Vị trí khu vực dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương trong Phụ lục 4 của báo cáo)

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mô tả mục tiêu của dự án

Xây dựng Khu du lịch nghỉdưỡng Điện Dương với các mục tiêu như sau:

- Khu du lịch nghỉ dưỡng Điện Dương là một khu du lịch hiện đại với mật độ cao,

đa chức năng với đủ các dịch vụ hiện đại phục vụ nhân dân địa phương và khách du lịch

- Góp phần phát triển ngành du lịch địa phương, phát triển kinh tế - xã hội

1.4.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật dự án

 Kiến trúc nhà cửa, cảnh quan:

- Nhà cửa: Nhà cửa trong khu vực quy hoạch không có những ngôi nhà cổ hàngtrăm năm, do người dân phải thích nghi với điều kiện sống ven biển/sông và phải chốngchọi với bão/lũ thường xuyên Tuy nhiên, kiểu nhà truyền thống vẫn tồn tại (khoảng 20-

30 năm), rất xinh xắn và đặc trưng cho vùng biển: những ngôi nhà nhỏ 3 gian - 1 chái, cócổng vào và sân (gạch), vườn hoa, thường có tường màu vàng nhạt xen họa tiết xanhnước biển đặc trưng Vật liệu thô sơ, đơn giản (gỗ, nhà gạch bê tông, thậm chí bằng tôn)song vẫn có cái vẻ đẹp giản dị

- Cơ sở y tế, giáo dục, không gian công cộng và các công trình di tích lịch sử, vănhóa: Tất cả hệ thống dịch vụ công cộng như trường học, trạm xá/bệnh viện, bưu điện,

Trang 31

ngân hàng và các dịch vụ công khác, đều không nằm trong khu quy hoạch Duy nhấttrong khu vực quy hoạch có Nhà văn hoá thôn Hà My Đông A (mới được đưa vào xâydựng năm 2009).

- Bãi biển: Bãi biển Hà My là một không gian công cộng duy nhất của toàn khuĐiện Dương cũng như của khách địa phương Khu này hiện tại đã được quy hoạch lạithành khu phức hợp Biệt thực phân lô - Dịch vụ nhà hàng ven biển - Bãi tắm công cộng(đã được san phẳng và làm hạ tầng cơ bản (đường vào, vòng xuyến - bãi đỗ xe, 4-5 nhàhàng hải sản rải rác) Hai bên đã được phủ kín bởi các resort (Kim Vinh, Le BelHamy,Vina Capital, )

- Các nơi giải trí khác: Ngoài đình/đền và bãi biển, và nhà văn hóa, dân địa phươngtrong khu vực quy hoạch chưa có một nơi vui chơi giải trí nào khác

 Giao thông

- Có 1 trục đường giao thông chính là con đường nhựa cấp tỉnh (có tên là đườngThanh Niên hay đường 27m), chạy cắt qua khu vực, tạo ranh giới giữa biển và sông, bắtđầu từ Cửa Đại đi Đà Nẵng

- Ngoài ra có 2 trục đường cắt vuông góc với đường nhựa này có vai trò như đườnggiao thông nội bộ cho thôn Các con đường chất lượng thấp, mới chỉ là các con đường đấthoặc rải bê tông một phần

 Mạng lưới điện

Toàn bộ khu dân cư trong khu vực dự án được cấp điện 100%

 Hệ thống cấp thoát nước

Hiện trạng nguồn nước:

Có 5 dạng nguồn nước được xác định: Nước biển, nước sông, nước ngầm, nướcmưa và nước cấp

- Nguồn nước biển: Bờ biển khu vực du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương cóchiều dài hơn 1km và là bãi tắm công cộng lý tưởng cho người dân địa phương cũng nhưkhách du lịch (mặc dù chưa được khai thác nhiều)

- Nguồn nước sông- nước mặt: Trong khu vực Dự án, nguồn nước mặt có khả năng

sử dụng để làm nguồn nước cấp nước cho khu vực là Sông Thu Bồn – Hội An; SôngVĩnh Điện; Sông Vu Gia – Ái Ngĩa – Cẩm Lệ - Hàn

- Nguồn nước ngầm: Theo tài liệu nghiên cứu địa chất thủy văn của Công ty nướcngầm II thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã được hội đồng đánh giá trữlượng quốc gia phê chuẩn, khu vực Điện Nam – Điện Ngọc – Hội An có trữ lượng khaithác cấp nước khoảng 6.800m3/ngày

- Nguồn nước mưa: Lượng mưa hàng năm: 2.066mm, diện tích thu gom hiệu quả:

158 ha

Trang 32

- Nguồn nước cấp: Nguồn nước cấp cho khu vực dự án được lấy từ 2 nhà máy đó làNhà máy nước Hội An và nhà máy nước Điện Nam – Điện Ngọc

Hiện trạng hệ thống thoát nước:

- Khu vực Điện Dương chưa có hệ thống thoát nước đầy đủ Nước mưa, nước thảihầu hết là tự tiêu - tự thoát ngoại trừ đường Thanh Niên mới xây dựng có hệ thống thoátnước dọc để thoát nước mặt đường

- Khu vực quy hoạch có cấu tạo địa tầng lớp mặt chủ yếu là cát hạt mịn, màu trắng-đen, thành phần thạch học chủ yếu là thạch anh có khả năng thấm nước tốt Mật độxây dựng trong khu vực rất thấp, tỷ lệ đất bị bê tông hóa nhỏ nên mặc dù chưa có hệthống thoát nước đầy đủ nhưng khi có mưa khu vực không bị ngập lụt do phần lớn nướcmưa thấm được xuống Đây là điều kiện tốt để bổ sung cho trữ lượng nước ngầm

vàng Do lớp đất mặt có khả năng thấm lớn nên toàn bộ các hộ gia đình ở đây đều sửdụng bể tự hoại tự thấm cho các công trình vệ sinh của mình

1.4.3 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

1.4.3.1 Diện tích khu đất

Tổng diện tích khu đất quy hoạch của Dự án là 1.582.303 m2 Khu vực quy hoạchbao gồm nhiều hạng mục sử dụng đất phức hợp: khu đô thị, cụm biệt thự cao cấp, khuvilla, làng du lịch Home - Stay, công viên, chợ… với cơ cấu sử dụng đất theo bảng sau:Bảng 1.1 Số liệu thống kế dự kiến sử dụng đất quy hoạch tại khu vực dự án

Tỷ lệ % so vớitổng diện tích đất

Trang 33

Tỷ lệ % so vớitổng diện tích đất

Cây xanh thể dục – thể thao 62.929

Tổng diện tích phát triển mới 1.471.017 147,101 92,97%

Nguồn: Báo cáo khả thi dự án Xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp ĐiệnDương

1.4.3.2 Phương án phát triển không gian

Khu đô thị, tái định cư tại chỗ

- Cụm đô thị này (có diện tích khoảng 21ha) sẽ chứa hết ít nhất 175 hộ dân hiện có(chưa kể số hộ dân sau đồi cát cạnh An Bàng được giữ nguyên), và 1 số cụm nhà nhỏ (3-

4 căn hộ/block) thấp tầng (2-3 tầng) Diện tích mỗi lô nhà tái định cư là 500m2

- Khu đô thị thân thiện với môi trường được thể hiện ở hình mẫu các con phố (street

Trang 34

patern) xanh – sạch – đẹp, không phải là kiểu phân lô thẳng tuột/vuông vắn, mà là những

hình mẫu tạo cho con phố (đường, không gian chung và nhà) sự mềm mại, thân thiện và

có tính bất ngờ

Khu villa sau đồi cát hướng tầm nhìn ra sông và đồng lúa.

Có khoảng 20 villa cao cấp sau đụn cát - với diện tích khoảng 1ha/lô Những villa

có cảnh quan đẹp nhất: tầm nhìn ra sông, ruộng lúa, nằm tựa lưng vào đồi cát cao nhất.Các villa này sẽ được thiết kế tích hợp địa hình đồi cát, tuân thủ chặt chẽ các nguyên lýcảnh quan và xây dựng trên địa hình cát

Cụm khu biệt thư cao cấp trên cồn cát

- Sẽ có 2 dạng biệt thự kiểu Oasis: 1 là những cụm nằm bám dọc theo trục đường27m mà phía sau vẫn kết nối với công viên cát qua dải đường địa phương có dải xanhthực vật và tiếp giáp với cồn cát; 2 là các cụm nhà Oasis kiểu sóng nằm trong công viêncồn cát trong đó hệ thực vật cồn cát được nghiên cứu và tái tạo rất kỹ lưỡng

- Các cụm biệt thự Oasis trên cát được kết cấu theo 2 nguyên tắc:

+ 2 dãy nhà đối nhau qua mặt đường (kết cấu đường võng xuống, được phủ bằnglớp vải địa kỹ thuật nhằm thu gom nước mưa, điều này sẽ giúp tạo ra được thảm thực vật

“xanh, dầy” hơn)

+ Kết cấu nhà có phần tầng ngầm trong cát, đồng thời mái được phủ xanh

Khu quảng trường, trung tâm giải trí, triển lãm sinh thái trên đồi

- Khu trung tâm giải trí trên đồi, có diện tích hơn 4ha, sẽ là một công trình côngcộng phức hợp, có thể là: một điểm dừng chân của du khách/công chúng khi di dạo trênđồi, trung tâm thông tin/du lịch của toàn khu hoặc cũng có thể là một bảo tàng sinh tháicồn cát hoặc bảo tàng dân tộc học,

- Khu này cũng có tính kết nối với các quảng trường nhỏ/không gian công cộngtrong khu vực như Cổng làng/chợ quê, khu Âu thuyền, công viên cồn cát, …

Làng du lịch Home-stay sau đồi cát

- Home-stay là đến ở nhà của người bản xứ trong một mối quan hệ thân thiết giống

như gia đình Hiện tại mô hình này khá hấp dẫn khách du lịch bởi tại đây họ được nghỉ

ngơi, vui chơi, thưởng thức các món ăn địa phương, khám phá về phong tục tập quán,nếp sống của người dân địa phương nơi đây

- Với diện tích 5,15 ha chiếm 2.5% so với tổng diện tích đầu tư tại toàn vùng, môhình làng sinh thái home-stay được trang bị đầy đủ các yếu tố như vườn rau sạch, Tua-bin thông gió, phòng ngủ (có thể cho khách du lịch) , giàn pin năng lượng mặt trời, aothủy sinh lọc nước thải , thùng rác phân loại…

- Cụm dân cư sau đồi cát tiếp giáp An Bàng, gồm 50 hộ dân- trong đó đã có 15 hộđược di dời theo dự án Sài Thành, còn lại 35 hộ sẽ được giữ nguyên và hình thành một

Trang 35

cụm dân cư (1 làng) trong đó có đan xen mô hình du lịch Home-stay cho khoảng 15-20

hộ Điều này có nhiều thuận lợi ở chỗ: không cần phải di dời dân mà vẫn giữ được “nếplàng” xưa, đồng thời tạo thêm một lựa chọn đa dạng hóa cho du lịch kiểu Home-Stay vàtạo thêm thu nhập cho các hộ gia đình trong cụm làng này

Cổng làng - chợ quê

- Toàn bộ khu vực cầu ông Hiển, khu ruộng lúa, bến nước, bờ tre, … với diện tích3,4 ha, sẽ được thể hiện hình ảnh đặc trưng làng quê Nam Trung Bộ: cổng làng, nơi giaolưu văn hóa, chợ ven sông “trên bến dưới thuyền” len lỏi qua các rặng tre, …

- Chợ làng sẽ là nơi giao lưu của các họat động văn hóa bản địa, buôn bán các sảnphẩm nông nghiệp sạch của địa phương, các món ăn dân dã, đặc biệt là các cây thuốc dângian được trồng ngay trong khu quy hoạch Các hoạt động dịch vụ đi kèm trong chợ baogồm cả Spa, gội đầu, ngâm chân,… bằng các cây thuốc theo phương pháp cổ truyền.Điều này sẽ rất hấp dẫn khách du lịch đồng thời cũng tái tạo được nét văn hóa làng quê

- Đặc biệt chợ làng sẽ được thiết kế với vật liệu chính là tre của địa phương: các lềuchợ (nổi trên nước cũng như trên đất) bằng tre được nối với nhau một cách hữu cơ bằngnhững chiếc cầu tre dân dã, các thuyền nhỏ lưu thông giữa các con lạch, …

- Cổng làng - chợ quê sẽ là điểm thu hút, hấp dẫn, có tính kết nối hữu cơ với khu Âuthuyền, chợ cá của khu vực An Bàng

Cồn cát Điện Dương

Là phần còn lại của khu cồn cát bao bọc quanh vùng Oassis rộng khoàng 50,33 ha,

có thể giữ làm khu dự trữ với việc trồng thảm thực vật theo chủ đề (chủ yếu là dưỡngliễu, xoan chịu hạn, cây bụi địa phương ) Một số chỗ có thể khai thác kiểu vườn cộngđồng (trồng những cây cảnh, cây thuốc có khả năng chịu hạn ) Ngoài ra, khu cồn cátnày cũng có thể được sử dụng để xây dựng 1 khu chức nặng đào tạo giáo dục/ trung tâmnghiên cứu về 3 mảng chính: đào tạo nghề du lịch, nông nghiệp đô thị và y tế - y học cổtruyền - dưỡng sinh

Cụm nhà, khách sạn đơn lẻ trong đồi cát

Có thể bố trí các khách sạn theo bố cục rời, đơn lẻ với số lượng phòng tính theo nhucầu xây dựng của chủ dự án hoặc các trạm parking cho toàn khu đồi cát hoặc các trạmdịch vụ tiện ích địa phương phục vụ cho đồi cát

Ruộng lúa Điện Dương

Giữ nguyên khu vực ruộng lúa hiện trạng và người nông dân vẫn có thể làm việcbình thường trên mảnh đất canh tác của họ Khu vực ruộng lúa này kết hợp với cầu ôngHiền, cổng làng – chợ quê sẽ tôn tạo bản sắc rất độc đáo của Hội An

1.4.3.3 Giải pháp kỹ thuật về kết cấu hạ tầng

a) Về tổng thể

Trang 36

- Yêu cầu thiết kế kiến trúc phù hợp với cảnh quan và kiến trúc của các công trìnhxung quanh và đáp ứng được quy hoạch lâu dài của Tỉnh; đảm bảo các yếu tố khống chếchung về tầng cao, chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, cốt san nền, cấp điện, cấp –thoát nước…đã được xác định chung cho cả khu quy hoạch.

- Bố cục mặt bằng công trình đảm bảo chức năng sử dụng thuận tiện hợp lý về cácyếu tố: thông thoáng, chiếu sáng tự nhiên cũng như đảm bảo tiêu chuẩn về phòng cháy,chữa cháy, liên hệ giữa bên trong và bên ngoài thuận tiện, tạo điều kiện thuận lợi choviệc bố trí các hệ thống kỹ thuật hạ tầng như cấp điện, cấp thoát nước…

d) Sử dụng vật liệu trang trí

- Sử dụng vật liệu: sử dụng vật liệu địa phương kết hợp với các vật liệu tiên tiếnngoại nhập để xây dựng công trình Vật liệu xây dựng cho công trình phải đạt tiêu chuẩnchất lượng cao, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ cao, bền, an toàn theo niên hạn sử dụng

- Trang trí thiết bị phải sử dụng các loại thiết bị chất lượng tốt, đồng bộ, tương xứngvới tính chất và quy mô công trình, đồng thời vừa đảm bảo mỹ quan vừa tạo cảm giácthoải mái cho du khách trong quá trình nghỉ ngơi

e) Trang trí nội thất

Để việc sinh hoạt nghỉ ngơi đạt hiệu quả thì công tác trang trí nội thất đóng vai tròhết sức quan trọng, vì vậy khi thiết kế phải chú ý để tạo được một không gian thoải mái,liên hệ giữa nội thất và ngoại vi được thuận tiện Hành lang tương đối rộng đảm bảo độthoáng mát cho công trình, nội thất được phép sử dụng các loại vật liệu mới tiên tiến,màu sắc phù hợp với điều kiện sinh hoạt nghỉ ngơi, thiết kế theo hình thức giản đơn đẹp

và mang đậm bản sắc dân tộc

Trang 37

f) Các yêu cầu kỹ thuật khác

 Hệ thống điện

- Hệ thống điện cho công trình:

+ Điện sinh hoạt gồm điện chiếu sáng cho các phòng khách sạn, nhà hàng, lễ tân,sân vườn, bảo vệ…và quạt hút mùi wc

+ Điện động lực: điện cấp cho các máy điều hòa, cho các ổ cắm đặt trong cácphòng, cho các bình nóng lạnh…

- Mạng điện chiếu sáng được thiết kế riêng biệt với hệ thống cấp điện sinh hoạtđược điều khiển bật, tắt đèn bằng tủ điều khiển Tất cả hệ thống điện đều được bố trí theođường dây riêng và chôn ngầm trong tường, sàn đảm bảo an toàn tuyệt đối và thuận tiệnkhi sửa chữa

 Hệ thống cấp thoát nước

- Hệ thống cấp nước: chủ yếu dùng cho sinh hoạt và sân vườn Ngoài ra, còn phải

bố trí hệ thống nước cứu hỏa, bể dự trữ để dự phòng khi có hỏa hoạn xảy ra, thiết bị dùngcho hệ thống cấp thoát nước phải là loại tốt đảm bảo sử dụng lâu dài và dễ sửa chữa khi

hư hỏng Nước lấy từ hệ thống giếng khoan thông qua hệ thống xử lý rồi đưa lên dự trữ ởđài nước và phân phối cho các hạng mục công trình

- Hệ thống thoát nước: nước phải được thu gom qua hệ thống đường ống chôn ngầmdưới đất, đưa về hầm chứa để xử lý lắng lọc, xử lý vi sinh và xử lý bằng hóa chất thànhnước đủ tiêu chuẩn thải ra cống

 Hệ thống thông tin

- Hệ thống thông tin cần được chú trọng đảm bảo thuận lợi, hợp lý và đồng bộ Hệthống tổng đài và các máy lẻ liên hệ với nhau đảm bảo an toàn và liên tục

- Hệ thống GPS cho công tác cứu hộ và cho khách khi đi thăm quan ngoài khu vực

- Hệ thống CDMA, Internet ADSL, Camera quan sát…

 Hệ thống phòng cháy và cứu hộ

- Ngoài các bể dự trữ nước phòng lúc có hỏa hoạn cần tuân thủ đúng các quy phạm

về phòng cháy chữa cháy, cần trang bị đầy đủ các thiết bị chống cháy Ngoài ra, cần bốtrí thêm hệ thống báo cháy ở những phòng, hệ thống tự phun nước khi nhiệt độ tăng độtbiến, những hạng mục có nguy cơ dễ cháy và khó được phát hiện kịp thời

- Trang bị tủ thuốc thông dụng để phục vụ khách du lịch và nhân viên làm việc tạikhu du lịch; các phao cứu sinh và phao tắm, đồng thời cắm cờ báo hiệu chỉ giới hạn khuvực tắm biển

- Tuyển dụng nhân viên y tế và cứu hộ có kinh nghiệm thường trực theo dõi cứunạn

Trang 38

1.4.4 Danh mục máy móc, thiết bị

Trong quá trình thi công xây dựng, chủ dự án dự kiến sử dụng các loại phương tiện,thiết bị sau:

Bảng 1.2 Các loại phương tiện, thiết bị dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi côngxây dựng

STT Loại phương tiện,

thiết bị Đơn vị tính Khối lượng

Các phương tiện, máy móc thi công được chủ dự án thuê lại của các đơn vị có chứcnăng Máy móc, phương tiện hoạt động tốt, tình trạng mới từ 50% trở lên

1.4.5 Khối lượng nguyên vật liệu của dự án

Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng được thể hiệntrong bảng sau:

Bảng 1.3 Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng

STT Loại nguyên vật liệu Đơn vị tính Khối lượng

1.4.6 Tiến độ thực hiện và bố trí lao động của dự án

- Dự kiến thời gian xây dựng của dự án kéo dài trong 10 năm chia làm 3 giai đoạn:+ Giai đoạn 1: 3 năm đầu, từ năm 2012-2014

+ Giai đoạn 2: 3 năm tiếp theo từ năm 2015 -2017

+ Giai đoạn 3: 4 năm tiếp theo từ năm 2018-2021

- Tiến độ chi tiết trong thời gian trước mắt:

+ Tháng 9/2012 hoàn tất các thủ tục đầu tư dự án và giấy phép hoạt động, giấy phépxây dựng

+ Tháng 10/2012 tiến hành xây dựng dự án theo qui mô và bản vẽ đã lập

- Bố trí lao động: Tổng số cán bộ, công nhân tham gia thi công công trình khoảng

Trang 39

500 người, chủ yếu là lấy từ nguồn lao động của địa phương.

1.4.7 Vốn đầu tư

Dự kiến qui mô đầu tư của dự án khoảng 102,2 triệu USD hay 2.146, 7 tỷ đồngchia làm các khoản mục chính như sau:

Bảng 1.4 Chi phí đầu tư

STT Khoản mục (% phân bổ) Tổng số (Triệu USD)

6 Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng 8,83

Tổng mức khái toán đầu tư 102,2

Nguồn vốn dự án không tính lãi vay trong thời gian xây dựng:

Trong đó:

- Tổng số vốn chủ sở hữu bỏ ra là 28,02 triệu USD

- Tổng vốn vay ngân hàng trong 10 năm là 65,38 triệu USD

- Tổng lãi vay phải trả trong thời gian xây dựng cho số tiền vay ở trên là 8,83 triệuUSD

Trong đó, mức vốn đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường của dự án dự kiếnkhoảng 5 tỷ đồng bao gồm Chi phí thực hiện công tác bảo vệ môi trường trong bảng 5.1

và Chi phí lấy mẫu giám sát chất lượng môi trường trong giai đoạn xây dựng và giai đoạnhoạt động của dự án

1.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

 Hình thức đầu tư:

- Đầu tư xây dựng mới khu du lịch sinh thái bao gồm các hạng mục như: khu biệtthự cồn cát, resort cánh đồng lúa, khu home-stay kiểu mẫu, khu tái định cư, trung tâmthương mại, chợ quê, cổng làng Công viên công cộng, khách sạn, villas và resort đạt tiêuchuẩn 5 sao…

- Được thực hiện theo hình thức huy động vốn trong và ngoài nước (sử dụng nguồnvốn tự có và kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế khác nhau)

 Hình thức quản lý dự án: Chủ dự án trực tiếp quản lý và thực hiện dự án

Trang 40

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.1.1 Đặc điểm địa hình, địa chất

- Khu vực phù sa, đất bồi của sông – ruộng lúa và màu

- Khu sinh thái ven sông Đế Võng- rặng tre và dừa nước

Mỗi một khu vực có thể phù hợp với những công năng sử dụng khác nhau Nhữngvilla đồng cỏ nghỉ dưỡng tựa lưng vào đồi cát nhìn hướng ra sông và khu đồng lúa rấtđẹp Dải đồi cát cao nhất bắt đầu bằng cụm khách sạn trên đồi cát của Điện Dương sẽ nốitiếp bằng các chuỗi không gian công cộng nhỏ - các trung tâm dịch vụ giải trí bằngđường dạo nhỏ trên đồi Ngoài ra, khu sinh thái ngập trũng ven sông có thể bố trí cácđường dạo bộ hay xe đạp ven sông

2.1.1.2 Đặc điểm địa chất – trầm tích

Khu vực dự án được hình thành từ vật liệu trầm tích đại Tân Sinh chủ yếu làHolocene (Qiv) Vật liệu chiếm ưu thế là cát bở rời do gió và biển đã hình thành nhữngcồn cát và đụn cát chạy song song theo bờ biển kéo dài từ Đà Nẵng đến Hội An

Đặc điểm trầm tích Holocene ở khu vực đụn cát ven biển này có thành phần thạchhọc chủ yếu là cát thô, nhỏ và mịn màu trắng, xám, vàng nhạt, có sự thay đổi về độ hạt,thành phần, màu sắc từ biển vào bên trong đất liền Tầng cát sâu có khả năng chứa nướctốt và thuần là nước ngọt Đây thực sự là một thuận lợi lớn để có thể khai thác sử dụngtrong điều kiện thiếu nguồn nước trong vùng đất cát khô hạn

Việc tạo lập những đụn cát là một quá trình dần dần và thực vật đóng một vai tròquan trọng trong việc hình thành những đụn cát Rễ thực vật ổn định đụn cát và cấu trúcthực vật trên mặt đất đã chặn và bẫy cát nhiều hơn nữa Có thể có những đụn cát đượchình thành mà không có thực vật nhưng những đụn cát này có kích thức nhỏ hơn khi cóthảm thực vật được thiết lập và phát triển Nếu lấy mất đi thảm thực vật từ một đụn cát

Ngày đăng: 29/09/2014, 11:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Số liệu thống kế dự kiến sử dụng đất quy hoạch tại khu vực dự án - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 1.1. Số liệu thống kế dự kiến sử dụng đất quy hoạch tại khu vực dự án (Trang 30)
Bảng 1.2. Các loại phương tiện, thiết bị dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công  xây dựng - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 1.2. Các loại phương tiện, thiết bị dự kiến sử dụng trong giai đoạn thi công xây dựng (Trang 36)
Bảng 1.3. Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 1.3. Khối lượng nguyên vật liệu dự kiến sử dụng trong quá trình xây dựng (Trang 36)
Bảng 1.4. Chi phí đầu tư - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 1.4. Chi phí đầu tư (Trang 37)
Bảng 2.3. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 2.3. Vị trí các điểm lấy mẫu không khí (Trang 44)
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước biển ven bờ - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 2.7. Vị trí các điểm lấy mẫu nước biển ven bờ (Trang 46)
Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu đất - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 2.9. Vị trí các điểm lấy mẫu đất (Trang 47)
Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn  giải  phóng mặt bằng và xây dựng. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng (Trang 51)
Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong  giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng (Trang 52)
Bảng 3.3. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt  động - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.3. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động (Trang 52)
Bảng 3.4. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong  giai đoạn hoạt động. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.4. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn hoạt động (Trang 53)
Bảng 3.5. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và  xây dựng. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.5. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng (Trang 53)
Bảng 3.6. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.6. Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động (Trang 54)
Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận  chuyển đất cát san lắp. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.8. Tải lượng các chất ô nhiễm trong khí thải sinh ra từ các phương tiện vận chuyển đất cát san lắp (Trang 57)
Bảng 3.10. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.10. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường (Trang 58)
Bảng 3.12. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường  (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý). - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.12. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) (Trang 60)
Bảng 3.16. Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 1.000KVA. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.16. Tải lượng các chất ô nhiễm từ khí thải máy phát điện 1.000KVA (Trang 65)
Bảng 3.18. Nồng độ của khí thải của máy phát điện 1.000KVA và 2.000KVA - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.18. Nồng độ của khí thải của máy phát điện 1.000KVA và 2.000KVA (Trang 66)
Bảng 3.21. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe khách 25 chỗ  ngồi. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.21. Tải lượng các chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe khách 25 chỗ ngồi (Trang 67)
Bảng 3.20. Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe gắn  máy - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.20. Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe gắn máy (Trang 67)
Bảng 3.22. Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe  khách. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.22. Ước tính nồng độ trung bình của các chất ô nhiễm trong khí thải xe khách (Trang 68)
Bảng 3.24. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.24. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (Trang 70)
Bảng 3.27. Phân chia nhóm độc theo Farm chemicals Handbook (Mỹ), 1992. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.27. Phân chia nhóm độc theo Farm chemicals Handbook (Mỹ), 1992 (Trang 73)
Bảng 3.26. Quy định của Tổ chức Y tế Thế giới - WHO về độc tính của thuốc  BVTV. - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.26. Quy định của Tổ chức Y tế Thế giới - WHO về độc tính của thuốc BVTV (Trang 73)
Bảng 3.29. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 3.29. Độ tin cậy của các phương pháp ĐTM (Trang 77)
Hình : Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
nh Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp Điện Dương (Trang 86)
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường tại Dự án - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường tại Dự án (Trang 95)
Bảng 5.2. Vị trí lấy mẫu giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng dự  án - ĐTM dự án xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp điện dương
Bảng 5.2. Vị trí lấy mẫu giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng dự án (Trang 104)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w