1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hình Thành Một Số Trũng Kainozo Miền Đông Bắc Bộ, Việt Nam

17 166 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 503,07 KB

Nội dung

Bài báo giới thiệu những nét chính về cấu trúc kiến tạo một số trũng Đệ tam miền Đông Bắc Bộ. Các trũng này (chỉ đề cập đến 7 trũng phân bố dọc theo các hệ thống đứt gãy Sông Hồng, Sông Chảy, Sông Lô và Chí Linh Ḥn Gai) khác nhau về hình thái địa hình, hình hài cấu trúc và kích thước, nhưng cùng hình thành vào một giai đoạn. Hình hài cấu trúc của các trũng thể hiện sự hình thành và phát triển của chúng có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động trượt bằng của các hệ thống đứt gãy liên quan. Trên cơ sở phân tích đặc trưng hình hài cấu trúc và lịch sử phát triển, các trũng được chia thành 2 nhóm có cơ chế hình thành như sau: các trũng trượt bằng tách giãn và các trũng kéo tách.

[...]... này là trũng Bảo Yên Ngoài các trũng nêu trên, trên phạm vi miền Đông Bắc Bộ c̣n tồn tại một số trũng với cơ chế kéo tách như các trũng Cao Bằng, Thất Khê và Nà Dương, mà chúng tôi đã có dịp đề cập trong công trình [8] Ngoài ra, còn một kiểu trũng nữa hình thành theo cơ chế tách giãn - xoay, mà đại diện là trũng Hà Nội, có hình thái cấu trúc kiểu nan quạt mở rộng dần về phía đông nam và hình thành do... và bản đồ địa hình cho phép xây dựng một cách chi tiết sơ đồ cấu trúc - kiến tạo một số trũng Đệ tam phân bố trên miền Đông Bắc Bộ Thông qua hình hài cấu trúc, vị trí phân bố, đặc điểm phát triển và biến dạng của chúng, các trũng được phân thành hai nhóm có cơ chế hình thành khác nhau Đó là các nhóm trũng trượt bằng - tách giăn và trượt bằng - kéo tách Lời cảm ơn Công trình được hoàn thành với sự hỗ... Trầm tích Kainozoi đới Sông Hồng Địa chất - tài nguyên, tr 105- 115, Nxb KHKT, Hà Nội 6 Lê Triều Việt, 2001 Sự phát triển cấu trúc kiến tạo vùng trũng Hà Nội trong Kainozoi TC Các khoa học về Trái đất, 22/3: 25- 230 Hà Nội 7 Lê Triều Việt, 2003 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo và địa động lực các trũng Kainozoi miền Bắc Việt Nam Luận án TS, Thư viện Quốc gia, Hà Nội 8 Lê Triều Việt, 2004 Về các trũng Kainozoi... trên lục địa ( trũng khác “bồn” về cấu trúc hình thái, hình thái địa hình, về cơ chế lấp đầy và quy mô phát triển) cho đến nay vẫn còn ít được chú ý Vì vậy, chưa có mô hình nào lý giải thấu đáo về cơ chế hình thành các trũng nội lục Chỉ trong nghiên cứu hoạt động trượt bằng của các hệ thống đứt gãy, một số công trình [2] có đề cập đến cơ chế hình thành các trũng như các cấu trúc đi kèm Nhưng đó cũng... trường hợp cụ thể, các trũng Đệ tam nêu trên phân bố dọc theo đứt gãy, ắt sự hình thành của chúng bị chi phối chủ yếu bởi hoạt động của các đứt gãy Trên cơ sở tính chất này cùng với đặc trưng về hình thái cấu trúc nói trên, các trũng được phân ra: - Nhóm trũng hình thành do trượt bằng - tách giăn Đây là các trũng nằm kề đứt gãy hoặc ở nơi xung yếu của đứt gãy Chúng thường hình thành trong đới trượt... tích Đệ tứ; 11 Hệ tầng Bản Nguồn; 12 Loạt Sông Hồng Hình 7 Sơ đồ cấu trúc - kiến tạo trũng Yên Bái 7 Trũng Yên Bái Trũng Yên Bái là trũng có quy mô lớn nhất thuộc dải trũng Kainozoi dọc đới đứt gãy Sông Hồng Trũng phân bố dọc theo thung lũng sông, kéo dài hơn 13 km theo phương TB-ĐN từ xã Quy Mông đến xã Phúc Lộc và rộng gần 4 km (Hình 7) Địa hình trũng chủ yếu là vùng đồi cao thuộc thềm sông bậc III... hình thành các trũng Đệ tam trên phạm vi miền Đông Bắc Bộ để làm sáng tỏ mối quan hệ giữa chúng với hoạt động trượt bằng của các hệ thống đứt gãy liên quan là việc làm mới mẻ và còn nhiều điều cần thảo luận Tuy nhiên, ở mức độ tài liệu hiện có, tác giả xin nêu suy nghĩ của mình về vấn đề này, mong được cùng đồng nghiệp trao đổi, góp ý Sự hình thành các bồn trũng nói chung là hệ quả hoạt động của một. .. của một đứt gãy) Trong quá trình hoạt động trượt bằng của hệ thống đứt gãy, các khối địa chất kề hai bên đứt gãy bị lôi cuốn vào trượt bằng với vận tốc, cự ly khác nhau, làm xuất hiện các tách giăn cục bộ tiền đề để hình thành cấu trúc hạ sau này Đại diện cho nhóm này là các trũng Yên Bái, Tuyên Quang, Đoan Hùng, Lục Yên, Hoành Bồ và Đông Triều - Nhóm trũng hình thành do trượt bằng - kéo tách thường hình. .. tầng Bản Nguồn có tuổi Đevon giữa (ở tây nam) Trũng Yên Bái nằm kẹp giữa hai đứt gãy thuận sâu F1, F2 có phương vị tương ứng: 60∠80 và 219∠77 thuộc hệ thống đới đứt gãy Sông Hồng Với dạng địa hào kéo dài theo phương TB-ĐN, trũng bị các đứt gãy F3, F5, song song với trục trũng, phân chia thành 3 dải: tây nam, trung tâm và đông bắc Dải trung tâm cấu tạo từ trầm tích Kainozoi (cuội là chủ yếu) có tuổi sớm... bên bờ phải sông Hồng trên độ cao 40-60 m Trong khi đó dải tây nam và dải đông bắc được cấu tạo chủ yếu từ các trầm tích mịn hơn có chứa ít than nâu (hệ tầng Cổ Phúc) và có tuổi trẻ hơn Về tuổi hình thành của trũng vẫn chưa có sự thống nhất Theo đặc trưng trầm tích, các tác giả Đovjikov và nnk [3], Nguyễn Vĩnh [16] nhận định là trũng hình thành vào Miocen-Pliocen; Trịnh Dánh [24, 25] và Trần Minh [23]

Ngày đăng: 29/09/2014, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w