Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
293,5 KB
Nội dung
[...]... nhà nước? 32 CHUYÊN ĐỀ 3: CÔNG VỤ CÔNG CHỨC Tài liệu tham khảo: - Hiến pháp năm 1992 (SĐ, BS năm 2001) - Pháp lệnh Cán bộ, công chức 1998 (SĐ, BS các năm 2000, 2003) - Nghị định số 117/2003/NĐ - CP ngày 10 - 10 – 2003 của Chính phủ về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước 1 Quan niệm chung về công vụ và nền công vụ 1.1 Công vụ: Công vụ là thuật ngữ được tiếp... nghề nghiệp - Công chức loại C là người được bổ nhiệm vào ngạch yêu cầu trình độ đào tạo chuyên môn dưới giáo dục nghề nghiệp Cách phân loại này chỉ nhằm giúp ta thấy tiềm năng của công chức, không gắn liền với công vụ, cũng không cho thấy tính thứ bậc của công vụ 3.2.2 Phân loại theo ngạch công chức: được phân thành 5 loại: - Công chức ngạch chuyên viên cao cấp và tương đương trở lên - Công chức ngạch... hoạt động công vụ - Thứ ba, đội ngũ cán bộ, công chức với tư cách là những chủ thể trực tiếp tiến hành các công vụ cụ thể Đây là nhân tố cơ bản của nền công vụ và có ý nghĩa quan trọng bảo đảm cho nền công vụ có hiệu lực, hiệu quả - Thứ tư, môi trường và các điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thi t để các hoạt động công vụ được tiến hành (công sở, công sản…) 2 Nguyên tắc và định hướng hoạt động công vụ... (cũng có một số quan niệm về công vụ với nghĩa rộng hơn đó là tất cả những hoạt động vì lợi ích chung, sử dụng các nguồn lực công cộng đều có thể gọi là công vụ Chẳng hạn như hoạt động của các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội…) - Công vụ là hoạt động dựa trên cơ sở pháp luật, để thi hành pháp luật do cán bộ, công chức nhà nước sử dụng các nguồn lực công thực hiện - Hoạt động công vụ nhằm tác động, điều... ai thực thi công vụ đều được gọi là công chức - Công chức là những người làm việc trong bộ máy hành chính nhà nước được tuyển dụng thông qua hình thức thi tuyển và được phân vào một ngành, ngạch, bậc của nền công vụ và được Nhà nước trả công Cách tiếp cận này cụ thể hơn và loại trừ những người làm việc thông qua bầu cử, cũng không tính đến những người làm việc có tính thường xuyên thông qua thi tuyển... ai là công chức cũng đã có nhiều lần thay đổi và được thể hiện trong các văn bản pháp luật của nhà nước ta Tuy nhiên, căn cứ Pháp lệnh cán bộ, công chức và Nghị định 117/2003/NĐ - CP , khái niệm công chức có thể được hiểu như sau: Công chức là công dân Việt Nam trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước được quy định tại điểm b, điểm c, điểm e khoản 1 Điều 1 của Pháp lệnh cán bộ, công chức, ... người làm công khác - Công chức là người đại diện cho Nhà nước để thực thi quyền hành pháp Điều đó cũng có nghĩa là những người thực thi nhiệm vụ (tác nghiệp) các loại công vụ mang tính dịch vụ không thuộc công chức Hay nói cách khác đi, công chức chỉ gồm những người có quyền đưa ra các quyết định quản lý hành chính nhà nước và triển khai thực hiện các quyết định đó - Cách tiếp cận gắn liền với công vụ... 1.2 Nền công vụ Thuật ngữ nền công vụ (the Civil Service) được sử dụng khá phổ biến trong nhiều tài liệu Tuy nhiên, nhiều người vẫn có sự nhầm lẫn hai khái niệm công vụ và nền công vụ 33 Nếu như công vụ dùng để chỉ các hoạt động cụ thể thực thi quyền lực nhà nước, thì “nền công vụ” mang ý nghĩa của hệ thống, nghĩa là nó chứa đựng bên trong nó tất cả các loại hình công vụ và các điều kiện để cho công vụ... của công vụ 3 Khái niệm và phân loại công chức 3.1 Khái niệm công chức Trong các tài liệu tham khảo, thuật ngữ công chức được hiểu khác nhau Trong đó, một số cách tiếp cận phổ biến là: - Công chức là người làm việc thường xuyên trong bộ máy hành chính nhà nước Quan niệm này nhằm để phân biệt những người làm cho Nhà nước trong các tổ chức, các cơ quan khác của Nhà nước Bằng tính thường xuyên của công. .. ta có thể hiểu: Công vụ là một loại hoạt động đặc biệt thực hiện chức năng quản lý nhà nước, thi hành pháp luật, sử dụng các nguồn lực công, do cán bộ, công chức nhà nước tiến hành nhằm bảo đảm cho xã hội vận hành có điều chỉnh theo các mục tiêu xác định của nhà nước” Từ quan niệm trên chúng ta có thể rút ra một số đặc điểm của công vụ như sau: - Công vụ là hoạt động gắn liền với chức năng quản lý . ÔN THI CÔNG CHỨC LUẬT NĂM 2014 CHUYÊN ĐỀ 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT. trên. Chủ tịch Uỷ ban phân công công tác cho các Phó Chủ tịch và các thành viên khác của Uỷ ban nhân dân; những người được phân công phải chịu trách nhiệm về phân công việc của mình trước Chủ. lựa chọn, không nhất thi t phải là đại biểu Quốc hội, và đề nghị Quốc hội phê chuẩn. Chính phủ không tổ chức ra cơ quan thường vụ, mà một Phó Thủ tướng được phân công đảm nhận chức vụ Phó