Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: a Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyềnban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc; b Dự
Trang 1NỘI DUNG ÔN TẬPQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI, KHOÁNG SẢN, MÔI TRƯỜNG
I Về lĩnh vực quản lý Đất đai
1 Quy định về cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà
ở và tài sản khác gắn liền với đất (Luật Đất đai, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP;Nghị định số 17/2006/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP; Nghị định88/2009/NĐ-CP; Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT; Thông tư số 20/2010/TT-BTNMT; Thông tư số 16/2011/TT-BTNMT)
2 Quy định về bồi thường hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất để
sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, mục đích công cộng(Nghị định 197/2004/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP; Nghị định 69/2009/NĐ-CP; Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT)
3 Quy định về giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụngđất; (Luật Đất đai, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP; Nghị định 69/2009/NĐ-CP; Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT)
4 Quy định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; chế độ sử dụngcác loại đất (Luật Đất đai, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP)
5 Quy định về hồ sơ địa chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính; (Luật Đấtđai, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP)
6 Quy định về thống kê, kiểm kê đất đai; (Luật Đất đai, Nghị định số181/2004/NĐ-CP)
7 Quy định về tài chính và giá đất; (Luật Đất đai, Nghị định số
II Về lĩnh vực quản lý Khoáng sản
1 Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17/11/2010;
2 Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 09/3/2012 của Chính phủ quy địnhchi tiết thi hành một số điều của Luật Khoáng sản;
3 Thông tư số 16/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc Quy định về đề án thăm dò khoáng sản, đóng cửa mỏkhoáng sản và mẫu báo cáo kết quả hoạt động khoáng sản, mẫu văn bản trong hồ
sơ cấp phép hoạt động khoáng sản, hồ sơ phê duyệt trữ lượng khoáng sản, hồ sơđóng cửa mỏ khoáng sản
Trang 24 Thông tư số 17/2012/TT-BTNMT ngày 29/11/2012 Quy định về điềukiện của tổ chức hành nghề thăm dò khoáng sản.
III Về lĩnh vực quản lý Môi trường
1 Luật Bảo vệ Môi trường 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hộiChủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11 năm
4 Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
5 Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo
Trang 3-NỘI DUNG ÔN TẬPQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG, QUY HOẠCH
I- Các Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý xây dựng
1 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốchội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của cácluật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chínhphủ về Quản lý dự án đầu tư xây dưng công trình
4 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chínhphủ về Quản lý chất lượng công trình xây dưng
5 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chínhphủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dưng công trình
6 Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2009 của Chínhphủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bấtđộng sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình
hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở
7 Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng
về Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
8 Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng vềhướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
II- Các Văn bản quy phạm pháp luật quản lý Kiến trúc Quy hoạch.
1 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12:
Điều: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 20, 21, 24, 44, 47, 71
2 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập thẩm định, phê duyệtquy hoạch xây dựng : Điều: 14, 20
3 QCVN01: 2008/BXD: Chương I và chương II
4 Thông tư số 10/2010/TT- BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về Quyđịnh hồ sơ của từng loại Quy hoạch đô thị: Chương II và Phụ lục
5 Thông tư số 19/2010/TT- BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng vềHướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, Kiến trúc đô thị:
Trang 4xã nông thôn mới:
Điều: 2, 3, 4, và Điều 15
Trang 5
-NỘI DUNG ÔN TẬPQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÂY DỰNG, QUY HOẠCH
I- Các Văn bản quy phạm pháp luật về quản lý xây dựng
1 Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốchội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2 Luật số 38/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009 của Quốc hội nướcCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về sửa đổi, bổ sung một số điều của cácluật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản
3 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chínhphủ về Quản lý dự án đầu tư xây dưng công trình
4 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chínhphủ về Quản lý chất lượng công trình xây dưng
5 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2009 của Chínhphủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dưng công trình
6 Nghị định số 23/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 02 năm 2009 của Chínhphủ về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bấtđộng sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình
hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở
7 Thông tư số 03/2009/TT-BXD ngày 26 tháng 3 năm 2009 của Bộ Xây dựng
về Quy định chi tiết một số nội dung của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP
8 Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng vềhướng dẫn lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
II- Các Văn bản quy phạm pháp luật quản lý Kiến trúc Quy hoạch.
1 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12:
Điều: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 20, 21, 24, 44, 47, 71
2 Nghị định số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập thẩm định, phê duyệtquy hoạch xây dựng : Điều: 14, 20
3 QCVN01: 2008/BXD: Chương I và chương II
4 Thông tư số 10/2010/TT- BXD ngày 11/8/2010 của Bộ Xây dựng về Quyđịnh hồ sơ của từng loại Quy hoạch đô thị: Chương II và Phụ lục
5 Thông tư số 19/2010/TT- BXD ngày 22/10/2010 của Bộ Xây dựng vềHướng dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, Kiến trúc đô thị:
Trang 6xã nông thôn mới:
Điều: 2, 3, 4, và Điều 15
Trang 7
-NỘI DUNG ÔN TẬPNGHIỆP VỤ CÔNG TÁC THANH TRA VÀ GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ
A LUẬT THANH TRA VÀ NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT, HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT THANH TRA NĂM 2010
I LUẬT THANH TRA NĂM 2010
1 Chương I: Những quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 13)
2 Chương II: Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan Thanh tra nhà
nước; cơ quan được giao thực hiện chức năng Thanh tra chuyên ngành
- Mục 3: Thanh tra tỉnh (Từ Điều 20 đến Điều 22)
- Mục 4: Thanh tra sở (Từ Điều 23 đến Điều 25)
- Mục 5: Thanh tra huyện (Từ Điều 26 đến Điều 28)
3 Chương IV: Hoạt động Thanh tra
- Mục 1: Quy định chung (Từ Điều 36 đến Điều 42)
- Mục 2: Hoạt động Thanh tra hành chính (Từ Điều 43 đến Điều 50)
- Mục 4: Quyền và nghĩa vụ của đối tượng thanh tra (Từ Điều 57 đến Điều58)
II NGHỊ ĐỊNH SỐ 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng 09 năm 2011 của Chính phủ
Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra
1 Chương I: Quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 5)
2 Chương II: Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của cơ quan Thanh tra nhà nước (Từ Điều 10 đến Điều 18)
3 Chương III: Hoạt động Thanh tra
- Mục 1 Hoạt động thanh tra hành chính (Từ Điều 19 đến Điều 31)
- Mục 3 Thực hiện quyền trong hoạt động thanh tra (Từ Điều 34 đến Điều42)
B LUẬT KHIẾU NẠI VÀ NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT KHIẾU NẠI NĂM 2011
I LUẬT KHIẾU NẠI NĂM 2011
1 Chương I: Những quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 6)
2 Chương II: Khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính (Từ Điều
7 đến Điều 16)
3 Chương III: Giải quyết khiếu nại (Từ Điều 17 đến Điều 46)
Trang 84 Chương V: Tiếp công dân (Từ Điều 59 đến Điều 62)
II NGHỊ ĐỊNH SỐ 75/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012của Chính phủ
Quy định chi tiết một số điều của Luật khiếu nại
1 Chương I: Quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 2)
2 Chương II: Khiếu nại, giải quyết khiếu nại trong đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp nhà nước (Từ Điều 3 đến Điều 4)
3 Chương III: Nhiều người khiếu nại về một nội dung (Từ Điều 5 đến Điều 11)
4 Chương IV: Công khai quyết định giải quyết khiếu nại; thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật (Từ Điều 12 đến Điều 20)
5 Chương V: Tiếp công dân (Từ Điều 21 đến Điều 33)
C LUẬT TỐ CÁO VÀ NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH MỘT
SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TỐ CÁO NĂM 2011
I LUẬT TỐ CÁO NĂM 2011
1 Chương I: Những quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 8)
2 Chương II: Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo và người
giải quyết tố cáo (Từ Điều 9 đến Điều 11)
3 Chương III: Giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ (Từ Điều 12 đến Điều
30)
4 Chương IV: Giải quyết tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật về quản
lý nhà nước trong các lĩnh vực (Từ Điều 31 đến Điều 33)
II NGHỊ ĐỊNH SỐ 76/2012/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2012của Chính phủ
Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật tố cáo
1 Chương I: Quy định chung (Từ Điều 1 đến Điều 3)
2 Chương II: Trường hợp nhiều người cùng tố cáo; công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi phạm bị tố cáo (Từ Điều 4 đến Điều 11)
Trang 9
-NỘI DUNG ÔN TẬPTIN HỌC VĂN PHÒNG (HÌNH THỨC TRẮC NGHIỆM)
1 Cơ bản.
- Các thành phần cơ bản của máy vi tính
- Các đơn vị đo thông tin
- Các vấn đề về Virus máy tính
- Một số kiến thức về phần mềm mã nguồn mở: Khái niệm; lợi ích khi sửdụng phần mềm nguồn mở, tên và tác dụng của một số phần mềm nguồn mởthông dụng;
2 Hệ điều hành Windows XP.
- Các thao tác với màn hình nền Desktop:
+ Với biểu tượng: tạo, đổi tên, sắp xếp, di chuyển, sao chép, xóa, hồi phục.+ Với nền màn hình: thay đổi hình ảnh mầu nền, tạo màn hình chờ, thayđổi độ phần giải của màn hình
- Chương trình quản lý thư mục và tệp (Windows Explorer): tạo thư mục;đổi tên, xóa, di chuyển, sao chép, đặt thuộc tính cho thư mục và tệp
3 Chương trình soạn thảo văn bản MS Word 2003.
- Các thác tác với khối văn bản: sao chép, di chuyển, xóa, hồi phục
- Thác tác với tệp văn bản: tạo mới, lưu, mở tệp đã có, ghi tệp văn bản vớimột tên khác
- Định dạng văn bản: định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản, DropCap,Columns, Bullets and Numbering,
- Trang trí văn bản: chèn hình ảnh, tạo chữ nghệ thuật, chèn tệp, chèn ký tựđặc biệt, chèn đồ thị,
- Bảng biểu: lập bảng mới, các thao tác với bảng biểu
- Định dạng trang in: đánh số trang, đặt lề trang, hướng giấy, khổ giấy, in
- Bật/tắt thanh thước, các thanh công cụ, tìm kiếm, thay thế, tiêu đềđầu/cuối trang,
- Các phím tắt thông dụng
4 Chương trình bảng tính điện tử MS Excel 2003.
- Thác tác với tệp văn bản: tạo mới, lưu, mở tệp đã có, ghi tệp văn bản vớimột tên khác
- Định dạng văn bản: định dạng ký tự, định dạng số, định dạng ngày tháng
Trang 10- Các thao tác với cột, hàng, ô, kẻ khung, tô mầu nền.
- Công thức và một số thông báo lỗi cơ bản
- Các hàm cơ bản: Sum, Max, Min, Average, Round, Count, Counta,Countif, If, HLOOKUP, VLOOKUP, LEN, UPPER, LEFT, RIGHT, Sumif
- Các phím tắt thông dụng
5 Khai thác Internet, thư điện tử.
- Các thao tác cơ bản của chương trình duyệt Web Internet Explorer,Firefox
- Công dụng một số Website phổ biến
- Các thao tác với thư điện tử Gmail.com: viết thư, gửi thư, nhận thư, giaodiện của hòm thư
- Các hiểu biết về hòm thư điện tử tỉnh Tuyên Quang đã triển khai cungcấp cho các tập thể, cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh như: dạng hòm thư,cách đăng nhập hòm thư,
-DANH MỤC NỘI DUNG HƯỚNG DẪN ÔN THI CÔNG CHỨC NĂM
2013 (Lĩnh vực Kiểm soát thủ tục hành chính)
Trang 11(Kèm theo Công văn số: 100/VP-KSTTHC ngày 13 tháng 6 năm 2013 của Văn
phòng Ủy ban nhân dân tỉnh)
1 Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 của Chính phủ về tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính.
a) Chương I Quy định chung
- Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng;
- Nguyên tắc tiếp nhận, xử lý
b) Chương II Nội dung, hình thức và yêu cầu về phản ánh, kiến nghị
- Nội dung phản ánh, kiến nghị;
- Hình thức phản ánh, kiến nghị;
- Yêu cầu đối với phản ánh, kiến nghị
c) Chương III Tiếp nhận phản ánh, kiến nghị:
- Quy trình tiếp nhận phản ánh, kiến nghị;
- Trách nhiệm của cơ quan, cán bộ, công chức, cá nhân, tổ chức trong việctiếp nhận phản ánh, kiến nghị;
- Công khai trong tiếp nhận phản ánh, kiến nghị
d) Chương IV Xử lý phản ánh, kiến nghị
- Quy trình xử lý phản ánh, kiến nghị của cơ quan hành chính nhà nước;
- Hình thức xử lý phản ánh, kiến nghị;
- Công khai kết quả xử lý phản ánh, kiến nghị
2 Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính
a) Chương I Quy định chung
- Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng;
- Các hành vi bị nghiêm cấm
b) Chương II Quy định thủ tục hành chính
- Yêu cầu của việc quy định thủ tục hành chính
- Lấy ý kiến đối với quy định về thủ tục hành chính trong dự thảo văn bảnquy phạm pháp luật;
- Đánh giá tác động của thủ tục hành chính;
- Thẩm định quy định về thủ tục hành chính
Trang 12c) Chương III Thực hiện thủ tục hành chính.
d) Chương IV Cơ sở dữ liệu quốc gia về thủ tục hành chính
đ) Chương V Rà soát, đánh giá thủ tục hành chính
3 Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ về sửa đổi,
bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính
4 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VPCP-BNV ngày 26/01/2011 của Văn
phòng Chính phủ - Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổchức và biên chế của bộ phận kiểm soát thủ tục hành chính thuộc Văn phòng Bộ,
cơ quan ngang Bộ và Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ương;
5 Chỉ thị số 1722/CT-TTg ngày 17/9/2010 của Thủ tướng Chính phủ về
việc tổ chức triển khai thi hành Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính và tiếp tục tăng cường việc thựchiện Nghị định số 20/2008/NĐ-CP ngày 14/02/2008 về tiếp nhận, xử lý phảnánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về các quy định hành chính;
6 Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ Ban hành
Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011-2020;
7 Quyết định số 23/2011/QĐ-UBND ngày 17/11/2011 của UBND tỉnh ban
hành Quy chế phối hợp giữa Văn phòng UBND tỉnh với các cơ quan, đơn vị trongviệc thực hiện công bố, công khai thủ tục hành chính và kiểm tra việc thực hiệncông tác kiểm soát thủ tục hành chính trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;
8 Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND ngày 18/11/2011 của UBND tỉnh ban
hành Quy chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong việc tiếp nhận, xử lý phản ánh,kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh TuyênQuang
ỦY BAN DÂN TỘC -
Trang 13THÔNG TƯ LIÊN TỊCH Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về công tác dân tộc thuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện
Căn cứ Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
Căn cứ Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Nghị định số 12/2010/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày
04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
Căn cứ Nghị định số 53/2004/NĐ-CP ngày 18 tháng 02 năm 2004 của Chính phủ về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân
Chương 1.
BAN DÂN TỘC Điều 1 Vị trí và chức năng
1 Ban Dân tộc là cơ quan chuyên môn ngang Sở thuộc Ủy ban nhân dâncấp tỉnh, có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về công tác dân tộc
Trang 142 Ban Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chịu
sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dân cấptỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Ủy ban Dân tộc
Điều 2 Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyềnban hành của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc;
b) Dự thảo kế hoạch 5 năm và hàng năm, chính sách, chương trình, đề án,
dự án quan trọng về công tác dân tộc; biện pháp tổ chức thực hiện nhiệm vụ cảicách hành chính nhà nước thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ban Dân tộc;
c) Dự thảo văn bản quy định về tiêu chuẩn chức danh đối với cấp trưởng,cấp phó các đơn vị thuộc Ban Dân tộc; Trưởng phòng, Phó Trưởng phòng Dântộc thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện
2 Chủ trì xây dựng và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị và các văn bản khác thuộc thẩm quyềnban hành của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc;
b) Dự thảo quy định mối quan hệ công tác giữa Ban Dân tộc với các Sở,ban, ngành có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp huyện;
c) Dự thảo quyết định thành lập, sáp nhập, chia tách, tổ chức lại, giải thểcác tổ chức, đơn vị thuộc Ban theo quy định của pháp luật
3 Hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm phápluật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án, chính sách thuộc lĩnh vựccông tác dân tộc sau khi được phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáodục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Ban Dân tộc cho đồng bàodân tộc thiểu số; vận động đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thực hiệnchủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước
4 Tổ chức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án, đề án, mô hìnhthí điểm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội đặc thù, hỗ trợ ổn định cuộc sống chođồng bào dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, vùng sâu,vùng xa và công tác định canh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địabàn tỉnh
5 Thường trực giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng kế hoạch và tổchức thực hiện các chính sách, chương trình, dự án do Ủy ban Dân tộc chủ trìquản lý, chỉ đạo; theo dõi, tổng hợp, sơ kết, tổng kết và đánh giá việc thực hiện
Trang 15các chương trình, dự án, chính sách dân tộc ở địa phương, tham mưu, đề xuất cácchủ trương, biện pháp để giải quyết các vấn đề xóa đói, giảm nghèo, định canh,định cư, di cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số và các vấn đề dân tộc khác trênđịa bàn tỉnh.
6 Giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức tiếp đón, thăm hỏi, giải quyếtcác nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ chính sách và quyđịnh của pháp luật; định kỳ tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số các cấpcủa tỉnh; lựa chọn đề nghị cấp có thẩm quyền khen thưởng các tập thể và cá nhântiêu biểu người dân tộc thiểu số có thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất,phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự và gươngmẫu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
7 Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quản lý về công tác dân tộc đối vớiPhòng Dân tộc cấp huyện và cán bộ, công chức giúp Ủy ban nhân dân xã,phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) quản lý nhànước về công tác dân tộc
8 Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy địnhcủa pháp luật và phân công hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; thamgia thẩm định các dự án, đề án do các Sở, ban, ngành và các cơ quan, tổ chứcxây dựng có liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh
9 Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ; xây dựng
cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước vềdân tộc theo chuyên môn, nghiệp vụ được giao
10 Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo theoquy định của pháp luật; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chốnglãng phí trong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và phâncông, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
11 Phối hợp với Sở Nội vụ trong việc bố trí công chức là người dân tộcthiểu số làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh,cấp huyện và cán bộ, công chức là người dân tộc làm việc tại Ủy ban nhân dâncấp xã; xây dựng và tổ chức thực hiện đề án ưu tiên tuyển dụng sinh viên dân tộcthiểu số đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng vào làm công chức tại cơquan nhà nước ở địa phương Phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo trong việc cửtuyển học sinh dân tộc thiểu số vào học các trường đại học, cao đẳng, trung họcchuyên nghiệp, dân tộc nội trú theo quy định của pháp luật
12 Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ vàđột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh vànhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban Dântộc
Trang 1613 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và mối quan hệ công táccủa văn phòng, các phòng nghiệp vụ và các đơn vị sự nghiệp thuộc Ban Dân tộc;quản lý tổ chức, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương, chính sách và chế độ đãingộ, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viênchức thuộc phạm vi quản lý của Ban Dân tộc theo quy định của pháp luật vàphân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
14 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sáchđược phân bổ theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân cấptỉnh
15 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao hoặctheo quy định của pháp luật
Điều 3 Cơ cấu tổ chức và biên chế
1 Lãnh đạo Ban:
a) Ban Dân tộc có Trưởng ban và không quá 03 Phó Trưởng ban
b) Trưởng ban là người đứng đầu Ban, chịu trách nhiệm trước Ủy bannhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và trước pháp luật về toàn bộ hoạtđộng của Ban Dân tộc;
c) Phó Trưởng ban là người giúp Trưởng ban, chịu trách nhiệm trướcTrưởng ban và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi Trưởng banvắng mặt, một Phó Trưởng Ban được Trưởng ban ủy nhiệm điều hành hoạt độngcủa Ban Dân tộc;
d) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, cho
từ chức, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khácđối với Trưởng ban và Phó Trưởng ban do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnhquyết định theo quy định của pháp luật
2 Cơ cấu tổ chức:
a) Các tổ chức được thành lập thống nhất ở các Ban, gồm:
- Văn phòng;
- Thanh tra
b) Các Phòng chuyên môn, nghiệp vụ:
Căn cứ vào khối lượng công việc, tính chất, đặc điểm và yêu cầu quản lýnhà nước về công tác dân tộc của từng địa phương Ngoài Văn phòng và Thanhtra nêu trên, Trưởng ban Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ
Trang 17trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể số lượng, tên gọi cácphòng chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ban Dân tộc, nhưng số lượng không quá 03(ba) phòng chuyên môn, nghiệp vụ.
c) Các đơn vị sự nghiệp:
Căn cứ tính chất, đặc điểm cụ thể của từng địa phương, Trưởng ban BanDân tộc chủ trì, phối hợp với Giám đốc Sở Nội vụ trình Ủy ban nhân dân cấptỉnh quyết định thành lập các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Dân tộc
3 Biên chế:
a) Biên chế công chức của Ban Dân tộc do Ủy ban nhân dân cấp tỉnhquyết định trong tổng biên chế công chức của tỉnh được Trung ương giao, bảođảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
b) Biên chế sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Ban Dân tộc do
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định theo định mức biên chế và theo quy địnhcủa pháp luật
Điều 4 Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở những tỉnh chưa đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Ban Dân tộc
1 Những tỉnh không đủ 2 trong 3 tiêu chí thành lập Ban Dân tộc theo quyđịnh tại các điểm a, b, c khoản 2, Điều 9 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên mônthuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương được thành lậpPhòng Dân tộc (hoặc bố trí cán bộ, công chức làm công tác dân tộc) thuộc Vănphòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Phòng Dân tộc (hoặc cán bộ, công chức làm công tác dân tộc) chịu sự chỉđạo trực tiếp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; Văn phòng Ủy ban nhân dân cấptỉnh đảm bảo cơ sở vật chất và hành chính quản trị cho hoạt động của Phòng Dântộc Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lýnhà nước về công tác dân tộc ở địa phương theo sự ủy quyền của Chủ tịch Ủyban nhân dân cấp tỉnh
Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoặc cán bộ,công chức làm công tác dân tộc) có chức năng tham mưu, giúp Chánh Vănphòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về côngtác dân tộc ở địa phương Căn cứ những nhiệm vụ quy định tại Điều 2 của Thông
tư này, Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định nhiệm vụ, quyềnhạn cụ thể của Phòng Dân tộc
Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có Trưởngphòng và không quá 02 Phó Trưởng phòng
Trang 18Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, khenthưởng, kỷ luật, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối vớiTrưởng Phòng và Phó Trưởng Phòng thực hiện theo quy định của pháp luật vàphân cấp của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2 Biên chế công chức của Phòng Dân tộc do Chánh Văn phòng Ủy bannhân dân cấp tỉnh quyết định trong tổng biên chế công chức của Văn phòng Ủyban nhân dân cấp tỉnh được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh giao, bảo đảm đủ biên chế
để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Chương 2.
PHÒNG DÂN TỘC CẤP HUYỆN Điều 5 Vị trí và chức năng
1 Phòng Dân tộc là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấphuyện có chức năng tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về công tác dân tộc
2 Phòng Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng;chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy ban nhân dâncấp huyện; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyênmôn, nghiệp vụ của Ban Dân tộc hoặc Phòng Dân tộc trực thuộc Văn phòng Ủyban nhân dân cấp tỉnh (đối với tỉnh không đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc)
Điều 6 Nhiệm vụ và quyền hạn
1 Chủ trì xây dựng và trình Ủy ban nhân dân cấp huyện:
a) Dự thảo các quyết định, chỉ thị, kế hoạch 5 năm, hàng năm, chính sách,chương trình, dự án, đề án thuộc lĩnh vực công tác dân tộc; nội dung, biện pháp
tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính thuộc lĩnh vực công tác dântộc trên địa bàn huyện
b) Dự thảo các văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Ủy bannhân dân cấp tỉnh về công tác dân tộc trên địa bàn
2 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch, chínhsách, chương trình, dự án sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt; công tácđịnh canh, định cư đối với đồng bào dân tộc thiểu số; thông tin, tuyên truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; vận động đồng bàodân tộc thiểu số trên địa bàn huyện thực hiện chủ trương, đường lối, chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước
3 Thường trực giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức thực hiện cácchính sách, chương trình, dự án, đề án, mô hình thí điểm đầu tư phát triển kinh tế
Trang 19- xã hội, hỗ trợ ổn định cuộc sống đối với đồng bào dân tộc thiểu số; theo dõi,tổng hợp, sơ kết, tổng kết và đánh giá việc thực hiện các chương trình, dự án,chính sách dân tộc; tham mưu, đề xuất các chủ trương, biện pháp thích hợp đểgiải quyết các vấn đề xóa đói, giảm nghèo, định canh, định cư, di cư đối vớiđồng bào dân tộc thiểu số và các vấn đề dân tộc khác trên địa bàn huyện.
4 Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức tiếp đón, thăm hỏi,giải quyết các nguyện vọng của đồng bào dân tộc thiểu số theo chế độ chính sách
và quy định của pháp luật; định kỳ tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu sốcủa huyện theo hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; lựa chọn đề nghị cấp
có thẩm quyền khen thưởng các tập thể và cá nhân tiêu biểu người dân tộc thiểu
số có thành tích xuất sắc trong lao động, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội, xóađói, giảm nghèo, giữ gìn an ninh, trật tự và gương mẫu thực hiện chủ trương,chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
5 Thực hiện công tác thông tin, lưu trữ phục vụ quản lý nhà nước về côngtác dân tộc theo chuyên môn, nghiệp vụ được giao
6 Kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án và các quy địnhcủa pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng, chống tham nhũng, lãng phítrong lĩnh vực công tác dân tộc theo quy định của pháp luật và phân công của Ủyban nhân dân cấp huyện
7 Thực hiện công tác tổng hợp, thống kê, thông tin, báo cáo định kỳ vàđột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác dân tộc trên địa bàn huyện vànhiệm vụ được giao theo quy định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ban Dân tộchoặc Phòng Dân tộc thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (ở những tỉnhkhông đủ tiêu chí thành lập Ban Dân tộc)
8 Quản lý tổ chức, biên chế; thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và các chế độ,chính sách khác đối với cán bộ, công chức, viên chức của người lao động thuộcphạm vi quản lý của Phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Ủyban nhân dân cấp huyện
9 Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sáchđược phân bổ theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy bannhân dân cấp huyện
10 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giaohoặc theo quy định của pháp luật
Điều 7 Tổ chức và biên chế
1 Phòng Dân tộc cấp huyện có Trưởng phòng và không quá 02 PhóTrưởng phòng
Trang 20a) Trưởng phòng là người đứng đầu, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhândân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về toàn bộ hoạtđộng của Phòng.
b) Phó Trưởng phòng là người giúp Trưởng Phòng, chịu trách nhiệm trướcTrưởng Phòng và trước pháp luật về các nhiệm vụ được phân công; khi TrưởngPhòng vắng mặt, một Phó Trưởng Phòng được Trưởng Phòng ủy nhiệm điềuhành các hoạt động của Phòng;
c) Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại Trưởng Phòng và Phó trưởng phòng doChủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo tiêu chuẩn chuyên môn,nghiệp vụ do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành và theo quy định của pháp luật.Việc điều động, luân chuyển, từ chức, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật, nghỉhưu và thực hiện các chế độ, chính sách khác đối với Trưởng Phòng và PhóTrưởng Phòng thực hiện theo quy định của pháp luật
2 Biên chế công chức của Phòng Dân tộc cấp huyện do Ủy ban nhân dâncấp huyện quyết định trong tổng biên chế công chức của huyện được Ủy bannhân dân cấp tỉnh giao, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Điều 8 Quản lý nhà nước về công tác dân tộc ở những huyện chưa đủ điều kiện, tiêu chí thành lập Phòng Dân tộc
1 Đối với những huyện có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nhưngchưa đủ tiêu chí để thành lập Phòng Dân tộc, Văn phòng Hội đồng nhân dân và
Ủy ban nhân dân hoặc Văn phòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chứcHội đồng nhân dân tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện chứcnăng quản lý nhà nước về công tác dân tộc
2 Căn cứ tình hình thực tế và yêu cầu công tác dân tộc của địa phương,Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân hoặc Chánh Vănphòng Ủy ban nhân dân nơi thí điểm không tổ chức Hội đồng nhân dân phâncông một Phó Chánh Văn phòng phụ trách công tác dân tộc và bố trí số lượngcông chức chuyên trách phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ công tác dân tộc của địaphương, bảo đảm hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
Trang 21Điều 10 Trách nhiệm thi hành
1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
a) Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư liên tịch này quy định cụ thể chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Dân tộc hoặc Phòng Dân tộcthuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấphuyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Dân tộc thuộc
Ủy ban nhân dân cấp huyện
b) Căn cứ vào đặc điểm, tình hình phát triển kinh tế - xã hội và yêu cầucông tác dân tộc của địa phương quyết định việc thành lập, sáp nhập, giải thể,chia tách, tổ chức lại các đơn vị sự nghiệp thuộc Ban Dân tộc
2 Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ươngchịu trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện Thông tư liên tịch này
3 Trong quá trình thực hiện Thông tư liên tịch này, nếu có vấn đề phátsinh hoặc có khó khăn, vướng mắc, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trựcthuộc Trung ương phản ánh về Ủy ban Dân tộc và Bộ Nội vụ để xem xét, giảiquyết theo thẩm quyền
- Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng;
- Văn phòng Quốc hội;
- Văn phòng Chủ tịch nước;
- Văn phòng Chính phủ;
- Các Bộ, cơ quan ngang Bộ; cơ quan thuộc Chính phủ;
- Viện Kiểm sát nhân dân tối ,Tòa án nhân dân tối cao;
- UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
- Cơ quan Trung ương của các đoàn thể;
- Kiểm toán Nhà nước;
- Văn phòng Ban Chỉ đạo TW về phòng, chống tham nhũng;
- HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW;
- Sở Nội vụ, Ban Dân tộc các tỉnh, TP trực thuộc TW;
- Các Vụ, đơn vị trực thuộc Ủy ban Dân tộc;
- Cục Kiểm tra văn bản QPPL, Bộ Tư pháp;
- Công báo; Website Chính phủ;
- Website Ủy ban Dân tộc, Website Bộ Nội vụ;
- Lưu: VT, TCCB (Ủy ban Dân tộc); VT, TCBC (Bộ Nội vụ).
Trang 22Đề cương hướng dẫn
ôn thi tuyển công chức năm 2012
chuyên đề: Đầu tư xây dựng cơ bản (SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ)
A) Các nội dung cần nghiên cứu:
I Dự án đầu tư xây dựng công trình:
1 Nguyên tắc cơ bản trong hoạt động xây dựng
2 Quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng
3 Phân loại dự án và quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng côngtrình
4 Yêu cầu đối với dự án đầu tư xây dựng công trình
5 Nội dung dự án đầu tư xây dựng công trình
6 Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân lập dự án đầu tư xây dựng công trình
7 Thẩm quyền thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình
8 Hồ sơ trình thẩm định Dự án đầu tư xây dựng công trình
9 Thẩm định, quyết định đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình
10 Nội dung, hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
11 Nội dung tổng mức đầu tư xây dựng công trình
12 Lập, Thẩm định, phê duyệt tổng mức đầu tư xây dựng công trình
13 Điều chỉnh dự án đầu tư xây dựng công trình
14 Yêu cầu đối với thiết kế xây dựng công trình
15 Nội dung thiết kế xây dựng công trình
15.Các bước thiết kế xây dựng công trình
16 Điều kiện đối với tổ chức, cá nhân thực hiện thiết kế xây dựng công trình
17 Nội dung dự toán xây dựng công trình
18 Lập, thẩm định dự toán công trình
19 Giám sát, đánh giá đầu tư
II Đấu thầu:
20 Phương thức đấu thầu và các hình thức lựa chọn nhà thầu
21 Kế hoạch đấu thầu
22 Trình tự thực hiện đấu thầu xây dựng công trình
23 Xử lý các tình huống trong đấu thầu
Trang 23B) Các tài liệu cần nghiên cứu:
1 Luật Xây dựng ngày 26/11/2003;
2 Luật Đấu thầu ngày 29 tháng 11 năm 2005;
3 Luật số 38/2009/QH12 ngày 16 tháng 9 năm 2009 của Quốc Hội về Luậtsửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;
4 Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP của Chính phủngày 15/10/2009 về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CPngày 12/2/2009 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
5 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng;
6 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản
lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
7 Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2009 của Chính phủhướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xâydựng;
8 Nghị định số 68/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 9 năm 2012 Sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chínhphủ hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo LuậtXây dựng;
9 Nghị định số 113/2009/NĐ-CP ngày 15/12/2009 của Chính phủ về giámsát đánh giá đầu tư;
10 Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND ngày 05/10/2010 của Uỷ ban nhândân tỉnh về việc ban hành quy định thực hiện một số nội dung về quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình thực hiện trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang;
11 Các thông tư hướng dẫn của các bộ ngành (Thông tư số BXD ngày 26/3/2009 của Bộ Xây dựng quy định chi tiết một số nội dung củaNghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ; Thông tư13/2010/TT-BKH ngày 02/6/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư quy định về mẫubáo cáo giám sát, đánh giá đầu tư; )
03/2009/TT-12 các tài liệu khác có liên quan
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2012
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ LÂM NGHIỆP A- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CẦN LƯU Ý
Trang 24I- Nghị định số 23/2006/NĐ -CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng:
Chương II: Về quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
Điều 10 Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
1 Nguyên tắc, căn cứ, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừngthực hiện theo quy định tại các Điều 13, 14 và Điều 15 Luật Bảo vệ và phát triển rừng
2 Kỳ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng
a) Kỳ quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng là mười (10) năm
b) Kỳ kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng là năm (5) năm và được cụ thể hoáthành kế hoạch hàng năm
3 Thời hạn hoàn thành việc lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và pháttriển rừng thực hiện theo tiến độ lập quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của
cả nước do Thủ tướng Chính phủ quy định
Chương III Về giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng
Điều 22 Hạn mức giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân
1 Hạn mức rừng phòng hộ, rừng sản xuất giao cho mỗi gia đình, cá nhân khôngquá 30 (ba mươi) ha đối với mỗi loại rừng
Trường hợp hộ gia đình, cá nhân đã được giao đất trồng cây hàng năm, đất nuôitrồng thuỷ sản, đất làm muối lại được giao thêm rừng phòng hộ, rừng sản xuất thì diệntích rừng phòng hộ, rừng sản xuất giao thêm cho mỗi hộ gia đình, cá nhân không quáhai mươi lăm (25) ha
2 Trường hợp diện t ích giao rừng cho mỗi hộ gia đình, cá nhân vượt quá hạnmức quy định tại khoản 1 Điều này thì số diện tích vượt quá hạn mức phải chuyểnsang thuê rừng theo quy định như sau:
a) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng được giao trước ngày 01 tháng
01 năm 1999 nếu có diện tích vượt hạn mức thì diện tích vượt hạn mức đó được tiếptục sử dụng với thời hạn bằng một phần hai (1/2) thời hạn được ghi trong quyết địnhgiao rừng, sau thời hạn đó hộ gia đình, cá nhân phải chuyển sang thuê rừng theo Điều
25 của Luật Bảo vệ và phát triển rừng đối với diện tích vượt hạn mức
b) Hộ gia đình, cá nhân sử dụng diện tích rừng được giao từ ngày 01 tháng 01năm 1999 đến trước ngày 01 tháng 4 năm 2005 mà có diện tích vượt hạn mức mà đãchuyển sang thuê rừng thì được tiếp tục thuê rừng theo thời hạn còn lại trong hợp đồngthuê rừng; trường hợp chưa chuyển sang thuê rừng thì phải chuyển sang thuê rừng kể
từ ngày 01 tháng 4 năm 2005 (ngày Luật Bảo vệ và phát triển rừng có hiệu lực) thờihạn thuê rừng là thời hạn còn lại của thời hạn đã ghi trong quyết định giao rừng đó
c) Hộ gia đình, cá nhân được giao rừng sau ngày 01 tháng 4 năm 2005 mà códiện tích vượt hạn mức, thì diện tích vượt hạn mức phải chuyển sang thuê rừng kể từngày 01 tháng 4 năm 2005, thời hạn thuê rừng là thời hạn còn lại của thời hạn ghi trongquyết định giao rừng đó
Trang 253 Hạn mức giao đất trống thuộc nhóm đất chưa sử dụng cho mỗi hộ gia đình,
cá nhân để sản xuất lâm nghiệp không quá 30 (ba mươi) ha và không tính vào hạn mứcnêu tại khoản 1 Điều này
Điều 23 Thời hạn sử dụng rừng được Nhà nước giao, cho thuê
1 Thời hạn giao rừng, cho thuê rừng được quy định như sau:
a) Nhà nước giao rừng phòng hộ, rừng đặc dụng cho chủ rừng để quản lý, bảo
vệ và sử dụng ổn định lâu dài
b) Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng sản xuất là rừng trồnghoặc cho thuê rừng sản xuất là rừng tự nhiên, rừng sản xuất là rừng trồng cho chủ rừngvới thời hạn không quá 50 (năm mươi) năm; đối với các loài cây rừng có chu kỳ kinhdoanh vượt quá 50 (năm mươi) năm, đối với dự án đầu tư ở địa bàn có điều kiện kinh
tế - xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, mà cần thời hạn dài hơn thì thời hạn giaorừng, cho thuê rừng không quá 70 (bảy mươi) năm
c) Nhà nước cho tổ chức kinh tế thuê rừng phòng hộ, thuê rừng đặc dụng để kếthợp kinh doanh cảnh quan nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường với thời hạnkhông quá 50 (năm mươi) năm
d) Khi hết thời hạn sử dụng rừng, nếu chủ rừng có nhu cầu tiếp tục sử dụng vàtrong quá trình sử dụng rừng, chủ rừng chấp hành đúng pháp luật về bảo vệ và pháttriển rừng, sử dụng rừng phù hợp với quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thì chủ rừngđược cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét gia hạn sử dụng rừng
2 Thời điểm để tính thời gian bắt đầu sử dụng rừng được quy định như sau:a) Rừng được Nhà nước giao, cho thuê thì thời điểm sử dụng rừng tính từ ngày
ký quyết định giao rừng, cho thuê rừng của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
b) Trường hợp rừng đã giao, đã cho thuê trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 màtrong quyết định giao rừng hoặc trong hợp đồng thuê rừng không ghi rõ thời hạn giaorừng, cho thuê rừng thì thời điểm giao rừng, cho thuê rừng được tính từ ngày 15 tháng
10 năm 1993
Chương V: Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
Điều 39 Thống kê rừng, kiểm kê rừng
1 Thống kê rừng là việc ghi chép, tổng hợp diện tích, trạng thái các loại rừngtrên sổ sách và được thực hiện hàng năm Kiểm kê rừng là việc kiểm tra, đối chiếu giữa
số liệu ghi chép trên sổ sách thống kê, trên bản đồ với diện tích rừng được giao, đượcthuê trên thực địa và được thực hiện năm (5) năm một lần và vào các năm có số hàngđơn vị là số không (0) hoặc số năm (5)
2 Trách nhiệm của chủ rừng và Ủy ban nhân dân cấp xã về thống kê, kiểm kê rừng:a) Chủ rừng có trách nhiệm ghi chép, thống kê, kiểm kê rừng theo hướng dẫncủa Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê rừngcho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có rừng
b) Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thống kê rừng và tình hình quản lýrừng trong phạm vi địa phương kể cả những diện tích rừng, đất để trồng rừng chưagiao, chưa cho thuê
3 Báo cáo và công bố kết quả thống kê rừng
Trang 26a) Ủy ban nhân dân cấp xã tổng hợp và báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê rừnglên Ủy ban nhân dân cấp huyện.
b) Ủy ban nhân dân cấp huyện tổng hợp và báo cáo kết quả thống kê, kiểm kêrừng lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
c) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp và báo cáo kết quả thống kê, kiểm kêrừng lên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
d) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với cơ quan Thống kêTrung ương tổng hợp kết quả thống kê, kiểm kê rừng báo cáo Thủ tướng Chính phủ
đ) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm công bố kết quảthống kê, kiểm kê rừng của cả nước; Ủy ban nhân dân các cấp có trách nhiệm công bốkết quả thống kê, kiểm kê rừng của địa phương
Kết quả thống kê rừng của cả nước và của từng địa phương được công bố vàoquý I hàng năm; kết quả kiểm kê rừng của cả nước và của địa phương được công bốvào quý II của năm đầu kỳ kiểm kê tiếp theo
Điều 40 Theo dõi diễn biến tài nguyên rừng
1 Nội dung theo dõi diễn biến tài nguyên rừng bao gồm: thay đổi về diện tíchrừng, trữ lượng rừng, chất lượng rừng, số lượng và thành phần các loài thực vật rừng,động vật rừng Sự thay đổi của rừng trong mối quan hệ với những yếu tố kinh tế, xãhội, môi trường, phát hiện những quy luật diễn biến tài nguyên rừng
2 Việc đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng được thực hiện thườngxuyên và được công bố năm (5) năm một lần:
a) Chủ rừng có trách nhiệm theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên diện tíchrừng được giao, được thuê
b) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có rừng có trách nhiệm báo cáo diễn biến tàinguyên rừng của địa phương lên Ủy ban nhân dân cấp huyện; kiểm lâm cơ sở thammưu, tổng hợp diễn biến tài nguyên rừng cho Ủy ban nhân dân cấp xã
c) Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm báo cáo diễn biến tài nguyênrừng lên Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
d) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm báo cáo diễn biến tài nguyên rừng
về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đ) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chínhphủ diễn biến tài nguyên rừng của cả nước
Công bố diễn biến tài nguyên rừng của cả nước và của từng địa phường chậmnhất vào ngày 30 tháng 6 năm đầu tiên của chu kỳ năm (5) năm về theo dõi diễn biếntài nguyên rừng tiếp theo
3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm tổ chức thực hiệnChương trình điều tra, theo dõi, đánh giá diễn biến tài nguyên rừng trên phạm vi toànquốc và từng tỉnh, phục vụ cho việc hoạch định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộitrung hạn và dài hạn của nhà nước
Chương VI: Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng và sử dụng rừng
Điều 42 Phân chia, xác định ranh giới quản lý rừng
Trang 271 Các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất phải được xác địnhranh giới rõ ràng trên bản đồ, trên thực địa và lập hồ sơ quản lý rừng; trên thực địa phảithể hiện bằng hệ thống mốc, bảng chỉ dẫn; rừng và đất đã được quy hoạch để gây trồngrừng của các địa phương phải được phân chia thành các đơn vị quản lý như sau:
a) Tiểu khu: là đơn vị cơ bản trong hệ thống quản lý rừng, tiểu khu rừng có ranhgiới cố định được bao gồm trọn một số khoảnh và thuận lợi cho việc quản lý khu rừng;mỗi tiểu khu có diện tích trung bình một ngàn (1.000) hecta; số hiệu tiểu khu đượcđánh số theo một hệ thống trong phạm vi của cấp tỉnh
b) Khoảnh: là đơn vị quản lý rừng được phân chia ra từ tiểu khu rừng, khoảnh
có ranh giới ổn định, dễ xác định vị trí, ranh giới trên thực địa, thuận lợi trong quản lý
và chỉ đạo sản xuất; mỗi khoảnh có diện tích trung bình một trăm (100) hecta, số hiệukhoảnh được đánh số theo từng tiểu khu Trường hợp khoảnh chưa phân chia ra các lôrừng thì khoảnh là đơn vị thống kê tài nguyên rừng
c) Lô rừng: là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống quản lý rừng, thống kê tài nguyênrừng, lô rừng được chia ra từ các khoảnh Căn cứ vào trạng thái rừng để phân chiakhoảnh ra các lô, lô rừng phải có cùng một trạng thái nhằm đảm bảo cho lô rừng đượcthực hiện thống nhất một biện pháp kỹ thuật tác động, thuận tiện cho việc quản lý vàthi công; tên lô rừng được ghi theo từng khoảnh, trong cùng một khoảnh tên các lôrừng không được trùng nhau
2 Việc phân chia các đơn vị quản lý rừng được thực hiện thống nhất trong địabàn cấp tỉnh và trên phạm vi cả nước Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướngdẫn cụ thể về việc phân chia đơn vị quản lý rừng, mốc ranh giới, bảng chỉ dẫn và việclập hồ sơ quản lý rừng
3 Chủ rừng và các tổ chức được Nhà nước giao quản lý rừng phải phân chiarừng được giao, được thuê thành các đơn vị quản lý theo quy định tại khoản 1 Điềunày theo hướng dẫn của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Điều 43 Tổ chức quản lý rừng phòng hộ
1 Những khu rừng phòng hộ đầu nguồn tập trung có diện tích từ 5.000 ha trởlên hoặc có diện tích dưới 5.000 ha nhưng có tầm quan trọng về chức năng phòng hộ:chắn gió, chắn cát bay; khu rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển, liền vùng, tập trung,được thành lập Ban quản lý
2 Ban quản lý khu rừng phòng hộ hoạt động theo cơ chế tài chính của đơn
5 Những khu rừng phòng hộ khác với quy định tại khoản 1 Điều này, Ủy bannhân dân cấp tỉnh giao, cho thuê cho các tổ chức khác; Ủy ban nhân dân cấp huyện
Trang 28giao, cho thuê cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn quản lý, bảo vệ và pháttriển rừng.
6 Những diện tích rừng phòng hộ chưa giao, chưa cho thuê, căn cứ quy hoạch
đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết địnhgiao cho Ủy ban nhân dân cấp xã theo quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 38 Luật Bảo
vệ và phát triển rừng
Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm lập phương án bảo vệ; lập phương án và
kế hoạch giao, cho thuê rừng trình Ủy ban nhân dân cấp huyện để từng bước đưa rừngvào sử dụng theo quy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng
II- Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng
Điều 2 Phân cấp trách nhiệm quản lý nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp đối với Ủy ban nhân dân các cấp
1 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trungương (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh)
a) Ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền về quản lý bảo vệ rừng và đấtlâm nghiệp để chỉ đạo các cấp, ngành, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộngđồng dân cư thôn thực hiện các quy định của pháp luật
b) Tổ chức, triển khai công tác phòng cháy, chữa cháy rừng
c) Quản lý hệ thống các khu rừng đặc dụng, phòng hộ, rừng sản xuất theoquy định của pháp luật
d) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về quản lý, bảo vệ, pháttriển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp; chỉ đạo và xử lý vi phạm pháp luậttrong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, sử dụng đất lâm nghiệp theo quy định củapháp luật Chỉ đạo các tổ chức trực tiếp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng, huyđộng và phối hợp các lực lượng để ngăn chặn mọi hành vi gây thiệt hại đến rừng
và đất lâm nghiệp; kiên quyết đấu tranh, chấm dứt tình trạng khai thác rừng, phárừng trái pháp luật, chống người thi hành công vụ trên địa bàn
đ) Chỉ đạo thực hiện công tác giao, cho thuê, thu hồi rừng và đất lâmnghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng, quyền sử dụngđất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại,
tố cáo về rừng và đất lâm nghiệp
e) Tổ chức việc điều tra, kiểm kê, thống kê, phân loại rừng, lập bản đồrừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh
g) Lập và phê duyệt quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, đấtlâm nghiệp của địa phương; các cơ sở chế biến gỗ, lâm sản; ngăn ngừa tình trạnglợi dụng để tiêu thụ, hợp thức hóa nguồn gỗ, lâm sản trái pháp luật
2 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trựcthuộc tỉnh có rừng (sau đây viết tắt là Ủy ban nhân dân cấp huyện)
a) Triển khai thực hiện các quy định của pháp luật, chính sách, chế độ Nhànước về quản lý, bảo vệ rừng, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp
Trang 29b) Tổ chức thực hiện các biện pháp bảo vệ rừng, khai thác lâm sản theoquy định của pháp luật; theo dõi, kiểm tra việc thực hiện các quy định về giaođất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng.
c) Huy động, chỉ đạo các lực lượng trên địa bàn để ngăn chặn mọi hành vigây thiệt hại đến tài nguyên rừng; tổ chức thực hiện công tác phòng cháy, chữacháy rừng, phòng trừ sinh vật hại rừng
d) Tổ chức thực hiện công tác giao rừng, thu hồi rừng và đất lâm nghiệp,cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắnliền với đất theo quy định của pháp luật; giải quyết các tranh chấp, khiếu nại, tốcáo về rừng và đất lâm nghiệp
đ) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện thống kê, theo dõi diễn biếnrừng, đất lâm nghiệp
e) Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, chính sách, chế độ vềquản lý, bảo vệ, phát triển rừng, sử dụng rừng và đất lâm nghiệp đối với các tổchức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư trên địa bàn Xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản theo quy địnhcủa pháp luật; theo dõi chặt chẽ đối tượng vi phạm có tính chuyên nghiệp để xửlý; đấu tranh kiên quyết, chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ
g) Tổ chức việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triểnrừng, đất lâm nghiệp, các cơ sở chế biến gỗ, lâm sản; thường xuyên kiểm tra,phát hiện và xử lý kịp thời hành vi tiêu thụ, hợp thức hóa nguồn gỗ, lâm sản tráipháp luật
3 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có rừng (sau đâyviết tắt là Ủy ban nhân dân cấp xã)
a) Quản lý diện tích, ranh giới các khu rừng; các hoạt động bảo vệ và pháttriển rừng trên địa bàn
b) Tổ chức việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch, phương án bảo vệ vàphát triển rừng trên địa bàn theo quy định của pháp luật
c) Tổ chức thực hiện quy hoạch ba loại rừng trên thực địa, quy hoạch chitiết về bảo vệ và phát triển rừng gắn với các chủ rừng
d) Tiếp và xác nhận hồ sơ xin giao rừng, thuê rừng và giao đất, thuê đấtlâm nghiệp đối với các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư theothẩm quyền
đ) Chỉ đạo cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ
và phát triển rừng trên địa bàn phù hợp với quy định của pháp luật; hướng dẫnthực hiện sản xuất lâm nghiệp; canh tác nương rẫy và chăn thả gia súc theo quyhoạch, kế hoạch được duyệt
e) Tổ chức hoạt động có hiệu quả của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừngvới nòng cốt là lực lượng dân quân tự vệ; huy động các lực lượng trên địa bànkịp thời ngăn chặn các hành vi phá rừng và phòng cháy, chữa cháy rừng theophương án bốn tại chỗ (chỉ huy, lực lượng, phương tiện, hậu cần); kịp thời báo
Trang 30cáo lên cấp trên đối với vụ việc khi vượt quá tầm kiểm soát của xã; giám sát hoạtđộng của các cơ sở chế biến gỗ, lâm sản theo quy định của pháp luật.
g) Xử phạt vi phạm hành chính các hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản
lý, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp theo quy định của pháp luật
h) Theo dõi, cập nhật diễn biến rừng, đất lâm nghiệp; thường xuyên kiểmtra việc sử dụng rừng, đất lâm nghiệp của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vàcộng đồng dân cư trên địa bàn xã
i) Tổ chức quản lý, bảo vệ diện tích rừng nhà nước chưa giao, chưa chothuê và xây dựng phương án trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để giao lại chocác tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuê diện tích rừng này để rừng thực sự có chủ
cụ thể
k) Hòa giải các tranh chấp về rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn
Địa phương nào để xảy ra tình trạng phá rừng, chuyển đổi mục đích sửdụng, giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp trái quy định pháp luật, cháy rừngnghiêm trọng, kéo dài mà trong phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của mìnhkhông có biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý kịp thời, triệt để, thì lãnhđạo địa phương đó phải kiểm điểm và bị xử lý trách nhiệm quản lý theo quy địnhcủa pháp luật
III- Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015
Chương II: Chính sách hỗ trợ đầu tư của nhà nước
Điều 5 Hỗ trợ đầu tư trồng rừng và khuyến lâm
1 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng ở các xã đặc biệt khó khăn(theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướngChính phủ về phê duyệt Danh sách xã đặc biệt khó khăn), trồng rừng trên đất trồng,đồi núi trọc, quy hoạch là rừng sản xuất thì được hỗ trợ vốn từ ngân sách nhà nước,mức hỗ trợ cụ thể như sau:
a) Trồng các loài cây sản xuất gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây bảnđịa, mức hỗ trợ 3 triệu đồng/ha; trồng các loài cây sản xuất gỗ nhỏ (khai tháctrước 10 năm tuổi), mức hỗ trợ 2 triệu đồng/ha
b) Trồng rừng tại các xã biên giới được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng/ha ngoàimức hỗ trợ quy định tại điểm a khoản 1 Điều này
c) Trồng rừng tại các xã có nhân dân tái định cư thuộc các dự án thuỷ điện
do Quốc hội phê duyệt chủ trương đầu tư được hỗ trợ thêm 1 triệu đồng/ha ngoàimức hỗ trợ quy định tại các điểm a, b khoản 1 Điều này
2 Hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng là đồng bào dân tộc thiểu số nhưngkhông thuộc xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày
11 tháng 7 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt danh sách xã đặcbiệt khó khăn) trồng rừng trên đất trống, đồi núi trọc, quy hoạch là rừng sản xuấtthì được hỗ trợ mức 2 triệu đồng/ha
Trang 313 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trồng rừng không thuộc đốitượng quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này được hỗ trợ cây giống, khuyến lâm,mức hỗ trợ tối đa 1,5 triệu đồng/ha; nếu trồng cây phân tán, mức hỗ trợ 1,5 triệuđồng/1.500 cây phân tán (tương đương một ha rừng trồng) Mức hỗ trợ cụ thể đượccăn cứ vào giá cây giống do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố hàng năm
4 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trồng rừng khảo nghiệm(giống mới, trên vùng đất mới) theo quy hoạch được cấp có thẩm quyền phêduyệt thì được hỗ trợ vốn bằng 60% giá thành trồng rừng được duyệt Mỗi môhình trồng rừng khảo nghiệm được hỗ trợ không quá 2,0 ha
5 Hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm: hỗ trợ 200.000 đồng/ha trong 4năm (1 năm trồng và 3 năm chăm sóc) nếu trồng rừng tại các xã đặc biệt khókhăn (theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủtướng Chính phủ); hỗ trợ mức 100.000 đồng/ha trong 4 năm nếu trồng rừng tạicác xã còn lại
6 Hỗ trợ một lần 50.000 đồng/ha để chi phí khảo sát, thiết kế, ký kết hợpđồng trồng rừng
Mức kinh phí hỗ trợ quy định tại các khoản 5, 6 Điều này được tính ngoài tổngmức hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này
7 Hình thức hỗ trợ: hỗ trợ sau đầu tư và hỗ trợ đầu tư Bộ Kế hoạch vàĐầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn
cụ thể về trình tự, thủ tục của việc hỗ trợ sau đầu tư và hỗ trợ đầu tư
8 Điều kiện nhận hỗ trợ:
a) Chủ rừng là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng phải có đất quyhoạch trồng rừng sản xuất được cấp có thẩm quyền giao hoặc được thuê và đượccấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Đối với doanh nghiệp nhà nước phải làđất trồng rừng sản xuất đã được doanh nghiệp giao khoán cho hộ gia đình, cánhân và cộng đồng ổn định lâu dài (50 năm)
b) Nguồn giống trồng rừng (hạt giống hoặc cây giống) phải có xuất xứ từ cơ
sở sản xuất giống đã được cơ quan có thẩm quyền cấp chứng nhận về nguồn giốngtheo quy định tại Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp của Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn
Điều 6 Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng
(gọi tắt là chủ rừng) khi trồng rừng
1 Quyền lợi: được hưởng toàn bộ sản phẩm từ rừng trồng, khi khai thácsản phẩm được tự do lưu thông và được hưởng các chính sách ưu đãi về miễngiảm thuế và tiền sử dụng đất theo quy định của pháp luật hiện hành
2 Nghĩa vụ: khi khai thác sản phẩm rừng trồng chủ rừng phải nộp chongân sách xã số tiền tương đương với 80 kg thóc/ha/chu kỳ rừng trồng, để xâydựng Quỹ phát triển rừng của xã và Quỹ phát triển rừng thôn, bản, trong đó tríchnộp cho mỗi quỹ là 50%
Diện tích rừng sản xuất do hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng nhận khoáncủa các Ban Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ hoặc doanh nghiệp quốc doanh (gọi
Trang 32tắt là bên giao khoán) thì chủ rừng nộp số tiền trên cho bên giao khoán Ngoài rachủ rừng không phải nộp thêm bất cứ khoản gì cho bên giao khoán.
Sau khi khai thác rừng trồng, trong vòng 12 tháng, chủ rừng phải tự tổchức trồng lại rừng theo quy định
Chủ rừng đã nhận tiền hỗ trợ của Nhà nước để trồng rừng, nếu sau 4 năm
mà rừng không đạt tiêu chuẩn theo quy định của nhà nước thì chủ rừng phải tự
bỏ vốn để trồng lại rừng hoặc phải hoàn trả lại cho ngân sách nhà nước số tiền đãnhận hỗ trợ cộng với lãi suất thương mại tại thời điểm thu hồi
Trường hợp mất rừng do nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, hoảhoạn, sâu bệnh được xác định theo đúng quy định của Bộ Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn thì người trồng rừng không phải hoàn trả số tiền đã nhận hỗ trợ
3 Đối với diện tích rừng trồng là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đã đượctrồng bằng nguồn vốn của Chương trình 327 trước đây và nguồn vốn từ ngânsách nhà nước thuộc Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, nay quy hoạch là rừng sảnxuất thì quyền và nghĩa vụ của chủ rừng được thực hiện theo quy định tại cáckhoản 1, 2 Điều này
Điều 7 Hỗ trợ đầu tư trồng và quản lý rừng giống, vườn giống
1 Nhà nước hỗ trợ đầu tư xây dựng và duy trì việc quản lý, bảo vệ rừnggiống, vườn giống Trong đó Nhà nước (gồm doanh nghiệp nhà nước và các tổchức do Nhà nước thành lập) chỉ trực tiếp quản lý rừng giống, vườn giống có tầmquan trọng quốc gia với diện tích tối đa là 30% tổng diện tích được quy hoạch làmrừng giống, vườn giống; phần còn lại được giao, bán, khoán cho các thành phầnkinh tế khác quản lý kinh doanh theo quy định của pháp luật
2 Rừng giống, vườn giống do các thành phần kinh tế quản lý phải nằmtrong quy hoạch của cấp có thẩm quyền phê duyệt, được hỗ trợ đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất ban đầu theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt Định mức
hỗ trợ tối đa từ ngân sách nhà nước cho phần lâm sinh, xây dựng hạ tầng và trangthiết bị được quy định cụ thể như sau:
a) Không quá 35 triệu đồng/ha đối với vườn giống được trồng mới
b) Không quá 25 triệu đồng/ha đối với rừng giống được trồng mới
c) Không quá 10 triệu đồng/ha đối với rừng giống được chuyển hoá
d) Ngoài mức hỗ trợ nêu trên còn được hỗ trợ 100.000 đồng/ha/năm để chiphí quản lý bảo vệ rừng giống, vườn giống; thời hạn hỗ trợ không quá 5 năm
Điều 8 Hỗ trợ đầu tư xây dựng các trung tâm sản xuất giống cây rừng
chất lượng cao
1 Tiêu chí trung tâm giống được hỗ trợ:
a) Là cơ sở nuôi cấy mô có quy mô tối thiểu 1 triệu cây/năm
b) Diện tích đất tập trung xây dựng trung tâm giống tối thiểu là 3,0 ha (baogồm đất để xây dựng nhà, xưởng, đất làm vườn ươm)
2 Điều kiện nhận hỗ trợ đầu tư:
a) Đối với tỉnh chưa có cơ sở nuôi cấy mô thì được hỗ trợ đầu tư xây dựngmột trung tâm giống theo tiêu chí quy định tại khoản 1 Điều này
Trang 33b) Là doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoặc doanh nghiệp nhà nước có cơ
sở sản xuất giống đã được cổ phần hoá, trong đó Nhà nước nắm giữ không quá50% vốn điều lệ
c) Vốn của doanh nghiệp phải tham gia ít nhất 30% trong tổng mức đầu tư
dự án xây dựng trung tâm giống
d) Có dự án đầu tư xây dựng trung tâm giống được Sở Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn cấp tỉnh thẩm định và chủ đầu tư dự án quyết định đầu tư
đ) Kết quả đầu tư xây dựng trung tâm giống được Ban Quản lý dự án cấptỉnh nghiệm thu
3 Hạng mục hỗ trợ đầu tư: xây dựng nhà làm việc, nhà xưởng, đường giaothông, đường điện, mua sắm trang thiết bị và chi phí công nghệ
4 Mức hỗ trợ tối đa từ ngân sách nhà nước là 1,5 tỷ đồng cho một trungtâm giống
5 Trình tự thực hiện hỗ trợ: tổng số tiền hỗ trợ được cấp làm 2 lần sau khinghiệm thu Lần 1 cấp 70% vốn hỗ trợ sau khi chủ đầu tư hoàn thành việc đầu tưcác hạng mục theo quy định tại khoản 3 Điều này Lần 2 cấp phần còn lại sau khichủ đầu tư đã sản xuất, tiêu thụ cây giống đạt công suất thiết kế và chất lượngcây giống
Điều 9 Hỗ trợ đầu tư vườn ươm giống
1 Tiêu chí vườn ươm được hỗ trợ:
a) Là cơ sở để ươm cây rừng bằng phương pháp giâm hom, chồi, hạt, cây
từ mầm nhân mô
b) Quy mô diện tích đất xây dựng vườn ươm tối thiểu 0,5 ha
2 Quy hoạch vườn ươm: trung bình mỗi xã hoặc cụm xã có 1000 ha đấtquy hoạch trồng rừng sản xuất trở lên được quy hoạch một vườn ươm Khi bố trívườn ươm nên sử dụng các vườn ươm hiện có là chính; chỉ quy hoạch xây dựngmới khi có dự án mới trồng rừng nguyên liệu hoặc ở những nơi thật sự cần thiết
lệ không quá 50%
d) Có dự án đầu tư xây dựng vườn ươm được Ban Quản lý dự án cấphuyện thẩm định đầu tư, chủ đầu tư dự án quyết định đầu tư Đối với dự án xâydựng vườn ươm mới ở những xã biên giới do Ủy ban nhân dân cấp huyện quyếtđịnh đầu tư
Trang 34đ) Kết quả đầu tư xây dựng vườn ươm được Ban Quản lý dự án cấp huyệnnghiệm thu.
4 Hạng mục hỗ trợ đầu tư: xây dựng hạ tầng ban đầu, bao gồm: điện, hệthống tưới, hàng rào, vườn vật liệu, san ủi mặt bằng, xây dựng nền cứng
5 Mức hỗ trợ: trung bình 200 triệu đồng đối với vườn ươm xây dựng mới;vườn ươm xây dựng mới ở những xã biên giới được hỗ trợ theo mức vốn dự ánđược duyệt; đối với vườm ươm cải tạo, nâng cấp để đạt tiêu chuẩn vườn ươmquy định tại khoản 1 Điều này, mức hỗ trợ không quá 50 triệu đồng một vườnươm
6 Trình tự thực hiện hỗ trợ: tổng số tiền hỗ trợ được cấp làm 2 lần sau khinghiệm thu Lần 1 cấp 70% vốn hỗ trợ sau khi chủ đầu tư hoàn thành việc đầu tưcác hạng mục theo quy định tại khoản 4 Điều này Lần 2 cấp phần còn lại saumột năm xây dựng
IV- Quyết định số 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 147/2007/QĐ- TTg ngày 10/9/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn
2007 – 2015
Điều 1 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số
147/2007/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuấtgiai đoạn 2007 - 2015 của Thủ tướng Chính phủ như sau:
1 Sửa đổi, bổ sung Điều 5 về Hỗ trợ đầu tư trồng rừng và khuyến lâm như sau:
a) Điểm a khoản 1:
“a) Trồng các loài sản xuất gỗ lớn (khai thác sau 10 năm tuổi), cây bảnđịa, mức hỗ trợ 4,5 triệu đồng/ha; trồng các loài cây sản xuất gỗ nhỏ, tre, luồng(khai thác trước 10 năm tuổi), mức hỗ trợ 3 triệu đồng/ha.”
b) Bỏ khoản 2
c) Khoản 3:
“3 Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng trồng rừng không thuộcđối tượng quy định tại khoản 1 Điều này, được hỗ trợ cây giống, khuyến lâm,mức hỗ trợ tối đa 2,25 triệu đồng/ha; nếu trồng cây phân tán, mức hỗ trợ 2,25triệu đồng/1.000 cây phân tán (tương đương một ha rừng trồng) Mức hỗ trợ cụthể được căn cứ vào giá cây giống do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố hàngnăm”
d) Khoản 5:
“5 Hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm: hỗ trợ 300.000 đồng/ha trong
4 năm (1 năm trồng và 3 năm chăm sóc) nếu trồng rừng tại các xã đặc biệt khókhăn (theo Quyết định số 164/2006/QĐ-TTg ngày 11 tháng 7 năm 2006 của Thủtướng Chính phủ về phê duyệt Danh sách xã đặc biệt khó khăn); hỗ trợ mức150.000 đồng/ha trong 4 năm nếu trồng rừng tại các xã còn lại.”
Trang 35đ) Khoản 6:
“6 Hỗ trợ một lần: chi phí khảo sát, thiết kế, ký kết hợp đồng trồng rừng150.000 đồng/ha; chi phí lập thẩm định duyệt dự án hỗ trợ trồng rừng sản xuất45.000 đồng/ha; chi phí cấp chứng chỉ rừng bền vững 100.000 đồng/ha; Chi phígiao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khoán đất trồng rừng 300.000đồng/ha đối với hộ gia đình và cá nhân, 150.000 đ/ha cho tổ chức và cộng đồng
Mức kinh phí hỗ trợ quy định tại các khoản 5, 6 Điều này được tính ngoài tổngmức hỗ trợ đầu tư trồng rừng sản xuất quy định tại các khoản 1 và 3 Điều này.”
2 Sửa đổi khoản 2, Điều 7 quy định về hỗ trợ đầu tư trồng và quản lý rừng giống, vườn giống như sau:
“2 Rừng giống, vườn giống do các thành phần kinh tế quản lý phải nằmtrong quy hoạch của cấp có thẩm quyền phê duyệt, được hỗ trợ đầu tư xây dựng
cơ sở vật chất ban đầu theo dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt Định mức
hỗ trợ tối đa từ ngân sách nhà nước cho phần lâm sinh, xây dựng hạ tầng và trangthiết bị được quy định cụ thể như sau:
a) Không quá 52,5 triệu đồng/ha đối với vườn giống được trồng mới
b) Không quá 37,5 triệu đồng/ha đối với rừng giống được trồng mới
c) Không quá 15 triệu đồng/ha đối với rừng giống được chuyển hóa
d) Ngoài mức hỗ trợ nêu trên còn được hỗ trợ 150.000 đồng/ha/năm để chi phíquản lý bảo vệ rừng giống, vườn giống; thời hạn hỗ trợ không quá 5 năm.”
3 Sửa đổi khoản 4, Điều 8 quy định về Hỗ trợ đầu tư xây dựng các trung tâm sản xuất giống cây rừng chất lượng cao như sau:
“4 Mức hỗ trợ tối đa từ ngân sách nhà nước là 2,25 tỷ đồng cho một trungtâm giống.”
4 Sửa đổi khoản 5, Điều 9 quy định về hỗ trợ đầu tư vườn ươm giống như sau:
“5 Mức hỗ trợ: trung bình 300 triệu đồng đối với vườn ươm xây dựngmới; vườn ươm xây dựng mới ở những xã biên giới được hỗ trợ theo mức vốn
dự án được duyệt; đối với vườn ươm cải tạo, nâng cấp, mức hỗ trợ không quá 75triệu đồng một vườn ươm.”
V- Thông tư số 03/2013/TTLT-BKHĐT-BNNPTNT-BTC ngày 05/6/2013 của liên Bộ: Kế hoạch và Đầu tư, Nông nghiệp và PTNT, Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 và Quyết định 66/2011/QĐ-TTg ngày 09/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ
4 Trình tự, thủ tục hỗ trợ trồng rừng sau đầu tư
4.1 Đối với hộ gia đình
a) Đối tượng:
- Hộ gia đình đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (để trồng rừng sản xuất);
Trang 36- Hộ gia đình đã có hợp đồng khoán sử dụng đất lâu dài (gồm đất rừng sảnxuất, đất rừng phòng hộ nay chuyển sang quy hoạch là rừng sản xuất) với tổchức quốc doanh (kể cả các doanh nghiệp quốc doanh nay đã cổ phần hoá)
- Hộ gia đình có đất nằm trong quy hoạch trồng rừng sản xuất, đang canhtác ổn định từ 3 năm trở lên mà không có tranh chấp nhưng chưa có giấy chứngnhận quyền sử dụng đất, hoặc hợp đồng khoán sử dụng đất lâu dài Diện tích nàyphải hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc bản đồ khoánđất trồng rừng trong vòng 12 tháng cho chủ rừng
b) Thủ tục: như khoản 3.1, Mục 3 Thông tư này
Trong vòng 20 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn, BQLDA cấphuyện căn cứ vào kế hoạch hỗ trợ trồng rừng của Dự án được duyệt, có tráchnhiệm cử cán bộ xác minh hiện trường và xác định mức hỗ trợ theo quy định để
ký hợp đồng hỗ trợ trồng rừng, kèm theo bản hướng dẫn kỹ thuật trồng và chămsóc rừng cho hộ gia đình
c) Nghiệm thu, thanh quyết toán:
- Khi rừng trồng đạt 10-12 tháng tuổi, BQLDA cấp huyện thông báo lịchnghiệm thu cho tất cả các chủ rừng, Ban phát triển rừng xã và Ban phát triểnrừng thôn và tổ chức nghiệm thu theo lịch thông báo cho chủ rừng;
- Hồ sơ để nghiệm thu: hợp đồng hỗ trợ trồng rừng, giấy chứng nhậnnguồn gốc giống (nếu loại giống cần chứng nhận xuất xứ);
- Hồ sơ thanh quyết toán: trích lục hợp đồng do chủ đầu tư lập, biên bảnnghiệm thu rừng;
- Hỗ trợ sau đầu tư được thanh toán một lần ngay sau khi rừng đượcnghiệm thu
4.2 Đối với tổ chức ngoài quốc doanh
a) Khi có quyết định phê duyệt dự án của cấp có thẩm, quyền, chủ dự ánđăng ký kế hoạch trồng rừng 3 năm với UBND cấp tỉnh Trong vòng 15 ngàylàm việc, UBND cấp tỉnh căn cứ vào kế hoạch được giao, có văn bản chấp thuận
kế hoạch cho chủ đầu tư
b) Chủ dự án căn cứ vào kế hoạch được giao, xây dựng thiết kế kỹ thuật,
dự toán trồng, chăm sóc rừng và tự phê duyệt theo quy định hiện hành để triểnkhai trồng rừng
c) Nghiệm thu và thanh toán:
- Khi rừng đạt tiêu chuẩn nghiệm thu, chủ rừng có văn bản báo cáo (kèmtheo biên bản nghiệm thu nội bộ theo từng lô, khoảnh) gửi BQLDA cấp tỉnh yêucầu nghiệm thu rừng Trong vòng 15 ngày làm việc BQLDA cấp tỉnh có tráchnhiệm mời các ngành liên quan và đại diện của UBND cấp huyện để tổ chứcnghiệm thu rừng cho chủ đầu tư;
Trang 37- Hồ sơ để nghiệm thu: quyết định phê duyệt dự án, văn bản chấp thuận kếhoạch, quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật dự toán trồng và chăm sóc rừng,giấy chứng nhận nguồn gốc giống (nếu loại giống có yêu cầu xuất xứ);
- Hồ sơ thanh quyết toán: văn bản chấp thuận kế hoạch trồng rừng và biênbản nghiệm thu rừng của cơ quan có thẩm quyền;
- Hỗ trợ sau đầu tư được thanh toán một lần ngay sau khi rừng đượcnghiệm thu
5 Thời gian nghiệm thu rừng và tiêu chuẩn chất lượng rừng được nghiệm thu
5.1 Thời gian nghiệm thu: nghiệm thu rừng khi rừng đạt 10-12 tháng tuổi.5.2 Tiêu chuẩn chất lượng rừng được nghiệm thu:
Cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ cây sống phân bố tương đối đều,mỗi khoảng trống không có cây có diện tích nhỏ hơn 100 m2, tỷ lệ cây sống đạt
từ 85% trở lên, đã hoàn thiện các yêu cầu theo quy định về mặt kỹ thuật tại hợpđồng đã ký Những diện tích nào chưa đạt tiêu chuẩn phải trồng dặm và đượcnghiệm thu bổ sung vào năm sau
6 Bản đồ hoàn công trồng rừng: Năm thứ ba của kế hoạch trồng rừng 3năm, BQLDA cấp huyện có trách nhiệm lên bản đồ số để hoàn công kết quảtrồng rừng cho toàn bộ diện tích rừng được trồng trong kỳ kế hoạch 3 năm, bản
đồ có tỷ lệ 1/10.000 Bản đồ được xây dựng cùng với việc xây dựng báo cáogiám sát đánh giá cuối kỳ kế hoạch để BQLDA cấp tỉnh giám sát, tổng hợp báocáo Ban điều hành Trung ương Chi phí lên bản đồ số là 45.000 đồng/ha
7 Trình tự, thủ tục hỗ trợ trồng cây phân tán
7.1 Nguyên tắc hỗ trợ
a) BQLDA cấp huyện phối hợp với UBND xã và thôn, các tổ chức có đấttrồng cây phân tán xây dựng kế hoạch trồng cây phân tán trên địa bàn vùng dự
án BQLDA cấp huyện tổ chức cho các đối tượng tham gia đăng ký trồng trong
đó xác định rõ địa điểm trồng, thời gian trồng, loài cây trồng
b) Mỗi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình chỉ được hỗ trợ một lần trong cả giaiđoạn thực hiện từ nay đến năm 2015
c) Trồng cây phân tán của hộ gia đình trên bờ lô, khoảnh ở nương rẫy kếthợp bảo vệ cây nông nghiệp; cây phân tán do các tổ chức có đất cụ thể (trườnghọc, bệnh xá ) trồng và hưởng lợi, hỗ trợ trồng không quá 200 cây phân tán trênmột ha đất hiện có Mức cụ thể do UBND cấp huyện quyết định
d) Cây phân tán trên đất công cộng (đường giao thông, bờ mương), UBND
xã có thể giao cho tổ chức như: đoàn thanh niên, hội cựu chiến binh, hợp tác xã,hội nông dân, cộng đồng đứng ra trồng và hưởng lợi
đ) Trên cơ sở kế hoạch được duyệt, BQLDA cấp huyện thông báo cho tổchức, cá nhân, hộ gia đình đăng ký trước để chuẩn bị giống Thời gian đăng kýtrước tuỳ vào thời gian ươm cây giống Tổ chức cá nhân có nhu cầu trồng cây
Trang 38phân tán nộp 01 bản đăng ký trồng cây phân tán (theo mẫu tại phụ lục kèm theoThông tư này) cho BQLDA cấp huyện Sau khi các hộ gia đình, các tổ chức đăng kýnhu cầu cây giống phân tán, BQLDA thông báo công khai kế hoạch phân bổ trong thờihạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được chỉ tiêu hàng năm;
e) Sau khi có kế hoạch và tổng hợp nhu cầu trồng cây phân tán trên địabàn, BQLDA cấp huyện cùng với xã, thôn sắp xếp ưu tiên, trình UBND cấphuyện phê duyệt kế hoạch trồng cây phân tán Kế hoạch trồng cây phân tán phảiđược công khai ở trụ sở xã, thôn (nhà văn hoá thôn bản) và thông báo đến từng
tổ chức, cá nhân và hộ gia đình liên quan
7.2 Phương thức hỗ trợ và mức hỗ trợ Chủ rừng được lựa chọn một tronghai hình thức sau:
a) Hỗ trợ sau đầu tư: Tổ chức, hộ gia đình trồng cây phân tán theo quyđịnh tại khoản 7.1 Mục này, sau khi cây trồng được 10-12 tháng tuổi và đạt tiêuchuẩn nghiệm thu quy định tại khoản 5.3 Mục 5 thì được thanh toán hỗ trợ 100%giá giống, theo mức là 2,25 triệu đồng/1500 cây gỗ; tre luồng là 2,25 triệu đồng/
8 Quản lý nguồn giống trồng rừng
8.1 Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình được phép sản xuất, cung cấp nguồngiống trồng rừng (cây giống, hạt giống, vật liệu giống), đối với các loài cây trồnglâm nghiệp chính trong danh mục công bố nhất thiết phải có giấy chứng nhận nguồngốc lô giống theo quy định tại Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp do BộNông nghiệp và PTNT ban hành (Quyết định số 89/2005/QĐ-BNN)
8.2 Tổ chức, hộ gia đình trồng rừng có thể mua vật liệu giống, giống từcác chủ nguồn giống, cơ sở sản xuất giống nhưng phải đảm bảo theo quy định tạikhoản 8.1 mục này
BQLDA cấp huyện căn cứ vào nhu cầu cung cấp giống của các hợp đồngtrồng rừng và đề nghị cung cấp giống của hộ gia đình để xây dựng kế hoạchtrồng cây phân tán phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương
8.3 Quản lý giá giống: tháng 1 hàng năm, UBND cấp tỉnh phê duyệt vàcông bố giá giống trồng rừng cho tất cả các loại giống trên địa bàn
8.4 Công khai nguồn giống: hàng năm Sở Nông nghiệp và PTNT công bốbằng văn bản các cơ sở sản xuất giống đạt chất lượng và nguồn giống trên địabàn Bộ Nông nghiệp và PTNT công khai trên trang web quản lý giống các cơ sởsản xuất giống đạt chất lượng và nguồn giống trên cả nước
9 Xác định, thực hiện mức hỗ trợ trồng rừng (kể cả tre luồng)
Trang 39Mức hỗ trợ từng hạng mục được lấy trong tổng nguồn kinh phí được giao,
cụ thể như sau:
Đối tượng
Trồng rừng sản xuất ở Xã đặc biệt khó khăn (Quyết định 164/2006/QĐ-TTg)
Ngoài xã đặcbiệt khó khăn
Gỗ lớn
Gỗ nhỏ
Biên giới Tái định cư
Gỗ lớn
Gỗ nhỏ
Gỗ lớn
Gỗ nhỏ
6 tr.đ 2.25 tr.đ
Chi phí khảo sát, thiết kế,
Vườn giống trồng mới 52.500.000 đ/vườn
Rừng giống trồng mới 37.500.000 đ/ha
Rừng giống chuyển hóa 15.000.000 đ/ha
Trung tâm giống 2.250.000.000 đ/trung tâm
Vườn ươm xây dựng mới 300.000.000 đ/vườn
Nâng cấp vườn ươm 75.000.000 đ/vườn
Đường ranh cản lửa 30.000.000 đ/km
Đường lâm nghiệp 450.000.000 đ/km
Hỗ trợ vận chuyển ở Tây
Bắc
1500 đ/tấn/km
Trồng rừng khảo nghiệm 60% dự toán được duyệt
Nghĩa vụ Trồng rừng nộp 80kg thóc/ha/chu kỳ, tre nộp 20 kg
thóc/1 năm/ha kể từ khi khai thác(tre gồm: mây, tre, luồng, vầu, nứa theo Quyết định 11/2011/QĐ-TTg,18/2/2011)
Các tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương, có thể sử dụng ngânsách địa phương để hỗ trợ bổ sung đối với dự án có chi phí cây giống cao, thựchiện trên địa bàn khó khăn
Trang 40Đối với khoản hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm 150.000đ 300.000đ/ha/4 năm: chủ yếu dùng để trả lương, đào tạo, công tác phí cho cán bộ.
-Sử dụng mức hỗ trợ khảo sát, thiết kế 75.000 đồng/ha:
+ Đối với những diện tích đã giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứngnhận quyền sử dụng đất: Chỉ cần bản thuyết minh thiết kế đơn giản, trong đó nêu
rõ trồng loài cây gì và có hướng dẫn kỹ thuật trồng (kèm bản sao giấy chứngnhận QSD đất, trích lục sơ đồ)
Trong quá trình lập hồ sơ thiết kế, có thể vận dụng kết hợp một lần ngay
từ đầu giữa kinh phí hỗ trợ thiết kế (75.000 đồng/ha) với kinh phí lập bản đồ sốhoàn công (45.000 đồng/ha) và sử dụng bản đồ này để báo cáo giám sát đánh giácuối kỳ kế hoạch như qui định tại khoản 6, mục II
+ Đối với diện tích đất chưa giao, cho thuê và chưa cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất: Kết hợp nguồn kinh phí hỗ trợ giao, khoán đất với kinh phí
hỗ trợ khảo sát, thiết kể để thực hiện: Dùng máy định vị (GPS) để xác định diệntích, vị trí lô rừng, vẽ sơ đồ theo tỷ lệ qui định; Sau đó, lập bản thuyết minh thiết
kế như đối với trường hợp trên (kèm theo sơ đồ diện tích lô rừng sau khi xácđịnh vị trí, diện tích)
Chi phí nghiệm thu cơ sở lấy từ nguồn quản lý phí hàng năm của Dự án
VI- Quyết định 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng
Chương II: Quản lý rừng phòng hộ
Điều 25 Phân loại rừng phòng hộ
Căn cứ vào tính chất và yêu cầu phòng hộ của rừng, rừng phòng hộ được chia racác loại như sau
1 Rừng phòng hộ đầu nguồn
a) Rừng phòng hộ đầu nguồn là rừng được xác lập nhằm tăng cường khả năngđiều tiết nguồn nước của các dòng chảy, hồ chứa nước để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn,bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng sông, lòng hồ
b) Rừng phòng hộ đầu nguồn được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số về:diện tích, lượng mưa, độ dốc, độ cao tương đối, thành phần cơ giới và độ dày tầng đất
c) Quy mô của rừng phòng hộ đầu nguồn phù hợp với quy mô của lưu vực sông
và việc quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn gắn với công tác quản lý tổng hợp lưu vựcsông
2 Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay
a) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay được xác lập nhằm chống gió hại,chắn cát di động, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ các khu dân cư, khu đô thị, vùngsản xuất và các công trình khác
b) Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay được xác lập dựa trên các tiêu chí vàchỉ số về: diện tích, bậc thềm cát ven biển, khí hậu và hiện trạng đặc điểm kinh tế, xãhội của khu vực
3 Rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển