Phát dọn thực bì, cuốc xới vun gốc cây: khảo sát toàn bộ diện tích, đối chiếu với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp đồng, đánh giá tỷ lệ % chất lượng thực hiện.
Bón thúc, tỷ lệ cây sống: thực hiện như quy định tại Mục b Khoản 2 Điều 1 Quyết định này.
c) Chỉ tiêu nghiệm thu
Các chỉ tiêu Nội dung Tiêu chuẩn đánh giá Biện pháp xử lý 1. Phát dọn thực bì. Diện tích phát dọn thực bì đúng thiết kế kỹ thuật.
≥ 90% - Nghiệm thu thanh toán 100%.
< 90% - Không nghiệm thu 2. Cuốc xới
vun gốc.
Diện tích cuốc xới vun gốc đúng thiết kế kỹ thuật
≥ 90% - Nghiệm thu thanh toán 100%
< 90% - Không nghiệm thu 3. Bón thúc Số gốc có bón thúc
đúng loại phân quy định
≥ 90% - Nghiệm thu thanh toán 100%
< 90% - Không nghiệm thu, yờu cầu bún lút bổ sung cho đủ
4. Tỷ lệ cây sống tốt
Tỷ lệ cây sống tốt
sau khi trồng dặm. ≥ 70% so với mật độ thiết kế trồng.
- Nghiệm thu thanh toán 100%
50% - < 70% so với mật độ thiết kế trồng.
- Nghiệm thu thanh toán theo tỷ lệ cây sống tốt
< 50% mật độ thiết kế trồng.
- Không nghiệm thu, báo cáo cấp trên có thẩm quyền xem xét. • Chỉ tiêu 4 chỉ thực hiện đối với rừng trồng năm thứ nhất thời vụ trồng xuân- hè và rừng trồng năm thứ 2.”
6. “Điều 11 - nghiệm thu bảo vệ rừng được sửa đổi, bổ sung như sau:
a) Các bước nghiệm thu.
- Bước 1: Cán bộ kỹ thuật bên A nghiệm thu trực tiếp với hộ nhận khoán, đánh giá kết quả bảo vệ rừng theo các tiêu chí quy định tại mục c dưới đây. Kết quả đánh giá ghi vào mẫu biểu 9 kèm theo Quyết định này.
- Bước 2 (nghiệm thu cơ sở): cán bộ kỹ thuật bên A lập biểu tổng hợp nghiệm thu báo cáo Hội đồng nghiệm thu kiểm tra, phúc tra kết quả nghiệm thu bước 1. Kết quả nghiệm thu bước 2 ghi vào mẫu biểu 10 kèm theo Quyết định này, là căn cứ để thanh quyết toán hợp đồng
c) Nội dung nghiệm thu: nghiệm thu diện tích, chất lượng bảo vệ rừng. Đánh giá về các mặt gia súc phá hoại, tác động tiêu cực của con người; - 100% diện tích rừng không bị tác động phá hoại : được nghiệm thu và thanh toán 100% giá trị hợp đồng.
- Một số diện tích rừng bị phá hoại (chặt phá, xâm lấn, phát đốt làm nương....), sẽ xử lý như sau :
+ Người nhận khoán phát hiện rừng bị xâm hại và báo ngay cho cơ quan có thẩm quyền (cụ thể là chủ đầu tư và chính quyền địa phương): được xem là hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ rừng và được thanh toán tiền công bảo vệ theo hợp đồng.
+ Người nhận khoán không phát hiện được việc rừng bị xâm hại, hoặc phát hiện nhưng không báo với cơ quan có thẩm quyền : chỉ được thanh toán tiền công bảo vệ đối với diện tích rừng không bị xâm hại, diện tích rừng bị xâm hại tuỳ theo mức độ, sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật.
- Cách xác định diện tích rừng bị thiệt hại thực hiện như quy định tại mục d dưới đây .
d) Phương pháp tiến hành: khảo sát toàn bộ diện tích, đối chiếu với bản đồ thiết kế để xác định vị trí ranh giới, xác định tỷ lệ thực hiện bằng mục trắc hoặc đo đạc trực tiếp.”
7. “Điều 12 - nghiệm thu khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên được sửa đổi bổ sung lại như sau :
Quy định về nghiệm thu khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên thực hiện như quy định tại khoản 6 Điều 1 Quyết định này.”
HƯỚNG DẪN NỘI DUNG ÔN TẬP KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TƯ PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TƯ PHÁP
(Kèm theo Công văn số 186/STP-PBGDPL ngày 10/6/2013 của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang)
1. Về vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực tư pháp ở địa phương: nước về lĩnh vực tư pháp ở địa phương:
- Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Nghị định số 16/2009/NĐ-CP ngày 16/02/2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản 2 Điều 8 Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương;
- Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 của Chính phủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
- Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 của Chính phủ về kiểm soát thủ tục hành chính; Nghị định số 48/2013/NĐ-CP ngày 14/5/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định liên quan đến kiểm soát thủ tục hành chính;
- Thông tư liên tịch số 01/2009/TTLT-BTP-BNV ngày 28/4/2009 của Liên bộ: Tư pháp- Nội vụ Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phòng Tư pháp thuộc UBND cấp huyện và công chức tư pháp của Ủy ban nhân dân cấp xã;
- Quyết định số 424/QĐ-UBND ngày 26/10/2009 của UBND tỉnh Tuyên Quang Về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của Sở Tư pháp tỉnh Tuyên Quang.
2. Công tác xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật:
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; Nghị định số 24/2009/NĐ-CP ngày 5/3/2009 của Chính phủ Quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
- Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004; Nghị định 91/2006/NĐ-CP của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân;
- Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23/7/2012 của Chính phủ về theo dõi tình hình thi hành pháp luật.
3. Công tác kiểm tra, rà soát văn bản quy phạm pháp luật:
- Nghị định số 40/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 của Chính phủ về kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật;
- Nghị định số 16/2013/NĐ-CP của Chính phủ về rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật.
- Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật PBGDPL;
5. Công tác bổ trợ tư pháp:
- Luật Công chứng năm 2006; Nghị định số 04/2013/NĐ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Công chứng;
- Luật trợ giúp pháp lý năm 2006; Nghị định số 07/2007/NĐ-CP ngày 12/01/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trợ giúp pháp lý; Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 05/02/2013 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 07/2007/NĐ-
CP ngày 12 tháng 01 năm 2007;
- Luật Luật sư năm 2006; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư năm 2012; Nghị định số 28/2007/NĐ-CP ngày 26/02/2007 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Luật sư;
- Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản.
6. Công tác Hành chính tư pháp:
- Luật Nuôi con nuôi năm 2010; Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi;
- Luật Trách nhiệm bồi thường của nhà nước; Nghị định số 16/2010/NĐ-CP ngày 03/3/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước;
- Luật Lý lịch tư pháp; Nghị định số 110/2010/NĐ-CP ngày 23/11/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Lý lịch tư pháp;
- Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch; Nghị định số 06/2012/NĐ-CP ngày 02/02/2012 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về hộ tịch, hôn nhân và gia đình và chứng thực;
- Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18/5/2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký; Nghị định số 04/2012/NĐ-CP ngày 20/01/2012 của Chính phủ Sửa đổi, bổ sung Điều 5 của
Nghị định số 79/2007/NĐ-CP ngày 18 tháng 5 năm 2007 của Chính phủ về cấp bản sao từ sổ gốc, chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký.
7. Công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp
Nghị định số 66/2008/NĐ-CP ngày 28/5/2008 của Chính phủ về hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp./.
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KỲ THI TUYỂN CÔNG CHỨC NĂM 2012QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP
A- NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CẦN LƯU Ý